1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ: Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 1934)

111 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 648,15 KB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ: Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 1934)Luận văn thạc sĩ: Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 1934)Luận văn thạc sĩ: Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 1934)Luận văn thạc sĩ: Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 1934)Luận văn thạc sĩ: Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 1934)Luận văn thạc sĩ: Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 1934)Luận văn thạc sĩ: Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 1934)Luận văn thạc sĩ: Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 1934)Luận văn thạc sĩ: Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 1934)Luận văn thạc sĩ: Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 1934)Luận văn thạc sĩ: Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 1934)Luận văn thạc sĩ: Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 1934)Luận văn thạc sĩ: Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 1934)Luận văn thạc sĩ: Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 1934)Luận văn thạc sĩ: Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 1934)Luận văn thạc sĩ: Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 1934)Luận văn thạc sĩ: Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 1934)Luận văn thạc sĩ: Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 1934)Luận văn thạc sĩ: Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam phong tạp chí (1917 1934)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  TRẦN THỊ HẰNG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ (1917 – 1934) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Thái Nguyên – 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  TRẦN THỊ HẰNG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ (1917 – 1934) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Cao Thị Hảo Thái Nguyên – 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa sau đại học, khoa ngữ văn trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, tồn thể thầy giáo tham gia giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho tập thể lớp cao học K20 – Văn học Việt Nam tạo điều kiện cho tơi có điều kiện học tập nghiên cứu khoa học Xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới TS Cao Thị Hảo – người thầy nghiêm khắc, tận tình cơng việc truyền thụ cho nhiều kiến thức quý báu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình thầy bạn bè ln động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Thái Nguyên, ngày 25 tháng 04 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN “Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nam phong tạp chí (1917 – 1934)” riêng tôi, n n “Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nam phong tạp chí (1917 – 1934)” chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Hằng Xác nhận khoa chuyên môn Xác nhận ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Cao Thị Hảo Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG 1: THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Truyện ngắn ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn 1.1.1 Truyện ngắn 1.1.2 Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn 13 1.2 Sự xuất Nam Phong tạp chí truyện ngắn Nam Phong tạp chí 17 1.2.1 Bối cảnh lịch sử 17 1.2.2 Đóng góp chung Nam Phong tạp chí 21 1.2.3 Truyện ngắn Nam Phong tạp chí 24 1.2.4 Những đóng góp truyện ngắn Nam Phong tạp chí 28 CHƢƠNG 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ 35 2.1 Lời trần thuật 35 2.1.1 Khái niệm lời trần thuật 35 2.1.2 Ngôn ngữ người kể chuyện bước đầu cụ thể hóa 36 2.1.3 Ngơn ngữ miêu tả sâu vào trạng thái cảm xúc người 43 2.2 Lời đối thoại ngắn gọn, sinh động 48 2.3 Lời độc thoại nội tâm 59 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VỀ TỪ NGỮ, CÂU VĂN TRONG TRUYỆN NGẮN TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ 71 3.1 Ngôn ngữ ảnh hưởng văn học truyền thống 71 3.1.1 Hệ thống từ Hán Việt 72 3.1.2 Lối diễn đạt ảnh hưởng văn biền ngẫu 77 3.2 Ngôn ngữ ảnh hưởng từ văn học phương Tây 80 3.2.1 Những từ ngữ có nguồn gốc từ tiếng Pháp 81 3.2.2 Sử dụng câu văn ngắn gọn, súc tích 86 3.2.3 Sử dụng nhiều từ ngữ đời thường mang tính ngữ 90 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trước biến động xã hội vào giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, văn học Việt Nam chuyển từ văn học trung đại sang văn học đại, trình đại hố đem lại cho văn học diện mạo với xuất hàng loạt trào lưu văn học mang tư tưởng, chủ đề mới, đáng ý thay đổi hệ thống thể loại Trong trình đại hoá văn học Việt Nam xảy tượng phá vỡ hệ thống thể loại cũ Những thể loại vùng ngoại biên dần vào trung tâm, đồng thời xuất thể loại du nhập từ phương Tây Sự cách tân văn học thể rõ qua phát triển chiếm ưu thể loại văn xuôi với đổi mạnh mẽ thể loại Thể loại truyện ngắn xuất sớm lịch sử văn học nhanh chóng khẳng định vai trị tiến trình phát triển văn học Ngay từ thời kỳ trung đại thấy xuất số truyện Việt điện u linh bao gồm truyện thần thánh nhân vật lịch sử Đến kỷ XV Lĩnh Nam chích quái mở rộng phạm vi tới truyện sinh hoạt dân gian, kỷ XVI có Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ thể tiến vượt bậc việc sử dụng hình thức văn xi Sang kỷ XVIII có Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ ghi chép giai thoại lịch sử nhân vật xã hội…Toàn tác phẩm kể tác phẩm văn xuôi viết chữ Hán Qua thời gian nội dung truyện từ câu chuyện thần thoại đến truyện đời sống ngày Tính sáng tạo nghệ thuật nâng cao dần, màu sắc văn chương phong phú Tuy nhiên, phải đến đầu kỷ XX, truyện ngắn trở thành thể loại đặc biệt khơng thể vắng bóng văn học Việt Nam Trong tác phẩm, tác giả khơng phản ánh số phận, tính cách nhân vật tiêu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ biểu cho lớp người xã hội lúc mà qua cịn bộc lộ thái độ tác giả trước tượng đời sống xã hội 1.2 Ngôn ngữ phương tiện vơ quan trọng sáng tác văn học Nó hình thức để khẳng định có mặt tồn tác phẩm Thông qua ngôn ngữ nhà văn bộc lộ cách suy nghĩ tài sáng tạo Nhà văn người tổ chức ngơn từ tạo nên hình tượng nghệ thuật, chỉnh thể cho tác phẩm.Trong truyện ngắn, ngôn ngữ trở thành đối tượng đặc biệt quan tâm nghiên cứu đặc trưng thể loại Truyện ngắn với dung lượng ngơn từ khơng lớn chúng phản ánh lát cắt sống thể chất thực xã hội người Đi vào nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nam Phong tạp chí thấy rõ dấu ấn ngôn ngữ giai đoạn giao thời, có nhìn cụ thể q trình đại hố văn học Đồng thời thấy nét riêng biệt ngôn ngữ truyện ngắn với ngôn ngữ thể loại văn học khác 1.3 Khi nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn giao thời khơng thể khơng nghiên cứu Nam Phong tạp chí Mặc dù có thời kì bị coi tờ báo “nơ dịch” mang tính chất “xu phụ”, “nịnh Tây” chừng mực khách quan tờ báo khác nói chung Nam Phong tạp chí nói riêng có đóng góp định cho phát triển văn học dân tộc Đây chặng đường văn học đại góp phần tạo đà cho giai đoạn sau văn học Việt Nam phát triển nở rộ Với hi vọng đem lại nhìn khái qt ngơn ngữ truyện ngắn Nam Phong tạp chí đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn giai đoạn giao thời, lựa chọn đề tài: “Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nam phong tạp chí (1917 – 1934)” để nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam báo chí có vai trị quan trọng phát triển văn học đại Ngay từ đời báo chí nơi mở đầu nuôi dưỡng nhiều thể loại, nhiều khuynh hướng mới, khuynh hướng chịu ảnh hưởng phương Tây, đặc biệt thể loại truyện ngắn Nam Phong tạp chí tờ tạp chí có công lớn việc giới thiệu truyện ngắn chữ quốc ngữ Những truyện ngắn coi dấu mốc truyện ngắn Việt Nam đại giới thiệu tờ tạp chí Trước nhiều lí mà phần văn chương Nam Phong tạp chí nói chung, truyện ngắn Nam Phong nói riêng chưa đánh giá mức Riêng truyện ngắn, nhà nghiên cứu chủ yếu quan tâm đến Nguyễn Bá Học Phạm Duy Tốn, hai tác giả tiêu biểu thể loại truyện ngắn Việt Nam thời kì đầu Nhưng mười truyện ngắn hai ơng chưa phải tồn truyện ngắn Nam Phong Với gần ba mươi tác giả sáu mươi truyện ngắn truyện ngắn Nam Phong diện mảng văn xuôi đại Việc tìm hiểu cách đầy đủ tồn diện truyện ngắn Nam Phong nói chung ngơn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nam Phong tạp chí nói riêng việc làm cần thiết 2.1 Giai đoạn trƣớc năm 1945 Nghiên cứu truyện ngắn Nam Phong tạp chí sớm phải kể đến cơng trình Việt Nam văn học sử yếu (năm 1941) Dương Quảng Hàm Tác giả dành nhiều trang viết Nam Phong với có nhận xét sắc sảo chuyển biến hệ thống thể loại từ trung đại sang đại, đồng thời nhận xét góp phần dự báo văn xi – văn xuôi quốc ngữ Năm 1942 Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan nói đến cách sơ lược sáng tác văn học chữ quốc ngữ giai đoạn giao thời có nói tới nhóm tác giả Nam Phong tạp chí Phạm Duy Tốn, Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nguyễn Bá Học…Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu khái qt, có đề cập đến cách sử dụng ngôn ngữ tác giả chưa làm rõ số vấn đề ngôn ngữ truyện ngắn Nam Phong tạp chí Bên cạnh đó, nghiên cứu Nam Phong tạp chí khơng thể khơng kể đến sách như: Việt Nam văn học sử trích yếu Nghiêm Toản, Lược sử văn học Việt Nam Thế Phong, Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Lê Q Đơn…Hầu như, cơng trình nghiên cứu đề cập tới văn học giao thời nói chung số vấn đề văn chương Nam Phong nói riêng Ngồi ra, số nghiên cứu, chuyên luận Nam Phong cuốn: Chủ đích Nam Phong Nguyễn Văn Trung, Phê bình cảo luận Thiếu Sơn nhiều có gợi mở ngơn ngữ, cách hành văn truyện ngắn Nam Phong tạp chí Với cơng trình đem đến cho người đọc kiến thức khái quát Nam Phong tạp chí nói chung thể loại truyện ngắn nói riêng Tuy nhiên, phần lớn cơng trình đề cập chủ yếu đến nội dung phản ánh, phong cách tác giả Về phương diện ngơn ngữ chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập, chuyên sâu 2.2 Giai đoạn sau 1945 Gần đây, truyện ngắn tạp chí Nam Phong nhà nghiên cứu quan tâm nhiều hơn, tạp chí văn học số năm 1987 giới thiệu viết : “Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn tạp chí Nam Phong” Lại Văn Hùng Trong viết tác giả nhấn mạnh tính chất “văn” truyện ngắn Nam Phong đồng thời phân tích số vấn đề nội dung nghệ thuật truyện ngắn Nam Phong Tác giả viết thống kê truyện ngắn người Việt Nam viết chữ quốc ngữ gồm 34 truyện ngắn 17 tác giả mà theo ơng tồn truyện ngắn tạp chí Nhưng số thống kê chưa đầy đủ Như viết ông khảo sát nửa truyện ngắn Nam Phong tạp chí chưa phải tồn truyện ngắn Nam Phong Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... LOẠI TRUYỆN NGẮN TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Truyện ngắn ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn 1.1.1 Truyện ngắn 1.1.2 Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn. .. nhìn khái quát ngôn ngữ truyện ngắn Nam Phong tạp chí đặc trưng ngơn ngữ truyện ngắn giai đoạn giao thời, lựa chọn đề tài: ? ?Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nam phong tạp chí (1917 – 1934)? ?? để nghiên... ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nam Phong tạp chí (1917 – 1934), mong muốn bước đầu khảo sát cách cụ thể ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn viết chữ quốc ngữ tạp chí Nhưng hạn chế mặt tư liệu Tạp chí Nam

Ngày đăng: 08/02/2023, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w