1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày dạy 26102021 Lớp Tổng số Vắng Giáo viên Nguyễn Thị Hằng Nga Tiết PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật (với nghĩa chuyên môn) ngôn ngữ dùng trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà quan trọng hơn là có chức năng thẩm mĩ Ngôn ngữ nghệ thuật bao gồm ngôn ngữ tỏng các tác phẩm tự sự, trữ tình và tác phẩm sânkhấu Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có ba đặc trưng cơ bản tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa 2 V.

Ngày dạy : 26/10/2021 Lớp : Tổng số: Vắng: Giáo viên: Nguyễn Thị Hằng Nga Tiết PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật: (với nghĩa chuyên môn) ngôn ngữ dùng tác phẩm văn chương, chức thơng tin mà quan trọng có chức thẩm mĩ Ngơn ngữ nghệ thuật bao gồm ngôn ngữ tỏng tác phẩm tự sự, trữ tình tác phẩm sânkhấu - Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật có ba đặc trưng bản: tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa Về kĩ năng: - Nhận diện, cảm thụ phân tích ngôn ngữ nghệ thuật: biện pháp nghệ thuật hiệu nghệ thuật chúng - Bước đầu sử dụng ngôn ngữ để đạt hiệu nghệ thuật nói, viết: so sánh, ẩn dụ, hóa dụ, điệp ngữ, tượng trưng Về thái độ: Bồi dưỡng tình u tiếng Việt văn học Có ý thức vận dụng kiến thức PC ngôn ngữ nghệ thuật vào việc đọc hiểu VBVH làm văn Định hướng phát triển lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật; - Năng lực đọc – hiểu văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận đặc trưng văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với phong cách ngôn ngữ khác; - Năng lực tạo lập văn nghệ thuật II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 10 (tập 2); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn 10; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo:Phong cách học Tiếng Việt (NXB Giáo dục 2002) Chuẩn bị học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 10 (tập 2) soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Khởi động Bài mới: a Hoạt động 1: Khởi động( phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS tiếp cận - Phương pháp/kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày phút * Hình thức tở chức hoạt động: Nếu cho em thông tin tin dự báo thời tiết sau: “Huế, mưa to”, em dùng ngôn ngữ sinh hoạt để truyền đến cho người nghe nào? Cũng với thông tin ấy, Tố Hữu truyền đến cho người đọc tất tình yêu thương gắn bó sâu nặng với quê hương qua câu thơ: Nỗi niềm chi Huế ơi! Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên? Vậy cách truyền đạt Tố Hữu có khác với chúng ta? Tố Hữu sử dụng ngơn ngữ để truyền tin? Ngơn ngữ có đặc biệt? Để trả lời câu hỏi ấy, tìm hiểu “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” để hiểu rõ HS đọc hai câu cuối đoạn trích “Trao duyên” Ôi kim … - Chuyển nội dung hai câu thơ thành cách nói đời sống hàng ngày - Yêu cầu so sánh GV giới thiệu mới: b Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật: (với nghĩa chuyên môn) ngôn ngữ dùng tác phẩm văn chương, khơng có chức thơng tin mà quan trọng có chức thẩm mĩ Ngơn ngữ nghệ thuật bao gồm ngôn ngữ tỏng tác phẩm tự sự, trữ tình tác phẩm sânkhấu + Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật có ba đặc trưng bản: tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận nhóm, thơng tin - phản hồi, mảnh ghép * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung GV hướng dẫn HS tìm hiểu ngôn ngữ I Ngôn ngữ nghệ thuật: nghệ thuật - Giáo viên nêu ngữ liệu yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời: GV nêu ngữ liệu: “Chồng người ngược xuôi, Chồng em ngồi bếp sờ đuôi mèo” + Anh/chị thấy hình ảnh qua câu ca dao này? Ngụ ý tác giả? Thấy hình ảnh đới lập hai người đàn ơng: đảm đang, có trách nhiệm chăm lo cho gia đình người vơ tích sự, nhu nhược →Thái độ mỉa mai, chê trách + Thế ngôn ngữ nghệ thuật? - Khái niệm: ngôn ngữ nghệ + Phạm vi sử dụng ngơn ngữ nghệ thuật? thuật ngơn ngữ gợi hình, gợi GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ ngôn ngữ cảm dùng văn nghệ thuật sử dụng phạm vi nghệ thuật - Phạm vi: GV nêu số ví dụ: + Văn nghệ thuật + Trong văn nghệ thuật: + Lời nói hàng ngày VD1: + Phong cách ngôn ngữ khác “Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay” -> Quê hương – khái niệm trừu tượng nhìn thấy hình ảnh, quê hương thân thuộc nhất, gắn bó với người, đường đến trường, khế thuở bé thơ leo trèo, đị nhỏ dịng sơng q hương, dáng mẹ tảo tần hôm sớm… VD2: xét ví dụ SGK, từ in nghiêng thể điều gì? Gợi cho em cảm xúc gì? “nhà tù nhiều trường học”, “thẳng tay chém giết”, “Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu”-> vạch trần tội ác thực dân Pháp Căm phẫn, đau xót trước tàn ác chúng) +Trong lời nói hàng ngày: VD: Cơ trơng thật mũm mĩm -> cô gái mập mạp, xinh xắn, dễ thương VD: Anh trông sào -> anh chàng cao, gầy, không cân xứng cân nặng chiều cao + Ngôn ngữ văn nghệ thuật chia làm loại? gồm loại nào? - Ví dụ: (1) “Hai bên cầu có đến vạn quỷ xoa mắt xanh, tóc đỏ, hình dáng nanh ác…”>Ngơn ngữ tự (2) “Gà eo óc gáy sương năm trớng, Hịe phất phơ rủ bóng bớn bên”->Ngơn ngữ thơ (3) Này thầy tiểu ơi! Thầy táo rụng sân đình, Em gái dở rình chua”->Ngơn ngữ sân khấu - Phân loại: + Ngôn ngữ tự sự: truyện, tiểu thuyết, bút kí… + Ngơn ngữ thơ: ca dao, hị, vè, thơ + Ngơn ngữ sân khấu: kịch, chèo, tuồng… + Ngơn ngữ nghệ thuật có chức nào? Ví dụ: ca dao “trong đầm đẹp sen” + Cung cấp cho người đọc thông tin nào? + Chức thông tin: cung cấp thông tin nơi sống, cấu tạo, hương vị hoa sen - GV hỏi: Chức thẩm mĩ biểu - Chức năng: ca dao? + Chức thông tin + Chức thẩm mĩ: biểu đẹp, + Chức thẩm mĩ đẹp hữu bảo tồn môi trường xấu (hoa sen thơm đẹp dù sớng bùn tanh) - HS đọc ghi nhớ Hướng dẫn HS tìm hiểu phong cách II Phong cách ngôn ngữ ngôn ngữ nghệ thuật nghệ thuật: - GV yêu cầu HS theo dõi ví dụ : Tính hình tượng: “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng” + Hình ảnh liễu lên qua chi tiết nào? Hình ảnh: đứng chịu tang, tóc buồn, lệ ngàn hàng→ dáng vẻ liễu + Ngoài câu thơ cịn thể điều gì? Gợi tả liễu sinh thể sớng, mang dáng hình xuân xinh đẹp người thiếu nữ, lúc mang dáng hình thiếu phụ u sầu Xét ví dụ: “Cây liễu: lồi nhỡ,cành mềm rủ x́ng Lá hình giáo có cưa nhỏ Thường trồng làm cảnh ven hồ.” -> Gợi tả đặc điểm sinh học đơn VD: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống” -> Quang Dũng sử dụng ngơn ngữ tạo hình biện pháp đối lập để vẽ nên tranh đường hành quân lính Tây Tiến vừa gập ghềnh, gấp khúc, vừa lên cao thẳng đứng, vừa đổ xuống đột ngột Gợi cảm giác - Tính hình tượng: khả đường hành quân đầy gian nan, nguy hiểm tạo hình tượng nhờ cách diễn đạt ngơn ngữ có - GV hỏi: hình ảnh, màu sắc, âm thanh, + Thế tính hình tượng ngơn ngữ biểu tượng…người đọc dùng nghệ thuật? tri thức, vốn sống để liên tưởng, suy nghĩ rút học định + Tính hình tượng xây dựng - Biện pháp tu từ tạo hình biện pháp nghệ thuật nào? tượng: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói giảm, nói tránh - Làm cho ngơn ngữ nghệ thuật trở nên đa nghĩa, tính đa nghĩa quan hệ mật thiết với tính hàm súc (lời ý nhiều) - GV hỏi: Thế tính truyền cảm? Phân tích ví dụ: Nêu cảm nhận em tình cảm chủ thể trữ tình ví dụ sau: - VD 1: Tơi thương => Tình cảm u thương Ví dụ 2: “Qua đình ngả nón trơng đình Đình ngói thương nhiêu” (Ca dao) => Tình yêu dạt dào, vơ kể, khơng thể đong đếm Tính truyền cảm - Tính tryền cảm làm cho người nghe (đọc) vui, buồn, u thích…tạo giao cảm , hịa đồng, gợi cảm xúc - VD3: “Hồ Chủ Tịch kính u khơng cịn Tởn thất thật lớn lao! Đau thương thật vô hạn! Dân tộc ta Đảng ta vị lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại” Trích: Điếu văn BCH TW Đảng Lao Động VN đ/c Lê Duẩn đọc ngày 9-9-1969) => Cảm giác xót thương vơ hạn - GV hỏi: Thế tính cá thể hóa? tính cá thể biểu đâu? Phân tích ví dụ: Phân tích giọng điệu nhà văn hai ví dụ sau nói nỗi nhớ: VD1: “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người Gió mưa bệnh giời Tương tư bệnh tơi u nàng Hai thơn chung lại làng Có bên chẳng sang bên (Tương tư - Nguyễn Bính) => Nhẹ nhàng, giản dị, đậm hồn quê VD2: Anh nhớ tiếng Anh nhớ hình Anh nhớ ảnh Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi! Anh nhớ anh ngày tháng xa khơi, Tính cá thể hóa: - Là khả sáng tạo giọng điệu riêng, phong cách riêng nhà văn không dễ bắt chước - Thể lời nói nhân vật, diễn đạt việc, hình ảnh, tình huống… Nhớ đôi môi cười phương trời Nhớ đơi mắt nhìn anh đăm đắm! (Tương tư chiều - Xuân Diệu) => Mãnh liệt, nồng nàn, gấp gáp c Hoạt động 3: Luyện tập ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: Câu Ngôn ngữ nghệ thuật là: A Thứ ngơn ngữ có tính gợi hình cao B Thứ ngơn ngữ có tính gợi cảm cao C Thứ ngôn ngữ dùng văn nghệ thuật D Gồm A, B C Câu Ngôn ngữ văn nghệ thuật chia thành loại? A Hai loại C Bốn loại B Ba loại D Năm loại Câu Nhận xét không đúng? A Ngôn ngữ nghệ thuật không thực chức thông tin mà điều quan trọng thực chức thẩm mĩ B Ngơn ngữ nghệ thuật thứ ngơn ngữ đặc biệt khơng có liên hệ với ngôn ngữ tự nhiên C Ngôn ngữ nghệ thuật lấy ngôn ngữ tự nhiên ngày làm chất liệu khác ngôn ngữ ngày chức thẩm mĩ D Chức thẩm mĩ ngôn ngữ nghệ thuật có tài sử dụng ngôn ngữ nhà văn Câu Để tạo tính hình tượng ngơn ngữ văn chương, nhà văn phải làm cách nào? A Sử dụng nhiều từ tượng hình B Phối hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ tự sự, miêu tả với biểu cảm C Dùng nhiều biện pháp tu từ D Cả ý Câu Điều làm nên tính cá thể hóa ngơn ngữ nhà văn? A Những cách thức xử lí ngơn ngữ riêng nhà văn B Lối sống nhà văn C Tính cách nhà văn D Sự ảnh hưởng nhà văn trước d Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tở chức hoạt động: HS làm nhà Phân tích đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể qua thơ sau: Quả sấu non cao Chót cành cao vót Mấy sấu con Như khuy lục Trên áo trời xanh non Trời rộng lớn mn trùng Đóng khung vào cửa sở Làm sấu tơ Càng nhỏ xinh Trái chưa đủ nặng Để đeo oằn cành cong Nhánh giơ lên thẳng Trông ngây thơ Cứ trời Giữa vô biên ánh nắng Mấy sấu non Giỡn mây trắng Mấy hơm trước cịn hoa Mới thơm đầy ngào ngạt Thống nghi ngờ Trái liền có thật Ơi! từ khơng đến có Xảy nào? Nay má hây hây gió Trên xanh rào rào Một ngày lớn Nấn vòng nhựa Một sắc nhựa chua giịn Ơm đọng trịn quanh hột Trái non thách thức Trăm thứ giặc, thứ sâu Thách kẻ thù sống Phá đời không dễ đâu Chao! Cái sấu non Chưa ăn mà giòn Nó lớn trời Và thành ngon (Xuân Diệu) Gợi ý tập: Bài thơ thể đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật qua phương diện sau: – Về chức năng: + Bài thơ làm nhiệm vụ cung cấp hiểu biết sấu, có nhiều thơng tin sấu: vị trí, q trình phát triển, màu sắc, độ chua giòn + Chức chủ yếu chức thẩm mĩ: từ hình tượng sấu để nói sống, trình hình thành, phát triển, bảo vệ sống nói chung người nói riêng – Hình tượng trung tâm: hình tượng sấu non Đó hình tượng cụ thể, sinh động qua nói lên nhiều ý nghĩa khái quát sâu xa Tính hình tượng có quan hệ mật thiết với tính hàm súc – Hình tượng sấu non tạo nên chi tiết cụ thể, sinh động: hình dáng, vị trí, màu sắc, mùi vị… Những điều bộc lộ tính cá thể khơng lẫn với hình tượng khác – Bài thơ tràn đầy cảm xúc thẩm mĩ: nâng niu quí trọng đẹp dù nhỏ bé, mộc mạc, đơn sơ Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học sơ đồ tư grap - Chuẩn bị Tiết 2: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Hoàn thành tập phần luyện tập ... trách + Thế ngôn ngữ nghệ thuật? - Khái niệm: ngôn ngữ nghệ + Phạm vi sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật? thuật ngôn ngữ gợi hình, gợi GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ ngơn ngữ cảm dùng văn nghệ thuật sử... thực chức thẩm mĩ B Ngôn ngữ nghệ thuật thứ ngôn ngữ đặc biệt khơng có liên hệ với ngơn ngữ tự nhiên C Ngôn ngữ nghệ thuật lấy ngôn ngữ tự nhiên ngày làm chất liệu khác ngôn ngữ ngày chức thẩm... cao C Thứ ngôn ngữ dùng văn nghệ thuật D Gồm A, B C Câu Ngôn ngữ văn nghệ thuật chia thành loại? A Hai loại C Bốn loại B Ba loại D Năm loại Câu Nhận xét không đúng? A Ngôn ngữ nghệ thuật không

Ngày đăng: 02/07/2022, 09:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w