1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 10 TẬP NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN (TRUYỀN THUYẾT)

19 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 653,18 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN Môn học DẠY HỌC CÁC CHUYÊN ĐỀ ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Đề tài HƢỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 10 TẬP NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN (TRUYỀN THUYẾT) Hà Nội, 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 3 I Đề cƣơng 3 1 Mở đầu 3 1 1 Lý do chọn đề tài 3 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 1 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 1 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 4 2 Nội dung 4 2 1 Khái niệm truyền thuyết 4 2 2 Đặc điểm truyền thuyết 4 2 3 Nhân vật anh hùng 5.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN Môn học: DẠY HỌC CÁC CHUYÊN ĐỀ ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Đề tài: HƢỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 10 TẬP NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN (TRUYỀN THUYẾT) Hà Nội, 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I Đề cƣơng Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Khái niệm truyền thuyết 2.2 Đặc điểm truyền thuyết 2.3 Nhân vật anh hùng 2.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng truyền thuyết qua “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy”, “Thánh Gióng” “Sự tích hồ Gươm” 2.4.1 Thần thánh hóa nhân vật 2.4.2 Sử dụng yếu tố thần kì 2.4.3 Ngôn ngữ nhân vật 2.4.4 Hành động nhân vật Kết luận II Một số nội dung nghiên cứu III Trình bày khía cạnh vấn đề 10 PHẦN KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHẦN MỞ ĐẦU Đổi giáo dục nhiệm vụ cần thiết Mở rộng, giao lưu kiến thức ngày nhiều buộc phải đổi thứ Theo nghị 29_BCH TW Đảng đề hướng đổi cụ thể đổi môn Ngữ văn THPT theo hướng phát triển lực: “hướng tới mục tiêu giúp cho học sinh làm sau học xác định học sinh cần học để có kiến thức tồn diện” Theo CT GDPT Ngữ Văn 32/2018/TT – BGDĐT: “Ngữ văn môn học mang tính cơng cụ, thẩm mỹ nhân văn” Là cầu nối giúp học sinh học mơn Hình thành cảm xúc, tình cảm, lối sống, cách ứng xử, kỹ Có thể nói, Ngữ văn mơn học quan trọng việc đổi vơ thiết thực Yêu cầu việc xây dựng môn Ngữ văn THPT theo hướng mới: kỹ (đọc - viết - nói - nghe) giáo viên cần thiết kế, xây dựng giảng theo hướng mở Khơng quy định phải thuộc lịng nội dung học mà cần học sinh nắm bắt kiến thức quy định Tiếp thu, sáng tạo vốn có mơn học Bên cạnh việc dạy theo hướng đọc, viết, nói, nghe chun đề học tập đổi Bổ sung kiến thức văn học, ngơn ngữ Từ hiểu biết có em vận dụng vào thực tế Chuyên đề học tập mơn Ngữ văn THPT có u cầu: Với học sinh lớp 10, giúp học sinh nhớ, hiểu kiến thức trọng tâm; vận dụng để đọc hiểu, viết giới thiệu nhân vật văn học Xác định yêu cầu, cách thức nghiên cứu vài vấn đề văn học thể loại văn học Hiểu, biết cách thức đóng vai, biểu diễn, sân khấu hóa tác phẩm văn học Một số chuyên đề lớp 10: Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học dân gian; Sân khấu hóa tác phẩm văn học; Đọc, viết giới thiệu tập thơ, truyện ngắn tiểu thuyết Học sinh lớp 11, em biết yêu cầu cách thức nghiên cứu vấn đề văn học Trung đại Việt Nam, viết báo cáo nghiên cứu Nhận biết, đánh giá vận dụng yếu tố ngôn ngữ Biết cách đọc, viết giới thiệu, thuyết trình tác giả văn học lớn Vận dụng hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu viết văn học Trung đại tác giả văn học Một số chuyên đề: Đọc, viết giới thiệu tác giả văn học; Tìm hiểu ngơn ngữ đời sống xã hội đại; Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề Văn học trung đại Việt Nam Với lớp 12, biết cách thức, yêu cầu nghiên cứu vấn đề, viết báo cáo nghiên cứu Biết thuyết trình vấn đề văn học đại hậu đại Nêu ý tưởng cách thức chuyển thể tác phẩm văn học Nhận biết phong cách sáng tác trường phải trào lưu văn học Vận dụng từ chuyên đề tìm hiểu phong cách sáng tác trường phái văn học khác Các chuyên đề: Tìm hiểu phong cách sáng tác trường phái văn học cổ điển, thực, lãng mạn; Tìm hiểu tác phẩm nghệ thuật chuyển thể từ văn học; Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học đại hậu đại Từ yêu cầu đổi môn Ngữ Văn, yêu cầu chuyên đề định hướng dạy học môn Ngữ Văn THPT, chuyên đề hướng học sinh lớp 10 biết cách tập nghiên cứu vấn đề văn học dân gian, cụ thể truyền thuyết trong: Nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng truyền thuyết qua “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy”, “Thánh Gióng” “Sự tích hồ Gươm” PHẦN NỘI DUNG I Đề cƣơng NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TRUYỀN THUYẾT QUA “TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY”, “THÁNH GIĨNG” VÀ “SỰ TÍCH HỒ GƢƠM” Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Văn học dân gian đời sớm, qua truyền miệng mà lưu truyền rộng rãi Có thể thấy truyền thuyết dân gian gắn liền với “cái lõi lịch sử” Mỗi nhân vật anh hùng mang theo sứ mệnh riêng Tác phẩm truyền thuyết sáng tạo nên nhân vật anh hùng riêng biệt, nhân vật mang cho vẻ đẹp riêng Truyền thuyết tái hiện, khắc họa nhân vật anh hùng trở thành biểu tượng, hình mẫu lý tưởng cho đẹp Những hình tượng anh hùng xuất sáng tác sau Vậy nên, đề tài mang tính cấp bách học sinh lớp 10 Là sở để học sinh tự nghiên cứu tiếp chuyên sâu chuyên đề khác Giúp có kiến thức lịch sử, học, anh hùng đóng góp sức cho đất nước Từ đó, củng cố tu dưỡng lực cho em 1.2 Mục đích nghiên cứu Biết cách thức, yêu cầu nghiên cứu vấn đề văn học dân gian Vận dụng để đọc hiểu, giới thiệu, đóng vai nhân vật văn học Vận dụng kiến thức đọc hiểu vào việc đọc hiểu chuyên đề, cụ thể: Nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng truyền thuyết qua “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy”, “Thánh Gióng” “Sự tích hồ Gươm” Biết xây dựng hình tượng nhân vật sân khấu hóa tác phẩm văn học Củng cố, rút học, tu dưỡng lực 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Trọng tâm hướng dẫn học sinh biết cách nghiên cứu vấn đề văn học dân gian, cụ thể nghiên cứu: Nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng truyền thuyết qua “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy”, “Thánh Gióng” “Sự tích hồ Gươm” Làm rõ cách xây dựng nhân vật tác phẩm truyền thuyết để mở rộng, xây dựng phương án giúp em lớp 10 học tốt 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích - tổng hợp Nội dung 2.1 Khái niệm truyền thuyết Có ý kiến: “Truyền thuyết dã sử, gắn liền phản ánh lịch sử” Nhưng cách hiểu chưa thực thuyết phục Lê Chí Quế đưa cách hiệu: “Thông qua hư cấu, truyền thuyết tái phản ánh lịch sử” [6] Hay hiểu đơn giản: “Truyền thuyết truyện kể dân gian nhân vật kiện lịch sử, theo xu hướng: lịch sử hóa thần thoại kì ảo hóa lịch sử” 2.2 Đặc điểm truyền thuyết - Đề tài: truyện kể kiện lịch, nhân vật lịch sử + Anh hùng văn hóa: Chử Đồng Tử,… + Anh hùng chống giặc ngoại xâm: An Dương Vương, Thánh Gióng,… + Anh hùng nơng dân khởi nghĩa: Chàng Lía,… + Danh nhân văn hóa: Nguyễn Trãi,… - Chức năng: phản ánh, lý giải lịch sử Lịch sử truyền thuyết nhiều bị “khúc xạ” - Gắn với lễ hội, hư cấu, tưởng tượng => Có thể thấy truyền thuyết dân gian gắn liền với “cái lõi lịch sử” 2.3 Nhân vật anh hùng Theo Tơ Hồi: “Trong sáng tác, tác giả dùng hết tài năng, tâm huyết xây dựng, tạo hình nhân vật” Nhân vật văn học: “là người cụ thể xây dựng tác phẩm, có tên riêng khơng tên” [13] Anh hùng người có ý chí, dũng cảm chiến thắng ác Trong truyền thuyết, nhân vật anh hùng lý tưởng hóa hành động dũng cảm, phẩm chất tốt đẹp Gắn với địa điểm cụ thể kiện lịch sử cố định Qua lời truyền miệng nhân dân, nhân vật có sáng tạo, có phần hư cấu đơi bị ảnh hưởng yếu tố tâm linh Người anh hùng lên với lý tưởng, ln lịng hướng đất nước, chống giặc 2.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng truyền thuyết qua “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy”, “Thánh Gióng” “Sự tích hồ Gươm” Sự thành cơng truyền thuyết xây dựng anh hùng lịch sử mang lý tưởng, bất khuất Sáng tạo sử dụng biện pháp, tác giả đem đến ấn tượng mạnh cho bạn đọc 2.4.1 Thần thánh hóa nhân vật - Thánh Gióng: “Vươn vai… cao mười trượng”, “bay trời” [8-tr.20] - Cái chết An Dương Vương: biết ơn, lòng bao dung An Dương Vương lòng người dân - An Dương Vương Lê Lợi: có thật lịch sử, khơng thần thánh hóa, khơng có sức mạnh thần linh giúp đỡ => Bởi thấy nhân dân ta có trí tưởng tượng lớn lao Ln muốn anh hùng trở thành thần thánh, có sức mạnh để bảo vệ cộng đồng 2.4.2 Sử dụng yếu tố thần kì Nhân vật truyền thuyết mang đậm màu sắc thần thoại - Thánh Gióng: + Được thụ thai từ việc người mẹ ướm thử vết bàn chân lạ + Khi giặc xâm lược: biết nói, lớn nhanh thổi, xin đánh giặc, bay trời - Rùa thần giúp An Dương Vương: xây thành, chế nỏ, cứu mạng - Long Quân cho Lê Lợi mượn Gươm thần, lưỡi gươm động đậy, Rùa Vàng lên địi Gươm => Yếu tố thần kì tạo đặc sắc lôi 2.4.3 Ngôn ngữ nhân vật Thường cô đọng chủ yếu thuật lại hành động - Thánh Gióng: “Mẹ mời sứ giả vào đây” - An Dương Vương: “nếu có giặc lấy mà chống” [7-tr.41] - Lê Lợi: “Nếu gươm trời cho, xin chi lưỡi liền nhau” [17] => Là công cụ để lý tưởng, phẩm chất nhân vật 2.4.4 Hành động nhân vật - Thánh Gióng: đánh đuổi quân giặc, cởi bỏ mũ áo bay trời - Lê Lợi: đánh đuổi giặc, “nâng gươm hướng rùa” [8-tr.41] - An Dương Vương: xây thành, đánh đuổi quân giặc Hay hành động “tuốt kiếm chém Mị Châu” [7-tr.42] => Hành động xuất phát từ bên anh hùng Qua đó, anh hùng truyền thuyết xuất với sức mạnh, lý tưởng Kết luận Qua phân tích nhân vật anh hùng, ta cảm nhận trân quý, yêu mến nhân dân Tác phẩm lưu lại sâu tâm thức bạn đọc bao đời Sự thành công truyền thuyết xây dựng anh hùng lịch sử mang lý tưởng, bất khuất Qua biện pháp nghệ thuật, anh hùng mang đầy đủ vẻ đẹp, phẩm chất cao quý Kết hợp trí tưởng tượng với yếu tố lịch sử, nhân dân có cách lý giải riêng II Một số nội dung nghiên cứu Thơng qua hư cấu, truyền thuyết tái hiện, phản ánh nhân vật: anh hùng văn hóa (Chử Đồng Tử,…), anh hùng chống giặc (An Dương Vương, Thánh Gióng,…), anh hùng nơng dân khởi nghĩa (Chàng Lía,…), danh nhân văn hóa (Nguyễn Trãi,…) Truyền thuyết có chức phản ánh lí giải lịch sử, nhiên truyền thuyết lịch sử nhiều bị “khúc xạ” Truyền thuyết gắn liền với lễ hội, hư cấu tưởng tượng Gắn liền với “cái lõi lịch sử”, nhìn nhận, yêu q nhân dân Theo Tơ Hồi: “Trong sáng tác, tác giả dùng hết tài năng, tâm huyết xây dựng, tạo hình nhân vật” Nhân vật văn học “là người cụ thể xây dựng tác phẩm, có tên riêng khơng tên” [13] Anh hùng người có ý chí, dũng cảm chiến thắng hoàn cảnh, ác Trong truyền thuyết, nhân vật anh hùng lý tưởng hóa hành động dũng cảm, phẩm chất tốt đẹp Anh hùng gắn với dũng cảm, chiến cơng anh dũng Gắn với địa điểm cụ thể kiện lịch sử cố định Qua lời truyền miệng nhân dân, nhân vật có sáng tạo, có phần hư cấu đơi cịn bị ảnh hưởng yếu tố tâm linh Người anh hùng lên lý tưởng, ln lịng hướng đất nước, chống giặc ngoại xâm Với lý tưởng cao đẹp, dũng cảm anh hùng truyền thuyết gương sáng cho bao hệ Sự thành công truyền thuyết xây dựng anh hùng lịch sử mang lý tưởng, bất khuất Sáng tạo sử dụng biện pháp, tác giả đem đến ấn tượng mạnh cho bạn đọc Đầu tiên thần thánh hóa nhân vật Trong truyền thuyết “Thánh Gióng”, giặc Ân kéo đến, từ “khơng biết nói, biết cười, biết đi” [8-tr.19] lại “vươn vai… cao mười trượng” [8-tr.20] Gia đình láng xóm góp đồ ăn ni Gióng lớn Lớn lên đùm bọc, ni nấng người Gióng “lớn nhanh thổi” [8-tr.19] Khi giặc đến bé ba buổi xin đánh giặc“đầu đội nón sắt, cầm roi sắt, cưỡi ngựa sắt” [8-tr.20] Đây sức mạnh phi thường, tổng hợp tình yêu thương ý chí chiến thắng quân giặc Đánh giặc không chút sợ hãi, roi sắt gãy nhổ tre để đánh.Với tinh thần dũng cảm, ý chí người Thánh Gióng đánh đuổi giặc Ân Sau giết giặc, bay trời Cái chết An Dương Vương biết ơn, lòng bao dung An Dương Vương lòng người dân Nếu Thánh Gióng mang đậm màu sắc thần thoại An Dương Vương Lê Lợi lại người có thật Tuy khơng thần thánh hóa để trở nên kì vĩ nhân vật thần linh giúp đỡ Luôn lớn lao, anh dũng nhìn nhân dân Bởi thấy nhân dân ta có trí tưởng tượng lớn lao Ln muốn anh hùng trở thành thần thánh, có sức mạnh lớn lao để bảo vệ cộng đồng Thứ hai, sử dụng yếu tố thần kì Dù có hư cấu tưởng tượng có tên tuổi Thánh Gióng sinh cách lạ thường, dấu chân lạ Sau hai mươi tháng, Gióng sinh “đặt đâu nằm đó, khơng biết nói cười” [8-tr.19] Nhưng có giặc lại biết nói, xin đánh giặc Khi đánh đuổi giặc bỏ lại mũ áo bay trời An Dương Vương người anh hùng chiến trận, tâm bảo vệ dân chúng Được trao vuốt, móng rùa “đem vật làm lẫy nỏ, nhằm quân giặc mà bắn” [7-tr.41] Cái lẫy nỏ thần Kim Quy “quân Đà thua lớn” [7tr.41] Rùa vàng xuất biểu cho lòng, ủng hộ An Dương Vương Cách lý giải xây dựng, nhân dân khiến cho nhân vật lôi cuốn, truyền tải học giữ nước Long Quân cho Lê Lợi mượn Gươm thần, lưỡi gươm động đậy, hay Rùa Vàng lên đòi gươm đồng lòng trời đất, lòng dân với việc dựng giữ nước Yếu tố thần kì tạo đặc sắc lôi cho truyện Thứ ba, ngôn ngữ nhân vật Mỗi câu nói truyền thuyết chứa đựng ý nghĩa riêng Trong truyền thuyết ngôn ngữ hàm súc, chủ yếu thuật lại hành động Anh hùng ln có lịng tâm, xung phong, đối đầu với khó khăn Gióng nói: “Mẹ mời sứ giả vào đây” [8-tr.19], mời vào: “Ông tâu với Vua sắm cho ta ngựa sắt, ta phá tan lũ giặc này” [8-tr.19] Mới lên ba dũng cảm, Khi thần Kim Quy giúp đỡ, lo cho an nguy đất nước An Dương Vương ngỏ ý “nếu có giặc lấy mà chống” [7-tr.41] Thể ý thức, trách nghiệm bảo đất nước, cảnh giác cao độ trước công quân giặc An Dương Vương: “Đà không sợ nỏ thần sao” [7-tr.41] vừa câu hỏi, vừa câu nói khẳng định sự chắn quân Triệu Đà bại Lê Lợi Thận cho mảnh sắt, với chi gươm ngồi của, vua khẩn cầu “Nếu gươm trời cho, xin chi lưỡi liền nhau” [20], tức hai mảnh ghép vào thành gươm hồn chỉnh Lê Lợi thầm biết ơn, lấy làm mừng “giấu diếm khơng nói ra” [17] Ngơn ngữ khí phách, ý chí, lịng dũng cảm bảo độc lập Cuối hành động nhân vật Là sở để xác định lên tính cách, lý tưởng Xung phong đánh giặc, nhổ tre để đánh vũ khí hỏng, Thánh Gióng tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm Bằng tinh thần chiến, hành động dũng cảm Thánh Gióng đánh tan quân thù Tinh thần ta thấy xuất Lê Lợi, An Dương Vương Xây thành để bảo vệ nhân dân khỏi quân Triệu Đà “rộng ngàn trượng, xoắn hình trơn ốc” [7-tr.41] Được thần giúp, An Dương Vương xây thành, chế nỏ, khiến quân giặc thua thảm bại Hành động “tuốt kiếm chém Mị Châu” [7-tr.42] hành động dứt khốt đứng phía cơng lý Lê lợi có hành động dũng cảm, đối đầu với quân giặc đem lại bình yên cho nhân dân Khi Rùa Vàng đến “nâng gươm hướng rùa” [8tr.41] thể biết ơn, quý trọng Lê Lợi Long Quân Hành động xuất phát từ bên anh hùng Qua đó, anh hùng truyền thuyết xuất với sức mạnh, lý tưởng III Trình bày khía cạnh vấn đề Dẫn dắt Nội dung Ghi Chào bạn, tên là… công tác Trường THPT Thái Thuận Hôm vui trình bày vấn đề: Nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng truyền thuyết qua “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy”, “Thánh Gióng” “Sự tích hồ Gươm” Với bạn Trước trình bày, theo dõi video trả lời câu hỏi: “Bạn có biết nhân vật video không?” Video ngắn về: anh hùng truyền thuyết - Trả lời: Nhân vật 10 Giọng: tự tin, hào hứng là An Dương Vương, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Lê Lợi,… Sự thành cơng truyền thuyết xây dựng anh hùng lịch sử mang lý tưởng, bất Giọng: khuất Sáng tạo sử dụng biện pháp, tác hào giả đem đến ấn tượng mạnh cho bạn đọc hùng, Đầu tiên thần thánh hóa nhân vật nhẹ Trong truyền thuyết “Thánh Gióng”, giặc nhàng, Tiếp theo tơi xin Ân kéo đến, từ “khơng biết nói, biết cười, biết sâu lắng trình bày vấn đề văn đi” [8-tr.19] lại “vươn vai… cao học dân gian mười trượng” [8-tr.20] Gia đình láng xóm góp đồ ăn ni Gióng lớn Lớn lên đùm bọc, ni nấng người Gióng “lớn nhanh thổi” [8-tr.19] Khi giặc đến bé ba buổi xin đánh giặc“đầu đội nón sắt, cầm Kết hợp roi sắt, cưỡi ngựa sắt” [8-tr.20] Đây sức tranh, mạnh phi thường, tổng hợp tình yêu ảnh thương ý chí chiến thắng qn giặc Đánh giặc khơng chút sợ hãi, roi sắt gãy nhổ tre để đánh.Với tinh thần dũng cảm, ý chí người Thánh Gióng đánh đuổi giặc Ân Sau giết giặc, bay trời Cái chết An Dương Vương biết ơn, lòng bao dung An Dương Vương lòng người dân Nếu Thánh Gióng mang đậm màu sắc thần thoại An Dương Vương Lê Lợi lại người có thật Tuy khơng 11 thần thánh hóa để trở nên kì vĩ nhân vật ln thần linh giúp đỡ Luôn lớn lao, anh dũng nhìn nhân dân Bởi thấy nhân dân ta có trí tưởng tượng lớn lao Ln muốn anh hùng trở thành thần thánh, có sức mạnh lớn lao để bảo vệ cộng đồng Thứ hai, sử dụng yếu tố thần kì Dù có hư cấu tưởng tượng có tên tuổi Thánh Gióng sinh cách lạ thường, dấu chân lạ Sau hai mươi tháng, Gióng sinh “đặt đâu nằm đó, khơng biết nói cười” [8tr.19] Nhưng có giặc lại biết nói, xin đánh giặc Khi đánh đuổi giặc bỏ lại mũ áo bay trời An Dương Vương người anh hùng chiến trận, tâm bảo vệ dân chúng Được trao vuốt, móng rùa “đem vật làm lẫy nỏ, nhằm quân giặc mà bắn” [7tr.41] Cái lẫy nỏ thần Kim Quy “quân Đà thua lớn” [7-tr.41] Rùa vàng xuất biểu cho lòng, ủng hộ An Dương Vương Cách lý giải xây dựng, nhân dân khiến cho nhân vật lơi cuốn, truyền tải học giữ nước Long Quân cho Lê Lợi mượn Gươm thần, lưỡi gươm động đậy, hay Rùa Vàng lên đòi gươm đồng lòng trời đất, lòng dân với việc dựng giữ nước Yếu tố thần kì tạo đặc sắc lơi cho truyện Thứ ba, ngơn ngữ nhân vật Mỗi câu nói 12 truyền thuyết chứa đựng ý nghĩa riêng Trong truyền thuyết ngôn ngữ hàm súc, chủ yếu thuật lại hành động Anh hùng ln có lịng tâm, xung phong, đối đầu với khó khăn Gióng nói: “Mẹ mời sứ giả vào đây” [8-tr.19], mời vào: “Ông tâu với Vua sắm cho ta ngựa sắt, ta phá tan lũ giặc này” [8-tr.19] Mới lên ba dũng cảm, Khi thần Kim Quy giúp đỡ, lo cho an nguy đất nước An Dương Vương ngỏ ý “nếu có giặc lấy mà chống” [7-tr.41] Thể ý thức, trách nghiệm bảo đất nước, cảnh giác cao độ trước công quân giặc An Dương Vương: “Đà không sợ nỏ thần sao” [7-tr.41] vừa câu hỏi, vừa câu nói khẳng định sự chắn quân Triệu Đà bại Lê Lợi Thận cho mảnh sắt, với chi gươm ngồi của, vua khẩn cầu “Nếu gươm trời cho, xin chi lưỡi liền nhau” [20], tức hai mảnh ghép vào thành gươm hoàn chỉnh Lê Lợi thầm biết ơn, lấy làm mừng “giấu diếm khơng nói ra” [20] Ngơn ngữ khí phách, ý chí, lòng dũng cảm bảo độc lập Cuối hành động nhân vật Là sở để xác định lên tính cách, lý tưởng Xung phong đánh giặc, nhổ tre để đánh vũ khí hỏng, Thánh Gióng tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm Bằng tinh thần chiến, hành động 13 dũng cảm Thánh Gióng đánh tan quân thù Tinh thần ta thấy xuất Lê Lợi, An Dương Vương Xây thành để bảo vệ nhân dân khỏi quân Triệu Đà “rộng ngàn trượng, xoắn hình trơn ốc” [7-tr.41] Được thần giúp, An Dương Vương xây thành, chế nỏ, khiến quân giặc thua thảm bại Hành động “tuốt kiếm chém Mị Châu” [7-tr.42], dứt khốt đứng phía cơng lí Lê lợi có hành động dũng cảm, đối đầu với quân giặc đem lại bình yên cho nhân dân Khi Rùa Vàng đến “nâng gươm hướng rùa” [8-tr.41] thể biết ơn, quý trọng Lê Lợi Long Quân Hành động xuất phát từ bên anh hùng Qua đó, anh hùng truyền thuyết xuất với sức mạnh, lý tưởng Đưa câu hỏi: “Anh chị có hiểu vấn đề mà tơi trình bày khơng? Ai có ý kiến, đóng góp khác khơng” Qua biện pháp nghệ thuật, tác giả tạo hứng thú cho bạn đọc Anh hùng với đầy đủ phẩm chất lớn lao, kỳ vĩ, mang vẻ đẹp lý tưởng, gửi gắm hy vọng nhân dân Sau xin nhấn mạnh, khái quát lại vấn đề 14 Giọng: nhấn mạnh, rõ ràng Trên phần trình bày vấn đề văn học dân gian Cản ơn ý kiến bạn Tơi tiếp thu hồn thiện vấn đề Cảm ơn bạn! PHẦN KẾT LUẬN Qua chuyên đề này, học sinh biết cách nghiên cứu vấn đề văn học dân gian cụ thể Nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng truyền thuyết qua “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy”, “Thánh Gióng” “Sự tích hồ Gươm” Hiểu kiến thức truyền thuyết học lớp theo chương trình 2018 Mở rộng, củng cố, khơi sâu kiến thức lịch sử, anh hùng; lực, phẩm chất hình thành Tăng thêm tình yêu với lịch sử, cảm hứng học Ngoài việc học sinh biết cách nghiên cứu vấn đề nêu trên, chuyên đề giúp em ứng dụng để xây dựng nhân vật sân khấu hóa tác phẩm Vận dụng để đọc hiểu, giới thiệu, đóng vai nhân vật văn học Chuyển thể tác phẩm sang hình thức khác học sinh thích thú, sáng tạo trình học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thị An (2014), Đặc trưng thể loại việc văn hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Cao Huy Đỉnh (1969), Người anh hùng làng Dóng, Nhà xuất Trẻ, HCM [3] Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 15 [4] Kiều Thu Hoạch (1971), Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [5] Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (2002), Văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [6] Lê Văn Kỳ (1996), Mối quan hệ truyền thuyết người Việt hội lễ anh hùng, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ Văn lớp 10 (tập 1), Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội [8] Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Ngữ văn (tập 1), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [9] Lê Chí Quế (chủ biên) (1996), Văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian, Nhà xuất Trường Đại học Sư phạm Hà Nội xuất bản, Hà Nội [11] Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian (2 tập), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [12] M Gorki (1972), Bàn văn học, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [13] https://blogchuyenvan.blogspot.com/2016/07/nhan-vat-vanhoc.html?m=1 [14] https://thoxuan.thanhhoa.gov.vn/web/trang-chu/tin-tuc-su-kien/le-loivi-anh-hung-giai-phong-dan-toc.html [15] https://vndoc.com/khai-niem-ve-truyen-thuyet-182306 [16] https://text.123docz.net/document/3860563-dac-diem-nhan-vat-anhhung-trong-truyen-thuyet-nguoi-viet.htm [17]https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93_Ho%C3%A0n_Ki%E1 %BA%BFm 16 ... nghiên cứu vài vấn đề văn học thể loại văn học Hiểu, biết cách thức đóng vai, biểu diễn, sân khấu hóa tác phẩm văn học Một số chuyên đề lớp 10: Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học dân gian; ... sân khấu hóa tác phẩm văn học Củng cố, rút học, tu dưỡng lực 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Trọng tâm hướng dẫn học sinh biết cách nghiên cứu vấn đề văn học dân gian, cụ thể nghiên cứu: Nghệ thuật xây... cầu đổi môn Ngữ Văn, yêu cầu chuyên đề định hướng dạy học môn Ngữ Văn THPT, chuyên đề hướng học sinh lớp 10 biết cách tập nghiên cứu vấn đề văn học dân gian, cụ thể truyền thuyết trong: Nghệ thuật

Ngày đăng: 05/07/2022, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w