1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập lớn: Hình thái học đô thị

71 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 15,83 MB

Nội dung

ÉCOLE NATIONALE SUPÉRIEURE DE GÉNIE CIVIL PROGRAMME DE FORMATION D’INGÉNIEURS D’EXCELLENCE AU VIETNAM TIỂU LUẬN HÌNH THÁI HỌC ĐƠ THỊ Nhóm Lịch sử -Kiến trúc Giảng viên hướng dẫn : Dỗn Minh Khơi Nhóm sinh viên : Họ tên MSSV Lớp Trần Đình Bình 16762 62 KSDT Đồn Đức Linh 120362 62 KSDT Mai Đức Cảnh 17462 62 KSDT Nguyễn Đình Trường 214462 62 KSDT Hà Nội – 2021 PROGRAMME DE FORMATION D’INGÉNIEURS D’EXCELLENCE AU VIETNAM MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Phạm vi nghiên cứu 1.1 Ranh giới 1.2 Ranh giới nghiên cứu 1.3 Phạm vi thời gian .5 Phương pháp nghiên cứu II GIỚI THIỆU CHUNG VÀ PHÂN TÍCH HÌNH THÁI XÃ HỒNG VÂN Sơ đồ vị trí mối liên hệ vùng .6 1.1 Sơ đồ vị trí xã Hồng Vân 1.2 Trong mối quan hệ vùng, có mối quan hệ đáng ý sau Lịch sử 2.1 Lịch sử hình thành 2.2 Văn hóa, di tích, danh nhân 10 Đặc điểm chung hình thái phát triển kiến trúc 15 3.1 Kiến trúc làng xã Hồng Vân 15 3.2 Kiến trúc hình thái cổng làng 32 3.3 Kiến trúc phát triển Chùa 33 3.4 Kiến trúc Đền ,phủ 34 3.5 Kiến trúc Nhà thờ .40 3.6 Kiến trúc Nhà 42 Về mặt cảnh quan 43 5.Nhận xét 51 2|Page Hìnhtháihọcđơthị NhómLịchsử - Ki ế n t r ú c PROGRAMME DE FORMATION D’INGÉNIEURS D’EXCELLENCE AU VIETNAM III Phân tích hình thái khu vực nghiên cứu 51 Vị trí khu vực 52 Phân tích hình thái kiến trúc cảnh quan 52 2.1.Phân tích đánh giá kiến trúc cảnh quan 52 2.2.Nhận xét kiến trúc cảnh quan 65 2.3.Sự thay đổi hình thái phát triển kiến trúc cảnh quan khu vực 67 IV Kết luận .68 V Tài liệu tham khảo 71 3|Page Hìnhtháihọcđơthị NhómLịchsử - Ki ế n t r ú c I: PHẦN MỞ ĐẦU Phạm vi nghiên cứu 1.1 Ranh giới  Vị trí : Xã Hồng Vân, huyện Thường Tín cách trung tâm Hà Nội 18km  Có vị trí thuận lợi giao thơng đường : gần đường vành đai kết nối với QL1 đường đê tỉnh lộ 427  Có đầu mối giao thơng đường thủy quan trọng cảng Hồng Vân (phía nam Hà Nội)  Diện tích: khoảng 36ha  Khu vực quy hoạch bao gồm: thôn Cơ Giáo(10ha) khu quy hoạch trung tâm hành xã Hồng Vân (26ha) 1.2 Ranh giới nghiên cứu Để phù hợp với hướng phát triển chung Huyện, đồng thời có đủ quỹ đất để bố trí cơng trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật phục vụ khu dân cư, phát triển ngành du lịch, dịch vụ thương mại Ranh giới nghiên cứu quy hoạch đề xuất mở rộng đồ án sau: KHU VỰC QUY HOẠCH CHI TIẾT : Khu hành chính, dịch vu xã Hồng Vân nằm vị trí thơn Cẩm Cơ, La Thượng, Vân La, Cơ Giáo, Xâm Thị Xâm Xun Có diện tích : 26ha + Phía Bắc: gần thơn Xâm Xun; + Phía Nam: giáp đất Quy hoạch cụm TTCN, đất trồng hoa cảnh ; + Phía Đơng: giáp khu quy hoạch Trung tâm xã; + Phía Tây: giáp khu quy hoạch trồng Hoa cảnh Có diện tích : 10ha 1.3 Phạm vi thời gian Quy hoạch xây dựng vùng huyện Thường Tín đến năm 2030 Sở dĩ phạm vi thời gian xác định khu vực ngoại thành, ven đơ, kề cận với khu vực đô thị xác định quy hoạch chung thành phố Hà Nội Do địa bàn xã cịn có biến động lớn việc điều chỉnh chức sử dụng đất xét giai đoạn trung hạn, dài hạn Phương pháp nghiên cứu Thu thập tài liệu lịch sử, đặc biệt đồ cổ, ảnh chụp cũ thường lưu trữ thư viện, phịng truyền thống địa phương, hay chí từ nguồn lưu trữ cá nhân (nhà sử học, dân tộc học) Chụp ảnh, vẽ ghi cơng trình kiến trúc, phân loại theo kiểu loại, đặc thù không gian, đối tượng ở, vị trí khu vực Thơng qua điều tra trực tiếp trường, trao đổi với người dân Phương pháp phân tích sơ đồ hóa khu vực nghiên cứu II GIỚI THIỆU CHUNG VÀ PHÂN TÍCH HÌNH THÁI XÃ HỒNG VÂN Hình Sơ đồ vị trí xã Hồng Vân 1.2 Trong mối quan hệ vùng, có mối quan hệ đáng ý sau: Hồng Vân xã nằm phía đơng Huyện Thường Tín, cách trung tâm Hà Nội 18 km phía Nam Với chiều dài 4,5 km, chiều rộng khoảng km Dịng sơng Hồng chảy qua ơm lấy sườn phía Đơng xã từ Bắc xuống Nam, kéo dài từ Xâm Thị đến Vân La, hàng ngàn năm bồi đắp phù sa tạo nên vùng đất màu mỡ ni sống người dân Hồng Vân Bên cạnh xã có đường 427 liên tỉnh hệ thống giao thông đường thuỷ Sông Hồng chạy qua tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Diện tích đất tự nhiên tồn xã 420,71ha Trong đó: Diện tích đất canh tác 182ha, xã có thôn bao gồm Xâm Thị, Xâm Xuyên, Cơ Giáo, Cẩm Cơ, La Thượng Vân La với 1.699 hộ, 5.748 nhân Xã có tơn giáo đạo Phật đạo Thiên chúa giáo, có thơn cơng giáo tồn tịng, có 6/6 làng quan đạt danh hiệu làng văn hoá, quan văn hố, xã đạt xã văn hóa, có làng công nhận làng nghề sinh vật cảnh, Trường Mầm Non, Trường Tiểu hoc, Trường THCS đạt chuẩn quốc gia Đảng xã có 167 đảng viên sinh hoạt 12 chi bộ, có: chi khu dân cư, chi nhà trường, chi quan xã, chi trạm y tế, chi HTX Hoa cảnh Dịch vụ Hồng Vân Là xã đồng bằng, địa hình xã phân bố thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông, thuận lợi cho việc tưới tiêu chủ động Địa hình nhìn chung phẳng, độ cao phần lãnh thổ chênh lệch không đáng kể Xã Hồng Vân nhiều địa phương khác thuộc đồng Bắc Bộ, chịu ảnh hưởng trực tiếp khí hậu nhiệt đới, gió mùa Thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp Nhiệt độ:  Nhiệt độ trung bình năm 23,80C  Nhiệt độ trung bình cao 35 °C - 370C (tháng - tháng 8), thường kèm theo mưa to  Nhiệt độ trung bình thấp có năm xuống 100C (tháng 12 đến tháng 1), có kèm theo sương muối Gió: Hướng gió chủ đạo: gió Đơng Nam mùa hè, gió Đơng Bắc mùa đơng Vận tốc gió trung bình m/s Bão: Xã chịu ảnh hưởng trực tiếp bão, chủ yếu ảnh hưởng gây mưa lớn, hàng năm thường có 5-7 bão gây mưa lớn Mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm thường từ 1.600– 1.800 mm Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí trung bình năm 83%, thấp trung bình 80%(tháng 1), cao trung bình 88% (tháng 3) Nắng: Tổng số nắng năm khoảng 1.600 - 1.800 giờ/năm Lịch sử 2.1 Lịch sử hình thành Thường Tín ngun tên phủ thuộc Trấn Sơn Nam từ thời Lê đến thời nhà Nguyễn Thời Phủ Thường Tín thuộc tỉnh Hà Nội, sau thuộc tỉnh Hà Đơng Phủ Thường Tín bao gồm huyện: Thanh Trì, Thượng Phúc (là Thường Tín ngày nay), Phú Xun Ngày 21 tháng năm 1965, huyện Thường Tín thuộc tỉnh Hà Tây (hợp tỉnh Hà Đông Sơn Tây), gồm 32 xã: Chương Dương, Đại Áng, Dũng Tiến, Dun Thái, Hà Hồi, Hiền Giang, Hịa Bình, Hồng Vân, Khánh Hà, Lê Lợi, Liên Ninh, Liên Phương, Minh Cường, Nghiêm Xuyên, Ngọc Hồi, Nguyễn Trãi, Nhị Khê, Ninh Sở, Quất Động, Tả Thanh Oai, Tân Minh, Thắng Lợi, Thống Nhất, Thư Phú, Tiền Phong, Tô Hiệu, Tự Nhiên, Văn Bình, Vạn Điểm, Văn Phú, Vân Tảo, Văn Tự Ngày 29 tháng 12 năm 1975, huyện Thường Tín thuộc tỉnh Hà Sơn Bình hợp tỉnh Hà Tây Hịa Bình Ngày 29 tháng 12 năm 1978, xã phía bắc huyện Thường Tín là: Đại Áng, Liên Ninh, Ngọc Hồi, Tả Thanh Oai sáp nhập vào huyện Thanh Trì Huyện Thường Tín cịn lại 28 xã: Chương Dương, Dũng Tiến, Duyên Thái, Hà Hồi, Hiền Giang, Hịa Bình, Hồng Vân, Khánh Hà, Lê Lợi, Liên Phương, Minh Cường, Nghiêm Xuyên, Nguyễn Trãi, Nhị Khê, Ninh Sở, Quất Động, Tân Minh, Thắng Lợi, Thống Nhất, Thư Phú, Tiền Phong, Tơ Hiệu, Tự Nhiên, Văn Bình, Vạn Điểm, Văn Phú, Vân Tảo, Văn Tự Ngày 19 tháng năm 1988, thành lập thị trấn Thường Tín sở điều chỉnh phần diện tích tự nhiên nhân xã Văn Bình, Văn Phú Hà Hồi Ngày 12 tháng năm 1991, Thường Tín trở lại thuộc tỉnh Hà Tây Như vậy, huyện Thường Tín có thị trấn 28 xã, giữ ổn định đến Ngày tháng năm 2008, với toàn tỉnh Hà Tây, huyện Thường Tín sáp nhập thủ Hà Nội theo nghị Chính phủ Việt Nam Hồng Vân có nghĩa mây hồng Truyền thuyết kể xưa, Tiên Dung Chử Đồng Tử khắp nơi để cứu giúp người nghèo.Đến địa phận xã thấy cảnh đẹp xuất đám mây, hạ xuống nghỉ dân chúng cảm tạ Hai người đặt tên cho xã Danh lam thắng cảnh di tích lịch sử: Hồng Vân có nhiều di tích lich sử xếp hạng chua đình Xâm Xuyên, Xâm Thị Bếm phà 2- Nơi ghi dấu chân Bác Hồ nhiều đồng chí lãnh đạo cấp cao nhà nước thăm vào năm 1966 Chợ ông già - Theo truyền thuyết coi chợ mà xưa cha Chử Đồng Tử ngổi gốc đa để bán cá người dân theo mà đem thứ bán theo, lâu ngày thành chợ.Tên chợ người dân đặt cho để nhớ ơn người tạo chợ Ngày chợ xây mới, song người dân thôn Vân La Tự hào truyền thuyết đời chợ Chợ cổ Việt Nam Chợ cổ Việt Nam Thôn Cơ Giáo thôn theo đạo thiên chúa tồn tịng Các di tích Các khu di tích văn hóa xã phong phú, số cấp quản lý Trung ương công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia :đền Xâm Thị,đình Xâm Xuyên,… - Đền Xâm Thị ,Đình Xâm Thị ,Miếu Xâm Thị thuộc làng Xâm Thị Đình Cẩm Cơ ,Chùa Cẩm Cơ thuộc làng Cẩm Cơ Đình Xâm Xuyên làng Xâm Xuyên Chùa La Thượng Đình La Thượng Đình Vân La * Một số hình ảnh chùa , đình , nhà thờ tiêu biểu Xã Hồng Vân b Cơng trình văn hóa  Các cơng trình văn hóa xây dựng trung tâm gần cạnh đình làng.Nhà văn hóa nơi tổ chức hoạt động chung cho cụm dân cư như: tổ chức hội họp cụm, tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, trung tâm thơng tin cho người dân cụm  Các cơng trình văn hóa thơn chưa sửa lại, vị trí thuận lợi để người dân cụm tiếp cận, sử dụng Nhà văn hóa có sở vật chất cịn có hạn chưa cung cấp đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho người dân thơn  Trung tâm văn hóa thể thao xã nằm vùng quy hoạch 26 nằm vị trí trung tâm để thuận tiện phục vụ cho người dân dễ dàng sử dụng lại.Cơ sở vật chất đầy đủ tiện nghi từ vật dụng bàn ghế sân thi đấu bố trí cách tỉ mỉ đưa vao hoạt động c Cơng trình di tích Thơn Cơ Gíao thơn hình thành phát triển thơn theo đạo thiên chúa tồn tịng.Người dân hầu hết theo đạpo thiên chúa Vì cơng trình bật thơn nhà thờ giáo sứ Cẩm Cơ.Chính thơn theo đạo thiên chúa nên khơng có cấu trúc cổ làng quê Bắc Bộ.Tạo nên khác biệt nơi so với thôn khác xã.Khơng có đình ,khơng có chùa,đền miếu.Bởi lẽ nơi theo đạo thiên chúa tồn tịng.Nổi bật nơi nhà thờ giáo sứ Cẩm Cơ  Lịch sử : Giáo xứ Cẩm Cơ địa dư hành thuộc thơn Cơ Giáo, xã Hồng Vân, huyện Thường Tín – Hà Nội Trong Giáo phận, xứ Cẩm Cơ thuộc hạt Phú Xuyên, Tổng Giáo Phận Hà Nội Xứ Cẩm Cơ thành lập từ lâu gồm họ nhà xứ Cẩm Cơ bốn họ lẻ : Tự Nhiên, Vĩnh Lộc, Phú Mỹ Nội Thôn, với số giáo dân 1.326 người Người dân nơi sống tập trung chủ yếu nghề nơng Từ xa xưa, cộng đồn tín hữu dựng nhà thờ tre, lợp để làm nơi thờ phượng sinh hoạt Năm 1927, nhà thờ xây gạch, lợp ngói có tổng diện tích : 192m2, chiều dài 24m, chiều rộng 8m, tháp cao 17m  Kiến trúc : nhà thờ, với chiều dài 41,02m; chiều rộng 13,03 m tổng diện tích bao gồm hai cánh thánh giá 580m2; hai tháp cao 38m  Một số hình ảnh nhà thờ sau tu sửa vào năm 2015: Khung cảnh bao quát nhà thờ Mặt nhà thờ Cận cảnh kiến trúc bên nhà thờ 2.1.6 Một số cơng trình kiến trúc tiêu biểu a Kiến trúc nhà Thơn Cơ Gíao hình thành từ lâu trải qua nhiều thời kì cơng trình thơn chịu ảnh hưởng thời kì cịn tồn số cơng trình tiêu biểu Qua tìm hiểu cơng trình tiêu biểu hiểu giai đoạn lịch sử, thay đổi phát triển thời kì nét kiến trúc độc đáo, đặc trưng cơng trình Hình thức bên ngồi ngơi nhà mộc mạc giản dị, nhà có tường xây gạch lợp ngói âm dương mái dốc t, khơng trang trí cầu kỳ, đường dài khắc vạch Dưới mái hàng cột hiên với tường quét vôi trắng, trông giản dị khiêm nhường Nhưng bên vẻ giản dị, mộc mạc khiêm nhường nhà Việt truyền thống tiềm ẩn bên cội nguồn dân tộc, sức sống lâu bền mãnh liệt người Việt Với tốc độ phát triển xã hội, thơn có phát triển khơng ngừng, cơng trình kiến trúc cổ lại ít, thay vào cơng trình nhà cao tầng, khang trang, đẹp đại nhiều Các cơng trình xây dựng từ tầng số cơng trình tầng, vật liệu chủ yếu gạch, xi măng bên sử dụng nhiều loại nước sơn với nhiều tông màu khác nhau, tất phụ thuộc vào điều kiện gia đình Ngồi cơng trình nhà xây dựng trọng tới kiểu dáng nhà, mẫu nhà tùy theo sử thích người sử dụng, khn viên nhà có kết hợp sân vườn, xanh, cảnh quan xung quanh nhà 2.2 Nhận xét kiến trúc cảnh quan a Giao thông: Các tuyến đường nội chủ yếu mạng lưới làng xã cũ nâng cấp, mạng lưới đường phân nhánh, đáp ứng nhu cầu giao thông hàng ngày xe máy, xe đạp, chưa đảm bảo cho giao thông phương tiện giới như: xe ôto, xe chở vật liệu… Hệ thống trục giao thơng mở rộng, hệ thống đường đổ bê tơng cịn số đường dẫn đồng ruộng đường đất Hệ thống giao thông kết nối với xã khác, trung tâm hành nâng cấp, đường nhựa b Cây xanh mặt nước: Diện tích xanh mặt nước chiếm tỷ lệ nhỏ với tổng diện tích thơn Cây xanh phân bố chưa đồng khơng có quy hoạch Cây xanh chủ yếu tâp trung sâu thôn Cây xanh chủ yếu là trồng nông nghiệp, canh trồng đất vườn hộ gia đình Chưa có xanh bóng mát trồng bên đường giao thơng Khơng có sơng chảy qua khu vực nghiên cứu,chỉ có hồ nước ,ao phục vụ cấp nước tưới tiêu nơng nghiệp, có số ao hồ thôn chủ yếu phục vụ cho hộ gia đình Hiện hầu hết nhà sử dụng nước máy cho việc sinh hoạt c Hình thái cơng trình: Các cơng trình nhà ở, cơng trình cơng cộng nằm bám theo trục đường, thuận lợi cho giao thông lại người dân khu vực Qua vẽ ta thấy mối tương quan khơng gian đóng khơng gian mở khu vực, từ xác định phân bố cơng trình Hướng cơng trình hướng vịng cung Tây - Bắc, Đơng Nam Từ có phương án xây dựng hạ tầng giao thơng, mạng lưới cấp nước, cấp điện cho khu vực d Tầng cao cơng trình: Qua nghiên cứu cho thấy cơng trình thơn đa dạng, có từ tầng đến tầng Các cơng trình phân bố chưa đồng Các cơng trình cao tầng 3,4 tầng chủ yếu cơng trình xây dựng, cơng trình 1,2 tầng cơng trình cũ tu sửa lại, số cơng trình tầng ngun vẹn từ xưa Các cơng trình xây dựng chưa có quy hoạch, phương án xây dựng chung nên việc xây dựng tự phát theo hộ dân, ngồi cịn ảnh hưởng đến cảnh quan chung số khu vực chung thôn Nhà thờ giáo sứ Cẩm Cơ Nhà thờ Cẩm Cơ có hướng Bắc theo Phong Thủy, hướng mặt đường thơn Một số ngơi nhà 3,4 tầng làm che khuất cảnh quan, làm ảnh hướng đến góc nhìn xung quanh khu vực e Cơng trình cơng cộng Hiện cơng trình cơng cộng – nhà văn hóa tạm thời đáp ứng nhu cầu tổ chức hoạt động hội họp, văn hóa, văn nghệ thôn Nhà thờ hàng năm tu sửa, nâng cấp nằm vị trí thuận lợi phục vụ hiệu cho người dân đến để lễ hàng tuần tôt chức lễ hội hàng năm vào dịp đặc biệt : Giang Sinh… Bán kính phục vụ trường mầm non so với quy chuẩn chung coi phù hợp (

Ngày đăng: 07/02/2022, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w