MỞ ĐẦU Văn chương sáng tạo ra những tác phẩm nghệ thuật, mang đến cho con người những bài học sâu sắc, khơi dậy trong ta những cảm xúc ta không có Văn học tuy là một thành viên độc đáo, nhưng lại vô cùng gắn bó, thân thiết với các môn khác trong gia đình nghệ thuật Do đó nhà văn cần phải nghiên cứu các loại hình nghệ thuật, các lĩnh vực nghệ thuật để làm phong phú thế giới bên trong của văn học qua khả năng diễn đạt đặc biệt Nhắc đến loại hình nghệ thuật ta không thể không nhắc tới nghệ thuật tạ.
MỞ ĐẦU Văn chương sáng tạo tác phẩm nghệ thuật, mang đến cho người học sâu sắc, khơi dậy ta cảm xúc ta khơng có Văn học thành viên độc đáo, lại vơ gắn bó, thân thiết với mơn khác gia đình nghệ thuật Do nhà văn cần phải nghiên cứu loại hình nghệ thuật, lĩnh vực nghệ thuật để làm phong phú giới bên văn học qua khả diễn đạt đặc biệt Nhắc đến loại hình nghệ thuật ta khơng thể khơng nhắc tới nghệ thuật tạo hình - … Văn học nghệ thuật tạo hình ln có mối quan hệ khăng khít, hỗ trợ, làm bật lẫn Chức nghệ thuật tạo hình Khơng có tạo hình khơng có hình tượng, chất hình tượng tượng tinh thần nên phải mượn hình hài cụ thể hình thức làm cho tác phẩm văn chương thêm sinh động, dễ cảm nhận tiếp nhận tác phẩm cách dễ dàng Vì vậy, nghiên cứu này, làm rõ “Vẻ đẹp sơng Đà Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn từ góc nhìn nghệ thuật tạo hình” NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Văn học Theo từ điển bách khoa điện tử Wikipedia: Văn học theo cách nói chung nhất, tác phẩm văn Hiểu theo nghĩa hẹp hơn, văn học dạng văn coi hình thức nghệ thuật, viết coi có giá trị nghệ thuật trí tuệ, thường cách thức triển khai ngôn ngữ theo cách khác với cách sử dụng bình thường Văn học môn nghệ thuật lấy người làm đối tượng nhận thức trung tâm, lấy hình tượng làm phương thức biểu đạt nội dung, lấy ngôn từ làm chất liệu xây dựng hình tượng Đơi văn học khơng trực tiếp miêu tả người người trung tâm mà văn học hướng tới Văn học khơng phản ánh đời sống người mà cịn nói lên mơ ước, khát vọng, tâm tư tình cảm người, chiều sâu tâm hồn với tất đa dạng phong phú Văn học loại hình nghệ thuật sử dụng ngơn từ người làm phương tiện đồng thời làm thành chất thẩm mĩ để tạo liên tưởng thẩm mĩ tái lại tri giác, biểu tượng kiện, biến cố, xung đột ảnh hưởng tới số phận người lịch sử để người cảm nhận chúng, đánh giá chúng mà tự định hướng cho theo lí tưởng đẹp, lí tưởng cao 1.1.2 Nghệ thuật tạo hình Nghệ thuật hình thái ý thức xã hội đặc biệt, phản ánh thức truyền đạt tư tưởng, tình cảm hình tượng sinh động, cụ thể, gợi cảm Do nhu cầu thực sống sinh động, phong phú, có nhiều loại hình nghệ thuật xuất hiện: hội họa, văn học, sân khấu, điện ảnh,… Nghệ thuật tạo hình từ dùng để loại hình nghệ thuật tạo nên hình tượng mang tính tạo hình trực tiếp hệ thống ngơn ngữ tạo hình Tác phẩm tạo hình mang tác động trực tiếp vào thị giác người thưởng thức hình khối, màu sắc, đường nét, bố cục… Nghệ thuật tạo hình cịn gọi nghệ thuật thị giác Việc thể trực tiếp tồn tính mn hình mn vẻ tượng cảm thụ cảm tính: vật, đường nét, màu sắc, hình khối, dáng vẻ giới bên làm cho nghệ thuật tạo hình nói chung hội họa nói riêng có ưu phía tác động trực tiếp, xác thực, cụ thể đến người tiếp nhận Ta hiểu đơn giản, nghệ thuật tạo hình loại hình nghệ thuật tạo hình ảnh, hình tượng trực tiếp tác động trực tiếp đến thị giác người tiếp nhận 1.2 Mối quan hệ văn học nghệ thuật tạo hình 1.2.1 Tương đồng Văn học nghệ thuật tạo hình có mối quan hệ gắn bó, ảnh hưởng lẫn Cả hai loại hình nghệ thuật nên mang tính thẩm mĩ tính sáng tạo cao Tính thẩm mĩ hướng đến vẻ đẹp, văn học nghệ thuật tạo hình hướng đến giá trị nhân văn, nhân đạo cao làm cho tâm hồn người trở nên thánh thiện hơn, vươn tới chân, thiện, mỹ Tính sáng tạo hai sản phẩm sáng tạo người nghệ sĩ, họ tạo sản phẩm riêng Khơng văn học nghệ thuật tạo hình có khả tái lại hình khối, màu sắc, dáng vẻ người, thiên nhiên, đồ vật, Tương đồng chung đề tài, đối tượng; hay chí chung khuynh hướng, cảm hứng, Văn học nghệ thuật tạo hình cịn chung phương thức phản ánh, mơ tả Biện pháp mơ tả góp phần cụ thể hóa nhận thức trừu tượng nhà văn hình ảnh cụ thể Cả hai có đặc trưng mang tính khơng gian Hình tượng văn học mang tính khơng gian, định vị không gian cụ thể tạo nên giá trị riêng Trong hội họa không gian tạo thành từ đường nét, hình khối độ đậm nhạt theo nguyên tắc: gần rõ, xa mờ dần Và văn học, tác giả sử dụng đường nét, hình khối, màu sắc hội họa vào việc miêu tả, diễn đạt tác phẩm mình.Nhờ mà tác phẩm văn chương thêm sinh động, hấp dẫn người đọc 1.2.2 Khác biệt Tạo hình văn học bao hàm, miêu tả tạo hình nghệ thuật khác Victor Hugo dựng lên tịa kiến trúc đồ sộ ngơn từ miêu tả Nhà thờ Đức Bà Paris, hay chân dung Ogioni Grangde, Giave chân dung văn học sâu vào kí ức văn học nhân loại Tính tạo hình văn học tự do, linh hoạt có khả khái quát hội họa Nếu hội họa điêu khắc dừng lại việc diễn tả dáng điệu, cử chỉ, đơi tay, văn học lại có khả phong phú diễn tả đời sống Tạo hình văn học mang tính tư tưởng cao Văn học khơng có khả tạo ấn tượng mạnh mẽ với tác động trực tiếp nghệ thuật tạo hình có khả mơ tả, thể lí giải vấn đề tầng bậc Bên cạnh Tấn trò đời Balzac với bao người, bao gương mặt, bao cách cư xử, lo toan thiwf tranh Pháp cuối kỉ XIX dù có ấn tượng mạnh đến đâu tỉ mỉ mang tính khuynh hướng xã hội cao Về phương pháp tiếp cận, với ưu khác mà văn học nghệ thuật có phương thức tiếp cận riêng Hội họa, điêu khắc tái hình tượng qua đường nét, phối cảnh, tạo khối, màu sắc, khơng vượt q giới hạn Cịn tạo hình văn học, hình tượng khơng hồn tồn trùng khớp qua cách cảm nhận cá nhân Tiếp nhận văn học phức tạp, mở rộng 1.3 Khái quát tác giả tác phẩm 1.3.1 Tác giả Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân xuất thân gia đình nhà Nho Hán học suy tàn Ông nhiều nơi, tham gia chống Pháp hay làm thư ký nhà máy đèn Nguyễn Tn trí thức có lịng u nước tinh thần dân tộc Ln có ý thức, phát huy cá tính khẳng định phong cách Nguyễn Tn cịn nhà văn lớn, người nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp Trong văn học Việt Nam, ơng có vị trí, vai trị to lớn; nhà văn mang tính cách độc đáo Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có thay đổi sáng tác thời kỳ trước sau cách mạng tháng Tám thâu tóm chữ “ngơng” Ở trang viết mình, Nguyễn Tn ln muốn thể tài hoa, uyên bác thân Các tác phẩm chính: Vang bóng thời, Một chuyến đi, Thiều q hương, Sông Đà, Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi, 1.3.2 Tác phẩm Người lái đị sơng Đà Người lái đị sơng Đà thành chuyến gian khổ hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi Vừa thỏa mãn thú phiêu lãng vừa để tìm kiếm vẻ đẹp thiên nhiên “chất vàng mười qua thử lửa” tâm hồn người lao động chiến đấu miền sông núi hùng vĩ thơ mộng Người lái đị sơng Đà tùy bút in tập Sông Đà (1960) Với kết hợp thực lãng mạn, tùy bút pha bút ký, với thủ pháp nghệ thuật độc đáo, Nguyễn Tuân tái trước mắt bạn đọc vẻ kỳ vĩ, hào hùng trữ tình, thơ mộng thiên nhiên người Tây Bắc Tác phẩm cho thấy cơng phu lao động nghệ thuật khó nhọc tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân việc dùng chữ nghĩa để tái tạo kì quan tạo hóa kỳ tích lao động người Chương 2: Vẻ đẹp sông Đà Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn từ góc nhìn nghệ thuật tạo hình 2.1 Vẻ đẹp sơng Đà từ góc nhìn hội họa Người xưa thường nói “thi trung hữu họa” Đó khẳng định mối quan hệ văn chương hội họa Hội họa nghệ thuật dùng màu sắc, hình mảng, đường nét để diễn đạt cảm xúc người vẽ trước vẻ đẹp thiên nhiên, người, xã hội Nói cách khác hội họa loại hình nghệ thuật tạo hình sử dụng đường nét, hình mảng, màu sắc xếp mặt phẳng không gian hai chiều để xây dựng hình tượng nghệ thuật, biểu hiện thực sống phong phú đa dạng Như vậy, ta thấy hội họa loại hình nghệ thuật tạo hình đặc trưng biểu khơng gian mặt phẳng yếu tố nghệ thuật tạo hình Bởi thế, có khả tác động mạnh mẽ đến thị giác người xem, mở cửa sổ tâm hồn người Văn học phản ánh sống hình tượng, địi hỏi phải tái tranh đời sống giàu có sinh động Nhưng ngơn ngữ văn chương lại mang tính phi vật thể Vì vậy, muốn tác động trực quan đến người đọc, ngôn ngữ phải giàu có hình ảnh, phong phú màu sắc, đường nét Và yếu tố tạo chất hội họa văn, làm hiển trước mắt người đọc tranh tươi đẹp sống Những lúc ấy, nhà văn giống người nghệ sĩ tài ba đem ngôn ngữ, đường nét gam màu tinh tế để vẽ nên tuyệt tác ngôn từ Sự kết hợp họa văn làm thỏa mãn mắt tâm người thưởng thức Mới hay kết hợp nâng họa, văn lên đến đỉnh cao Chất họa vào văn chương qua bàn tay sáng tạo người nghệ sĩ thể bút pháp riêng chấm phá, phác họa, điểm nhãn, tả cảnh ngụ tình,… tạo nên sống động cho tác phẩm 2.1.1 Hình dáng sơng Đà Trong “Người lái đị sơng Đà”, tác giả sử dụng tính tạo hình để miêu tả hình dáng Sơng Đà qua vẽ nên tranh hình dáng sơng Đà Từ cao nhìn xuống nhà văn thu vào tầm mắt bóng dáng mềm mại dịng sơng Đà Ở điểm nhìn tác giả hình dung sơng Đà giống người thiếu nữ kiều diễm với tóc trữ tình đằm thắm: “Con sơng Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn” Sơng Đà mềm mại, dịu dàng, mang nhiều bí ẩn cần khám phá với tóc mun tn dài Hình ảnh so sánh “sơng Đà tóc” kết hợp với điệp ngữ “tuôn dài, tuôn dài” mở trước mắt người đọc độ dài vô tận dịng sơng; mái tóc Đà giang nối dài đến vô tận, trùng điệp bạt ngàn màu xanh lặng lẽ núi rừng Phép so sánh “như tóc trữ tình” tạo cho người đọc xuýt xoa trước vẻ đẹp diễm tuyệt sông Đà Sông Đà giống kiệt tác trời đất Chữ “áng” thường gắn với thơ, văn, Nguyễn Tuân gắn với “tóc” thành “áng tóc trữ tình” Nếu tóc trữ tình thơ tuôn dài đường nét, họa, thứ họa ngôn từ Hai chữ “ẩn hiện” tăng lên bí ẩn trữ tình dịng sông Sắc đẹp diễm tuyệt sông Đà - người thiếu nữ tác giả nhấn mạnh qua động từ “bung nở” từ láy “cuồn cuộn” kết hợp với hoa ban nở trắng rừng, hoa gạo đỏ rực hai bên bờ làm người đọc liên tưởng mái tóc trang điểm mây trời, cài thêm hoa ban hoa gạo đẹp mơ màng sương khói mùa xn 2.1.2 Màu sắc sơng Đà Nếu Hồng Phủ Ngọc Tường nhìn thấy sơng Hương có màu xanh thẫm ánh nắng “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” phản quang mây trời đẹp đố hoa phù dung; từ điểm nhìn khách thuyền, Nguyễn Tuân khám phá, phát nét độc đáo sông Đà: “Tơi nhìn say sưa mây mùa xn bay sông Đà, xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dịng nước sơng Đà” Mùa xn, nước sơng Đà xanh ngọc bích “chứ khơng xanh màu xanh canh hến nước sông Gâm, sông Lô” Xanh ngọc bích xanh trong, xanh sáng, xanh biếc - sắc màu gợi cảm, lành Đó sắc màu nước, núi, da trời Đặc biệt mùa thu nước sơng Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, hay bực bội độ thu Với hình ảnh sông Đà mùa mang màu sắc ta lại cảm nhận vẻ đẹp khác màu xanh màu đỏ hai màu điển hình Nguyễn Tuân đưa để so sánh Nguyễn Tuân phải xuôi ngược sông Đà nhiều lần, vào thời điểm khác cảm nhận màu sắc trên, nước sông Đà mùa đẹp đẹp mùa xuân Cảnh sắc hai bên bờ sông khiến cho người ta say đắm Hai bên bờ tĩnh lặng gần tuyệt đối, yên ắng, lặng tờ, nguyên sơ, nên thơ lưu giữ từ nghìn năm trở lại nét đẹp tĩnh lặng, yên ả với màu sắc xanh non ngô, đồi núi, cỏ tranh, hình ảnh đàn hươu ngộ nghĩnh “Cảnh ven sơng lặng tờ từ đời Lý, đời Trần, đời Lê lặng tờ thế” Bút pháp lấy động tả tĩnh: hình ảnh cá nhảy lên mặt nước lại làm tĩnh lặng dịng sơng tác giả bố trí cảnh sắc hai bên bờ sơng là: búp non ngô nhú, cỏ tranh ướt đẫm sương đêm, đàn hươu ngộ nghĩnh cúi đầu gặm búp cỏ non Một vẻ đẹp hoang sơ cổ kính giống vĩnh tự nhiên: “Bờ sông hoang dại bờ tiền sử, hồn nhiên nỗi niềm cổ tích cổ xưa” 2.1.3 Đường nét Hình ảnh sơng Đà miêu tả đường nét dội ấn tượng: Vách đá dựng vách thành chẹt lịng sơng yết hầu thác nước hùng vĩ, tiếng hút nước khổng lồ…Đây đường nét tơ đậm, nhấn mạnh, xốy sâu làm bật vẻ đẹp bạo dòng sông Đà Như ta thấy yếu tố tạo nên tranh sông Đà sống động gồm có đường nét, hình khối, màu sắc; tất kết hợp với hài hòa, nhịp nhàng Khi sử dụng yếu tố để tạo dựng tác phẩm, người nghệ sĩ phải xếp chúng cho có hình thức phù hợp với nội dung để tác phẩm có “tiếng nói” mạnh mẽ rung động lịng người 2.2 Vẻ đẹp sơng Đà từ góc nhìn kiến trúc Văn học tái đời sống hình tượng khơng phải hình tượng thực có khả tác động trực tiếp đến giác quan người đọc Do vậy, ngôn ngữ văn học phải có khả khắc tạc hình tượng đậm nét, cụ thể để người đọc hình dung, tưởng tượng cách rõ nét Nghệ thuật kiến trúc với đặc trưng mảng, hình khối dễ dàng kích thích trí tưởng tượng, óc sáng tạo độc giả Xét theo góc độ kiến trúc, vẻ đẹp sông Đà chủ yếu miêu tả qua bạo hút nước trùng vi thạch trận Nguyễn Tuân xây dựng nên … Cái hút nước so sánh giống giếng bê tông thả xuống sông để làm móng cầu nước thở kêu cống bị sặc hay ặc ặc lên rót dầu sơi vào Những hút nước sơng Đà cịn đáng sợ thực trở nên hiểm ác trang văn Nguyễn Tuân Với tham vọng đem đến cho người đọc cảm giác chân thực, sống động thác nước, Nguyễn Tuân tung đội quân hùng hậu: văn chương, điện ảnh, thể thao… Chỉ riêng đoạn văn có nhiều so sánh, liên tưởng độc đáo Người đọc dễ hình dung hút nước khủng khiếp sông Đà Nước xốy tít đáy, sâu hun hút giếng bê tơng thả xuống sơng làm móng cầu Từ đáy hút nước lên đến mặt chênh vài sải tay Nước thở kêu cống bị sặc, có lúc ặc ặc nghe vừa rót dầu sơi vào Thuyền bè vô ý qua đây, không vững tay chèo liền bị lôi tuột xuống, trồng chuối ngược, ngầm lịng sơng, mươi phút sau tan tác qng sơng Vách đá sơng Đà cịn so sánh vách thành Có vách đá chẹt lịng sơng “như yết hầu”, có qng nai, hổ có lần vọt từ bờ sang bờ Vì lịng sơng hẹp, bờ sơng vách đá cao, nên ngồi khoang đò quãng sơng “đang mùa hè mà thấy lạnh” Hình ảnh thạch trận lịng sơng bày binh bố trận có đặt bàn tay người Với cửa sinh, cửa tự ngặt nghèo mà sông giăng mắc để đánh bẫy kẻ ngang qua nó, vơ nham hiểm xảo quyệt Mỗi đá mang dáng vẻ, mặt hịn đá trơng “ngỗ ngược”, “nhăn nhúm”, “méo mó”, hịn đứng, hịn ngồi, hịn lại nằm, Đá nghìn năm mai phục lịng sơng, trực chờ lần có thuyền mà qua khúc sơng quạnh quẽ chúng liền “nhổm dậy” để vồ lấy thuyền Đá sơng Đà chọn riêng cho nhiệm vụ, phân chia binh pháp “thần sông thần đá”, lập thành hẳn ba “trùng vi thạch trận”, chỗ dàn hàng ngang chặn lối, chỗ lại đứng khiêu khích, dẫn dụ, chỗ địi đánh “giáp cà”, chỗ nhảy phục kích 2.3 Vẻ đẹp sơng Đà từ góc nhìn điện ảnh Người ta hay ví nhà thơ, nhà văn nhà quay phim tài ba Khéo léo họ chớp pha thần tình cảm xúc, hành động nhân ật ghi lại kiện, cảnh nóng bỏng thời đại xã hội, vấn đề đáng đưa lên phim ảnh Trong tác phẩm, Nguyễn Tuân tả hút khủng khiếp dịng sơng Đà kĩ thuật phim ảnh: “Tơi sợ hãi mà nghĩ đến anh bạn quay phim táo tợn muốn truyền cảm giác lạ cho khán giả, dũng cảm dám ngồi vào thuyền thúng trịn vạnh cho thuyền máy quay xuống đáy hút sông Đà Từ đáy hút nhìn ngược lên vách thành hút mặt sơng chênh tới cột nước cao đến vài sải Thế thu ảnh Cái thuyền xoay tít, thước phim màu ống quay tít, máy lia ngược ( ) lên mặt giếng mà thành giếng xây tràn nước sông xanh ve thủy linh khối đúc dày, khối pha lê xanh vỡ tan ụp vào máy người quay phim người xem” Nhà văn tưởng tượng có anh bạn quay phim táo bạo muốn truyền cảm giác lạ cho khán giả dũng cảm thả ngồi vào thuyền thúng trịn vành cho thuyền máy quay xuống đáy hút sơng Đà Từ đáy hút nhìn ngược lên vách thành chênh tới cột nước cao đến vài sặng sau lia ống kính thu hết hình ảnh phía vào Và tác giả muốn người đọc nảy đầu ý tưởng điện ảnh vô táo bạo, cảm thấy xem phim 3D sống động Với tri thức lĩnh vực điện ảnh Nguyễn Tn nhìn đối tượng từ nhiều góc quay, nhiều điểm nhìn, từ chi tiết điện ảnh để thấy hình ảnh sơng Đà từ xa tới gần, từ máy bay nhìn xuống, thấp lịng sơng Đặc biệt hình ảnh sông Đà vào tháng ba mang nắng vẻ đẹp tràn đầy màu sắc cổ tích Khơng cịn nắng ngày thường, thực mà trở thành nắng thơ, xưa “cái nắng tháng ba Đường thi” Giống nắng buổi Lý Bạch tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” - người bạn cố nhân xuôi Trường Giang, nắng sông Đà gợi tình bạn có lại người bạn cố nhân lâu ngày gặp, có lại người tình chưa quen biết KẾT LUẬN Chúng ta thấy văn học với nghệ thuật tạo hình có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với nhau, bổ sung ý nghĩa cho để làm sáng tỏ Tất yếu tố làm cho thơ trở nên uyển chuyển, dịu dàng người đọc dễ dàng tiếp nhận tác phẩm Tài liệu tham khảo Đimitriêva A N (1967), Văn học loại hình nghệ thuật, Từ điển Bách khoa Văn học, NXB Bách khoa Xô viết, Matxcơva Hoài Anh (1981), Thơ nhạc, nhạc thơ, Báo Sài Gịn giải phóng 14/2/1981 Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), SGK Ngữ văn 12 - tập một, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Lưu Oanh (Chủ biên), Văn học loại hình nghệ thuật, NXB Đại học sư phạm 6 Phương Lựu, Trần Đình Sử (1985), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội https://123docz.net//document/404832-goc-nhin-song-da.htm ... hiện: hội họa, văn học, sân khấu, điện ảnh,… Nghệ thuật tạo hình từ dùng để loại hình nghệ thuật tạo nên hình tượng mang tính tạo hình trực tiếp hệ thống ngơn ngữ tạo hình Tác phẩm tạo hình mang tác... giác người tiếp nhận 1.2 Mối quan hệ văn học nghệ thuật tạo hình 1.2.1 Tương đồng Văn học nghệ thuật tạo hình có mối quan hệ gắn bó, ảnh hưởng lẫn Cả hai loại hình nghệ thuật nên mang tính thẩm... học sâu vào kí ức văn học nhân loại Tính tạo hình văn học tự do, linh hoạt có khả khái quát hội họa Nếu hội họa điêu khắc dừng lại việc diễn tả dáng điệu, cử chỉ, đôi tay, văn học lại có khả phong