1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 74 – Tiếng Việt: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT GV: TRẦN THỊ LOAN Tính cá thể Tính truyền cảm I Ngơn ngữ nghệ thuật Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Tính hình tượng II Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Khái niệm Phạm vi sử dụng Phân loại Chức I Ngôn ngữ nghệ thuật Khái niệm - Khảo sát ví dụ: Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa? Nội dung: Đều hỏi việc có người yêu chưa Cách thức: Ngôn ngữ hàm ẩn, ẩn dụ -> Ngôn ngữ nghệ thuật Cho anh hỏi: Em có người yêu chưa? Cách thức: Lời ăn tiếng nói hàng ngày -> Ngôn ngữ sinh hoạt Khái niệm: Ngôn ngữ nghệ thuật ngơn ngữ gợi hình, gợi cảm dùng văn văn học nghệ thuật 2 Phạm vi sử dụng Lời nói hàng ngày - Nhanh chân lên nào, gớm mà chậm rùa thế? Văn nghệ thuật Từ Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui đêm Tết ngày trước Mị trẻ Mị trẻ M muốn chơi Văn thuộc phong cách ngôn ngữ khác Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu Phân loại Loại ngôn Thể loại Đặc điểm Ví dụ ngữ Ngơn ngữ Truyện ký, tự tiểu Miêu tả, trần Mỗi bước đi, làm điệu nhún nhẩy, thuật… thuyết… kiểu cách nhà võ Ngơn ngữ Các thể thơ, Giàu hình thơ rung lên rung xuống hai râu cho ca dao, hị ảnh, nhạc vè… điệu… Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Ngôn ngữ Kịch, chèo, Tính cá thể “Tơi khơng muốn sống mãi! sân khấu Tôi chán chỗ khơng phải tơi tuồng… hóa rồi!” Chức Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Khẳng định nuôi dưỡng tư Nơi sinh sống cấu tạo hương vị tưởng, cảm xúc : đẹp sen hữu bảo tồn môi trường có nhiều xấu Đặc điểm tính chất Biểu đẹp khơi gợi, nuôi vật việc,hiện tượng dưỡng cảm xúc thẩm mĩ CHỨC NĂNG THƠNG TIN CHỨC NĂNG THẨM MĨ I Ngơn ngữ nghệ thuật Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Khái niệm: gợi hình, gợi cảm Phạm vi sử dụng: + Văn nghệ thuật + Lời nói hàng ngày + Phong cách ngôn ngữ khác Phân loại: tự sự, thơ, sân khấu Chức năng: thông tin, thẩm mĩ CỦNG CỐ CÂU HỎI Điểm khác biệt ngôn ngữ nghệ thuật so với phong cách ngôn ngữ khác? A Dùng nhiều từ tượng B Dùng nhiều biện pháp tu từ C Dùng nhiều từ tượng hình D Dùng nhiều từ láy ĐÁP ÁN CỦNG CỐ CÂU HỎI Chức ngơn ngữ nghệ thuật gì? A Giải trí tuyên truyền B Giáo dục tuyên truyền C Nhận thức giao tiếp D Thông tin thẩm mĩ ĐÁP ÁN II Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Thảo luận nhóm Theo em, tính hình tượng gì? Để tạo tính hình tượng ngôn ngữ, người viết thường dùng phép tu từ nào? Nêu ý hiểu em tính truyền cảm ngơn ngữ nghệ thuật? Cho ví dụ cụ thể Trình bày hiểu biết em tính cá thể ngơn ngữ nghệ thuật? II Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Tính hình tượng - Khái niệm: Tính hình tượng khả tạo hình tượng nhờ cách diễn đạt ngơn ngữ có hình ảnh, màu sắc, âm thanh, biểu tượng… Trong đầm đẹp sen Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn - Để tạo hình tượng ngơn ngữ, người viết thường dùng nhiều phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh… So sánh Bây em có chồng Như chim vào lồng cá cắn câu Cá cắn câu mà gỡ Chim vào lồng biết thuở (Ca dao) Ẩn dụ Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền Hoán dụ Đàn bà dễ có tay Đời xưa mặt đời gan - Như kết tất yếu tính hình tượng, ngơn ngữ nghệ thuật có tính đa nghĩa Ví dụ: “Ngồi thềm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng” (Thơ Trần Đăng Khoa) - Tính đa nghĩa ngơn ngữ nghệ thuật có quan hệ mật thiết với tính hàm súc: lời mà nghĩa sâu xa, rộng lớn… Ví dụ: “Một ngơi chẳng sáng đêm Một bơng lúa chín chẳng nên mùa vàng” Tính truyền cảm - Khái niệm: Tính truyền cảm thể chỗ làm cho người đọc, người nghe vui, buồn, yêu thích… người viết Tạo nên đồng cảm, hút người đọc, người nghe Suốt hôm đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa… Chiều chạy thăm Bác Ướt lạnh vườn cau, gốc dừa! (Trích Bác – Tố Hữu) 3 Tính cá thể hóa Khái niệm: - Tính cá thể hóa khả tạo giọng điệu riêng, phong cách riêng nhà văn sáng tác nghệ thuật Ví dụ: Xuân Diệu Đã hôn hôn lại Cho đến muôn đời Đến tan đất trời Anh dạt (Biển) Xuân Quỳnh Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt, đời thường chẳng có Cũng ngừng đập lúc đời khơng cịn Nhưng biết yêu anh chết (Tự hát) - Tính thể hóa cịn thể vẻ riêng lời nói nhân vật tác phẩm nghệ thuật; nét riêng cách diễn đạt việc, hình ảnh, tình Tạo sáng tạo lạ khơng trùng lặp Ví dụ :       Hắn dõng dạc:      - Tao muốn làm người lương thiện !      Bá Kiến cười hả:      - Ồ tưởng gì! Tơi cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ.      Hắn lắc đầu:      - Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm cho vết mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện Biết khơng! Chỉ có cách biết khơng! Chỉ có cách biết khơng !  Tính cá thể: giọng điệu, phong cách, lời nói, tình huống… Tính truyền cảm: ngôn ngữ, cảm xúc… I Ngôn ngữ nghệ thuật Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Tính hình tượng: Khả năng, hình tượng, tu từ, đa nghĩa… II Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Khái niệm: gợi hình, gợi cảm Phạm vi sử dụng: + Văn nghệ thuật + Lời nói hàng ngày + Phong cách ngơn ngữ khác Phân loại: tự sự, thơ, sân khấu Chức năng: thông tin, thẩm mĩ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Ngơn ngữ nghệ thuật cịn gọi là: A- Ngơn ngữ văn chương B- Ngôn ngữ văn học C- Ngôn ngữ nghệ thuật D- Cả A B D Câu 2: Trong đặc trưng sau, đâu đặc trưng phong cách ngơn ngữ nghệ thuật: A- Tính cụ thể B- Tính cảm xúc C- Tính hình tượng D- Tính khái qt, trừu tượng C Câu 3: Ngơn ngữ nghệ thuật mang đặc điểm sau đây: A- Tính đơn nghĩa B- Tính đa nghĩa D C- Tính hàm súc D- Cả B C III Luyện tập Bài tập (SGK tr.101) a) “Nhật ký tù” /…/ lịng nhớ nước (Theo Hồi Thanh) (biểu hiện, phản ánh, thấm đượm, canh cánh, bộc lộ…) b) Ta tha thiết tự dân tộc Khơng dải đất riêng Kẻ /…/ ta thuốc độc /…/ màu xanh Trái Đất thiêng (Theo Tố Hữu) - Dòng (gieo, vãi, phun, rắc) - Dòng (hủy, diệt, tiêu, triệt, giết) a) “Nhật ký tù” canh cánh lòng nhớ nước b) Ta tha thiết tự dân tộc Khơng dải đất riêng Kẻ rắc ta thuốc độc Giết màu xanh Trái Đất thiêng CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH! ... Tiếng Việt: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT GV: TRẦN THỊ LOAN Tính cá thể Tính truyền cảm I Ngơn ngữ nghệ thuật Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Tính hình tượng II Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Khái... CHỨC NĂNG THẨM MĨ I Ngơn ngữ nghệ thuật Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Khái niệm: gợi hình, gợi cảm Phạm vi sử dụng: + Văn nghệ thuật + Lời nói hàng ngày + Phong cách ngôn ngữ khác Phân loại: tự... có cách biết khơng! Chỉ có cách biết khơng !  Tính cá thể: giọng điệu, phong cách, lời nói, tình huống… Tính truyền cảm: ngôn ngữ, cảm xúc… I Ngôn ngữ nghệ thuật Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật

Ngày đăng: 12/10/2021, 14:45

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Tính hình tượng - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1. Tính hình tượng (Trang 3)
Khái niệm: Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản văn học nghệ thuật. - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
h ái niệm: Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản văn học nghệ thuật (Trang 4)
Giàu hình ảnh, nhạc   điệu… - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
i àu hình ảnh, nhạc điệu… (Trang 6)
1. Tính hình tượng - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1. Tính hình tượng (Trang 12)
- Khái niệm: Tính hình tượng là khả năng tạo ra những hình tượng  nhờ  cách  diễn  đạt  ngôn  ngữ  có hình  ảnh,  màu  sắc,  âm  thanh, biểu tượng… - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
h ái niệm: Tính hình tượng là khả năng tạo ra những hình tượng nhờ cách diễn đạt ngôn ngữ có hình ảnh, màu sắc, âm thanh, biểu tượng… (Trang 12)
- Như một kết quả tất yếu của tính hình tượng, ngôn ngữ nghệ thuật có tính đa nghĩa.ngữ nghệ thuật có tính đa nghĩa. - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
h ư một kết quả tất yếu của tính hình tượng, ngôn ngữ nghệ thuật có tính đa nghĩa.ngữ nghệ thuật có tính đa nghĩa (Trang 14)
- Như một kết quả tất yếu của tính hình tượng, ngôn ngữ nghệ thuật có tính đa nghĩa.ngữ nghệ thuật có tính đa nghĩa. - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
h ư một kết quả tất yếu của tính hình tượng, ngôn ngữ nghệ thuật có tính đa nghĩa.ngữ nghệ thuật có tính đa nghĩa (Trang 14)
w