1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

cảm nhận vẻ đẹp nông dân qua bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 25,16 KB

Nội dung

Nhà thơ Xuân Quỳnh kết thúc bài thơ “Tiếng gà trưa”với một khái quát thật hình tượng Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ Tình cảm đối với làng, với nước, không phải là những biểu hiện mơ hồ, trừu tượng, mà trong văn học, tình cảm lớn lao, thiêng liêng ấy được biểu hiện thật cảm động Trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, tình cảm yêu làng, yêu nước của người nông dân đã được nhà văn K.

Nhà thơ Xuân Quỳnh kết thúc thơ “Tiếng gà trưa”với khái quát thật hình tượng: Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ Tình cảm làng, với nước, biểu mơ hồ, trừu tượng, mà văn học, tình cảm lớn lao, thiêng liêng biểu thật cảm động Trong năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, tình cảm yêu làng, yêu nước người nông dân nhà văn Kim Lân thể thật thành cơng Ơng Hai truyện Làng sống lòng người đọc nhiều hệ tình cảm yêu làng yêu nước, yêu kháng chiến với nỗi buồn, niềm vui xót đau, trăn trở Lật lại trang truyện, ta nghẹn ngào xúc động buồn vui với nhân vật, thấu hiểu vẻ đẹp ẩn chứa tranh nội tâm ơng Hai – nhân vật truyện Truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân sáng tác năm đầu kháng chiến chống Pháp, in tạp chí Văn nghệ năm 1948 Bối cảnh truyện năm đầu kháng chiến Theo lệnh ủy ban xã, ông Hai dân làng phải tản cư để tránh trận càn lớn giặc Xa làng, ông nhớ cảnh, nhớ người, muốn thăm nhà Một hôm phố huyện, nghe đám người xuôi lên bảo dân làng Chợ Dầu theo giặc làm Việt gian, ông buồn Trước hết, ông người nông dân chất phác, nồng hậu, chân chất bao người nông dân khác Đến nơi tản cư mới, ông thường đến nhà hàng xóm để cởi mở giãi bày suy nghĩ tình cảm làng Chợ Dầu thân yêu, kháng chiến dân tộc Ông nghe báo, ơng nghe nói chuyện, ơng bàn tán kiện bật kháng chiến Ơng Hai khơng biết chữ, ơng ghét anh “ra vẻ ta đây” biết chữ đọc báo mà đọc thầm không đọc to lên cho người khác cịn biết Ơng học lại thích nói chữ, đính tin làng theo giặc ơng sung sướng nói to với người: “Tồn sai mục đích cả!” Tất điều không làm ông Hai xấu mắt người đọc mà khiến ông đáng yêu, đáng mến Không vậy, điều đáng quý ông Hai lịng u làng tha thiết Và biểu lòng thật đặc biệt Cái làng người nơng dân quan trọng Nó nhà chung cho cộng đồng, họ mạc Đời qua đời khác, người nơng dân gắn bó với làng máu thịt, ruột rà Nó nhà cửa, đất đai, tổ tiên, thân cho đất nước họ Trước Cách mạng tháng Tám, ông Hai thuộc loại "khố rách áo ôm", bị "bọn hương lí làng truất ngơi trừ ngoại xiêu dạt đi, lang thang hết nơi đến nơi khác, lần mò vào đến tận đất Sài Gòn, Chợ Lớn kiếm ăn Ba chìm bảy mười năm trời lại trở quê hương quán Nên ông thấm thía cảnh tha hương cầu thực Ông yêu làng đứa yêu mẹ, tự hào mẹ, tơn thờ mẹ, tình yêu hồn nhiên trẻ thơ Cứ xem cách ông Hai náo nức, say mê khoe làng thấy Ơng lão náo nức, "ruột gan ông lão múa lên, vui quá!" tin kháng chiến biến cố bất ngờ xảy Một người đàn bà tản cư vừa cho bú vừa ngấm nguýt nhắc đến làng Dầu Cô ta cho biết làng Dầu theo giặc chẳng “tinh thần” đâu Ơng Hai nhận tin bị sét đánh ngang tai Càng yêu làng, hãnh diện tự hào làng ơng Hai lại thấy đau đớn, tủi hổ nhiêu Nhà văn Kim Lân chứng tỏ bút lực dồi dào, khả phân tích sắc sảo, tái sinh động trạng thái tình cảm, hành động người miêu tả diễn biến tâm trạng hành động nhân vật ông Hai biến cố Từ người nông dân yêu làng sống xởi lởi, sôi nổi, hay nói, hay khoe làng, ơng Hai trở thành người lặng lẽ, buồn khổ Trong hoàn cảnh ấy, Kim Lân để ông Hai bộc lộ nội tâm qua lời tâm với đứa nhỏ thật cảm động Cuộc trị chuyện ơng với đứa út xoay quanh hai việc: Nhà ta làng Chợ Dầu, ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm Ơng nói để ngỏ lịng mình, để lại minh oan cho Đoạn độc thoại biểu thật cảm động nội tâm yêu làng yêu nước ơng Hai Có lẽ, phải thật am hiểu sâu sắc người, tâm lý người nông dân, nhà văn Kim Lân diễn tả tình u làng, u nước nhân vật ơng Hai hay đến vậy! Nếu trước ông Hai buồn khổ lúc tin đồn cải ơng vui mừng nhiêu Cái khn mặt buồn thỉu, đau đớn, sầu khổ, mặt buồn thỉu ngày tươi vui, rạng rõ hẳn lên Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung đỏ, hấp háy Ông tất bật đưa quà cho lật đật khoe Ông “Lật đật thẳng sang gian bác Thứ; lật đật bỏ lên nhà trên, lật đật bỏ nơi khác; múa tay lên mà khoe; vén quần lên tận bẹn mà nói chuyện làng ông ” ông kể việc làng bị đốt, nhà bị đốt mà ơng vui Vì ơng khơng tỏ thương tiếc buồn rầu cả? Bởi ơng hiểu nhà ơng bị đốt cháy chứng minh oan cho hiểu lầm nghi ngờ từ tin xấu rõ ràng minh Niềm vui thật kỳ lạ, xua tất đen tối đầu ơng Hai Ơng vui sướng niềm tin, tình u làng ơng đúng, khơng dập tắt Cuộc kháng chiến dài, mát, hy sinh lẽ thường ông, dân làng ông sẵn sàng! Lối viết lôi cuốn, độc đáo tác giả dẫn người đọc đến cảm thông chia sẻ, yêu quý ông Hai; khiến người đọc yêu mến, đồng cảm với nhân vật Đây thành công lớn Kim Lân Cách xây dựng nhân vật tình kịch tính, mở nút, thắt nút bất ngờ khiến người đọc hồi hộp lo lắng, ý Đặc biệt biệt tài miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc, sinh động; cách xen tả kể; cách xếp tâm lý đối lập tạo nên tranh nội tâm với mảng màu tương phản, ấn tượng mà gần gũi Những thành công nghệ thuật khắc hoạ đậm nét cá tính nhân vật thể nội tâm nhân vật thật sâu sắc Đọc truỵện làng Kim Lân, em hiểu nhân vật ông Hai, nông dân kháng chiến Phải qua nét tính cách, qua nội tâm yêu làng yêu nước, son sắt thuỷ chung với kháng chiến, với cụ Hồ, Kim Lân đề cao điều đáng quý nhân dân kháng chiến Tác phẩm ca ngợi phẩm chất người nông dân kháng chiến cách nhìn đầy tin tưởng nhà văn với kháng chiến trường kỳ dân tộc ta Từ đấy, em hiểu kháng chiến dân tộc, trân trọng tình yêu làng yêu nước người bình thường mà lòng yêu làng yêu nước sức mạnh tinh thần vô to lớn để dân tộc làm nên chiến thắng, đem lại sống bình ngày hôm nay! Xây dựng nhân vật ông Hai, tác giả tô thêm nét đẹp cho người Việt Nam Họ không cần cù, chăm chỉ, thông minh mà cịn có tình u q hương đất nước mãnh liệt, sẵn sàng hy sinh thứ Tổ quốc thân yêu Tác giả A li a Ê ren Bua khẳng định: “Lịng u nhà, u làng xóm u miền quê trở nên lòng yêu Tổ Quốc” Đúng vậy! Vẻ đẹp tâm hồn ơng Hai, nhân vật truyện ngắn Làng Kim Lân, mang tình cảm ấy, tình cảm thiết tha sáng, thuỷ chung, sâu sắc thật xúc động ... nhân vật ông Hai, nông dân kháng chiến Phải qua nét tính cách, qua nội tâm yêu làng yêu nước, son sắt thuỷ chung với kháng chiến, với cụ Hồ, Kim Lân đề cao điều đáng quý nhân dân kháng chiến Tác... chiến Tác phẩm ca ngợi phẩm chất người nông dân kháng chiến cách nhìn đầy tin tưởng nhà văn với kháng chiến trường kỳ dân tộc ta Từ đấy, em hiểu kháng chiến dân tộc, trân trọng tình yêu làng yêu... thần vô to lớn để dân tộc làm nên chiến thắng, đem lại sống bình ngày hơm nay! Xây dựng nhân vật ơng Hai, tác giả tô thêm nét đẹp cho người Việt Nam Họ không cần cù, chăm chỉ, thơng minh mà cịn

Ngày đăng: 05/07/2022, 13:06

w