1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thể du ký trên Nam Phong tạp chí (1917 – 1934

65 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 619,36 KB

Nội dung

http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN MỞ ĐẦU OBO OK S CO M Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XX, văn học dân tộc có chuyển biến định Văn học chuyển dịch theo hướng đại hóa Đó xuất trào lưu văn học, quan niệm thẩm mỹ, hình tượng nghệ thuật, chủ đề, đề tài Và đặc biệt phải kể tới thay đổi hệ thống thể loại văn học giai đoạn giao thời Sự phát triển văn học nhìn nhận qua q trình phát triển thể loại nên q trình đại hóa văn học xem xét thơng qua thay đổi cấu thể loại cách tân tìm tòi thể loại Trong q trình đại hóa, văn học Việt Nam xảy tượng phá vỡ cấu thể loại cũ Những thể loại vùng ngoại biên dần vào trung tâm, đồng thời xuất thể loại du nhập từ văn học phương Tây Sự cách tân văn học thể rõ qua phát triển chiếm ưu thể loại văn xi với đổi mạnh mẽ thể loại Thể loại du ký hay gọi thể tài du ký xuất lịch sử văn học Việt Nam từ sớm Ngay văn học trung đại, người ta thấy xuất thơ, phú, với nội dung ghi chép lại kiện, danh lam thắng cảnh du hành người lữ khách Đặc biệt cuối kỷ XVIII, với xuất loạt tác phẩm KIL như: Thượng kinh ký Lê Hữu Trác, Tây hành nhật ký Phạm Phú Thứ, Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Dậu Trương Vĩnh Ký…thể tài du ký dần phát triển Nhưng phải tới thập niên đầu kỷ XX, thể tài du ký thực thành dòng chảy liên tục, mà cơng đầu ơng chủ bút báo Nam Phong Đầu kỷ XX, giao thơng phát triển, việc giao lưu văn hóa mở rộng… tạo điều kiện cho việc lại cho nhà du ký Từ đây, hàng loạt http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN tác phẩm du ký đời Trong tác phẩm du ký, đằng sau tranh danh lam thắng cảnh, ln chứa đựng nỗi niềm ưu ái, xúc cảm chân thành người viết q hương đất nước, sống Bởi KIL OBO OKS CO M mong muốn đem hay, đẹp dặm đường đất nước sẻ chia với người đọc; muốn lưu giữ lại phong tục tập qn, truyền thống văn hóa… cho hệ sau, Phạm Quỳnh tạo mục du ký Nam Phong tạp chí Mục du ký liên tục đăng tải với đóng góp nhiều bút tiếng như: Nguyễn Bá Trác, Đơng Hồ, Mộng Tuyết, Tùng Vân, Trần Trọng Kim… Trải qua 17 năm (1917 - 1934), có 62 tác phẩm du ký in Nam Phong tạp chí với nội dung phong phú, đóng góp nghệ thuật mẻ Với hi vọng đem lại nhìn khái qt thể tài du ký Nam Phong tạp chí, đóng góp thể tài q trình đại hóa văn học dân tộc, khóa luận nghiên cứu chúng tơi xin chọn đề tài: Khảo sát thể du ký Nam Phong tạp chí (1917 – 1934) Lịch sử vấn đề Thể tài du ký đời sớm văn học trung đại, với số lượng khơng nhiều, xét mặt thể loại, thể tài trước du ký khơng ý nhiều, nên việc nghiên cứu nhìn chung sơ lược Một số cơng trình nghiên cứu có nhắc tới thể tài du ký, phần lớn điểm tên, khơng nói tới du ký bàn thể ký nói chung Trong năm 1950, Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm có nói tới du ký với tính chất sơ lược Năm 1989, tác phẩm Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan nói sơ lược thể tài du ký nói tới nhóm nhà văn Nam Phong tạp chí, ơng có nhắc tới số tác phẩm du ký như: chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi Trương Vĩnh Ký http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Năm 1965, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Phạm Thế Ngũ có bàn tới thể tài du ký du ký riêng sáng tác Phạm Quỳnh Ơng đưa nhận xét: “Du ký Phạm Quỳnh thiên biên khảo, KIL OBO OKS CO M văn nghị luận nhiều văn cảm giác Như Trẩy chùa Hương mở đầu khúc đại luận tơn giáo, dọc đường chi thấy lời bình phẩm, suy xét phong tục, tín ngưỡng người mình( )Phạm Quỳnh biết thuật chuyện có dun, biết điểm vào đoạn tả cảnh xinh tươi, khéo biết sử dụng lời văn trang nhã Nhưng từ 1925 trở đi, ngòi bút hướng vào giản dị chuẩn xác hơn” Năm 1967, Tạp chí văn học số 02, có Về thể ký tác giả Tầm Dương Trong viết tác giả phân loại thể ký, du ký cho phần ký sự: “Du ký “ký” lại (những điều mắt thấy tai nghe) lúc “du”” Cùng năm ấy, Tạp chí văn học số 06, tác giả Nam Mộc viết Thể ký vấn đề viết người thật việc thật có viết: “Có thứ bút ký phản ánh người, việc cảm nghĩ diễn biến khơng gian theo bước nhà văn du ký ” Năm 1968, thực cơng trình Mục lục phân tích Nam Phong tạp chí, 1917 - 1934, nhà thư mục Nguyễn Khắc Xun xác định du ký 14 mơn nêu nhận xét thể tài du ký, ơng gọi du hành Nam Phong tạp chí: “Nhiều tự cảm thấy, sống đất nước với giang sơn gấm vóc mà khơng biết tới cảnh gấm vóc giang sơn Thì đây, theo tờ Nam Phong phần làm lại hành trình qua tất phong cảnh hùng vĩ nhất, đẹp đẽ đất nước từ Bắc chí Nam” Trong Q trình đại hóa văn học, nhà nghiên cứu Mã Giang Lân chủ biên, có nói tới thể tài du ký: “Thể loại văn học viết chữ quốc ngữ phải kể đến du ký Đây hình thức bút ký văn học ghi lại văn xi, thuật lại chuyến tác giả đến vùng đất http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN khác nhau…Nguồn gốc du ký cần tìm hình thức tùy bút, ký truyền thống” Trong cơng trình trên, du ký nhắc tới sơ lược, chưa có KIL OBO OKS CO M định nghĩa cụ thể thể tài Cho tới Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên, du ký định nghĩa cách hồn chỉnh: “Du ký - thể loại văn học thuộc loại hình ký mà sở ghi chép thân du lịch, ngoạn cảnh điều mắt thấy tai nghe xứ sở xa lạ hay nơi người có dịp đến…” Các cơng trình có nhắc tới thể du ký, chưa sâu tìm hiểu Thể du ký thực ý sau Nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn, dành nhiều ý cho du ký, điều thấy rõ qua hàng loạt nghiên cứu ơng Báo Văn nghệ qn đội số 10 năm 2000, ơng có bài: Thể tài du ký Hà nội nửa đầu kỷ XX Báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 06, năm 2000, có Phác thảo du ký Hà Nội trước Cách mạng tháng Tám Báo Văn nghệ Hạ Long, số Tết năm 2002 có Du ký Quảng Ninh nửa đầu kỷ XX Tạp chí Văn nghệ Ninh Bình, số 06, năm 2004, có Du ký Ninh Bình nửa đầu kỷ XX Tạp chí Kiến thức ngày số 570 năm 2006 có bài: Thể tài du ký tác gia Nam Bộ từ nửa cuối kỷ XIX đến 1945 Tạp chí Nghiên cứu văn học số 04 năm 2007, có Thể tài du ký tạp chí Nam Phong (1917 - 1934) Trong viết này, Nguyễn Hữu Sơn sâu vào đặc trưng thể du ký http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 619, có viết Du ký vùng văn hóa Sài Gòn – Nam Bộ Nguyễn Hữu Sơn, bàn du ký Phạm Quỳnh qua tác phẩm Một tháng Nam Kỳ KIL OBO OKS CO M Cùng năm đó, Du ký Việt Nam, tạp chí Nam Phong (1917 - 1934) gồm tập nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn dày cơng biên soạn giới thiệu Sau Du ký Việt Nam đời, có hàng loạt viết bàn thể tài du ký Nam Phong tạp chí Báo Doanh nghiệp ngày 13.05.2007, có viết Trung Sơn với nhan đề Viết Đi Bài viết nêu lên vài đặc điểm bật du ký Nam Phong tạp chí, điều kiện đời, đặc trưng khơng gian - thời gian… du ký Và cuối tác giả nhận định: “Bộ du ký Việt Nam Tạp chí Nam Phong kho tư liệu q, chứng tích thời gian” Báo Tuổi trẻ ngày 23.03.2007, Phạm Xn Ngun có Đọc sách để chơi Tác giả Xn Ngun đưa ý kiến đánh giá du ký: “Đọc du ký, để hiểu biết, có thêm thơng tin tri thức lẽ Đọc tác phẩm du ký để hiểu thêm suy nghĩ, cảm xúc người đứng buổi đầu văn học đại, muốn truyền tải gửi gắm tới quốc dân nước tìm cách lạc hậu đến văn minh” Báo Văn hóa Thể thao, ngày 27.04.2007, có viết Du ký thể tài tác giả Linh Lê Trong đó, nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn trả lời vấn tác giả Linh Lê, khẳng định: “Du ký cần quan niệm thể tài Thể tài du ký cần phải hiểu nhấn phía đề tài, nội dung cảm hứng nghệ thuật người viết khơng phải phía thể loại” Báo Người đại biểu nhân dân, ngày 01.04.2007, tác giả Phong Lê có viết Du ký tạp chí Nam Phong Báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10.04.2007, có viết Du ký Việt Nam - sách q Trần Hữu Tá http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Báo An ninh thủ số ngày 15.04.2007, tác giả Thiên Lương có bài: Về sách Du ký Việt Nam - Nam Phong tạp chí, khát vọng chân thành người trí thức… KIL OBO OKS CO M Báo Thể thao Văn Hóa số 49 ngày 21.04.2007, có Chuyện xứ người Nguyễn Vĩnh Ngun… Báo Văn hóa số 1355, số ngày 30.03.2007, có Đọc Du ký Việt Nam: ngồi chỗ mà thấy ngồi mn dặm, Nguyễn Anh Như vậy, nói vấn đề nghiên cứu du ký Nam Phong tạp chí, nhìn chung sơ lược Trước giá trị đóng góp du ký văn học đại Việt Nam, chúng tơi cho cần có nhiều nghiên cứu sâu tìm hiểu vấn đề Mục đích nghiên cứu Trong văn học trung đại, thể du ký xuất với số tác giả, tác phẩm, sang kỷ XX giai đoạn văn học giao thời (1900 1930), du ký thực phát triển mạnh mẽ trở thành thể tài chiếm vị trí trung tâm đời sống văn học Mục du ký Nam Phong tạp chí phần chứng minh cho phát triển Tuy nhiên xung quanh vấn đề du ký nói chung, du ký Nam Phong tạp chí nói riêng, nhìn chung chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Nhận thấy vấn đề mới, chúng tơi muốn vào nghiên cứu với mục đích khảo sát du ký phương diện chủ yếu như: đời, giá trị nội dung nghệ thuật, hi vọng đem tới nhìn khái qt du ký Nam Phong tạp chí Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các tác phẩm du ký đăng Nam Phong tạp chí (1917 - 1934) Bao gồm 62 tác phẩm 36 tác giả Trong đó, chúng tơi vào nghiên cứu thể tài du ký góc độ lí luận, điều kiện đời phát triển thể loại du ký Nam Phong tạp chí, giá trị nội dung nghệ thuật du ký http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Phương pháp nghiên cứu Phương pháp mà chúng tơi sử dụng niên luận phương pháp sau: phương pháp phân tích thể loại Ngồi ra, khóa luận sử dụng KIL OBO OKS CO M phương pháp khác như: so sánh, phân tích tổng hợp Cấu trúc khóa luận Khóa luận chia thành phần, ngồi phần mở đầu kết luận, phần nội dung gồm chương Chương I: Thể du ký Nam Phong tạp chí Chương II: Du ký Nam Phong tạp chí - Bức tranh thực rộng lớn Chương III: Những đặc trưng nghệ thuật thể loại du ký Nam Phong tạp chí http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN NỘI DUNG Chương I: Thể du ký Nam Phong tạp chí (1917 - 1930) KIL OBO OKS CO M 1.1 Tạp chí Nam Phong Nam Phong tạp chí tờ nguyệt san xuất Việt Nam từ ngày tháng năm 1917 đến tháng 12 năm 1934 đình bản, Phạm Quỳnh làm chủ bút, bảo trợ ơng Louis Marty, trưởng phòng phủ tồn quyền Pháp - Hà Nội Trong suốt 17 năm hoạt động, tạp chí đăng 210 số, với góp mặt nhiều bút tiếng như: Nguyễn Trọng Thuật, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Đơn Phục, Đơng Hồ, Mai Khê, Huỳnh Thị Bảo Hòa, Phục Ba, Nguyễn Đức Tánh, Nguyễn Thế Xương Mục đích Nam Phong thể chủ nghĩa khai hóa nhà nước mới, biên tập quốc văn, Hán văn, Pháp văn, để giúp cho mở mang trí thức, giữ gìn đạo đức, bảo tồn quốc hồn quốc túy quốc dân Việt Nam truyền bá mơn khoa học Tây phương, học thuật tư tưởng đại Pháp, bênh vực quyền lợi người Pháp, người Nam trường kinh tế Đặc biệt ý tới tập luyện, trau dồi văn quốc ngữ, để người Việt sớm có quốc văn riêng Nam Phong tạp chí từ lúc đời tới đình trải qua giai đoạn chính: Giai đoạn 1917 - 1922: Thời kỳ thành lập bành trướng tờ báo Giai đoạn 1922 - 1925: Thời kỳ đề cao mục đích giáo huấn, khai hóa quốc dân Tờ báo phát triển mạnh truyền nước ngồi nhờ ảnh hưởng Phạm Quỳnh Giai đoạn 1925 - 1932: Đây giai đoạn hoạt động trị mạnh tờ báo Giai đoạn 1932 - 1934: Giai đoạn suy yếu báo, quyền chủ bút chuyển cho Nguyễn Trọng Thuật Tới tháng 12 năm 1932 tạp chí đình hẳn http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Về nội dung, Nam Phong tạp chí đề cập tới nhiều vấn đề đời sống văn học, với nhiều chun mục khác mà tập trung phần sau: KIL OBO OKS CO M * Phần lược thuật: Bàn chung vấn đề có liên hệ đến thời thế, có phần liên hệ đến riêng dân ta độc giả nước có quan niệm minh vấn đề * Phần văn học bình dân: Đề cập vấn đề văn chương lịch sử, đại thể mơn tổng danh gọi văn học * Phần triết học bình dân: Luận thuyết tư tưởng từ xưa tới So sánh tư tưởng Âu - Á để giúp cho đề xướng tư trào riêng cho nước ta Tơn giúp cho qn dân trí thức đạo đức * Phần khoa học bình dân: Nói tới vấn đề đại cương, ngun lí, lịch sử tiến hành khoa học * Phần văn uyển: Sưu tầm biên soạn lại tác phẩm thơ ca chữ Hán, chữ Nơm đăng tải thơ * Phần tạp trở: Đăng ký (du hành, du ký) trình bày câu chun “mắt thấy tai nghe” dọc đường chuyến tham quan, cơng tác tựa, giới thiệu sách mới, danh ngơn, trích lục sách * Phần thời đàm: Gồm bàn tình hình ngồi nước Những viết thể thái độ bình tĩnh trình bày việc khác nhau, song ý thức ca ngợi Pháp bộc lộ * Phần tiểu thuyết: Dịch tiểu thuyết cận, đại Trung Quốc Pháp sang quốc văn, đăng tải tiểu thuyết * Phần từ vựng: Gồm phần (chữ quốc ngữ, chữ Nho chữ Pháp) với mục đích giải thích chữ http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đánh giá tạp chí Nam Phong có nhiều ý kiến khác Theo Dương Quảng Hàm (1), tạp chí Nam Phong có ảnh hưởng hai phương diện: - Về đường văn tự, Nam Phong sáp nhập vào tiếng Việt nhiều danh từ KIL OBO OKS CO M triết học, khoa học mới, luyện cho chữ quốc ngữ diễn dịch lý thuyết, ý tưởng triết học, kho học - Về đường học vấn, Nam Phong phổ thơng điều yếu lược học thuật Âu - Tây, diễn giải điều đại cương học thuyết cũ Á Đơng (Nho học, Phật học) bảo tồn điều cốt yếu văn hóa Việt Nam xưa (văn chương, phong tục, lễ nghi) Như vậy, Nam Phong tạp chí có hạn chế mặt lịch sử, giá trị mà đem lại khơng thể phủ nhận Cho tới nay, giá trị cơng chúng nhìn nhận đánh giá cao “Đây tờ báo gần năm chuyển tiếp thập kỷ 20 30 kỷ này, cung cấp cho bạn đọc Việt Nam kiến thức văn chương, triết học, lịch sử, địa lý…phương Đơng phương Tây, cách hệ thống liên tục Nam Phong nơi thử thách rèn luyện ngòi bút viết văn xi quốc ngữ, văn xi nghệ thuật cao văn xi lý luận bước chuyển văn xi quốc ngữ chúng ta” (Lại Văn Hùng)(2) 1.2 Đặc điểm thể du ký Thể ký đời từ sớm, loại hình trung gian nằm báo chí văn học, bao gồm nhiều thể như: bút ký, hồi ký, du ký, phóng sự, ký sự, nhật ký, tùy bút… Ký khác với truyện (truyện dài, truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết) chỗ tác phẩm ký khơng có xung đột thống Ký khơng vào miêu tả q trình hình thành tính cách cá nhân tương quan với hồn cảnh, mà vấn đề trạng thái dân kinh tế - văn hóa trị, trạng thái tinh thần phong hóa đạo đức mơi trường xã hội Khác với Thơ mới, kịch, tiểu thuyết… thể loại đời phát triển (1): Dương Quảng Hàm - Việt Nam văn học sử yếu - Bộ Quốc gia giáo dục, Sài Gòn (2): Lại Văn Hùng – Truyện ngắn Nam Phong – NXB Khoa học xã hội, H., 1986 10 1950 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN cận đại thường kết cấu tác phẩm theo lối chương hồi; tiểu thuyết, truyện ngắn đại mở rộng sáng tạo mặt kết cấu, có kết cấu đa tuyến, kết cấu song tuyến, đơn tuyến, kết cấu tâm lý, kết cấu theo dòng ý thức Về thơ ca KIL OBO OKS CO M có loại kết cấu riêng như: kết cấu đối đáp, kết cấu so sánh Du ký ghi chép người hành trình Câu chuyện ln kể theo trật tự thời gian, xảy trước kể trước, xảy sau kể sau, việc, kiện tác giả ghi lại, xếp theo trật tự tuyến tính Kiểu kết cấu du ký kiểu kết cấu mang tính ghi chép nối tiếp Kiểu kết cấu đơn giản, lại làm nên hiệu cho thể du ký Nó cho phép người viết tốc kí lại kiện đường cách nhanh chuẩn xác Và câu chuyện kể lại rõ ràng giúp cho độc giả hình dung dễ dàng Với lối kết cấu đơn giản này, đòi hỏi nhiều tài kể chuyện, dẫn dắt vấn đề tác giả, để câu chuyện khơng trở nên tẻ nhạt, khơ khan Đọc du ký Nam Phong tạp chí, ta dễ nhận thấy cố gắng nhà văn việc xây dựng kết cấu chuyện Các du ký khơng dừng lại việc thuật việc, thuật người, khơng việc giới thiệu mốc thời gian, nơi chốn, địa danh… mà tác giả khéo léo trích dẫn liệu địa lý, lịch sử, phong tục tập qn Như tác giả Tùng Vân Cuộc chơi năm tầng núi, dừng chân tầng núi, ngồi việc giới thiệu vị trí, phong cảnh, nhà văn ln dừng lại kể những nét văn hóa đặc trưng, hay câu chuyện lịch sử, tích, có liên quan tới nơi Khi tới tầng núi thứ huyện Tiên Du (Bắc Ninh), tác giả dừng lại giới thiệu hội hát quan họ, với lịch sử, cách thức, ý nghĩa Tới núi Bát Vạn, nơi trước ơng Triệu Đà đóng qn đây, nhà văn lại kể lại cho bạn đọc câu chuyện Triệu Đà, vua An Dương Vương Hay tác phẩm Quảng n du ký, giới thiệu tỉnh Quảng n, tác giả Nhãn Vân Đình đưa số liệu địa lý cụ thể: “Tỉnh 51 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN có hai phủ: Sơn Định Nghiêu Phong Phủ Sơn Định chia làm hai huyện: huyện An Hưng chia làm tổng, 32 xã; huyện Hồnh Bồ, tổng, 32 xã Phủ Nghiêu Phong chia làm huyện; huyện Vân Hải tổng, xã; huyện An Bác, KIL OBO OKS CO M tổng, 14 xã; huyện Cát Hải, tổng, 14 xã Tổng kết đinh số 1210 suất…” [31,236] Để cho câu chuyện khơng bị nhàm chán, khơ khan, nhà du ký ln lồng ghép vào thơ, khúc ngâm, câu ca dao, câu Kiều quen thuộc Nhờ mà câu chuyện ln tạo nên mẻ, hấp dẫn người đọc Bên cạnh đó, lúc thuật chuyện, đơi tác giả dừng lại để hồi tưởng, kể chuyện q khứ mà khơng ảnh hưởng tới diễn biến cốt truyện Trong Lời cảm cựu ngày chơi Bắc Ninh, tác giả Tùng Vân Nguyễn Đơn Phục dành trang văn để hồi niệm thủa ấu thơ Đó tâm chân thành qng đời nhà văn: “ Ký giả tuổi ấu thơ, gặp buổi loạn ly… Ký giả tuổi lên năm lên sáu lên bảy, thân mẫu với người thứ mẫu thường phải ẵm, phải dắt tay, chạy đêm chạy ngày, ở đó, chui vào bụi rậm, lội qua đồng sâu, dọc đường, xơng pha bãi cát…” [30,402-403] Tác giả Phạm Quỳnh, Pháp du hành trình nhật ký, chu du Paris xa xơi, nhớ gia đình, con: “Nhân vào khu bán đồ chơi trẻ con, mua thằng phệnh, thú xe, để gửi lũ trẻ nhà cho kịp tết tháng Tám… nghĩ tới chúng lại thêm nhớ; nhớ nhà có lẽ nhà lại nhớ hơn…” [31,551] Hay Nguyễn Bá Trác với phút giây hồi tưởng Hạn mạn du ký: “Bấy ngồi mình, hồi tưởng cảnh ngộ sinh bình, lịch lịch in tâm khảm! Nào lúc vùi đầu chốn tràng ốc, chúng bạn tranh lèo giật giải… Lại lúc cười trăng cợt gió, năm trời vui thú Hành Sơn… Lại nhớ lúc làm ruộng Cẩm Nê, thầy trò dìu dắt…” [29,87 52 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Như vậy, kết cấu du ký đơn giản, tác giả có cách xử lý khéo léo, tinh tế giúp cho du ký khơng bớt đơn điệu mà dung chứa nhiều giá trị khác ngồi giá trị văn học như: địa lý, lịch sử, kiến KIL OBO OKS CO M trúc, văn hóa truyền thống… 3.4 Người kể chuyện hay tơi chủ thể nhà văn Trong tác phẩm văn học, người kể chuyện khơng người dẫn dắt câu chuyện mà nhiều người kể chuyện tham gia trực tiếp vào diễn biến cốt truyện, góp phần thúc đẩy q trình phát triển truyện “Hình tượng người kể chuyện đem lại cho tác phẩm nhìn đánh giá bổ sung mặt tâm lý ngơn ngữ, hay lập trường xã hội cho nhìn tác giả, làm cho trình bày, tái tạo người đời sống tác phẩm thêm phong phú, nhiều phối cảnh” [8,221] Trong thể du ký, người kể chuyện ngơi thứ Và có người kể chuyện nhất, tác giả Trong tác phẩm ấy, người kể chuyện hay nhà văn ln tự xưng “tơi”, “chúng tơi” “ký giả” Du ký câu chuyện có thật, chuyến du lịch, hành trình người thuật lại Bởi vậy, tồn câu chuyện nhìn nhận đánh giá qua mắt nhà du ký Để du ký mang giá trị chân thực nó, bắt buộc tác giả phải tơn trọng yếu tố khách quan Đó tồn kiện, điều mắt thấy tai nghe tác giả trần thuật lại Tuy nhiên, du ký đơn thuật lại thực khơng giá trị văn chương Sử dụng lối kể chuyện ngơi thứ nhất, cho phép nhà văn ngồi việc trần thuật khách quan nói lên tiếng nói chủ quan Đó lời luận bàn, đánh giá, đơi lại phút trải lòng tác giả Phạm Quỳnh - bút du ký tài ơng biết cách kể chuyện có dun, viết mình, ơng ln đưa nhận xét, luận bàn tinh tế Trong Mười ngày Huế, giới thiệu cho bạn đọc kinh Huế, tác giả nhận xét: “Cái khí vị phong cảnh Huế khơng phải khí vị 53 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN hùng tráng, mà khí vị mỹ diệu; cảnh Huế xinh mà đẹp, khơng phải hùng mà cường, đáng u mà khơng phải đáng sợ, có thi vị mà khơng phải có khí tượng” [29,39] Lời đánh giá nhà văn phần giúp người đọc thêm KIL OBO OKS CO M cảm, thêm u xứ Huế mộng mơ Trong Trẩy chùa Hương, trước đưa người đọc thăm thú đất Phật, Phạm Quỳnh có có trang viết luận bàn tơn giáo: “Bể khổ mênh mơng, bè từ trơi nổi; bến mê man mác, bờ giác tịt mù Ở đời khổ, làm người lầm, đạo từ xưa tới dạy thế, khác phương pháp đặt để giải lầm, để khổ mà thơi” [q3 81] Bàn tín ngưỡng, Thánh, Thần tối cao Phạm Quỳnh cho rằng: “Thật hay hư, hư hay thật, sắc khơng, khơng sắc, biết đâu? Chỉ biết có thời lòng an ủi, khơng thời tất băn khoăn Bởi nên sinh tơn giáo, nên dựng đền chùa Lấy tư tưởng hẹp hòi nhiều người thời cho mê tín vơ ích, ngun lý sâu xa tâm tính thời phạm lễ bái chánh đường cả, có ý nghĩa thiết tha” [31,82] Đọc du ký, ngồi việc thưởng thức hay, đẹp cảnh vật non sơng, lịch sử văn hóa, mà đơi độc giả hiểu người nhà văn với tâm tư, tình cảm chân thành mà họ bộc lộ tác phẩm Nói nhà nghiên cứu Phong Lê thì: “Mỗi du ký, xen với việc kể, tả có suy nghĩ xưa nay, người ta, qua gửi gắm khát vọng thay đổi đất nước” [16,4] Nữ tác giả Huỳnh Thị Bảo Hòa Ba nà du ký, sau phút giây thả thiên nhiên đất trời, khơng khỏi băn khoăn, suy tư: “Ngồi trước hiên nhìn nước chảy giọt mưa sa, gió hiu hiu thổi la đà cành thơng Mình non tiên, thương trần thế, buổi lửa hạn nấu nung, lò hun đúc, ai miệt mài đám lợi danh, đắm đuối vào trường vinh nhục, giọt nước cam lộ cành dương tưới khắp! ” [30,61] Hay tác giả Tùng Vân Cuộc chơi năm tầng núi có trăn trở chân thành nhân sinh, người đời muốn sẻ chia với 54 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN bạn đọc: “Ký giả nhân nhớ đến câu: “Kiếp sau xin làm người, làm thơng đứng trời mà reo” Sẽ biết người xưa có lời cảm khái, ly kỳ, để lại cho ta Than ơi! Trong đời vinh, nhục, tròn, KIL OBO OKS CO M khuyết, khen, chê, thua, được, ơng, thằng, khác người chớp bóng, chiêm bao, kiếp người lúc nghĩ mà buồn tênh, tức mà bảo xin làm người nữa… Ơi! Muốn làm người chớ, khơng muốn làm người, làm thơng hơn, làm thơng đứng trời mà reo, khiến cho vận hơn” [30,100] Phạm Quỳnh sau chuyến du lịch Paris, trở nước ơng có tâm xúc động: “Khơng! Chuyến Tây tơi có sở đắc, khơng phải sở đắc thế, sở đắc điều: sáng mắt thêm ra, biết chân tình thiên hạ, biết chân giá trị người ta, biết cao, sang, trọng, q… khơng phải sở đắc hư vinh để huyễn diệu bà con” [29,362-363] (Thuật chuyện du lịch Paris) Người kể chuyện ngơi thứ tác giả đặc điểm nghệ thuật bật thể du ký nói riêng, thể loại ký nói chung Với đặc trưng nghệ thuật ấy, nhà văn bên cạnh việc trần thuật thực khách quan, nói lên tiếng nói chủ quan Các tác phẩm du ký nhờ mà đậm chất trữ tình trở nên sinh động, hút người đọc 3.5 Ngơn ngữ nghệ thuật du ký Nam Phong tạp chí Văn học nghệ thuật ngơn từ, hay nói cách khác ngơn từ yếu tố, chất liệu tạo nên tác phẩm văn học Một tác phẩm thành cơng hay khơng phụ thuộc nhiều vào nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ nhà văn Ngơn ngữ du ký Nam Phong tạp chí mang đặc điểm ngơn ngữ văn xi đầu kỷ XX Bên cạnh thứ ngơn ngữ đại, sáng, ngắn gọn, súc tích, du ký sử dụng lối văn biền ngẫu, đăng đối, câu văn hình ảnh, bóng bảy từ Hán Việt 55 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Sử dụng câu văn biền ngẫu, đăng đối lối viết văn “thịnh hành” văn xi trung đại Đó câu văn dài, dàn trải có đối nhịp nhàng vế câu hay câu đoạn văn Câu văn biền KIL OBO OKS CO M ngẫu đem lại âm hưởng du dương, thiết tha cho tác phẩm Đọc du ký, ta bắt gặp nhiều đoạn văn có âm hưởng Chẳng hạn Trẩy chùa Hương, Phạm Quỳnh viết: “Là Trời, Phật, Thánh, Thần, danh hiệu có khác nhau, tùy tập tục xứ, mà tính cách đâu một, tức Đấng Đại từ Đại bi, cứu khổ cứu nạn, để chán chê thế, tê tái nỗi lòng, có chỗ mà quy y cho an ổn, có nơi mà than khóc cho lòng Đấng mắt khơng trơng thấy, tai khơng nghe thấy, mà lòng mong mỏi, khát khao, trí tưởng tượng, bụng cầu nguyện, lúc cực chẳng đã, khơng sao, lại bồi hồi mà tin cậy, nóng nảy mà ước ao…” [31,82] Hay đoạn văn khác du ký Cuộc thưởng ca làng Hữu Thanh Oai, tác giả Nguyễn Mạnh Hồng: “Thế mà, lúc đêm thanh, cảnh tĩnh, đứng ngồi mũi thuyền mà trơng lên vầng trăng len lỏi đám mây bay, nhìn xuống mặt nước nhấp nhơ sóng gợn, lắng tai nghe giọng người điền phu, phụ hát đó, véo von tiếng chim hót, ti tỉ tiếng dế kêu; thơi thắng cảnh, lương thần, mà tạm cho thưởng tâm, lạc vậy” [31, 144] Bên cạnh việc sử dụng lối văn biền ngẫu, tác giả du ký dùng lối văn miêu tả hình ảnh, bóng bảy: “Mầu trời xanh biếc, rạng sáng dần dần; vài luồng gió thổi hiu hiu, hạt sương sa lác đác, cỏ hoa, nụ lá, lóng lánh dát kim cương ngọc thạch Kìa nhạn, đàn chim, ríu ríu rít cành, đón chào bạch nhật Gà xao xác, chó sủa ran, gọi người tỉnh giấc hồng lương mơ màng Nào sĩ, nơng, cơng, thương, người nghề ấy, tìm đường sinh nhai; cảnh êm đềm tịch mịch, biến cảnh hoạt động lạ thường” [29,296] (Ba bể du ký, Nhạc Anh Hồng Văn Trung) 56 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tuy nhiên, lối viết tác giả sử dụng nhiều gây dài dòng Ví đoạn văn Du Ngọc tân ký Tùng Vân: “Ngửa mặt trơng lên, thấy đàn hâu bay lượn, xem có ý thỏa thích nhẹ nhàng; sực nhớ đến thuở xưa KIL OBO OKS CO M bà nữ kiệt nước Nam ta đóng qn đây, bùn lầy, sa mù, hâu bay, là mặt nước; bụng tự nhiên thấy cồn cộn đau, hai hang lệ muốn tn đầy được, rõ thật cảm thương người mà ngậm ngùi mn thu; cho biết người khơng có cảm tình đến lịch sử cổ kim, có rủ chơi nữa, chẳng qua uống cốc cà phê, ngậm điếu xì gà, nhẩy lên xe cao su, bấm đồng hồ xem giờ, mau mau nhà hát mà thơi, khơng có cảm tình với cỏ hoa, cảm tình với non nước” [31,323] Phạm Quỳnh có lúc viết câu văn thế: “Hết chuyện xa đến chuyện gần, hết việc nước lòng, thơng, nối, nói, ngừng, có lúc lâu cất tiếng mà tưởng lại lại thấu hiểu mối tâm tình” [30,214] Trong du ký, từ Hán Việt, từ cổ tác giả sử dụng Đây hệ thống từ có sẵn ngơn từ dân tộc, khó để sử dụng cho hay Nếu sử dụng từ Hán Việt khơng khéo làm câu văn trở nên nặng nề, cơng thức Còn từ cổ lạm dụng dùng khiến tác phẩm trở nên khó hiểu, xa lạ với người đọc Chính vậy, đòi hỏi tài sử dụng ngơn từ nhà văn Việc sử dụng lối văn biền ngẫu từ Hán Việt, từ cổ mơtíp quen thuộc nhà văn giai đoạn giao thời Các tác giả du ký khơng ngoại lệ Tuy nhiên, ta thấy du ký, việc sử dụng lối văn khơng nhiều, mà nhìn chung ngơn ngữ du ký trở nên ngắn gọn, sáng, tiến gần tới ngơn ngữ văn xi đại Nói ngơn ngữ du ký Nam Phong tạp chí, Nhà xuất trẻ cho rằng: “Vẫn có câu văn biền ngẫu, đăng đối, nặng từ Hán Việt, ngâm vịnh theo lối cổ, trang viết tương tự địa chí, địa bạ bên cạnh ghi chép sinh động hấp dẫn, đơi pha chút hóm hỉnh chêm câu tiếng Pháp, gần gũi với cách hành văn nhà Pháp văn Nhưng đa phần du ký thể lối tiếng Việt 57 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN sáng, nhuần nhị cho thấy thời điểm này, văn chương quốc ngữ KIL OBO OKS CO M thực định hình” 58 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN KẾT LUẬN KIL OBO OKS CO M Đầu kỷ XX, báo chí nước ta có điều kiện phát triển mạnh mẽ Từ Bắc Kỳ, Trung Kỳ tới Nam Kỳ, nhiều tờ báo lớn đời trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu người dân Báo chí ngồi chức quan ngơn luận, nơi truyền bá rộng rãi chữ quốc ngữ, góp phần khơng nhỏ vào đời phát triển nhiều thể loại văn học buổi đầu hình thành văn học Việt Nam đại Cùng với tạp chí Đơng Dương, tạp chí Nam Phong hai tờ báo lớn nhất, có ảnh hưởng nhiều nước ta Nam Phong tạp chí vài hạn chế phương diện trị, đóng góp cho văn học nước nhà giai đoạn giao thời (1900 - 1930) khơng phủ nhận Trong 17 năm hoạt động, tạp chí Nam Phong đăng tải nhiều thư mục liên quan tới văn chương, có mục du ký Trong văn học trung đại, thể du ký xuất bước sang kỷ XX, với tiền đề lịch sử xã hội tiền đề mang tính chất nội hàm văn học, du ký thực phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu Du ký thể tài đặc biệt văn học Trong tác phẩm du ký, ngồi giá trị văn chương, người ta tìm thấy nhiều giá trị khác - giá trị mang tính học thuật, giá trị sử học, xã hội học, dân tộc học, phong tục học, văn hóa học, địa phương học Qua tác phẩm du ký Nam Phong tạp chí, người đọc khơng có nhìn bao qt thực non sơng đất nước, người thời đại mới; mà phần cảm nhận tâm tư, nỗi niềm ưu trước thời tác giả du ký - lớp người trí thức Để viết tác phẩm du ký thực thành cơng, ngồi việc khai thác triệt để giá trị phong phú mặt nội dung tác phẩm, nhà văn cố gắng khơng ngừng phát huy sáng tạo đặc trưng nghệ thuật thể du ký Là nghệ thuật xây dựng khơng gian thời gian, cho 59 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN phải thời gian - khơng gian thực có khả liên kết, xâu chuỗi kiện xác định xác nơi chốn, điểm dừng chân, tạo tính xác thực cho du ký; nghệ thuật kể chuyện vừa đảm bảo tính khách quan việc trần KIL OBO OKS CO M thuật thực, vừa phải nêu bật tính chủ quan cảm nhận, đánh giá chủ thể sáng tác Ngồi ra, viết du ký, tác giả khơng qn ý tới yếu tố kết cấu Kết cấu du ký kiểu kết cấu ghi chép nối tiếp, đơn giản đòi hỏi cao tài người viết Nhằm tránh đơn điệu, khơ khan cho tác phẩm du ký, nhà văn khéo léo kết hợp nhiều thể loại tác phẩm Bên cạnh đó, ngơn ngữ đóng vai trò khơng nhỏ cho thành cơng du ký Ngơn ngữ du ký Nam Phong tạp chí, vài đặc điểm ngơn ngữ văn học trung đại sử dụng từ cổ, từ Hán, lối văn biền ngẫu, câu văn miêu tả bóng bẩy, hình ảnh; nhìn chung trở nên ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, tiến gần tới ngơn ngữ văn xi đại Với tất đặc trưng nghệ thuật ấy, thể du ký tạo giá trị định văn học nước nhà đầu kỷ XX Và mức độ đó, phát triển du ký Nam Phong tạp chí nói riêng, thể loại ký văn học giai đoạn giao thời (1900 1930) nói chung góp phần thúc đẩy q trình đại hóa văn học Việt Nam Hơn nửa kỷ trơi qua, du ký Nam Phong tạp chí người đọc ngày tiếp nhận đánh giá cao giá trị Năm 2007, với đời Du ký Việt Nam - Tạp chí Nam Phong (1917 - 1930), độc giả giới nghiên cứu có thêm nguồn tư liệu q để tìm hiểu thể tài văn học Nhằm giới thiệu nhìn khái qt thể du ký Tạp chí Nam Phong, chúng tơi chọn đề tài: Khảo sát thể du ký Nam Phong tạp chí Với giới hạn khóa luận, chắn chúng tơi chưa thể sâu tìm hiểu kỹ lưỡng vấn đề liên quan tới thể du ký, mà với mục đích khảo sát đời, phát triển, giá trị nội dung nghệ thuật Hi vọng, tương lai có cơng trình nghiên cứu vấn đề cách đầy đủ chuẩn xác 60 http://kilobooks.com KIL OBO OKS CO M THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 61 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO KIL OBO OKS CO M Nguyễn Anh (2007), Đọc du ký Việt Nam: Ngồi chỗ mà thấy ngồi mn dặm, Báo Văn hóa, số 1335, tr.5 Lại Ngun Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đình Chú, Trịnh Vĩnh Long (2005), Báo chí văn chương qua trường hợp: Nam Phong tạp chí, TC Văn học, số Đức Dũng (1996), Các thể ký báo chí, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Tầm Dương (1967), Về thể ký, Tạp chí văn học, số 2, tr.22 Hà Minh Đức (chủ biên 1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ quốc gia giáo dục, Sài Gòn Lê Bá Hãn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 1984), Từ điển văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Trần Đình Hượu, Lê Trí Dũng (1988), Bộ giáo trình văn học sử: Văn học Việt Nam giao thời, NXB Đại học THCN, Hà Nội 12 Mã Giang Lân (chủ biên, 2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 - 1945, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam Quyển hạ, Trình bày, Sài Gòn 62 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 14 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội 15 Phong Lê (2006), Văn học đời sống báo chí - xuất từ nửa sau KIL OBO OKS CO M kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX, TC Văn học, số 16 Phong Lê (2007), Du ký tạp chí Nam Phong, Báo Người đại biểu nhân dân, số 91, tr 17 Linh Lê (2007), Du ký thể tài, Báo Thể thao & Văn hóa, số 50, tr 43 18 Thiên Lương (2007), Khát vọng chân thành người trí thức, Báo An ninh thủ đơ, số cuối tuần ngày 15.04.2007 19 Nam Mộc (1967), Thể ký vấn đề viết người thật, việc thật, TC Văn học, số 6, tr 20 - 45 20 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập III Quốc học tùng thư 21 Phạm Xn Ngun (2007), Đọc sách để chơi, Báo Tuổi trẻ, số 205, tr 12 22 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn Việt Nam đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Ký Việt Nam từ đầu kỷ đến 1945, TC Văn học, số 24 Nguyễn Hữu Sơn (2000), Thể tài du ký Hà Nội nửa đầu kỷ XX, Báo Văn nghệ Qn đội, số 10 25 Nguyễn Hữu Sơn (1998), Phác thảo Hà Nội qua du ký xưa, TC Thế giới mới, số 375 26 Nguyễn Hữu Sơn (2002), Du ký Quảng Ninh nửa đầu kỷ XX, Báo Văn nghệ Hạ Long, số Tết 63 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 27 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Thể tài du ký Nam Phong tạp chí (1917 1934), TC Văn học, số 28 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du ký vùng văn hóa Nam Bộ Nam KIL OBO OKS CO M Phong tạp chí (1917 - 1934), TC Kiến thức ngày nay, số 619 29 Nguyễn Hữu Sơn (Tuyển chọn, giới thiệu, 2007), Du ký Việt Nam, Tạp chí Nam Phong (1917 - 1934), Tập I, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Hữu Sơn (Tuyển chọn, giới thiệu, 2007), Du ký Việt Nam, Tạp chí Nam Phong (1917 - 1934), Tập II, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Hữu Sơn (Tuyển chọn, giới thiệu, 2007), Du ký Việt Nam, Tạp chí Nam Phong (1917 - 1934), Tập III, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 32 Trung Sơn (2007), Viết đi, Báo Doanh nghiệp, số ngày 13.05.2007 33 Trần Hữu Tá (2007), Du ký Việt Nam - sách q, Báo Phụ nữ Tp Hồ Chí Minh, số ngày 10.04.2007 34 Nguyễn Tn, Nhất Linh, Lê Văn Trương (2002), Đi Tàu, Tây, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 35 Trần Ngọc Vương, Phạm Xn Thạch (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 - 1930, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Nguyễn Khắc Xun (2002), Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong, (1917 - 1934), NXB Thuận Hóa - TT Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 64 http://kilobooks.com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN KIL OBO OKS CO M MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: Thể du ký Nam Phong tạp chí (1917 - 1930) 1.1 Tạp chí Nam Phong 1.2 Đặc điểm thể du ký 10 1.3 Thể du ký Nam Phong tạp chí 15 Chương II: Du ký Nam Phong tạp chí - Bức tranh thực rộng lớn 26 2.1 Các giá trị thực non sơng đất nước du ký 26 2.2 Hình ảnh người 38 Chương III Những đặc trưng nghệ thuật thể du ký Nam Phong tạp chí 3.1 Thể du ký - dung hợp thể loại 43 3.3 Kết cấu tác phẩm du ký 50 3.4 Người kể chuyện hay tơi chủ thể nhà văn 53 3.5 Ngơn ngữ nghệ thuật du ký Nam Phong tạp chí 55 KẾT LUẬN 59 65 [...]... th k XX Ngoi ni dung hin thc phn ỏnh rng ln, mi m, th du ký trờn Nam Phong tp chớ cũn ghi du s tỡm tũi, th nghim ca cỏc tỏc gi trc li vit theo hng hin i mc no ú, ta cú th khng nh s phỏt trin ca th du ký trờn tp chớ Nam Phong ó gúp phn thỳc y quỏ trỡnh hin i húa nn vn hc Vit Nam Tri qua hn 70 nm, n nay b dy ký trờn Nam Phong tp chớ vn l mt kho t liu quý, mt chng tớch ca thi gian B du ký ny l mt s tp... [230, 2] Du ký u th k XX ó phỏt trin mnh m v li nhiu giỏ tr ni dung cng nh nhng cỏch tõn ngh thut c ỏo, cựng vi nhng th loi vn hc khỏc, du ký ó gúp phn thỳc y quỏ trỡnh hin i húa nn vn hc Vit Nam Trong gii hn ca mt khúa lun, chỳng tụi ch xin i vo kho sỏt th du ký trờn tp chớ Nam Phong (1917 - 1934) , vi mc ớch em li cỏi nhỡn khỏi quỏt v th du ký trờn cỏc khớa cnh: s ra i, nhng giỏ tr chớnh v ni dung v... tớch Nam Phong tp chớ (1917 - 1934) , Trung tõm Hc liu n hnh, Si Gũn 1968 23 http://kilobooks.com THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN gii thiu trong tỏc phm Nh nghiờn cu Nguyn Hu Sn trong tỏc phm Du ký Vit Nam( 1) ó phõn loi du ký thnh 5 dũng chớnh, - Dũng du ký mang tớnh quan phng, s v, cụng v Kiu du ký ny KIL OBO OKS CO M thng do cỏc trớ thc, ký gi quan li ghi chộp nh: Mt thỏng Nam k, Mi ngy Hu, Phỏp du hnh... thỳc y th ký phỏt trin lỳc ny chớnh l Tn (1889 - 1939) ễng l ngi ó sỏng lp ra mc Vit Nam nh thp k - xó hi ba o ký trờn An Nam tp chớ Tip sau ú, vi mc du ký trờn Nam Phong tp chớ, Phm Qunh ó tip bc Tn , cho ng ti rt nhiu tỏc phm du ký: Mi ngy Hu, Phỏp du hnh trỡnh nht ký (Phm Qunh), Cuc i chi nm tng nỳi (Tựng Võn), Hng sn du ký (Minh Phng), Cỏc ni c tớch t ngh tnh (Nguyn c Tỏnh) nhng tỏc phm ký thi ny... Nam k, Mi ngy Hu, Phỏp du hnh trỡnh nht ký (Phm Qunh); Tng thut v vic phỏi b Bc k i quan sỏt ng xe la Vinh ụng H (Song C); Lc ký i ng b t H Ni vo Si Gũn (Mu Sn Mc N.X.H) - Dũng du ký vin du, nhng chuyn du hnh vt biờn gii ú l nhng du ký di hi, phong phỳ, hp dn nh: Hn mn du ký (Nguyn Bỏ Trỏc), Du hnh x Lo (Phm Qunh), Ai Lao hnh trỡnh (Trn Quang Huyn) - Dũng du ký hng ti kho sỏt, gii thiu c mt vựng vn... lý, phong (1) Nguyn Hu Sn Du ký Vit Nam, tp chớ Nam Phong (1917 - 1934) , NXB Tr 2007 24 http://kilobooks.com THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN tc V tinh thn dõn tc, tinh thn yờu nc th hin mt cỏch hn nhiờn nht Ngi xa vit du ký trc ht l mt cỏch cm nhn khụng gian, cũn ngi nay KIL OBO OKS CO M c du ký s ỏm nh hn v cm giỏc thi gian (V Tun Anh) 25 http://kilobooks.com THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN Chng II: Du ký. .. Du ký trờn Nam Phong tp chớ Trong cụng trớnh Mc lc phõn tớch Nam Phong tp chớ (1917 - 1943)(1), nh th mc Nguyn Khc Xuyờn xỏc nh du ký l mt trong 14 b mụn v nờu nhn xột v th ti du ký (cũn c ụng gi l du hnh): Nhiu khi chỳng ta t cm thy, sng trong t nc vi giang sn gm vúc m khụng c bit ti nhng cnh gm vúc giang sn Thỡ õy, theo t Nam Phong, chỳng ta cú th lm li phn no cuc hnh trỡnh qua tt c nhng phong cnh... Bng xung Phỳ Th (Thỏi Phong V Khc Tip), Bi ký phong th tnh Tuyờn Quang (Nguyn Vn Bõn) - Dũng du ký thiờn v kho cu danh nhõn lch s, truyn thuyt v s tớch liờn quan ti mt a danh c th: Ba n du ký (Hunh Bo Hũa), Bi ký chi C Loa, Cuc i chi nm tng nỳi (Tựng Võn) - Dũng du ký m yu t v ngh thut chim quan trng nh: Try chựa Hng (Thng Chi), Cuc chi trng sụng Nhu (Mai Khờ) Nh vy, vi 62 bi du ký ó cho thy rừ din mo... tiờu biu nh: Tõy hnh nht ký ca Phm Phỳ Th, Ghi v vng quc Khme, Chuyn i Bc K nm t Du ca Trng Vnh Ký, Nh Tõy nht trỡnh, Ch quc thc hi ca Trng Minh Ký Sang th k XX, vi nhng tin v lch s xó hi cng nh nhng tin trong ni hm vn hc, th du ký ó cú iu kin phỏt trin mnh Th du ký phỏt trin mnh m v t c nhiu giỏ tr nht vo ba thp k u ca th k XX Du ký l mt th c bit ca vn hc Bi mt tỏc phm du ký khụng n gin ch l mt tỏc... nh sau: Du ký - mt th loi vn hc thuc loi hỡnh ký m c s l KIL OBO OKS CO M s ghi chộp ca bn thõn mỡnh i du lch, ngon cnh v nhng iu mt thy tai ca chớnh mỡnh ti nhng x s xa l hay nhng ni cú ớt ngi n Hỡnh thc ca du ký rt a dng, cú th l ghi chộp, ký s, nht ký, th tớn, hi tng, min l mang li nhng thụng tin, tri thc v cm xỳc mi l v phong cnh, phong tc, dõn tỡnh ca x s ớt ngi bit n () Dng c bit ca du ký phỏt ... viết Du ký Việt Nam - sách q Trần Hữu Tá http:/ /kilobooks. com THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Báo An ninh thủ số ngày 15.04.2007, tác giả Thiên Lương có bài: Về sách Du ký Việt Nam - Nam Phong tạp chí,... 1925 - 1932: Đây giai đoạn hoạt động trị mạnh tờ báo Giai đoạn 1932 - 1934: Giai đoạn suy yếu báo, quyền chủ bút chuyển cho Nguyễn Trọng Thuật Tới tháng 12 năm 1932 tạp chí đình hẳn http:/ /kilobooks. com... kinh tế - văn hóa trị, trạng thái tinh thần phong hóa đạo đức mơi trường xã hội Khác với Thơ mới, kịch, tiểu thuyết… thể loại đời phát triển (1): Dương Quảng Hàm - Việt Nam văn học sử yếu - Bộ Quốc

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w