BÀI TẬP LỚN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỪ GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ

15 225 5
BÀI TẬP LỚN  ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỪ GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN Môn học ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỪ GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ Đề tài 2 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 1 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT 1 1 1 Văn bản văn học 1 1 1 1 Khái niệm 1 1 1 2 Đặc trưng 1 1 2 Văn bản thông tin 2 1 2 1 Khái niệm 2 1 2 2 Đặc trưng 2 1 3 Kỹ năng đọc hiểu văn bản từ góc độ ngôn ngữ 3 1 3 1 Từ góc độ từ 3 1 3 2 Từ góc độ câu 3 1 3 3 Từ góc độ phong cách 3 CHƯƠNG 2 NỘI DUNG 4 2 1 Đọc hiểu văn bản thông tin 4 2 1 1 Nộ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN Môn học: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỪ GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ Đề tài: Hà Nội, 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT 1.1 Văn văn học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng 1.2 Văn thông tin 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc trưng 1.3 Kỹ đọc hiểu văn từ góc độ ngơn ngữ 1.3.1 Từ góc độ từ 1.3.2 Từ góc độ câu 1.3.3 Từ góc độ phong cách CHƯƠNG 2: NỘI DUNG 2.1 Đọc hiểu văn thông tin 2.1.1 Nội dung 2.1.2 Hình thức 2.2 Đọc hiểu văn “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải PHẦN KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHẦN MỞ ĐẦU Văn gương sáng phản ánh rõ nét, chân thực sống Nó tiếng lịng số phận hắt hiu, bế tắc Sinh với nhiệm vụ đại sứ để nâng giấc, tiếp bước cho người bị dồn vào góc cuối đời Như ca với giai điệu ngào Là sản phẩm trình trao đổi, bộc lộ tài người viết Văn thể dạng hệ thống kí hiệu ngơn từ với cấu trúc mở Với quy tắc cách kết hợp độc đáo, qua tác giả gửi gắm nội dung, dụng ý Muốn hiểu tầng nghĩa, nội dung, tư tưởng văn người đọc cầm nắm kiến thức để vận dụng kỹ để khám phá khía cạnh góc độ ngơn ngữ Ở này, hướng đến việc đưa kiến thức kỹ đọc hiểu văn theo góc độ ngơn ngữ vận dụng vào đọc hiểu văn cụ thể PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT 1.1 Văn văn học 1.1.1 Khái niệm - Văn văn học tạo nên từ việc trao đổi tiếp ứng với lĩnh vực, giao tiếp nghệ thuật Bộc lộ tài năng, độc đáo việc sáng tạo Nhờ có mà người thấy vấn đề sống - Muốn đọc hiểu văn văn học từ góc độ ngơn ngữ phải nhận diện được: ý nghĩa; kiểu (loại) văn bản; phương thức biểu đạt; phong cách ngơn ngữ; có kiến thức về: câu, từ; phép tu từ 1.1.2 Đặc trưng a, Nội dung - Đề tài: từ sống, lĩnh vực tác giả lựa chọn đề tài; chứa đựng ý nghĩa - Chủ đề: vấn đề bàn luận, có hay nhiều chủ đề - Hình tượng: tạo nên từ ngơn từ, mang tư tưởng, dụng ý người viết - Ý nghĩa: từ nhân vật, chi tiết người viết nêu ý nghĩa Được chia thành nhiều đề tài, tính chất, chủ đề khác b, Hình thức - Phương thức biểu đạt: phong phú, đa dạng - Tính văn chương: yêu cầu cần thiết, để truyền tải vấn đề - Chủ yếu theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1.2 Văn thông tin 1.2.1 Khái niệm - Là văn giúp người đọc có kiến thức nhiều lĩnh vực - Để đọc hiểu văn người đọc cần nhận diện được: thao tác lập luận, phương thức biểu đạt, phong cách chức năng, phương tiện phép liên kết Bên cạnh người đọc cịn phải xác định kết cấu phép tu từ 1.2.2 Đặc trưng a, Nội dung - Văn thông tin có tính chất gần gũi, cập nhật, thiết - Đề tài: vấn đề sống, hay lâu dài lịch sử cập nhật thường xuyên - Được đông đảo người ý, có tác động đến cá nhân - Cịn bao gồm nội dung: thị, nghị quyết,… b, Hình thức - Phương thức biểu đạt: phong phú, đa dạng - Tính văn chương: khơng địi hỏi cao nhờ mà thông tin nêu rõ ràng, rành mạch - Phong cách ngôn ngữ: thuộc số phong cách chức năng: luận, hành cơng vụ, khoa học, sinh hoạt, báo chí 1.3 Kỹ đọc hiểu văn từ góc độ ngơn ngữ 1.3.1 Từ góc độ từ - Là khai thác lớp từ để thấy giá trị, ý nghĩa mà người viết gửi gắm - Giúp người đọc phân tích, nhận diện lớp từ - Nhiều lớp từ như: từ Hán - Việt, từ địa phương, từ thi ca, từ nhiều nghĩa, từ láy,… 1.3.2 Từ góc độ câu - Là khai thác kiểu câu để thấy ý nghĩa, giá trị mà người viết gửi gắm - Linh hoạt kiểu câu: + Cấu tạo ngữ pháp: câu phức, câu ghép, câu đơn + Theo mục đích nói: câu cảm thán, câu nghi vấn, câu tường thuật, câu cầu khiến 1.3.3 Từ góc độ phong cách - Để người tiếp nhận nhận diện, phân tích phép tu từ - Biện pháp tu từ cần ý sau: + Về ngữ âm: điệp vần, điệp thanh, điệp âm đầu, điệp nguyên âm, tượng + Về văn tự: chữ hoa tu từ, chữ in tu từ, dấu câu tu từ + Từ vựng ngữ nghĩa: ấn dụ, nhân hóa, so sánh, hốn dụ, nói ngoa, nói giảm, phản ngữ, lộng ngữ CHƯƠNG 2: NỘI DUNG 2.1 Đọc hiểu văn thông tin 2.1.1 Nội dung - Văn đề cập đến EQ – trí thơng minh cảm xúc Việc mà nắm rõ, kiềm chế cảm xúc cá nhân Từ hiểu người khác, biết cách xử lý việc thuận lợi - Nội dung: tầm quan trọng EQ thành đạt cá nhân + Tính cập nhật: đông đảo người ý Là yêu cầu, có tác động đến hồn thiện cá nhân + Tính thiết: bàn quan trọng EQ tác giả muốn người đọc thấy ảnh hưởng tích cực + Tính gần gũi: văn nêu biểu hiện, hình thành, ảnh hưởng tích cực EQ - Đề tài: văn đề cập đến thông minh cảm xúc, vấn đề quan tâm, có tác động đến hồn thiện cá nhân 2.1.2 Hình thức * Phương thức biểu đạt: nghị luận thuyết minh Sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận để nói đến vấn đề cần bàn luận Sau kết hợp nghị luận thuyết minh để rõ luận điểm - Căn cứ: + Vấn đề: tầm quan trọng EQ đạt cá nhân + Đưa thuật ngữ: EQ Người viết phân tích bàn luận: + Đưa dẫn chứng: “EQ logic toán học qua việc phân tích cấu tạo não bộ” + Biểu hiện: biết nhận diện, kiềm chế cảm xúc theo hướng định + Lí lẽ cho thấy EQ có tầm quan trọng: “Người có EQ cao dễ thích nghi,… “thiên tài đơn độc” + Nói đến q trình hình thành: “EQ phần bẩm sinh nhưng…” Muốn hòa nhập được, cần cải thiện, nâng cao số EQ việc giáo dục rèn luyện Có nhiều biện pháp giáo dục để thay đổi số EQ: quan tâm, thương yêu, giáo dục kĩ sống, cá nhân cần rèn luyện để tự xem xét nội tâm để lắng nghe, thấu cảm + Bình luận, khẳng định lại: Tuy nhiên, để thành đạt cần có kiến thức cơng việc, kỹ thuật vững vàng Do đó, việc phát triển song song hai lực IQ EQ điều cần thiết * Phong cách ngôn ngữ: khoa học Căn cứ: - Về ngữ âm: gắn với đặc trưng, quy tắc ngôn ngữ khoa học - Về từ ngữ: Dùng nhiều thuật ngữ + Thuật ngữ khoa học: EQ, IQ, logic + Thuật ngữ: cảm xúc, lý trí, tình cảm, + Thuật ngữ sinh học: xung thần kinh, não bộ, neocortex, bẩm sinh, hệ thần kinh + Thuật ngữ môn học: tâm lý học, toán học, giáo dục - Ngữ pháp: + Quan hệ từ: “và”, “hoặc”, “mà”, “như” + Sử dụng kiểu câu đẳng thức “A B”: “chính phần neocortex nhạc trưởng,…”, “nó cịn khả chế ngự…” + Quan hệ từ “nhưng”: “EQ phần bẩm sinh …” + Quan hệ từ tăng tiến “càng… càng”: “Càng ngày, người ta cho EQ…” + Phép nối “hơn thế”, “sau đó”: “Hơn thế, cịn khả năng…”, “Sau đó, nhà tâm lí học Daniel Goleman…” - Biện pháp so sánh hơn: “cảm xúc đạo trí thơng minh có lẽ cịn hơn…” - Cách diễn đạt: + Lập luận, lí lẽ: logic, chặt chẽ, + Trình bày theo kết cấu tổng – phân – hợp Phần mở đầu nêu nên vấn đề: tầm quan trọng EQ sống, công việc Các đoạn tiếp theotriển khai luận điểm để làm rõ cho vấn đề Kết thúc, khái quát lại tầm quan trọng EQ + Cách diễn đạt logic, đủ luận điểm, dẫn chứng, câu nối với nhằm làm bật vấn đề Các nội dung đoạn có liên kết chặt chẽ 2.2 Đọc hiểu văn “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Mùa xuân vào thơ ca nguồn cảm hứng vơ tận Có nhiều nhà thơ viết mùa xuân, ta bắt gặp “Một chiều xuân” Anh Thơ hay “Mùa xuân xanh” Nguyễn Bính,… Thanh Hải góp vào mùa xuân xứ Huế - “Mùa xuân nho nhỏ” Bài thơ cảm xúc, tâm nguyện khát vọng sống cống hiến tác giả Nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” mang nhiều nét nghĩa Đầu tiên nét nghĩa tả thực mà năm, mùa khởi đầu cho phát triển vật Mùa đem lại hứng khởi, tươi để bắt đầu năm Nét nghĩa thứ hai nét nghĩa ẩn dụ, ẩn dụ cho đẹp đẽ sống Là lòng nhiệt huyết, sức trẻ người Danh từ “mùa xuân” kết hợp với tính từ “nho nhỏ” làm cho mùa xuân giản dị Nhan đề thể quan niệm, ước muốn tác giả Nếu Nguyễn Bính miêu tả mùa xuân với sắc xanh: “Mùa xuân mùa xanh Giời cao, cành” (Mùa xuân xanh) Hàn Mặc Tử khoác lên cho mùa thu áo mơ màng: “Trong nắng ửng khói mơ tan Đơi má nhà tranh lấm vàng” (Mùa xuân chín) Với Thanh Hải, mùa xuân lại miêu tả sắc tím – sắc màu thơ mộng: “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc” Bài thơ mở đầu cách viết lạ Với cách viết lạ đảo động từ “mọc” lên đầu tác giả khẳng định vị trí, sức sống hoa Giữa xanh bơng hoa tím, dường bơng hoa mọc lên, nở rộ nước xuân Màu tím màu hoa lục bình – có nhiều xứ Huế: “Con sông nhỏ tuổi nơi ta tắm Vẫn cịn nước chẳng đổi dịng Hoa lục bình tím bờ sơng…” (Trở q nội) Sắc tím hoa lục bình trở thành nét đặc trưng cho xứ Huế, nét tím mà khơng đâu có Khung cảnh mùa xuân lên thật nhẹ nhàng, tự nhiên, mang nét đẹp riêng với hai gang màu xanh tím Khơng có sắc xanh, tím mà cịn có: “Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời.” Tiếng chim lời ca reo mừng báo hiệu cho mùa xuân tới Từ cảm thán “ơi”, “chi” nghe ngào, tha thiết, gần gũi đến Tiếng gọi thân thương cất lên từ lòng say đắm, từ tình yêu nhà thơ với âm vui tươi Trong không gian bao la tiếng chim làm sống dậy vật Bức tranh mùa xuân Huế chấm phá hình ảnh chọn lọc giàu sức gợi: “hoa tím biếc”, “dịng sơng xanh”, “chim chiền chiện” Tất khiến cho mùa xuân xứ Huế thơ mộng, nhẹ nhàng Thanh Hải đón nhận mùa xuân trái tim: “Từng giọt long lanh rơi Tơi đưa tay tơi hứng” “Giọt long lanh” có phải giọt nắng, giọt mưa rơi bên thềm,… giọt âm thanh? Chim chiền chiện hót, tiếng hót ngưng đọng thành hình, thành khối, thành sức sống mùa xuân có sắc màu lóng lánh Cảm nhận tiếng chim thính giác tiếng chim vang vọng, đọng lại thành giọt “đưa tay hứng” - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Âm vô hình lại trở nên hữu hình, đọng lại tâm hồn nhà thơ Đại từ “tôi” điệp lại hai lần liền với hành động “hứng”, trân trọng giọt long lanh, giọt quý mùa xuân Trong thơ Tố Hữu: “Tơi nện gót đường phố Huế Dửng dưng khơng cảm tình chi…” (Dửng dung) Đó xứ Huế với khứ đau thương, đêm đen nô lệ Nhưng xứ Huế hối xây dựng sống: “Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ” Nhà thơ lại lần rung động trước mùa xuân đất nước Hai hình ảnh đẹp “người cầm súng”, “người đồng”, người đóng góp tuổi xuân cho đất nước Phép điệp cấu trúc “mùa xuân người…” tác giả nhấn mạnh hai lực lượng nòng cốt đất nước Họ sát cách bên vượt qua gian nan, khó khăn nhiệm vụ chung “Lộc” không cành non, chồi biếc mà cịn hình ảnh ẩn dụ tượng trưng Người cầm súng, lộc cành ngụy trang, nơi ẩn mình, bảo vệ người lính chiến đấu Người nơng dân, lộc mầm non, mầm sống lương thực hoa màu đồng ruộng “Lộc” ẩn dụ cho tuổi trẻ, sức sống đầy hoài bão khát vọng người dân Anh dũng chiến đấu kiên cường ngày mai tươi sáng đẩt nước “Tất hối Tất xôn xao” Tất hối dục, thúc người “Tất cả” lặp lại với động từ “hối hả”, “xôn xao” khiến cho nhịp thơ nhanh, gấp gáp “Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao” Đất nước nhân hóa người mẹ tảo tần, vất vả xây dựng Tính từ “vất vả”, “gian lao” đúc kết chặng đường 4000 năm gây dựng với bao khó khăn, thử thách “Đất nước sao” gợi nhiều liên tưởng Gợi nguồn sáng lấp lánh tồn vĩnh hằng, có ý nghĩa suốt lịch sử Đất nước phát triển, trường tồn với thời gian: “Sống vững chãi bốn ngàn năm sừng sững Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa” (Đi mảnh đất này) Dù có vất vả, gian nan khơng ngăn đất nước ta lên, khơng cản ý chí người dân Hai khổ thơ tiếp theo, tác giả nêu nên lí tưởng, khát vọng sống Cảm xúc, rung động trước tranh mùa xuân chuyển thành suy ngẫm: “Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến” Với ước nguyện sống cống hiến cho đời, với liên tiếp tác giả đem đến giai điệu nhẹ nhàng Đại từ “ta” sử dụng cách trực tiếp để bộc lộ tâm nguyện nhà thơ Đó cịn ước mơ khát vọng cống hiến tất người Khẳng định khát vọng qua điệp cấu trúc “ta làm”, “ta nhập” đầu câu thơ Nhịp điệu thơ trở nên nhẹ nhàng, khiến cho câu thơ lời tâm tình ước nguyện hóa thân, hiến dâng nhà thơ Kết hợp độc đáo “cành hoa”, “con chim hót”, “nốt trầm xao xuyến” giản dị, thật hàm xúc Ta bắt gặp đồng điệu tâm hồn thơ Thanh Hải với tâm hồn nhạc sĩ Trương Quốc Khánh: “Nếu chim lồi bồ câu trắng Nếu hoa, tơi đóa hướng dương…” (Tự nguyện) Nhà thơ dù gần đất xa trời ông cháy lên lửa khát vọng để đỉnh cao mong ước ấy: “Một mùa xuân nho nhỏ” 10 Hình ảnh ẩn dụ độc đáo với láy “nho nhỏ” thể ước muốn khát vọng khiêm tốn, giản dị, đẹp đẽ mong muốn đóng góp cho mùa xuân đất nước Nó khắc sâu tâm hồn người: “Mỗi đời hố núi sơng ta” (Nguyễn Khoa Điềm) Khơng bồng bột thời, mà cịn đời người: “Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc” Vẫn ln “lặng lẽ” dâng hiến cho đời tươi trẻ, nồng nhiệt Điệp ngữ “dù là” kết hợp với cặp từ trái nghĩa “hai mươi”, “tóc bạc” khẳng định trường tồn khát vọng, lí tưởng sống cống hiến, hi sinh Tình yêu đời, yêu sống trỗi dậy mãnh liệt, trở thành khúc hát tâm tình dịng thơ cuối Khúc hát thật cảm động sâu lắng Thanh Hải kết thúc thơ lời ca, tình yêu thương điệu truyền thống: “Mùa xuân – ta xin hát Khúc Nam ai, Nam bình” Điệu Nam ai, Nam bình điệu truyền thống xứ Huế Trải qua năm điệu truyền thống vang vọng Điệu hát chứa đựng âm điệu oán, buồn đau hay âm trẻo sống “Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế” Phách tiền nhạc cụ tấu lên âm rộn ràng cho ca xứ Huế Giai điệu ngào để lại dư âm sống, sức sống Thể niềm tự hào, hát vang giai điệu xứ Huế 11 Với thể thơ năm chữ với phương thức biểu cảm, Thanh Hải thể tình yêu, mong ước cống hiến cho sống Bài thơ kết hợp phép tu từ nghệ thuật: so sánh, điệp ngữ, ẩn dụ,… Với ngơn ngữ, hình ảnh giản dị giàu sức gợi Bài thơ cịn giàu tính nhạc ngân vang, da diết Qua thơ, Thanh Hải có lịng yêu thương rộng mở, khát vọng cao Khát vọng ln cháy ơng cịn chút thở cuối Bài thơ tiếng lòng Thanh Hải, cho bạn đọc thấy mẻ, nhìn tinh tế sống Qua bày tỏ lẽ sống cao đẹp, sống xây dựng sống PHẦN KẾT LUẬN Có thể thấy sống tồn nhiều văn khác khau Văn có đặc trưng, cách tiếp nhận đọc hiểu khác Sáng tạo nên văn bản, người viết có nhiều hướng tiếp cận khác nhau, quy ước thể văn theo cách độc đáo Muốn hiểu tầng nghĩa, nội dung, tư tưởng văn người đọc cầm nắm kiến thức để vận dụng kỹ để khám phá khía cạnh góc độ ngơn ngữ Hiểu hết lớp nghĩa ngôn từ, phép nghệ thuật khâu quan trọng để hiểu rõ văn Người viết cất giấu cảm hứng, tư tưởng qua lớp từ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu Văn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [3] Phạm Thị Thu Hương (2006), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 12 [4] Nguyễn Thị Hồng Nam (chủ biên) (2016), Giáo trình Phương pháp dạy đọc văn bản, NXB Đại học Cần Thơ [5] Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Ngữ văn (tập 2) (tái lần 6), NBX Giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục đào tạo [6] Trần Đình Sử (2011), Văn văn học đọc hiểu Văn bản, in Tài liệu tập huấn giáo viên trường Chuyên – Môn Ngữ văn, Bộ Giáo dục Đào tạo [7] https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/luan-an-phat-trien-nang-luc-dochieu-van-ban-cho-hoc-sinh-trung-hoc-pho-thong-trong-day-hoc-ngu-van-qua-dulieu-lop-10-1455860.html [8] https://123docz.net//document/1349801-chuyen-de-14-mua-xuan-nhonho-thanh-hai.htm [9] https://text.123docz.net/document/2460344-skkn-thiet-ke-qua-trinhdoc-hieu-van-ban-de-tang-cuong-hieu-qua-gio-day-van-o-lop-9-thcs-qua-tacpham-mua-xuan-nho-nho-cua-thanh-hai.htm 13 ... văn từ góc độ ngơn ngữ 1.3.1 Từ góc độ từ - Là khai thác lớp từ để thấy giá trị, ý nghĩa mà người viết gửi gắm - Giúp người đọc phân tích, nhận diện lớp từ - Nhiều lớp từ như: từ Hán - Việt, từ. .. hiểu tầng nghĩa, nội dung, tư tưởng văn người đọc cầm nắm kiến thức để vận dụng kỹ để khám phá khía cạnh góc độ ngơn ngữ Ở này, hướng đến việc đưa kiến thức kỹ đọc hiểu văn theo góc độ ngôn ngữ. .. năng, độc đáo việc sáng tạo Nhờ có mà người thấy vấn đề sống - Muốn đọc hiểu văn văn học từ góc độ ngôn ngữ phải nhận diện được: ý nghĩa; kiểu (loại) văn bản; phương thức biểu đạt; phong cách ngôn

Ngày đăng: 05/07/2022, 17:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan