Các giá trị và hiện thực non sơng đất nước trong du ký

Một phần của tài liệu Khảo sát thể du ký trên Nam Phong tạp chí (1917 – 1934 (Trang 26)

2.1.1 Các giá tr

2.1.1.1. Giá trịđịa lý

Các tác giả du ký khi dừng chân trước mỗi vùng đất, mỗi địa danh thường khơng chỉ dừng lại ở việc miêu tả phong cảnh, cuộc sống nơi ấy, mà họ cịn ghi lại những dữ liệu mang giá trị địa lý. Bởi vậy, người đọc cĩ thể tìm thấy trong các trang du ký những số liệu thống kê vềđất đai, dân cư, vềđịa thế, về khí hậu, tài nguyên…

Tác giả Nguyễn Bá Trác trong Hn mn du ký, khi giới thiệu về thành Bắc Kinh của Trung Quốc đã miêu tả một cách, chi tiết cụ thể: “Kinh thành chu vi cĩ 40 dặm, thành cao 35 thước rưỡi. Chia ra làm 9 cửa. Chính nam là cửa Chính Dương, nam chi tả là cửa Sùng Văn, nam chi hữu là cửa Tuyên Vũ. Đơng là cửa Triêu Dương và cửa Đơng Trực, Chính tây là cửa Phụ Thành và cửa Tây Trực…”[29,235].

Phạm Quỳnh trong Du lch x Lào cũng khơng quên ghi lại những dữ liệu

địa lý của nước bạn láng giềng như: Diện tích Ai Lao là 214.000 km2, tổng số

dân Ai Lao khoảng 875.000 người, khí hậu thì tùy nơi thung lũng hay cao nguyên mà khác nhau, cả nước Ai Lao cĩ con sơng lớn nhất chảy qua là một bộ

phận của sơng Cửu Long dài 1.300 cây.

Hay khi nĩi về người Khách trên nước mình, Phạm Quỳnh đã dẫn ra những con số cụ thể, để cho thấy, sự bành trướng, xâm chiếm của người Khách đối với dân ta: “Hải Phịng tức là chợ Lớn Bắc Kỳ cĩ 8.991 người khách, mà Chợ Lớn Nam Kỳ cĩ những 75.000 khách với 4.873 người Minh Hương! Hà Nội cĩ 3.377 người khách với 825 người Minh Hương, và Sài Gịn cĩ những 22.079 người khách với 677 người Minh Hương” [30,151] (Mt tháng Nam Kỳ).

KIL OB OO KS .CO M

Theo chân tác giả Nguyễn Văn Bân tới tỉnh Tuyên Quang, người đọc khơng chỉđược chiêm ngưỡng những danh lam thắng cảnh, mà cịn ít nhiều biết

được những đặc điểm địa lý nơi đây: “Hiện nay tỉnh Tuyên Quang cịn cĩ năm phủ, huyện, châu là: Yên Bình, Yên Sơn, Hàm yên, Chiêm Hĩa và Sơn Dương; số dân đinh 8.591 người, số điền thổ 42.149 mẫu; số dân Mán là 1.532 nhà, số

thuế chính cung cộng được 31.7900$99…”[31,333] (Bài ký phong th tnh Tuyên Quang).

Tác giả Trần Trọng Kim trong bài du ký S du lch đất Hi Ninh nhằm cho người đọc thấy rõ vị trí, địa thế tỉnh Hải Ninh nên đã ghi chú một cách cụ thể: “Tỉnh Hải Ninh phía bắc và phía tây thì giáp tỉnh Quảng Đơng và Quảng Tây bên Tàu, và tỉnh Lạng Sơn bên ta; phía nam và phía đơng thì giáp tỉnh Quảng Yên và giáp bể” [q2 26].

Như vậy du ký là một thể tài đặc biệt vì ở nĩ ngồi giá trị văn học cịn cĩ những giá trị khác. Đọc du ký, người đọc cịn cĩ thể tìm thấy khơng ít những tư

liệu mang giá trịđịa lý. Để cĩ được những tư liệu địa lý cụ thể như vậy, chứng tỏ những nhà du ký đã phải tìm hiểu kỹ lưỡng những nơi mình đi qua, cũng như

phải viết những điều ấy sao cho khách quan nhất, chính xác nhất.

2.1.1.2. Giá tr lch s

Du ký, ngồi giá trị văn chương, giá trịđịa lý cịn là một kho tư liệu quý về

lịch sử. Các tác giả du ký khơng chỉ quan tâm đến hiện tại mà cịn xúc động dựng lại truyền thống bất khuất của cha ơng. Những danh nhân lịch sử, những truyền thuyết, sự tích được tái hiện lại trong hàng loạt các tác phẩm như: Mt bui đi xem đền Lý Bát Đế (Phạm Văn Thư), Bài ký chơi C Loa (Tùng Vân),

Mười ngày Huế (Phạm Quỳnh), Các nơi c tích đất Ngh Tĩnh (Nguyễn Đức Tánh), Thăm lăng Sĩ Vương, Nam du đến Ngũ Hành Sơn (Nguyễn Trọng Thuật)… Những truyện lịch sử, những truyền thuyết ấy cĩ khi được các tác giả

trực tiếp kể lại, cũng cĩ khi nĩ được gợi lên một cách gián tiếp trong câu chuyện về một danh thắng, một vùng miền khi “mắt đã được trơng, tai đã được nghe,

KIL OB OO KS .CO M

tinh thần đã cảm cái hồn xưa của lồi giống, thân thểđã gội cái khí thiêng của núi sơng” [29,25].

Viết về lịch sử, cĩ những tác giả đi vào việc kể lại truyện các danh nhân, các nhân vật anh hùng, với một thái độ ngợi ca, trân trọng sâu sắc. Trong bài du ký Các nơi c tích đất Ngh Tĩnh, tác giả Nguyễn Đức Tánh đã dành nhiều trang văn viết về lịch sử ơng Nguyễn Xí, ơng Nguyễn Đình Đắc vốn là những người con của đất xứ Nghệ, là những bậc anh hùng của dân tộc.

Tác giả Đơng Châu trong Qua chơi my nơi c tích đất Ninh Bình, khi viết về đỗng Hoa Lư đã nhắc tới vị tướng Đinh Bộ Lĩnh - con người đã “ ứng thời vận mà sinh ra lúc bấy giờ, lập ngay nên được cơ đồ thống nhất” [30,128]. Đặt chân lên mảnh đất Ninh Bình, tác giảđã cĩ ngay những cảm tưởng, suy nghĩ về

lịch sử, về truyền thống cha ơng: “Ấy cuộc đi chơi này chúng ta đối về phương diện lịch sử thì ai là chẳng cảm tưởng đến sự nghiệp vua Đinh, vua Lê; mà đối về phương diện cổ tích thì chúng ta hãy cịn trơng thấy cĩ cổ miếu, cĩ sơn lăng, ai là chẳng nức lịng kính ngưỡng” [30,130].

Tác giả Phạm Quỳnh qua du ký Mười ngày Huế, cũng đã lần lượt giới thiệu với bạn đọc câu chuyên các vị vua triều Nguyễn trong khi thuật chuyện đi thăm các lăng tẩm.

Ngồi các danh nhân văn hĩa, các nhân vật anh hùng, thì những truyền thuyết về các đền miếu, các địa danh, các vùng miền cũng được nhiều tác giả

quan tâm. Viết về vùng đất Quảng Xương, ngay phần mở đầu bài du ký, tác giả

Thiện Đình đã nĩi về sự tích đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, là những di tích của mảnh đất này: “Tục truyền đời xưa, xã Tường Lệđêm hơm mồng bảy tháng Giêng. Mưa to giĩ lớn, nước ở ngồi bể dâng lên ngập ngang núi, chung quanh núi bao nhiêu cây cối đổ dập cả xuống đất, dân cư chỗấy lấy làm kinh sợ, hơm sau cĩ người trèo lên đỉnh núi xem, thấy cĩ dấu chân rất lớn in trên hịn đá, dài hơn một thước, dân cư khơng ai hiểu vết chân ấy cĩ tự bao giờ, và khơng biết dấu chân đức thần nào mới hiện ra đĩ. Đến ngày mười bảy tháng ba năm ấy, bỗng cĩ một trăm cây gỗ lim tự ngồi bể trơi vào đến chân núi, dân cư chỗ ấy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KIL OB OO KS .CO M

mới nhân gỗ ấy lập đền thờ ở chỗ vết chân ấy gọi là đền Thượng, giữa lại làm một cái đền gọi là đền Trung, dưới chân lập một cái đền nữa gọi là đền Hạ” [31,73-74].

Giống như tác giả Thiện Đình, tác giả Nguyễn Đức Tánh khi dừng lại ở

mỗi một địa danh, cũng khơng quên ghi lại sự tích về nơi ấy. Trong bài ký Các nơi c tích đất Ngh Tĩnh, tác giả đã kể lại sự tích đình làng Hồnh Sơn, sự tích Ngũ Long (tục gọi là đền Thánh Mẫu), sự tích chùa Diên Quang là những nơi tác giảđi qua.

Viết về lịch sử, cũng đơi khi chỉ là những truyền thuyết xưa, nhưng được các tác giả kể lại, nhìn nhận và đánh giá với những quan niệm riêng. Đọc Bài ký chơi C Loa của Tùng Vân, độc giả khơng chỉđược nghe lại những câu chuyện xung quanh truyền thuyết An Dương Vương, mà cịn được nghe những lời luận bàn của người viết: “Oan cĩ thể giải được, cái oan ấy khơng kỳ, oan mà khơng cĩ thể giải được, cái oan ấy mới kỳ” [29, 498]. Nĩi về nỗi oan của Mỵ Châu, dẫn giải nhiều lý lẽ, cuối cùng tác giả kết luận: “Lịch sử nàng hình như cĩ thắt mà khơng cĩ cởi. Cho nên khi luận đến lịch sử nàng, mực với nước mắt cũng khá dồi dào, duy đến triết lý thì khơ khan. Rút lại chỉ phê vào lịch sử nàng được cĩ một câu rằng “Đau đớn thay phn đàn bà” mà thơi” [ 29,499].

Qua các trang du ký, từ những cổ tích, truyền thuyết, tới những câu chuyện cĩ thực trong lịch sử về các nhân vật anh hùng, các triều đại, các di tích… đã

được tái hiện một cách phong phú, sinh động. Những câu chuyện lịch sử vốn “khơ khan” thì nay, được kể lại dưới con mắt của những nhà văn, nhà báo, nhà khảo cứu; được kể lồng ghép giữa các câu chuyện về thiên nhiên, phong tục tập quán, bỗng trở nên hấp dẫn, cuốn hút. Để viết được những câu chuyện lịch sử

như vậy, chứng tỏ những nhà du ký phải rất am hiểu lịch sử, cũng như cĩ một tấm lịng yêu nước chân thành, sâu sắc.

Nhắc lại, ngợi ca lịch sử dân tộc, các tác phẩm du ký đã gĩp phần lưu giữ

và truyền lại truyền thống anh hùng, cũng như khơi thêm tinh thần yêu nước thương nịi trong mỗi thế hệ những người dân đất Việt. Những tác phẩm du ký

KIL OB OO KS .CO M

đậm chất lịch sử ấy, đặc biệt cĩ giá trị trong hồn cảnh lịch sử bấy giờ, khi đất nước đang bị thực dân Pháp ngoại xâm, khi niềm niềm tự tơn dân tộc hơn bao giờ hết cần được khẳng định và nâng cao.

2.1.2. Phong cnh, danh thng

Du ký là những trang viết khi đi đường, ghi lại những nơi, những việc mà chính người đi mắt thấy tai nghe. Đọc du ký, trước tiên độc giả sẽđược thưởng ngoạn muơn vàn cảnh trí, sẽ được mở rộng tầm mắt rộng khắp đất nước và trải dài ra cả ngồi nước. Với 62 tác phẩm du ký, các tác giảđã cho người đọc thấy non sơng đất nước Việt Nam từ Bắc chí Nam, suốt một dải chữ S, nơi đâu cũng

đẹp cũng diệu kỳ. Các danh lam, thắng cảnh, từ Tuyên Quang, Cao Bằng tới Hà Tĩnh, Sài Gịn, từ vùng núi tới hải đảo, từ miền ngược tới miền xuơi, đều được tả

lại một cách tỉ mỉ, sinh động trong những trang văn của những nhà văn, nhà báo, nhà khảo cứu. Nếu trước đĩ, người dân ta vốn chỉ quen cuộc sống trong lũy tre làng, nơi này khơng biết nơi kia, thì nay nhờ du ký họ cĩ thể “ngồi một chỗ mà thấy ngồi muơn dặm”.

Đĩ là cảnh biển nên thơ trong Chơi Phú Quc của tác giả Mộng Tuyết: “Bãi cát trắng phau, chạy dài hàng mấy nghìn thước. Ngồi khơi xa, lác đác mấy chiếc thuyền đánh cá, cánh buồm trắng in vào đám mây hồng. Bên rặng núi mờ

xanh, nhởn nhơ đàn nhạn lạc, tạo thành một bức tranh ảnh khổng lồ tuyệt đẹp (…). Cảnh đêm ở giữa biển thật cĩ vẻ thần bí lạ. Mấy chịm cù lao nằm êm lặng trên mặt nước âm thầm. Thỉnh thoảng một con cá lội qua làm xao động mặt nước hiện ra một vệt sáng trắng lịe, rồi lại tan ngay” [29,392].

Là cảnh đẹp của động đá được tác giả Đơng Hồ ghi lại trong bài du ký

Cnh vt Hà Tiên: “… Đến cây cột trụ này thì lại càng qúy lạ lắm. Suốt từ trên chí dưới trên mặt cột như cẩn muơn ngàn hột ngọc kim cương măng mẩn. Cĩ bĩng đèn rọi vào, ánh sáng lại càng tơn, muơn điểm ngàn người lấp la lấp lánh bày ra một cái vẻ đẹp truyệt trần…từ cây cột kim cương ấy vơ nữa thì đá bắc liền nhau, nghiêng nghiêng trơng như một cây thang bắc trong một nơi cung

KIL OB OO KS .CO M

Theo chân tác giả Đặng Xuân Viện, người đọc cĩ thể tham gia vào cuộc Định Hĩa châu du ký, để thấy được vẻ đẹp của những danh thắng như sơng Hương, cửa Hàn, Ngũ Hành sơn: “Sơng Hương là một cảnh danh thắng trong hai mươi cảnh ở kinh thành, đã từng liệt vào đồ họa và phẩm đề từ thuở tiền triều, gọi là “Hương giang vãn phiếm”. Tác giả khơng chỉ giới thiệu cảnh mà cịn đưa ra những nhận xét và cảm nhận của riêng mình, khiến cho cảnh vật càng trở nên sinh động và gần gũi: “Ngày nay bức họa phong cảnh ấy lại nhuận sắc thêm vào những nét mới, lại càng thêm hoạt động. Một dải tràng giang phân đơi thành thị, hai bên bờ san sát thành quách, lâu đài, phố xá, chợ búa, hoa cỏ in xuống mặt nước long lanh” [30,217-218]. Hay đây là cảnh Ngũ Hành Sơn được tác giả miêu tả chi tiết, từ lịch sử tên gọi của nĩ: “Ngũ Hành Sơn là một chịm núi bằng đá hoa lơ nhơ ở xã Du Xuyến, huyện Ngọc Sơn, phủ Tĩnh Gia tỉnh Quảng Nam. Chịm núi ấy cĩ năm quả lớn gần nhau, người ta lấy tên năm vị

sao kinh tinh là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ đặt tên cho từng quả một mà tĩm gọn là Ngũ Hành Sơn”[31,227].

Nếu như cảnh Ngũ Hành sơn hùng vĩ, uy nghi thì tới với cảnh Bà nà, trong

Bà nà du ký của nữ sĩ Huỳnh Thị Bảo Hịa, độc giả cĩ thể đứng trên đỉnh núi cao, mà phĩng tầm mắt bao quát cả một khung cảnh nên thơ: “Phong cảnh thì tứ

bề non cao chồng chất, chớn chở như thành lũy pháo đài, dưới thì làng mọi ruộng nương lúa bắp xanh tốt như chàm…trơng ra cửa biển mênh mơng bát ngát, ngĩ xuống bình nguyên giang sơn gấm vĩc, phơ bày giữa quảng trời Nam”[30,64].

Các danh thắng của đất nước, mỗi nơi mang một vẻđẹp, một bản sắc riêng.

Đĩ cĩ thể là cảnh núi non, cảnh biển mênh mơng hay chỉ là một dịng sơng trong

đêm trăng, một miền quê trù phú… nhưng tất cả đã hiện lên chân thực và sinh

động dưới những trang du ký. Viết về những danh lam thắng cảnh của đất nước, các tác giả đã thể hiện rõ một thái độ ngợi ca, một tình yêu tha thiết dành cho quê hương, cho dân tộc mình. Và tình yêu ấy, dường như cịn truyền sang cả bao thế hệ những người đọc du ký. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KIL OB OO KS .CO M

Khơng chỉ miêu tả, ngợi ca những cảnh đẹp của đất nước, mà trong những chuyến hành trình vượt ra ngồi biên giới, các tác giả cịn giới thiệu cho bạn đọc biết bao địa danh, phong cảnh trên thế giới. Trong những tác phẩm như: Hn mn du ký của Nguyễn Bá Trác, Pháp du hành trình nht ký, Du lch x Lào của Phạm Quỳnh, Ai Lao hành trình của Trần Quang Huyến, hay Trên đường Nam Pháp của Tùng Hương, những xứ sở xa xơi, đã được các tác giả nhìn nhận và

đánh giá một cách khá tinh tế và sâu sắc. Đây là quang cảnh Nam Vang (Phnompenh), kinh đơ Cao Miên dưới con mắt của tác giả Trần Quang Huyến: “Dinh vua lộng lẫy, cung điện oai nghi. Ở gần đấy cĩ chùa Vàng, chùa Bạc, cảnh đẹp cĩ tiếng; trong cĩ tượng tuyền bằng vàng, bằng bạc, lại lắp mặt kim cương lĩng lánh, cịn lắm đồ kim ngân châu báu, coi rất kỳ lạ. Ở bến tàu trơng lên, tháp cao mấy từng, lầu cao mấy mái, chĩt vĩt lưng trời, ánh lồng đáy nước. Suốt một dọc sơng, lâu đài quang cảnh, thiệt là ngoạn mục”[31,261].

Khi đứng trước những danh thắng, những cảnh vật của nước bạn, các tác giả thường khơng chỉ dừng lại ở việc giới thiệu, mà cịn luơn đưa ra những nhận xét, đặc biệt là những đánh giá, so sánh cho thấy sự am hiểu sâu sắc của người viết. Trong Du lch x Lào, Phạm Quỳnh đã dành những trang viết về tín ngưỡng Phật giáo, về chùa chiền của nước bạn: “Ở Sisaket cĩ một cái chùa lớn ở

giữa, chung quanh là các tăng xá cho các sưở. Bao nhiêu tượng Phật bằng đồng, bằng đá, bằng gỗ, lớn nhỏ các hạng, sưu tập ở các nơi chùa cổ am xưa ở các nơi

đổ nát, đều đem họp cả lại về đây. Tượng đủ các hình, nào tượng Phật ngồi tịa sen, nào Phật thề với đất, Phật nguyện chúng sinh, Phật dẹp song dục, tồn là những kiểu phổ thơng bên Lào, bên Xiêm, các tượng Phật bên ta khơng cĩ đủ

như thế, ở một chùa Sisaket này tượng Phật tính cả thảy được ba bốn nghìn pho” [29,434].

Trong các tác phẩm viết về những cuộc hành trình vượt ra ngồi biên giới, phải kể tới tác phẩm Hn mn du ký của Nguyễn Bá Trác. Bài viết đã ghi lại một hành trình dài của nhà văn qua các đất nước như: Nhật Bản, Triều Tiên, Trung

Một phần của tài liệu Khảo sát thể du ký trên Nam Phong tạp chí (1917 – 1934 (Trang 26)