1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thảo 2019

23 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHÀO MỪNG CÁC THẦY ,CÔ GIÁO Tiếng việt- tiết 86 Người soạn: Đào Thị Thảo I NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT Ngữ liệu Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng bùn chẳng hôi hôi mùi bùn ( Ca dao) Kết luận - Khái niệm: sgk - Phạm vi sử dụng: + Văn nghệ thuật ( chủ yếu) + Lời nói hàng ngày + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ khác - Phân loại: sgk - Chức năng: Thông tin thẩm mĩ Ghi nhớ: sgk II PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT Kết luận Ngữ liệu Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bẩy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lịng son Bánh trơi nước Hồ Xn Hương Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bẩy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son Câu 1: Nêu hình tượng đề cập đến văn bản? Tìm từ ngữ thể đặc điểm hình tượng ấy? Câu 2: Hình tượng khiến em liên tưởng đến đối tượng sống? Hãy phát biện pháp tu từ sử dụng để tạo tính hình tượng? Câu 3: Có ý kiến cho rằng: “ Bài thơ bánh trơi nước có tính đa nghĩa, hàm súc” Em có đồng ý khơng? Vì sao? II PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT Ngữ liệu Bánh trôi nước HỒ XUÂN HƯƠNG Thân em vừa trắng lại vừa trịn trịn Bẩy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son son Kết luận II PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT Ngữ liệu Bánh trơi nước Kết luận a Tính hình tượng HỒ XUÂN HƯƠNG Thân em vừa trắng lại vừa tròn - Là cách diễn đạt cụ thể ( dùng Bẩy ba chìm với nước non hình ảnh, màu sắc, biểu tượng) để người nghe/ đọc suy ngẫm Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son - Sử dụng biện pháp tu từ: ẩn dụ, hốn dụ - Tính đa nghĩa, hàm súc -> Là đặc trưng II PHONG CÁCH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT Ngữ liệu Bánh trơi nước HỒ XN HƯƠNG Kết luận a Tính hình tượng b Tính truyền cảm Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bẩy ba chìm với nước non - Làm người nghe/ đọc vui, Rắn nát tay kẻ nặn buồn, yêu, thích, ghét Mà em giữ lịng son người nói/ viết - Yếu tố truyền cảm: giọng điệu, ngôn ngữ, kiểu câu, tình cảm tác giả Bánh trơi nước Hồ Xn Hương Truyện Kiều Nguyễn Du ( Trích) Thân em vừa trắng lại vừa trịn Xót người tựa cửa hơm mai, Bẩy ba chìm với nước non Quạt nồng ấp lạnh giờ? Rắn nát tay kẻ nặn Sân Lai cách nắng mưa, Mà em giữ lịng son Có gốc tử vừa người ơm - Từ ngữ: Bình dân - Từ ngữ: Trang trọng - Giọng điệu: Mạnh mẽ, rắn rỏi, chua chát - Giọng điệu: Buồn thương, chua xót II PHONG CÁCH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT Ngữ liệu Bánh trơi nước HỒ XN HƯƠNG Kết luận a Tính hình tượng b Tính truyền cảm Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bẩy ba chìm với nước non c Tính cá thể hóa Rắn nát tay kẻ nặn - Là khả thể Mà em giữ lòng son giọng riêng, phong cách riêng, không dễ bắt chước, pha trộn - Ngôn ngữ, vẻ riêng lời nói nhân vật, nét riêng cách diễn đạt - Lá liễu dài nét mi - Rặng liễu đùi hui đứng chịu tang Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng Xn Diệu II PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT Ngữ liệu Bánh trôi nước HỒ XUÂN HƯƠNG Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bẩy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lịng son Kết luận a Tính hình tượng b Tính truyền cảm c Tính cá thể hóa Ghi nhớ : (sgk- 101) III LUYỆN TẬP Bài 3: SGK- 101 Bài 4: SGK- 102 * Giống nhau: + Đều lấy cảm hứng từ mùa thu + Xây dựng thành cơng hình tượng mùa thu * Khác nhau: Tiêu chí Bài thơ Thu vịnh Từ ngữ Ước lệ Tiếng thu Giản dị, tả thực, lạ Đất nước Gần gũi, thân thiết, tả thực Nhịp điệu Hình tượng thơ Nhẹ nhàng Bầu trời bao la, xanh, tĩnh lặng Chậm buồn Âm xào xạc vàng lúc chuyển mùa Nhanh, mạnh Sức hồi sinh dân tộc BÀI TẬP BỔ SUNG Phân tích tác dụng nghệ thuật so sánh đoạn thơ sau: Ta tới đường ta bước tiếp Rắn thép,vững đồng Đội ngũ ta trùng trùng, điệp điệp Cao núi, dài sơng Chí ta lớn biển Đơng trước mặt! ( Tố Hữu- Ta tới) BÀI TẬP VẬN DỤNG Anh / chị cảm nhận hai câu thơ sau đoạn Nêu cảm nhận hai câu thơ trích Trao duyên ( Truyện Kiều) củathân Nguyễn Du sau: Ơi Kim Lang! Hỡi Kim Lang! Thơi thiếp phụ chàng từ đây! ( Truyện Kiều- Nguyễn Du) Hai câu thơ để lại cho người đọc nhiều ám ảnh Hai thán từ “ Ôi, Hỡi” với Kim Lang câu cảm thán tiếng kêu đứt ruột thống thiết, bi ai! Câu thơ bẻ làm đơi tình u Kim –Kiều tan vỡ Thúy Kiều gọi tên tình nhân lần nước mắt nhạt nhịa “Thơi thơi”- thay cho lời kết thúc, vĩnh biệt tình yêu cất lên cách vật vã, đớn đau Kiều tự nhận người phụ bạc điều tơ đậm lịng vị tha, cao đẹp nàng Ta thấy tình cảm cuả Thúy Kiều dành cho Kim Trọng vô lớn, sâu đậm, thủy chung sắc son Khi sử dụng ngôn ngữ việc cảm nhận ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn chương cần ý điều gì? MỞ RỘNG, SÁNG TẠO Vận dụng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật để sáng tác thơ Mẹ Sau đặc trưng phong cách ngơn ngữ nghệ thuật qua thơ? Cảm ơn thầy, cô giáo! ... việc cảm nhận ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn chương cần ý điều gì? MỞ RỘNG, SÁNG TẠO Vận dụng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật để sáng tác thơ Mẹ Sau đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật qua... Văn nghệ thuật ( chủ yếu) + Lời nói hàng ngày + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ khác - Phân loại: sgk - Chức năng: Thông tin thẩm mĩ Ghi nhớ: sgk II PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT Kết luận Ngữ. .. PHONG CÁCH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT Ngữ liệu Bánh trôi nước HỒ XUÂN HƯƠNG Thân em vừa trắng lại vừa tròn tròn Bẩy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son son Kết luận II PHONG CÁCH

Ngày đăng: 12/10/2021, 14:45

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT. 1. Ngữ liệu - phong cách ngôn ngữ nghệ thuật   thảo 2019
1. Ngữ liệu (Trang 8)
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT. 1. Ngữ liệu - phong cách ngôn ngữ nghệ thuật   thảo 2019
1. Ngữ liệu (Trang 9)
a. Tính hình tượng b. Tính truyền cảmb. Tính truyền cảm - phong cách ngôn ngữ nghệ thuật   thảo 2019
a. Tính hình tượng b. Tính truyền cảmb. Tính truyền cảm (Trang 9)
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT. 1. Ngữ liệu - phong cách ngôn ngữ nghệ thuật   thảo 2019
1. Ngữ liệu (Trang 11)
a. Tính hình tượng b. Tính truyền cảm c. Tính cá thể hóa - phong cách ngôn ngữ nghệ thuật   thảo 2019
a. Tính hình tượng b. Tính truyền cảm c. Tính cá thể hóa (Trang 13)
w