Hàng năm ởnước ta và các nước trên thế giới, sâu hại, dịch bệnh là mối đe dọa lớn và nếu không tổ chức phòng trừ tốt, chúng có thể làm tổn thất nghiêm trọng về năng suất cây trồng và chấ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA SINH HỌC
BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: SINH THÁI HỌC ĐẠI CƯƠNG
CHỦ ĐỂ:
BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC TRONG PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI
Ở HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP
GVHD: Trương Thị Hiếu Thảo SVthực hiện: Ngô Quý Thảo Ngọc
MSV: 15S3011052
Huế, 5/2017
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
1 Hệ sinh thái nông nghiệp: 4
1.1 Khái niệm: 4
1.2 Đặc điểm và hoạt động của HSTNN: 4
1.2.1 Tổ chức thứ bậc của HSTNN: 4
1.2.2 Hoạt động của HSTNN: 5
1.2.3 Các đặc tính của HSTNN: 7
1.2.4 Động thái của HSTNN: 8
1.3 Địch hại: 8
1.4 Thiên địch: 9
2 Đấu tranh sinh học (ĐTSH) : 10
2.1 Định nghĩa: 10
2.2 Các dạng quan hệ chính trong quần xã sinh vật: 10
2.2.1 Môí quan hệ giữa các loài trong quần xã: 10
2.2.2 Vai trò của thiên đich trong hạn chế dịch hại: 13
2.2.3 Tính chuyên hóa của thiên địch và ý nghĩa của nó trong các biện pháp đấu tranh sinh học: 13
2.2.3.1 Các nhóm thiên địch theo quan hệ thức ăn: 13
2.2.3.2 Các nhóm thiên địch tùy theo mức độ chuyên hóa: 14
2.2.3.3 Vai trò của thiên địch trong việc hạn chế số lượng dịch hại: 14
3 Nhóm thiên địch: 14
3.1 Nhóm thiên địch bắt mồi: 14
3.2 Nhóm thiên địch ký sinh: 15
4 Bảo vệ thiên địch và tăng cường hoạt động của thiên địch : 23
5 Ưu và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học: 23
6 Hướng phát huy đấu tranh sinh học: 24
ĐỀ NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 25
Trang 3MỞ ĐẦU
Hệ sinh thái nông nghiệp đóng vai trò quan trọng đời sống của chúng ta Hàng năm ởnước ta và các nước trên thế giới, sâu hại, dịch bệnh là mối đe dọa lớn và nếu không
tổ chức phòng trừ tốt, chúng có thể làm tổn thất nghiêm trọng về năng suất cây trồng
và chất lượng nông sản.Nhằm làm giảm sự phá hoại của sâu hại và dịch bệnh, các nhàkhoa học đã tìm tòi và ứng dụng nhiều biện pháp để đem lại hiệu quả cao Trong đó,rất nhiều biện pháp đã sử dụng như vật lý, hóa học, nhưng đều đem lại hiệu quả nhấtđịnh cho con người và có thể gây hại cho sinh vật có lợi Để hạn chế việc sử dụngthuốc hóa học phòng trừ sâu hại, hiện nay hướng nghiên cứu chính trong kiểm soáttrong kiểm soát dịch hại là biện pháp quản lý tổng hợp dịch hại (IMP) Trong đó, biệnpháp sinh học được chú trọng nhưng đáng quan tâm nhất hiện nay là sử dụng thiênđịch mang lại hiệu quả cao, thân thiện và an toàn với môi trường Theo ước tính, nhờtiến bộ trong nghiên cứu sinh học và sinh thái học, đã có 2000 loài chân khớp thiênđịch được giới thiệu và ngày nay có hơn 150 loài ký sinh, bắt mồi, vi sinh vật đangđược nhân nuôi thương mại để sử dụng trong các chương trình phòng trừ dịch hại trêntoàn thế giới Thiên địch có vai trò quan trọng trong việc kiềm chế (điều hòa) sự sinhsản và sự gia tăng số lượng ấu trùng của sâu hại Vì thế nó được sử dụng rộng rãitrong đấu tranh sinh học Nội dung sau đây sẽ làm rõ hơn về đấu tranh sinh học, việc
sử dụng, bảo tồn và gia tăng số lượng thiên địch,
Trang 4Ví dụ: ruộng lúa, trang trại nuôi bò sữa, cánh đồng hoa màu,
HSTNN là HST do con người tạo ra trên cơ sở các quy luật hoạt động của hệsinh thái tự nhiên được con người biến đổi nhằm phục vụ lợi ích của mình
HSTNN có khả năng tạo ra khối lượng nông sản có ích cho con người Conngười không ngừng cải tạo, hoàn chỉnh theo hướng có lợi cho mình nên HSTnông nghiệp đơn giản, ít thành phần loài hơn Hệ sinh thái tự nhiên
1.2.Đặc điểm và hoạt động của HSTNN:
1.2.1 Tổ chức thứ bậc của HSTNN:
HSTNN có mối liên hệ thứ bậc có thể kéo dài từ cây trồng ở mức độ quần thể,qua hệ canh tác ở mức quần xã đến HSTNN ở mức cao nhất Thứ bậc tổ chứccủa HSTNN và hệ sinh thái tự nhiên được mô tả như sau:
Hình 1: Sơ đồ hệ thống thứ bậc của HSTNN và HSTTN (Conway, 1985).
Các HSTNN là thành phần của các hệ thống nông nghiệp phức tạp và trừutượng hơn Hệ thống thứ bậc của HSTNN gồm có các hệ thống phụ bên trong
Hệ thống thứ bậc của HSTNN gồm hệ thống vùng, hệ thống trang trại và hệthống phụ trồng trọt và chăn nuôi Mỗi hệ thống ở mức độ thấp là thành phần
Trang 5của hệ thống cao hơn Hệ thống nông nghiệp được đặt ở mức thấp nhất Chúng
là bộ phận cấu thành và nhận đầu vào từ hệ thống trang trại Hệ thống trangtrại nhìn chung là hệ thống gồm nhiều HSTNN
Hình 2: Sơ đồ hệ thống thứ bậc của hệ thống nông nghiệp (Hesco, 1986).
Bản thân HSTNN cũng có tổ chức bên trong nó HSTNN thường được chia rathành các HST phụ sau:
Đồng ruộng cây hằng năm
Vườn cây lâu năm hay rừng nông nghiệp
Đồng cỏ chăn nuôi
Ao cá
Khu vực dân cư
Trong các HST phụ, HST đồng ruộng chiếm phần lớn nhất và quan trọng nhấtcủa HSTNN HST đồng ruộng bao gồm những hệ thống phụ nhỏ hơn (khítượng, đất, cay trồng, quần thể sinh vật, biện pháp kỹ thuật, ) và các yểu tốcủa hệ thống (nước, nhiệt độ, đặc tính sinh lý hình thái của giống, ) Tất cảcác hệ thống và yếu tố kể trên tác động lẫn nhau rất phức tập dẫn đến việc tạothành năng suất sinh vật và năng suất kinh tế của ruộng cây trồng
HSTNN có thể xác định tại rất nhiều mức độ tổ chức khác nhau Đơn vị thuậnlợi nhất cho quan sát và phân tích là HST ruộng cây trồng
1.2.2 Hoạt động của HSTNN:
HSTNN là một hệ thống chức năng, hoạt động theo những qui luật nhất định
Mô hình hoạt động của HSTNN được mô phỏng trong sơ đồ sau:
Trang 6Hình 3: Mô hình HST nông nghiệp (Đào Thế Tuấn 1984).
Trong HSTNN có sự trao đổi năng lượng và vật chất như sau:
Ruộng cây trồng trao đổi năng lượng với khí quyển bằng cách nhận nănglượng bức xạ mặt trời, thông qua quá trình quang hợp của lá, tổng hợp nênchất hữu cơ Đồng thời cây trồng có sự trao đổi CO2 với khí quyển, nước vớikhí quyển và đất, đạm và các chất khoáng của đất Trong các sản phẩm củacây trồng, thức ăn gia súc, lúa, màu có tích lũy năng lượng, protein và các chấtkhoáng Tất cả sản phẩm đó được gọi là năng suất sơ cấp của HST
Năng lượng và vật chất trong lương thực thực phẩm được cung cấp cho khốidân cư Ngược lại, con người trong quá trình lao động cung cấp năng lượngcho ruộng đồng Ngoài ra, các chất bài tiết của con người được trả lại choruộng đồng dưới dạng phân hữu cơ Một phần lượng thực và thức ăn gia súc từruộng động cung cấp cho trại chăn nuôi và vật nuôi Vật nuôi chế biến nănglượng và vật chất của cây trồng thành sản phẩm chăn nuôi, đó chính là năngsuất thứ cấp của HST
Trang 7Hình 4: Mô hình dòng vận chuyển năng lượng trong HSTNN (Tivy, 1981).
Giữa người và gia súc cũng có sự trao đổi năng lượng và vật chất qua sự cungcấp sản phẩm chăn nuôi làm thức ăn cho người và việc sử dụng lao động vàochăn nuôi
Ngoài sự trao đổi năng lượng và vật chất với ngoại cảnh và trong nội bộHSTNN, còn có sự trao đổi năng lượng giữa HSTNN với các HST khác, chủyếu là HST đô thị
Năng suất của HSTNN còn phụ thuộc vào 2 nguồn năng lượng chính: Nănglượng do bức xạ mặt trời cung cấp và năng lượng do công nghiệp cung cấp
Chu trình trao đổ vật chất trong HSTNN cũng tuân theo định luật bảo toàn vậtchất Tuy nhiên, HSTNN có những đặc trưng riêng mà nổi bật nhất là dòng vậtchất không khép kín Chu trình địa hóa có dòng vật chất di truyền từ cây trồngsang vật nuôi và tương tác qua lại với động thực vật hoang dại Một phần vậtchất tạo ra trong quá trìn trao đổi vật chất, đó là năng suất, được chuyển đếncác HST khác
1.2.3 Các đặc tính của HSTNN:
Năng suất được xác định ở đây như sản lượng sản phẩm có giá trị trên một đơn
vị tài nguyên chi phí Số đo chung của năng suất là sản lượng hoặc thu nhậptrên hecta hoặc sản lượng tổng cộng của hàng hóa và dịch vụ trên một hộ hoặc
cả quốc gia Trong HSTNN, người ta thường xác định năng suất của đơn vịdiện tích như kg thóc, củ, thân, lá,
Tình ổn định của HSTNN được đo bằng hệ số biển đổi của năng suất vốn đượcxác định trong nhiều lần thực hiện phép đo năng suất theo thời gian Từ năng
Trang 8suất tăng hoặc giảm, tính ổn định sẽ được quy vào một hướng biển đổi nhấtđịnh.
Tính bền vững là khả năng duy trì năng suất khi chịu ảnh hưởng bởi một nhiễuloạn lớn Sự nhiễu loạn thực tế hoặc tiềm năng có thể gây ra bở sự tăng cườngmạnh mẽ (stress), ở đây sự tăng cường mạnh mẽ này được xác định như sựảnh hưởng rối loạn thường xuyên, liên tục, tương đổi nhỏ vốn có hiệu quả tíchlũy rộng Độ mặn, độc, xói mòn, công nợ hoặc, nhu cầu thị trường suy giảm làcác yếu tố ảnh hưởng
Tính đa dạng là đánh giá số lượng các loại hoặc kiểu khác nhau của các thànhphần (ví dụ như loài) trong một hệ
Tính thích nghi là khả năng phản ứng của hệ với những thay đổi của môitrường để đảm bảo sự tồn tại liên tục cho chính bản thân hệ
Ngoài ra đặc tính của HSTNN còn có tính công bằng, tính hợp tác và tính tựtrị
1.2.4 Động thái của HSTNN:
Động thái của HSTNN được biểu hiện qua sự thay đổi trong thành phần và sựthay đổi cấu trúc các thành phần quần thể thực vật qua sự thay thế thành phầnquần thể chủ đạo
Sự thay đổi quần thể thực vật có 2 loại:
Thay đổi theo mùa: cấu trúc của quần thể chủ đạo thay đổi kéo theo sự thayđổi của các quần thể vật sống khác, những sự thay đổi này do điều kiện khítượng của vụ mùa, sự tác động của con người và đặc tính sinh học của câytrồng quyết định
Thay đổi theo năm: giữa năm này qua năm khác điều kiện khí hậu khác nhaunên cấu trúc của quần thể cây trồng và vật sống thay đổi Sự sinh trưởng củacây trồng, thành phần cỏ dại, sâu bệnh thay đổi tùy năm
1.3.Địch hại:
Địch hại là các loài sinh vật có tác động xấu đến số lượng, chất lượng, năngsuất của các loài trong QXNN bằng cách dùng các loài này làm thức ăn hoặcgây bệnh
Địch hại còn tiết ra các chất có tác động làm rối loạn các hoạt động sống của tếbào, làm ảnh hưởng đến phẩm chất cây trồng, làm giảm hàng hóa nông sản
Ở gốc độ sinh thái, cây trồng là sinh vật sản xuất, là mức khởi đầu trong chuỗithức ăn của hệ thống sinh vật, nguồn cung cấp dinh dưỡng ban đầu từ nănglượng ánh sáng mặt trời và các chất khoáng có trong đất Trong khi đó địch hại
Trang 9là sinh vật tiêu thụ, dùng nguồn thức ăn từ sinh vật sản xuất Theo nghĩa nàyđịch hại là những đối tượng gây hại cây trồng cùng tồn tại trong một HST.
Đặc điểm của địch hại:
Thường là sinh vật tiêu thụ bậc 1
Thường sống bằng một loại cây trồng hoặc một loại thức ăn
Các loài địch hại có khả năng thích nghi cao với sự biến đổi của QXNN
1.4.Thiên địch:
Thiên địch là kẻ thù tự nhiên của địch hại Nhóm này bao gồm các loại côntrùng ăn thịt, côn trùng ký sinh, nhện bắt mồi, nguồn vi sinh vật và tuyến trùnggây bệnh cho sâu hại, các loài ếch nhái, chim sâu Số lượng của nhóm thiênđịch lớn gấp nhiều lần so với các loài sâu hại
Cây trồng với cương vị là yếu tố ngoại cảnh quyết định điều kiện sinh thái tạinơi cư trú của sâu hại và thiên địch Mặt khác, khi với cương vị là nguồn thức
ăn của sâu hại thì cây trồng đã ảnh hưởng trực tiếp đến trạng thái sinh lý củasâu hại, điều này cũng gây ảnh hưởng đến thiên địch Trong mối quan hệ này,thiên địch có vai trò hạn chế số lượng quần thể sâu hại và nếu không có cáctác động khác ảnh hưởng đến mối quan hệ này (phun thuốc ) thì các thiênđịch có thể kìm hãm được số lượng sâu hại chính ở dưới mức gây hại có ýnghĩa kinh tế mà không cần tiến hành các biện pháp phòng trừ Bởi vậy, thiênđịch được coi là cốt lõi của hệ thống quản lý tổng hợp sâu hại cây trồng Sâuhại ở mật độ thấp không được xem là địch hại mà đôi khi còn có lợi vì lànguồn thức ăn để duy trì sự sống của quần thể thiên địch
Đặc trưng:
Thường là sinh vật tiêu thụ bậc 2
Thường là các loài sinh vật, ký sinh, ăn thịt, gây bệnh
Có tính chuyên hóa cao
Vòng đời thường trùng với vòng đời dịch hại
Hoạt động trồng trọt của con người trên đồng ruộng bao gồm: làm đất ,gieotrồng, chăm sóc, thu hoạch ít nhiều đều có ảnh hưởng đến các yếu tố trongHST Có những hoạt động mang tính tích cực theo hướng có lợi cho conngười như làm đất kỹ, chọn giống tốt, bón phân cân đối giúp cho cây trồngkhỏe mạnh, chịu đựng tốt hơn với các loại sâu bệnh, là môi trường cho thiênđịch phát triển Ngược lại hoạt động làm cho cây trồng yếu và tăng sự pháttriển của sâu bệnh như gieo sạ dày, bón phân không cân đối, phun thuốc trừsâu làm chết thiên địch gây mất cân bằng sinh thái và phá vỡ mối quan hệ câytrồng -sâu hại -thiên địch
Trang 102 Đấu tranh sinh học (ĐTSH) :
2.1.Định nghĩa:
Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng những đặc điểm đối khángnhau giữa các loài sinh vật nhằm tạo ra lợi ích cho con người (sử dụng thiênđịch) hoặc gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạnchế tác động gây hại của chúng
2.2.Các dạng quan hệ chính trong quần xã sinh vật:
2.2.1 Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã:
2.2.1.1 Tương tác âm:
Hãm sinh (quan hệ ức chế- cảm nhiễm) là quan hệ giữa 2 hay nhiều loài, trong
đó loài này ức chế sự sinh trưởng, phát triển của loài kia bằng nhiềucách Chẳng hạn những đại diện của các chi tảo Microcystis, Anabaena,Nodularia tiết ra chất đầu độc gan (Hepatoxin)
Sự cạnh tranh và chung sống:
Sự cạnh tranh giữa các loài thường xảy ra khốc liệt hơn so với cạnh tranh cùngloài Đương nhiên, các loài cạnh tranh với nhau do ổ sinh thái của chúngchồng chéo lên nhau
Mức độ cạnh tranh mạnh hay yếu phụ thuộc vào sự chồng chéo nhiều hay ít
Ổ sinh thái của các loài càng chồng khít lên nhau, mức độ cạnh tranh càng ácliệt, dẫn đến sự cạnh tranh "loại trừ" tức là một trong hai loài thua cuộc ở mứchoặc bị tiêu diệt hoặc phải dời đi nơi khác Cạnh tranh giữa các loài xảy ra dochung nguồn dinh dưỡng, chung nơi ở
Cạnh tranh được xem là một trong những động lực chủ yếu của quá trình tiếnhoá sinh giới
Sự cạnh tranh có thể dẫn đến các kết quả sau:
Biến động số lượng: Những loài nào có khả năng sinh sản cao, nhu cầu thức
ăn thấp thường là loài chiếm ưu thế
Sự phân bố về địa lý: Những loài có tiềm lực như nhau sẽ dẫn đến phân bố vềđịa lý và nơi ở của chúng
Mối quan hệ vật dữ con mồi, ký sinh vật chủ:
Mối quan hệ giữa vật dữ con mồi tạo nên xích thức ăn trong thiên nhiên, qua đóvật chất được quay vòng và năng lượng được biến đổi Nhờ vậy, quần xã sinhvật và các HST mới được duy trì và phát triển một cách vững bền
Mối quan hệ vật dữ con mồi là mối quan hệ rất bao trùm Quan hệ ký sinh vậtchủ là sự biến thể, một trường hợp đặc biệt của mối quan hệ trên Trong mốiquan hệ vật dữ con mồi, ai cũng hiểu vật dữ khai thác con mồi làm thức ăn, còn
Trang 11con mồi đã nuôi sống vật dữ Mối quan hệ tương hỗ này, không chỉ tồn tại lâubền trong thiên nhiên mà cũng là một trong những động lực quan trọng, giúp cho
cả 2 phía song song tiến hóa không ngừng
Mối quan hệ con mồi vật dữ là yếu tố quan trọng trong cơ chế điều chỉnh sốlượng của quần thể, luôn luôn đưa số lượng quần thề vào trạng thái cân bằng ổnđịnh để tồn tại vững bền trong điều kiện môi trường có giới hạn
2.2.1.2 Tương tác dương:
Các mối tương tác dương nói chung đều làm lợi cho các loài, ít nhất cho 1 loàitrong cuộc sống
Hội sinh: mối quan hệ giữa 2 loài, trong đó loài sống hội sinh có lợi còn loài
được sống hội sinh không bị ảnh hưởng gì Trong tự nhiên dạng quan hệ này rấtphổ biến khi vật này sử dụng vật khác như một giá thể để bám, làm phương tiệnvận động, kiếm ăn hay làm nơi sinh sản Ví dụ, một số thân mềm (hàu, vẹm),
giáp xác (Balanus) sống bám vào các cây sống ngập nước.
Tiền hợp tác: cách sống hợp tác đơn giản giữa các loài, chúng mang đến cho
nhau những lợi ích về nhiều mặt, song cách sống này không bắt buộc Ví dụ,nhiều loài chim nhỏ ăn côn trùng thích tìm đến thân các con thú lớn (ngựa vằn,lạc đà, trâu ) để tìm thức ăn là các sâu bọ sống ngoại ký sinh ở thú
Cộng sinh hay hỗ sinh là kiểu hợp tác bắt buộc, rời nhau ra cả 2 đều không thể
tồn tại được Chẳng hạn vi sinh vật sống trong cơ quan tiêu hóa của các loài nhailại Vi sinh vật có khả năng phân hủy xenlulose do thú kiếm được, tạo ra đường
để cung cấp thức ăn cho cả hai Các loài tảo cộng sinh với san hô (Zooxantheles)
sống trong mô mềm của san hô, nhận CO2, muối khoáng từ san hô, thực hiệnquá trình quang hợp tạo nên tinh bột để nuôi sống san hô và chính mình
Trong tất cả mối quan hệ của loài trong quần xã, mối quan hệ được sử dụng trong ĐTSH:
Sự cạnh tranh: có 2 kiểu cạnh tranh
Cạnh tranh cùng loài thể hiện rõ ở ruộng trồng một loại cây, ở đây các cá thểcạnh tranh về ánh sáng là chủ yếu Để giảm bớt sự cạnh tranh và tăng mật độ,năng suất, các nhà tạo giống đã tạo ra các giống cây có lá tạo thành một gốcnhỏ với thân
Cạnh tranh khác loài thấy được ở các ruộng trồng xen, trồng gối, ở đồng cỏ vàtất cả các ruộng cây trồng có cỏ dại Để giảm bớt sự cạnh tranh, cần ử dụnggiống cây ưa sáng và ưa bóng một cách phù hợp Cỏ dại cạnh tranh ánh sáng,chất dinh dưỡng, nước của cây trồng, là nguồn truyền bệnh và sâu hại cho câytrồng
Trang 12 Hiện nay, việc sử dụng nấm Trichoderma phòng trừ sâu hại ở cây cao su, nấm Trichoderma cạnh tranh với nguồn gây bệnh cây về dinh dưỡng nơi cư
trú
Sự kí sinh và ăn lẫn nhau: có nhiều dạng
Dạng ăn tạp: có thể ăn nhiều loài khác nhau như động vật hay côn trùng pháhoại cây trồng
Dạng ăn ít loài: chỉ ăn hay phá hoại một vài loài có quan hệ họ hàng với nhau
Dạng ăn một loài: chỉ ăn hay phá hoại một loài
Quan hệ giữa ký sinh và vật chủ rât phức tạp trong điều kiện tốt nhất đối vớivật chủ thì kí sinh có thể ít gây hai nhưng khi điều kiện thuận lợi cho ký sinhthì chúng gây thành dịch bệnh Các vật chủ qua quá trình chọn lọc tự nhiên đãhình thành nên tính chống chịu sâu bệnh
Hiện tượng ăn thịt:
Là hiện tượng một loài (ăn thịt) săn bắt loài khác (con mồi) làm thức ăn vàthường dẫn đến cái chết cho con mồi trong một thời gian ngắn
Đặc trưng của loài ăn thịt;
Về nguyên tắc, loài ăn thịt có kích thước lớn hơn con mồi
Loài ăn thịt tiêu diệt nhiều con mồi làm thức ăn (nguyên tắc tháp)
Loài ăn thịt tự tìm kiếm mồi
Để áp dụng hiện tượng ăn thịt ở ĐTSH, người ta sử dụng thiên địch ăn thịt cácloài sâu hại, các loài thiên địch này dùng chân, hàm bắt sâu hại và ăn thịtchúng Đại diện trong nhóm là nhện Amblyseius cucumeris ăn bù lạch non
trên cây dưa, Nhện Phytoseiulus persimilis ăn trứng nhện đỏ trên cây dưa
leo
Hiện tượng ký sinh:
Là quan hệ qua lại giữa các sinh vật và có nhiều định nghĩa khác nhau TheoBondrakenko (1978), ký sinh là một loài sinh vật sống nhờ vào loài sinh vậtkhác trong một thời gian dài, dần dần làm vật chủ chết hoặc suy nhược
Trang 13diện trong nhóm này là ong kí sinh Encarsia formosa để trừ bọ phấn trên cây
cà chua, Ong đen kén trắng (Apenteles Plutellea) ký sinh sâu non trên cây cải
Hiện tượng kháng sinh: là loài sinh vật này tiết ra chất hóa học kìm hãm, lấn át
sự phát triển của loài khác Chất kháng sinh thường do vi khuẩn, xạ khuẩn,nấm thực vật bậc cao tiếc ra
Trong ĐTSH, người ta sử dụng nấm Trichoderma sinh ra một số kháng sinh
như Gliotoxin, Viridin tác động lên vi khuẩn, nấm (Ascochyta, pisi, Botrytis,
R.solani) hạn chế khả năng sinh trưởng phát triển của chúng.
2.2.2 Vai trò của thiên đich trong hạn chế dịch hại:
Thiên địch làm hạn chế số lượng dịch hại
Mối quan hệ giữa vật bắt mồi – con mồi, ký sinh – vật chủ đó là sự chậm trễcủa vật bắt mồi hoặc vật ký sinh đối với con mồi hoặc ký chủ, đó là khi sốlượng con mồi, ký chủ tăng lên thì thiên địch tăng không kịp Do đó nhómthiên địch có thời gian chậm trễ ngắn có ý nghĩa trong ĐTSH
Thiên địch có hai kiểu phản ứng trước sự thay đổi của dịch hại
Phản ứng chức năng là phản ứng tập tính chính của các loài ăn thịt hoặc cácloài ký sinh đối với sự thay đổi mật độ quần thể của con mồi, ký chủ Phảnứng chức năng có hai dạng đó là phản ứng chức năng thuận và nghịch
Phản ứng số lượng là sự thay đổi đặc điểm sinh sản, tỉ lệ sống sót của các loàithiên địch khi có sự thay đổi mật độ quần thể dịch hại Phản ứng số lượng cóhai dạng đó là phản ứng số lượng thuận và nghịch
Phản ứng số lượng thuận và phản ứng chức năng thuận có ý nghĩa trong ĐTSHnhưng nếu chỉ có một phản ứng chức năng thì dù có mạnh đến đâu thì cũngkhông thể hạn chế dịch hại
2.2.3 Tính chuyên hóa của thiên địch và ý nghĩa của nó trong các biện pháp đấu tranh sinh học:
2.2.3.1 Các nhóm thiên địch theo quan hệ thức ăn:
Thiên địch đơn thực là những loài thiên địch chỉ sử dụng một hoặc hai loài rấtgần gũi nhau về họ hàng (phân loại) để làm vật chủ hoặc con mồi, đây là nhóm
ít gặp trong tự nhiên
Ví dụ: Ong xanh ăn trứng sâu đục thân hai chấm Tetrastichus Schoemobii
Thiên địch hẹp thực là những loài ký sinh hay ăn thịt chỉ dùng vài loài vật chủhoặc con mồi thuộc một họ Nhóm này có nhiều trong tự nhiên
Ví dụ: Ong kén trắng ký sinh trên các loài sâu cắn gié
Thiên địch đa thực là loài sử dụng nhiều loài dịch hại để làm con mồi, hoặc vậtchủ, đây là nhóm khá phổ biến