1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghiên cứu thành ngữ chỉ quan hệ xã hội trong Tiếng Việt và Tiếng Anh từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận

170 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Đề tài luận án nhằm làm sáng tỏ đặc điểm của ẩn dụ ý niệm quan hệ xã hội trong thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận; đồng thời, luận án xác định cơ sở tri nhận, đặc trưng văn hóa của ẩn dụ ý niệm quan hệ xã hội trong thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh; và hướng đến việc chỉ ra những tương đồng và dị biệt, chủ yếu là tính dị biệt, trong cơ chế hình thành nghĩa của các thành ngữ chỉ quan hệ xã hội được đặt trong sự tương tác với văn hóa và môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM ANH NGHI N CỨU TH NH NG CH QUAN H TRONG TI NG VI T V TI NG ANH TỪ G C Đ NG N NG HỌC TRI NH N LU N ÁN TI N SĨ NG NGH AN - 2016 VĂN H I BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM ANH NGHI N CỨU TH NH NG CH QUAN H H I TRONG TI NG VI T V TI NG ANH TỪ G C Đ NG N NG HỌC TRI NH N Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 62 22 01 02 LU N ÁN TI N SĨ NG N n VĂN n o PGS TS NGƠ ĐÌNH PHƢƠNG PGS TS HOÀNG TRỌNG CANH NGH AN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ nhan đề “Nghiên cứu thành ngữ quan hệ xã hội tiếng Việt tiếng Anh từ góc độ Ngơn ngữ học tri nhận” cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận án trung thực, khách quan chƣa để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án đƣợc cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận án đƣợc rõ nguồn gốc Nghệ An tháng 11 năm 2016 Tác giả luận án N uyễn T ị K m An ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án nghiên cứu trƣờng Đại học Vinh, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình, quý báu cấp lãnh đạo, tổ chức cá nhân Trƣớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai ngƣời thầy tơi, PGS.TS Ngơ Đình Phƣơng PGS.TS Hồng Trọng Canh tận tình hƣớng dẫn khoa học nhƣ ln động viên, khích lệ cho tơi suốt q trình hình thành, hồn thiện luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Khoa Sƣ phạm Ngữ văn, đặc biệt tổ môn Ngơn ngữ, Trƣờng Đại học Vinh giúp tơi trang bị kiến thức cần thiết để hoàn thành chƣơng trình nghiên cứu sinh nhƣ hồn thiện luận án Trong trình học tập thực luận án, nhận đƣợc hỗ trợ tạo điều kiện tốt để hồn thành chƣơng trình Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Khoa Ngữ văn, Phòng Đào tạo Sau đại học, phòng ban liên quan đặc biệt Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Vinh giúp đỡ quý báu Tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm khoa, đồng nghiệp Khoa Sƣ phạm Ngoại ngữ, Trƣờng Đại học Vinh ủng hộ, động viên, chia sẻ công việc họ suốt trình thực luận án Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới ngƣời thân, gia đình bạn bè, ngƣời sát cánh bên cạnh tôi, ủng hộ tất phƣơng diện để tơi hồn thành tốt cơng tác học tập, nghiên cứu hồn thiện luận án Nghệ An, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận án N uyễn T ị K m An iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN ii BẢNG QUY ƢỚC VI T TẮT V KÍ HI U vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU .vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Phƣơng pháp nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Cái luận án Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUY T CỦA LU N ÁN 1.1 Dẫn nhập 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu thành ngữ tiếng Anh 10 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt 17 1.3 Cơ sở lý thuyết liên quan đến luận án 22 1.3.1 Lý luận chung Ngôn ngữ học tri nhận 22 1.3.2 Nguyên lý lý thuyết ngữ nghĩa học tri nhận 27 1.3.3 Ẩn dụ 30 1.3.4 Thành ngữ quan hệ xã hội 35 1.4 Tiểu kết chƣơng 43 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CỦA ẨN DỤ Ý NI M QUAN H TRONG TH NH NG H I TI NG VI T V TI NG ANH 45 2.1 Dẫn nhập 45 2.2 Ẩn dụ ý niệm tình bạn 46 2.2.1 Nhóm ẩn dụ giao tiếp 47 2.2.2 Nhóm ẩn dụ tình cảm, cảm xúc 50 iv 2.2.3 Nhóm ẩn dụ trạng thái 51 2.2.4 Nhóm ẩn dụ cấu trúc kiện 53 2.2.5 Nhóm ẩn dụ phức hợp 54 2.2.6 Nhóm ẩn dụ đánh giá tích cực tiêu cực 56 2.2.7 Khái quát đặc điểm ẩn dụ ý niệm tình bạn 56 2.3 Ẩn dụ ý niệm tình yêu 58 2.3.1 Nhóm ẩn dụ giao tiếp 58 2.3.2 Nhóm ẩn dụ tình cảm, cảm xúc 62 2.3.3 Nhóm ẩn dụ trạng thái 66 2.3.4 Nhóm ẩn dụ cấu trúc kiện 70 2.3.5 Nhóm ẩn dụ phức hợp 75 2.3.6 Nhóm ẩn dụ đánh giá tích cực tiêu cực 77 2.3.7 Khái quát đặc điểm ẩn dụ ý niệm tình yêu 78 2.4 Ẩn dụ ý niệm hôn nhân 80 2.4.1 Nhóm ẩn dụ giao tiếp 80 2.4.2 Nhóm ẩn dụ tình cảm, cảm xúc 83 2.4.3 Nhóm ẩn dụ trạng thái 85 2.4.4 Nhóm ẩn dụ cấu trúc kiện 91 2.4.5 Nhóm ẩn dụ phức hợp 93 2.4.6 Nhóm ẩn dụ đánh giá tích cực tiêu cực 96 2.4.7 Khái quát đặc điểm ẩn dụ ý niệm hôn nhân 96 2.5 Tiểu kết chƣơng 98 Chƣơng CƠ SỞ TRI NHẬN VÀ ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA CỦA ẨN DỤ Ý NIỆM QUAN HỆ XÃ HỘI TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TI NG ANH 100 3.1 Dẫn nhập 100 3.2 Mối quan hệ văn hóa ngơn ngữ 100 3.2.1 Khái niệm văn hóa 100 3.2.2 Các đặc điểm văn hóa 103 3.2.3 Mối quan hệ văn hóa ngơn ngữ 104 v 3.3 Các mơ hình tri nhận liên quan đến ẩn dụ ý niệm quan hệ xã hội 108 3.4 Sự tƣơng đồng ẩn dụ ý niệm quan hệ xã hội thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh 111 3.4.1 Sự tƣơng đồng loại miền nguồn 111 3.4.2 Sự tƣơng đồng nét nghĩa ẩn dụ ý niệm 117 3.5 Sự khác biệt văn hóa sở tri nhận ẩn dụ ý niệm quan hệ xã hội thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh 123 3.5.1 Sự khác biệt giao văn hóa 124 3.5.2 Sự khác biệt nội văn hóa 142 3.6 Tiểu kết chƣơng 144 K T LU N 146 DANH MỤC CÁC C NG TRÌNH Đ C NG BỐ LIÊN QUAN Đ N ĐỀ T I LU N ÁN 149 DANH MỤC T I LI U THAM KHẢO 150 vi BẢNG QUY ƢỚC VI T TẮT V KÍ HI U Nội dung viết tắt TT Viết tắt/ kí hiệu Ẩn dụ ý niệm ÂDYN British National Corpus BNC Corpus of Contemporary American English COCA Ngôn ngữ học NNH Quan hệ xã hội QHXH Ví dụ trích dẫn nêu luận án đƣợc đánh theo số thứ tự xuất phụ lục, cụ thể tiếng Việt [V-n] tiếng Anh [A-n] vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Phân loại mối quan hệ xã hội 40 Sơ đồ 2.1 Cơ chế ánh xạ TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH 72 Sơ đồ 2.2 Cơ chế ánh xạ HÔN NHÂN LÀ SỰ HỢP NHẤT 86 Sơ đồ 3.1 Mơ hình tri nhận ẩn dụ ý niệm QHXH 110 Bảng: Bảng 2.1 Thành ngữ biểu thị ẩn dụ ý niệm tình bạn 46 Bảng 2.2 Nhóm ẩn dụ giao tiếp (Tình bạn) 47 Bảng 2.3 Nhóm ẩn dụ tình cảm, cảm xúc (Tình bạn) 50 Bảng 2.4 Nhóm ẩn dụ trạng thái (Tình bạn) 51 Bảng 2.5 Nhóm ẩn dụ cấu trúc kiện (Tình bạn) 53 Bảng 2.6 Nhóm ẩn dụ phức hợp (Tình bạn) 54 Bảng 2.7 Nhóm ẩn dụ đánh giá tích cực, tiêu cực (Tình bạn) 56 Bảng 2.8 Thành ngữ biểu thị ẩn dụ ý niệm tình yêu 58 Bảng 2.9 Nhóm ẩn dụ giao tiếp (Tình yêu) 59 Bảng 2.10 Nhóm ẩn dụ tình cảm, cảm xúc (Tình yêu) 62 Bảng 2.11 Nhóm ẩn dụ trạng thái (Tình u) 66 Bảng 2.12 Nhóm ẩn dụ cấu trúc kiện (Tình yêu) 70 Bảng 2.13 Nhóm ẩn dụ phức hợp (Tình yêu) 75 Bảng 2.14 Nhóm ẩn dụ đánh giá tích cực tiêu cực (Tình u) 78 Bảng 2.15 Thành ngữ biểu thị ẩn dụ ý niệm hôn nhân 80 Bảng 2.16 Nhóm ẩn dụ giao tiếp (Hơn nhân) 81 Bảng 2.17 Nhóm ẩn dụ tình cảm, cảm xúc (Hơn nhân) 83 Bảng 2.18 Nhóm ẩn dụ trạng thái (Hôn nhân) 85 Bảng 2.19 Nhóm ẩn dụ cấu trúc kiện (Hôn nhân) 91 Bảng 2.20 Nhóm ẩn dụ phức hợp (Hơn nhân) 93 Bảng 2.21 Nhóm ẩn dụ đánh giá tích cực tiêu cực (Hơn nhân) 96 Bảng 3.1 Số lƣợng thành ngữ biểu thị ẩn dụ ý niệm QHXH 111 Bảng 3.2 Số lƣợng miền nguồn biểu thị ẩn dụ ý niệm QHXH 112 Bảng 3.3 Thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh biểu thị ÂDYN QHXH 124 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Quan hệ xã hội (QHXH) vấn đề nhận đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giá trị nhân văn giá trị khoa học chứa đựng Ngay từ sinh ra, ngƣời sống mối QHXH định nhiều chịu tác động mối quan hệ Về mặt học thuật, nay, đề tài liên quan đến mối QHXH tâm điểm ý nhiều ngành nghiên cứu nhƣ tâm lý học, triết học, xã hội học ngôn ngữ học Theo Vangelisti & Perlman [151], mối QHXH mấu chốt cho phát triển ngƣời Trong đó, tình bạn, tình u, nhân đƣợc coi mối quan hệ nhất, sâu rộng nhất, có tính chi phối cao đời sống xã hội ngƣời [134, tr.5] Cùng với phát triển xã hội, quan niệm mối QHXH có thay đổi đáng kể văn hóa Những cộng đồng ngơn ngữ - văn hóa khác sử dụng cách biểu đạt khơng hồn tồn giống nhau, việc biểu đạt ngơn ngữ chịu tác động mạnh mẽ từ quan niệm văn hóa QHXH nhƣ cách thức tri nhận QHXH dân tộc Nghiên cứu vấn đề QHXH biểu qua ngôn ngữ hy vọng đóng góp vào việc hiểu lý giải sâu sắc mối QHXH ngƣời 1.2 Thành ngữ kiểu loại đơn vị từ vựng ngôn ngữ Đƣợc xem phƣơng tiện giúp ngƣời thể nhận thức, hành vi trình biến đổi tâm - sinh lý - xã hội cách hình ảnh, hàm ẩn, cô đọng, thành ngữ “một kho báu lƣu giữ trầm tích văn hóa đặc sắc phong phú dân tộc” [12, tr.142] Khi khảo sát thành ngữ biểu thị QHXH tiếng Việt tiếng Anh, nhận thấy thành ngữ thuộc loại chiếm số lƣợng đáng kể Hơn nữa, thành ngữ giúp thực hóa tranh văn hóa dân tộc ngƣời ngữ thể qua trình ý niệm mối QHXH Sự phong phú ngữ nghĩa thành ngữ QHXH lý khiến lựa chọn nghiên cứu đơn vị cho luận án 1.3 Là phận Khoa học tri nhận, Ngôn ngữ học tri nhận (NNH tri nhận) tập trung nghiên cứu ngôn ngữ tự nhiên ngƣời nhƣ phƣơng 147 Luận án tiến hành khảo sát, phân tích cách tồn diện, đa chiều kỹ lƣỡng ba mối QHXH (tình bạn, tình u, nhân) dựa đặc điểm ngữ nghĩa, sở tri nhận đặc trƣng văn hóa ÂDYN thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh Việc khảo sát đặc điểm ÂDYN dựa nhóm khác cho thấy, phần lớn hiểu biết mối QHXH ngƣời đƣợc biểu thành ngữ Bên cạnh đặc điểm tƣơng đồng, thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh cịn có nét khác biệt phản ánh sở tri nhận đặc trƣng văn hóa riêng Luận án cho thấy nguồn gốc tƣơng đồng khác biệt ÂDYN QHXH bao gồm tính nghiệm thân (nền tảng thể ngƣời), kinh nghiệm văn hóa xã hội (ngữ cảnh) trình tri nhận (phong cách lựa chọn) Trong luận án chúng tơi có số ẩn dụ thống ba yếu tố đó, có ẩn dụ có hai nhƣng không tồn ẩn dụ thống với ba yếu tố Luận án phân tích cho thấy cách dùng thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh biểu thị QHXH có mối liên hệ chặt chẽ với trải nghiệm ngƣời Một số lƣợng lớn ÂDYN dựa vào mối liên hệ có đƣợc từ trải nghiệm Trong đó, q trình ý niệm hóa ẩn dụ dựa vào trải nghiệm vật chất phổ biến thành ngữ tiếng Việt với yếu tố liên quan đến nhu cầu ngƣời nhƣ ăn, ở, ngủ, lại Bên cạnh đó, yếu tố văn hóa tác động đến trình ý niệm hóa mối QHXH Chúng tơi cho rằng, nét tƣơng đồng tƣơng ứng ÂDYN biểu thị QHXH thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh nét tƣơng đồng ngƣời trải nghiệm mà có Luận án phân tích đối chiếu phƣơng diện văn hóa tri nhận thành ngữ biểu thị QHXH thông qua ánh xạ ý niệm thƣờng đƣợc ngƣời ngữ nói tiếng Việt tiếng Anh sử dụng Bên cạnh điểm giống ÂDYN ba mối QHXH tiếng Việt tiếng Anh, luận án đƣợc đặc điểm khác biệt Thứ nhất, hôn nhân ý niệm sâu sắc nhất, rõ nét đời sống ngƣời Việt, cịn tình u đƣợc xem quan trọng ngƣời ngữ sử dụng tiếng Anh 148 Thứ hai, biểu đạt ngôn từ đƣợc sử dụng phản ánh cách thức khác tƣ ngƣời ngữ Các yếu tố liên quan đến miền nguồn sợi dây ràng buộc, hợp nhất, nhà, thức ăn, v.v xuất nhiều thành ngữ tiếng Việt Trong đó, thành ngữ tiếng Anh có sở tri nhận liên quan đến hành trình, chiến, giao tiếp, vật sở hữu, v.v phổ biến Điều cho thấy ngƣời Việt nhấn mạnh đến khía cạnh bền vững, ổn định mối quan hệ, đó, ngƣời ngữ nói tiếng Anh có xu hƣớng tập trung vào tính động phát triển mối quan hệ Cơ chế hình thành nghĩa thành ngữ biểu thị QHXH đƣợc đặt tƣơng tác với văn hóa mơi trƣờng Điều khiến cho ngơn ngữ có nét tƣơng đồng dị biệt Việc giảng dạy ngoại ngữ nói chung, thành ngữ nói riêng cần linh hoạt; đó, ý khai thác đặc điểm mang tính phổ quát ngôn ngữ, đồng thời, nhấn mạnh đến đặc trƣng văn hóa riêng có ngơn ngữ, nhằm mang lại hiệu tốt cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập Với kết đạt đƣợc nhƣ trên, hy vọng luận án góp phần bổ sung làm sáng tỏ nội dung ngữ nghĩa có tính đặc thù tri nhận mối QHXH hai cộng đồng ngƣời ngữ Các kết nghiên cứu chúng tơi nguồn tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập ngơn ngữ nói chung, giảng dạy tiếng Anh cho ngƣời Việt nói riêng Các nghiên cứu tƣơng lai theo hƣớng tiếp cận NNH tri nhận tập trung vào vấn đề sau: - Nghiên cứu ẩn dụ tình yêu sống tiếng Việt tiếng Ạnh từ góc độ NNH tri nhận - Nghiên cứu ẩn dụ giá trị ngƣời thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh từ góc độ NNH tri nhận - Nghiên cứu ẩn dụ thời gian thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh từ góc độ NNH tri nhận 149 DANH MỤC CÁC C NG TRÌNH Đ C NG BỐ LI N QUAN Đ N ĐỀ T I LU N ÁN Nguyễn Thị Kim Anh (2013), “ẨN DỤ Ý NIỆM HÔN NHÂN LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH (MARRIAGE IS A JOURNEY) kho tàng thành ngữ, tục ngữ (dựa liệu tiếng Anh tiếng Việt”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc gia, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Kim Anh (2014), “A preliminary study on conceptual metaphor FRIENDSHIP IS A PLANT in English and Vietnamese”, The 4th International Conference on Sciences and Social Sciences 2014 (ICSS2014), Thái Lan Nguyễn Thị Kim Anh (2015), “Cultural variation in Conceptual metaphors of love in English and Vietnamese”, The 1st International Conference on Humanities and Social sciences (ICHS 2015), Thái Lan Nguyễn Thị Kim Anh (2016), “A study on conceptual metaphors of love in system of event metaphors (in English and Vietnamese idiom)”, Tạp chí Đại học Vinh, Số 1B Ngơ Đình Phƣơng, Nguyễn Thị Kim Anh (2016), “Cultural variations in conceptual metaphors of love in English and Vietnamese idioms”, Tạp chí Khoa học, Chun san Nghiên cứu nước ngồi, số 2, tập 32, ĐHQG Hà Nội 150 DANH MỤC T I LI U THAM KHẢO A T I LI U TI NG VI T Diệp Quang Ban (2008), "Cognition: Tri nhận Nhận thức, Concept: Ý niệm hay khái niệm?", Ngơn ngữ, tr.1-11 Trần Đình Bình (2012), Đối chiếu thành ngữ, tục ngữ thông dụng tiếng Việt tiếng Pháp: Xét bình diện ngơn ngữ văn hóa, Nxb ĐHQG Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, Tập - Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép suy nghĩ), Nxb KHXH, Hà Nội Trần Văn Cơ (2010), Ngôn ngữ học tri nhận - Từ điển - Tường giải đối chiếu, Nxb Phƣơng Đông, Hà Nội Hữu Đạt (2011), Tri nhận không gian, thời gian thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Nguyễn Cơng Đức (1995), Bình diện cấu trúc hình thái ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt, Luận án phó tiến sỹ khoa học, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội Đặng Nguyên Giang (2013), A study on structural and semantic components of typical English and Vietnamese idioms, Luận án tiến sĩ, ĐHNN, ĐHQG Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Hoàng Văn Hành (chủ biên), (2002), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, NxbKHXH Hà Nội 12 Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH Hà Nội 13 Trần Thị Hồng Hạnh (2007), "Sự trùng hợp khác biệt việc lựa chọn ẩn dụ văn hóa - liệu thành ngữ tiếng Việt", Ngôn ngữ, Số 11, tr.61-62 151 14 Trần Thị Hồng Hạnh (2008), "Bƣớc đầu khảo sát mối quan hệ ẩn dụ cấu trúc hình thức thành ngữ", Ngôn ngữ, Số 11, tr 61-62 15 Trần Thị Hồng Hạnh (2011), Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện Ngơn ngữ học nhân chủng, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học KHXH NV, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Hòa (1996), Đối chiếu thành ngữ Nga - Việt bình diện giao tiếp, Luận án Phó tiến sỹ ngữ văn, ĐHKHXH NV, Hà Nội 17 Trịnh Thị Thanh Huệ (2012), Nghiên cứu so sánh đối chiếu ẩn dụ tiếng Việt Tiếng Hán từ góc độ Ngơn ngữ học tri nhận (trên tư liệu tên gọi phận thể người), Luận án tiến sĩ ngữ văn, Học viện KHXH, Viện Khoa học Việt Nam 18 Phan Thế Hƣng (2008), Ân dụ góc độ ngôn ngữ học tri nhận (qua liệu tiếng Anh tiếng Việt), Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trƣờng ĐHSP TP Hồ Chí Minh 19 Huỳnh Ngọc Mai Kha (2015), Nghiên cứu đối chiếu thành ngữ có từ “nước” “lửa” tiếng Việt tiếng Anh từ lý thuyết ẩn dụ tri nhận, Luận án tiến sỹ Ngôn ngữ học, Học viện KHXH Hà Nội 20 Nguyễn Văn Khang (1996), Ứng xử ngôn ngữ gia đình người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội: Những vấn đề bản, Nxb KHXH Hà Nội 22 Ly Lan (2009), "Biểu trƣng tình cảm phận thể từ góc nhìn tri nhận ngƣời ngữ tiếng Anh Tiếng Việt", Ngôn ngữ, tr 25-36 23 Trần Thị Lan (2002), Phương thức dịch thành ngữ đánh giá người tư liệu ba ngôn ngữ Anh - Nga - Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐH KHTN NV, Hà Nội 24 Nguyễn Lân (2006), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Đỗ Thị Kim Liên (chủ biên) (2015), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam hành chức, Nxb KHXH, Hà Nội 152 26 Nguyễn Lực Lƣơng Văn Đang (1993), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 27 Trần Thị Phƣơng Lý (2012), ÂDYN phạm trù thực vật tiếng Việt (có liên hệ với tiếng Anh), Luận án tiến sĩ ngữ văn, Viện KHXH - Viện Khoa học Việt Nam 28 Mác-Ănghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Tiêu Hà Minh (2012), Đi tìm điển tích thành ngữ, Nxb Thơng 30 Vũ Đức Nghiệu (2007), "Những đơn vị từ vựng biểu thị tâm lí, ý chí, tình cảm có yếu tố phận thể tiếng Việt", Tạp chí Khoa học, ĐHQG HN 31 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Vũ Ngọc Phan (2004), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng 34 Vi Trƣờng Phúc (2007), "Bƣớc đầu khảo sát ẩn dụ tình cảm thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt", Ngôn ngữ, Số 1, tr.52-60 35 Vi Trƣờng Phúc (2014), Nghiên cứu thành ngữ tâm lí tình cảm tiếng Hán từ góc độ NNH tri nhận: Có liên hệ với tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ học 36 Phan Văn Quế (1996), Ngữ nghĩa thành ngữ-tục ngữ có thành tố động vật tiếng Anh, Luận án phó tiến sĩ ngữ văn, Viện Ngơn ngữ học, Hà Nội 37 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 38 Lý Tồn Thắng (2009), Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt (tái lần thứ 2), Nxb Phƣơng Đông, Hà Nội 39 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 40 Ngơ Minh Thủy (2005), Đặc điểm thành ngữ tiếng Nhật liên hệ với tiếng Việt, Luận án tiến sỹ ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Viện KHXH Việt Nam 41 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb ĐHQG Hà Nội 153 42 Nguyễn Đức Tồn (2008), "Bản chất hoán dụ mối quan hệ với ẩn dụ", Ngôn ngữ, Số 3, tr.1-6 43 Nguyễn Đức Tồn (2009), "Đặc trƣng tƣ ngƣời Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ", Ngôn ngữ, Số 1, tr.12-23 44 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa- dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 45 Phạm Minh Tiến (2009), Đặc điểm thành ngữ so sánh tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt), Luận án tiến sĩ ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Viện KHXH Việt Nam 46 Trần Bá Tiến (2009) "Ẩn dụ tức giận niềm vui tiếng Anh tiếng Anh", Ngôn ngữ, Số 7, tr 22-34 47 Trần Bá Tiến (2012), Nghiên cứu thành ngữ biểu thị tâm lý tình cảm Tiếng Anh Tiếng Việt từ bình diện Ngôn ngữ học tri nhận, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 48 Trần Văn Tiếng (2006), So sánh số đặc điểm cú pháp - ngữ nghĩa tục ngữ tiếng Việt tiếng Hàn, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Viện KHXH vùng Nam bộ, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Lê Đình Tƣờng (2014), "A Conceptual Metaphor LOVE IS A UNITY in Vietnamese Proverbs and Folk Verses", Hội thảo Quốc tế KHTN XH 2014 (ICSSS 2014) Thái Lan, tr 170 - 178 50 Hồng Văn Vân (dịch)(2003), Ngơn ngữ học qua văn hóa, Nxb ĐHQG Hà Nội 51 Trần Quốc Vƣợng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Quốc Vƣợng (2015), Văn hóa Việt Nam - hướng tiếp cận liên ngành, Nxb Văn học 53 Nguyễn Ngọc Vũ (2008), “Hoán dụ ý niệm “Bộ phận thể ngƣời biểu trƣng cho ý” thành ngữ yếu tố “mắt”, “mũi” “tai” tiếng Anh tiếng Việt”, Ngôn ngữ, Số 09, tr 17-22 54 Nguyễn Ngọc Vũ (2008), Thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt có yếu tố phận thể người góc nhìn Ngơn ngữ học tri nhận, Luận án tiến sỹ ngữ văn, Trƣờng ĐH KHXH NV, Thành phố Hồ Chí Minh 154 55 Nguyễn Nhƣ Ý cộng (1995), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Nhƣ Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội B T I LI U TI NG ANH 57 Altman, I and Taylor, D (1973) Social penetration The development of interpersonal relationships New York: Holt Rnechart and Winston 58 Ammer, C (2013) The American heritage dictionary of idioms (2nd edition) New York: Houghton Mifflin Hartcourt 59 Argule, M and Henderson, M (1984) The rules of friendship Journal of social and personal relationship Vol No 211-237 60 Arnaud, P.R L & Savignon, S J (1997) Rare word, complex lexical units and the advanced learner In J & Coady, Second language vocabulary acquisition (pp 153-173) Cambridge: Cambridge University Press 61 Baumeister, R.F & Learty M.R (1995) The need to belong: Desire for interpersonal attachments as a fundamental human motivation Psychological Bulletin 117 497-529 62 Baxter, L.(1992) Root metaphors in accounts of developing romantic relationships Journal of social and personal relationships, 253-275 63 Berkman, I F (1995) The role of social relations in health promotions Psychosomatic Medicine 57 245-254 64 Berscheid, E & Regan, P (2005) The psychology of interpersonal relationships New York: Prentice Hall 65 Bobrow, S.A and S.M Bell (1973) On catching on to idiomatic expressions Memory and Cognition (3) 343-346 66 Brown, R & Gilman, A (1960) The pronouns of power andn solidarity In T ( Sebeok, Style in language (pp 253-276) MIT Press 67 Cicciari, C & Tabossi, P (1993) Idioms: Processing, Structure and Interpretation New Jersey: Lawrence Erlbaun Associated Publishers 155 68 Croft, W & Cruse, A.D (2004) Cognitive Linguistics New York: Cambridge University Press 69 Cullen, K et al (2000) A guide to idioms Crotia: Chambers Harrap Publishers Ltd 70 Deignan, A (2005) Metaphor and Corpus linguistics Netherlands: John Benjamin Publishing Company 71 Dirven, R & Poring, R (2003) Metaphor and Metonymy in comparison and contrast New York: Mounton de Gruyter 72 Dirven, R & Verspoor, M (2004) Cognitive exploration of language and linguistics Netherlands: John Benjamins Publishing Company 73 Duck, S (2007) Human Relationships London: Sage Publications 74 Evans, V & Green, M (2006) Cognitive Linguisitcs- An introduction UK: Edinburgh University Press 75 Evans, V et al (eds) (1997) The Cognitive Linguistics Reader London: Equinox Publishing Limited 76 Evans, V (2007) A glossary of cognitive linguistics UK: Edinburgh University Press 77 Evans, V et al (2007) The cognitive linguistics enterprise: an overview- The cognitive linguistics reader UK: Equinox Publishing Limited 78 Fernandez, J (1991) Beyond metaphor The theory of Tropes in Anthropology Stanford: Stanford University Press 79 Fernando, C (1996) Idioms and Idiomaticity Oxford: Oxford University Press 80 Fitzpatrick, M (1988) Between husbands & wives: communication in marriage Sage Publications, Inc 81 Forgan, J.P and Fitness, J (2008) Social relationships: Cognitive, affective and motivational processes New York and London: Taylor & Francis Group 82 Fraser, B (1970) Idioms within a Transformational Grammar Foundations of Language 22-42 83 Gibbs, R (1985) On the Process of Understanding Idioms Journal of Psycholinguistics research, 465-472 156 84 Gibbs, R (1993) Why Idioms are not Dead Metaphors In C & Cacciari, Idioms: Processing, Structure and Interpretation (pp 57-77) New Jersey: Lawrence Erlbaun Associates Publishers 85 Gibbs, R (1994) The poetics of mind: Figurative thought, language and understanding Cambridge: Cambrige University Press 86 Gibbs, R (1999) Intentions in the experience of meaning New York: Cambridge University Press 87 Gibbs, R et al (2004) Metaphor is grounded in embodied experience Journal of Pragmatics, 1189-1210 88 Glaser, R (1988) The grading of idiomaticity as a presupposition for a taxonomy of idioms In W Hullen and R Schuttz (Ed.) Understanding the lexicon Meaning sense and world knowledge in lexical semantics Tubingen: Max Niemeyer Verlag 264-279 89 Glucksberg, S (2001) Understanding figurative language-from metaphors to idioms Oxford: Oxford University Press 90 Goodwin, R (1999) Personal relationships across cultures New York: Routledge 91 Grady, J (1997) THEORIES ARE BUILDINGS revisited Cognitive Linguisitcs 8, 267-290 92 Grant, L.E & Bauer, L (2004) Criteria for re-defining idioms: Are we barking up the wrong tree? Applied Linguistics, 38-61 93 Green, G (1989) Pragmatics and natural language understanding New Jersey: Lawrence Erlbaum Associates Publishers 94 Greeraerts, D (2006) Cognitive Linguistics: Basic readings Berlin: Mouton de Gruyter 95 Greeraets, D & Cuyckens, H (2007) The Oxford Handbook of cognitive linguistics Cambridge: Cambridge University Press 96 Greim,B D.(1982) A grammar of the Idiom: theory development and its application to old French and old West Gernamnic Michigan: Ann Arbor 97 Hatch, E and C Brown (1995) Vocabulary, semantics and language education Cambridge: Cambridge University Press 157 98 Hofstede G, Hofstede, G.J, Minkov M (2010) Cultures and Organizations: Software of the Mind 3rd Edition, McGraw-Hill USA 99 Hofstede G: https://geert-hofstede.com/vietnam.html 100 Holmes, J (1992) An introduction to sociolinguistics London: Longman 101 Hudson, R (1982) Sociolinguistics Cambridge: Cambridge University Press 102 Johnson, M (1987) The body in the mind Chicago: The University of Chicago Press 103 Kniffka, J (1997) Proverbs and proverbial behaviour across cultures Jourbal of AL 27 71-92 104 Koerner, A.F & Fitzpatrick, M.A (2002) Toward a theory of family relationship Communication Theory, 70-91 105 Kövecses, Z (1988) The language of love: the semantics of passion in conversational English Michigan: Bucknell University Press 106 Kövecses, Z (1991) A linguist's quest for love Journal of social and personal relationships, 77-97 107 Kovecses, Z (1995) American friendship and the scope of metaphor 108 Kövecses, Z (1999) Does metaphor reflect or constitute cultural models? In R a Gibbs, Metaphor in Cognitive Lingusitics (pp 167-188) Amsterdam: John Benjamins 109 Kövecses, Z (2000) Metaphor and Emotion- Language, Culture and Body in human feeling New York and Cambridge: Cambridge University Press 110 Kövecses, Z (2005) Metaphor in Culture: universality and variation Cambridge: Cambridge University Press 111 Kövecses, Z (2010) Metaphor: A practical introduction New York: Oxford University Press 112 Kramsch, C (2000) Language and Culture Oxford: Oxford University Press 113 Lakoff & Johnson (1980) Metaphors we live by Chicago: The University of Chicago Press 114 Lakoff, G (1987) Women, fire and dangerous things: what categories reveal about the mind Chicago: The University of Chicago Press 158 115 Lakoff, G & Turner, M (1989) More than cool reason: A field guide to poetic metaphor Chicago: The University of Chicago Press 116 Lakoff, G (1992) The Contemporay theory of metaphor In A ( Ortony, Metaphor and Thought (2nd edition) Cambridge: Cambridge University Press 117 Lakoff, G & Johnson (1999) Philosophy in the Flesh: the Embodied Mind & its Challenge to Western Thought New York: Basic Books 118 Langacker, R (1987) Foundations of Cognitive Grammar California: Stanford University Press 119 Leech, G (1983) Principles of Pragmatics New York: Longman Inc 120 Levorator M.C (1993) The acquisition of idioms and the development of figurative competence In Cicciari, C & Tabossi, P (1993) Idioms: Processing, Structure and Interpretation New Jersey: Lawrence Erlbaun Associated Publishers 101-128 121 Makkai, A.(1972) Idiom Structure in English The Hague: Mouton Publishers 122 Makkai, A (2013) Idiom structure in English Berlin: De Gruyter Mouton 123 Moon, R (1998) Fixed expressions and idioms in English: A corpus-based approach Oxford: Clarendon Press 124 Newmeyer, F.J (1974) The Regularity of Idiom Behaviour Lingua 34 (4) 327-342 125 Nippold, M A and S.T Martin (1989) Idiom Interpretation in isolation versus Context: A Developmental Study of Children and Adolescents Journal of Speech and Hearing Research 36 (1) 59-66 126 Nippold, M A and M Rudzinski (1993) Familarity and Transparency in Idiom Explanation: A Developmental Study of Children and Adolescents Journal of Speech and Hearing Research 36 (4) 728-737 127 Ortony, A (1992) Metaphor and thought (2nd edition) Cambridge: Cambridge University Press 128 Ponzetti, J (2003) International encyclopedia of marriage and family USA: Macmillian 129 Quinn, N (1987) Cultural models in language and thoughts Cambridge: Cambridge University Press 159 130 Quinn, N (1991) The cultural basis of metaphor In J ( Fernandez, Beyond metaphor: The theory of tropes in anthropology (pp 56-93) Standford: Standford University Press 131 Radden, G & Dirven, R (2007) Cognitive English Grammar Amsterdam: John Benjamins Publishing Company 132 Reddy, M (1979) The conduit metaphor: A case of frame conflict in our language about language In A Ortony, Metaphor and thought (pp 284-310) Cambridge: Cambridge University Press 133 Reis, H T, Collins, W.A & Bersheid, E (2000) The relationship context of human behaviour and development Psychological Bulletin 126 844-872 134 Reis, H T & Sprecher, S (2009) Encyclopedia of Human relationships California: Sage Publication, Inc 135 Richards, J & Schmidt, R (1983) Language and Communication London: Longman 136 Robinson, P & Ellis, N (2008) Handbook of Cognitive Linguistics and Second Language Acquisition New York: Routledge 137 Rosch, E (1977) Human categorization In N Warren, Cognitive Development and the Acquisition of Language (pp 1-72) New York: Academic Press 138 Sharifian, F & Palmer, G.B (2007) Applied linguistics UK: John Benjamins Publishing Company 139 Shulman S, Collin W.A & Knafo, D (1997) Afterword: Romantic relationships in adolescence: more than casual dating New directions for Child Adolescent Development 140 Siefring, J (2004) Oxford dictionary of idioms (2nd edition) Oxford: Oxford University Press 141 Signh, Y (2006) Fundamental research methodology and statistics New Delhi: New Age International Limited Publishers 142 Sornig, K (1988) Idioms in Language teaching In W a Hullen, Understanding the lexicon (pp 280-290) Tubingen: Max Nieldermayer 160 143 Spears, R (2007) McGraw-Hill's American Idioms Dictionary New York: McGraw-Hill 144 Spivey, M.J et al (2012) The Cambridge Handbook of Psycholinguistics Cambridge: Cambridge University Press 145 Sternberg, R (1986) A triangular theory of love Psychological review, 119-135 146 Strässler, J (1982) Idioms in English: A pragmatic analysis Germany: Gunter Narr Verlay Tubingen 147 Swidler, A (2001) Talk of love Chicago: The University of Chicago Press 148 Swinney, D A abd A Cutler (1979) The access and processing of idiomatic expressions Journal of verbal learning and verbal behaviour 18 523-534 149 Tabakowska, E et al (2010) Cognitive Linguistics in Action Berlin: De Gruyter Mounton 150 Ungerer, F & Schmid, H (2006) An introduction to Cognitive Linguistics (2nd edition) New York: Longman 151 Vangelisti, A.L & Perlman, D (2006) The Cambridge Handbook of Personal Relationships New Yorrk 152 Wardhaugh, R (2002) An introduction to sociolinguistics (4th edition) Oxford: Blackwell Publisher 153 Wehmeier, S (2000) Oxford Advanced learner's dictionary New York: Oxford University Press 154 Weinreich, U (1969) Problems in the analysis of idioms In J.Puhvel (Ed.) Substance and structure of language.(pp.23-81).Berkeley and Los Angeles: University of California Press 155 Weiss, C (1998) Evaluation: Methods for Studying Programs and Policies Michigan: Prentice Hall 156 White, J (2002) Cambridge International Dictionary of Idioms Cambridge: Cambridge University Press 157 Wierzbicka, A (1997) Understanding cultures through their key words Oxford: Oxford University Press 161 158 Willems, D et al (2007) Contrastive analysis in language Macmillian: Plagrave 159 Wright, J (1999) Idioms organiser: Organized by metaphor, topic and key word UK: Language Teaching Publications 160 Yu, N (1998) The contemporary theory of metaphor: A perspective from Chinese Amsterdams: John Benjamin Publishing Company 161 Yu, N (2009) The Chinese HEART in a cognitive perspective: Culture, body and Language Berlin: Mounton de Gruyter ... Bá Tiến [47] lại dựa 22 liệu thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh Vi Trƣờng Phúc [35] nghiên cứu thành ngữ tâm lí tình cảm tiếng Hán từ góc độ NNH tri nhận có liên hệ với tiếng Việt Những đề tài mà luận. .. trung nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ có thành tố động vật tiếng Anh so sánh đối chiếu với tiếng Việt Đây đƣợc xem nghiên cứu khảo sát thành ngữ, tục ngữ tiếng Anh Việt Nam Nghiên. .. cơng trình nghiên cứu (sách, giáo trình, báo, luận án, luận văn, ) tác giả nƣớc liên quan đến đề tài luận án: Ngôn ngữ học tri nhận, Ngữ nghĩa học tri nhận, thành ngữ, quan hệ xã hội (ii) Hai

Ngày đăng: 25/04/2021, 23:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w