1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” của Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hoá

11 55 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiếp nhận văn học nhóm 3 (T4, 2 4) BÀI TẬP Đề tài Truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” của Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hoá Bài làm 1 Đặt vấn đề Âm thầm đến với văn chương và bừng sáng khi được nhận giải Nhất cuộc thi Văn học tuổi 20 của NXB Trẻ, Nguyễn Ngọc Tư đã trở thành tâm điểm của sự hy vọng vào một nền văn trẻ đương đại Chị đã tiếp tục có những cú nhảy ngoạn mục trên chặng đường văn cùng những tác phẩm được giới chuyên môn đánh giá cao Tập truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” của chị gây được tiế.

BÀI TẬP Đề tài: Truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hố Bài làm Đặt vấn đề Âm thầm đến với văn chương bừng sáng nhận giải Nhất thi Văn học tuổi 20 NXB Trẻ, Nguyễn Ngọc Tư trở thành tâm điểm hy vọng vào văn trẻ đương đại Chị tiếp tục có cú nhảy ngoạn mục chặng đường văn tác phẩm giới chuyên môn đánh giá cao Tập truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” chị gây tiếng vang lớn, nhận nhiều giải thưởng chuyển thể thành kịch, phim điện ảnh Truyện ngắn“Cánh đồng bất tận” thành công đặc biệt Nguyễn Ngọc Tư việc miêu tả nỗi đau bất tận trước tình cảnh quặn thắt lịng người Tác phẩm nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, viết chúng tơi tiếp cận thơ từ góc nhìn văn hóa Giải vấn đề - Văn học với tư cách yếu tố văn hóa tự ý thức văn hóa Văn học khơng tự thân văn hóa mà cịn phản ánh văn hóa khác kết tinh sống người tạo thành diện mạo văn hóa dân tộc, thời đại: + Văn học trực tiếp tái đời sống văn hóa dân tộc + Văn học kết tinh văn hóa thẩm mĩ dân tộc, bảo tồn xem đẹp, gìn giữ thể thơ, thơ văn , câu hát, chuẩn mực ngôn ngữ + Chất liệu văn học ngôn từ tượng văn hóa độc đáo mang cách hiểu, cách quan niệm dân tộc giới Đến với “Cánh đồng bất tận” bạn đọc không thấy tranh thực phức tạp đời sống mà cịn cảm nhận hồn cảnh văn hóa-xã hội đặc trưng người vùng Tây Nam Vì trình bày này, nhóm chúng tơi lấy nguyên tắc thứ phương pháp tiếp nhận văn học từ góc nhìn văn hóa để đọc hiểu tác phẩm 2.1 Không gian Nam Bộ Sinh vùng đất Nam Bộ nên sáng tác Nguyễn Ngọc Tư bị ảnh hưởng nhiều khung cảnh thiên nhiên, tính cách người dân nơi Trong truyện ngắn “Cánh đồng bất tận”, không gian sông nước vùng đồng sông Cửu Long tác giả xây dựng thành bối cảnh truyện, khung làm bật tình tiết, diễn biến bi kịch gia đình Út Vũ Trong tác phẩm này, thấy xuất nhiều “cánh đồng bất tận” Đây thuộc yếu tố địa lý vùng Nam Bộ Nam Bộ vùng đồng rộng lớn, có cánh đồng thẳng cánh cò bay Những cánh đồng mang đậm vị chua loét phèn Ở cánh đồng ấy, nghe thấy văng vẳng tiếng đàn vịt Gia đình Nương giống bao gia đình khác đây, sinh sống nghề chăn vịt cánh đồng Và đàn vịt đưa họ hết cánh đồng đến cánh đồng khác, khơng có sống định cư lâu dài Đó cánh đồng không tên hai chị em Nương Điền đặt cho tên gọi gắn liền với kỉ niệm: “Cánh đồng khơng có tên Nhưng với tơi Điền chẳng có nơi vơ danh, chúng tơi nhắc, gọi tên kỷ niệm mà chúng tơi có cánh đồng.” Những cánh đồng xuất không với xanh tươi, trù phú Ta thấy màu vàng úa, xác xơ, hoang lạnh, vắng ngắt chua loét vị phèn, kênh khô cạn đầy váng phèn, cánh đồng nứt nẻ “lúa chết khô trổ Người ta khơng thể trồng đậu, trồng dưa thiếu nước Bầy nít giỡn nhoi kinh khô trơ lỏng” Điều tượng trưng cho sống đầy vất vả, cực người dân nơi Những cánh đồng gợi tả môi trường sống tạm bợ, nghèo nàn người nơi phải cố bám víu vào để trì sống Hình ảnh cánh đồng nối dài nối dài gợi cô lập đời sống người nơi Họ bị tách biệt với xã hội, nằm ngồi lề xã hội Bên cạnh hình ảnh cánh đồng bất tận, tác phẩm cịn lên khơng gian đặc trưng Nam Bộ, khơng gian sơng ngịi, kênh rạch Điều thể khơng trực tiếp qua hình ảnh dịng sơng, kênh, mà cịn thể thơng qua lề thói sinh hoạt người nơi Mọi sinh hoạt họ gắn liền với sơng ngịi Họ di chuyển chủ yếu đường thủy với phương tiện thuyền, xuồng, ghe Những phiên chợ sông xuồng, ghe buôn bán lại tấp nập Đưa đón dâu đường thủy Có gia đình gia đình Nương cịn sinh sống, sinh hoạt thuyền, dòng sông Mọi sinh hoạt đời sống diễn sơng nước Đó sơng dài mênh mang mà đời sống người dân gắn liền với nghèo đói cực Sống gần sơng họ lại khơng có nước để dùng, trẻ bị ghẻ lở đầy người phải tắm thứ nước đóng đầy váng phèn “Họ mua nước xuồng chèo, nín thở để nước khỏi sánh ngồi đường xa, nước mắc Buổi chiều làm mướn về, họ tụt xuống ao tắm táp thứ nước chua lét phèn, xối lại hai gàu Nước vo gạo dùng để rửa rau, rửa rau xong dùng lại rửa cá” Và phải chăng, dập dềnh dòng nước gợi liên tưởng sống bấp bênh người nơi Dòng nước không đứng yên, giống đời gia đình Nương vậy, trơi nổi, vơ định, mai 2.2 Cuộc sống người dân Họ sống nuột sống du canh du cư, mai đó, khơng có định cư lâu dài Gia đình Nương điển hình Trên thuyền mình, họ di chuyển hết vùng đất đến vùng đất khác, mang theo đàn vịt Và thuyền phương tiện quan trọng mà họ sử dụng sống Con người sinh ln có nhu cầu sống cho mình, sống Bản thầm kín Nguyễn Ngọc Tự miêu tả tác phẩm với nhìn nhân bản, nhiều góc độ khác Khi niềm mơ ước tổ ấm gia đình, lúc lại khát khao, ham muốn nhục dục Những người Nam Bộ đau đáu gia đình trọn vẹn, hạnh phúc, thứ mà họ lỡ đánh bị đánh cắp Câu nói ngây thơ Điền (Cánh đồng bất tận) xót xa làm sao: “Phải chi ông già ông nội mình, thương đỡ chơi, Hai” Con người miền Nam chân chất, giàu tình thương, giàu tình cảm Chị em Nương, dù khơng quen biết dốc lịng giúp đỡ, cứu chữa cô gái điếm Sương Hai chị em cãi lại cha để giữ Sương lại bên Khơng băn khoăn q nhiều chuyện mất, gái điếm Sương (Cánh đồng bất tận) tìm cách sà vào lịng người đàn ơng đầy thù hận, giành phần nấu cơm, thổi lửa, đem cá vơ xóm bán, đổi thân xác cứu lấy đàn vịt Sương nỗ lực sưởi ấm trái tim chai lì cảm xúc cha hai đứa trẻ, xua tan khơng khí u ám, buồn tẻ phủ ngập ghe thiếu vắng người vợ, người mẹ Tiếc là, tận hiến cô bị đáp trả thái độ lạnh lùng, cười cợt, bị giày xéo hê, ác độc từ người đổ vỡ niềm tin Sương buộc phải Cô gái điếm xuất thời đoạn chuỗi ngày lang thang bất tận gia đình chị em Nương - Điền, song vẻ hồn nhiên đến tửng, lòng yêu ghét rạch ròi mà mãnh liệt, gieo vào sống hai đứa trẻ bất hạnh niềm mến thương, hy vọng Nếu quên Tư Mốt ý thức trách nhiệm cơng dân cộng đồng hy sinh Sương mách bảo người phụ nữ trải, nhạy cảm 2.3 Ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư người sinh lớn lên dải đất cuối Tổ quốc, văn Nguyễn Ngọc Tư mang thở, phong vị Nam Từ phong tục tập qn đến thói quen ngơn ngữ trở thành chất liệu đối tượng để nhà văn thể tài Nói phong vị văn chương Nam Bộ "Cánh đồng bất tận” không đơn nói đến “cảnh", mà quan trọng nói đến “người” không gian sống đặc trưng - đất mới, vận hành nhiều sơng nước, nên nói tính cách Nam Bộ đặc trưng phóng khống, vơ tư, chân thành, nghĩa hiệp, theo tinh thần sinh Có thể nói ấn tượng dễ thấy ngôn ngữ “Cánh đồng bất tận” khả khai thác vận dụng nhuần nhị có hiệu vốn hệ thống từ địa phương Nam để phản ánh làm bật nét văn hóa vùng đất người vùng sông nước miền Tây Nam Bộ Theo Nguyễn Văn “Giao thừa Nguyễn Ngọc Tư”, cho "”Văn Nguyễn Ngọc Tư dùng phương ngữ Nam tối đa” - Trước hết, người đọc không khó để bắt gặp “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư hệ thống từ địa phương thể cách xưng hô giao tiếp đặc trưng người dân vùng Đồng sông Cửu Long Tùy vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có lớp từ riêng biệt Dễ thấy truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư lớp từ cách gọi tên người trình giao tiếp đặc trưng người miền Tây Nam theo kiểu gọi tên Út Vũ, Điền, + Trong xưng hơ với người gia đình, Nguyễn Ngọc Tư thường hay sử dụng lớp từ: “má”, “tía”, “chế”, “má nhỏ”, “má tao”, “má nó”, “ba thằng ”, “ba nó” + Khi xưng hơ với người ngồi xã hội, Nguyễn Ngọc Tư có lớp từ như: “tui”, “qua”, “nhỏ”, “ông già ”, “người ta”, “thằng chả”, “mấy ơng”, “mấy ổng”, Có thể thấy, lớp từ xưng hơ nhiều thể nét cởi mở, phóng khống khơng khách khí người Nam giao tiếp dù với người quen hay lạ “Chậc, vịt chết gió, ông nhà nước nói cho ” Chị hỏi, Điền nói, tơi nói, người trai bảo, lồng lời đánh giá, cảm nhận nhân vật: Chị ngạc nhiên, mắt chị nhìn cha day khiêu khích, “cuộc đeo đuổi cịn dài, cưng à”; thằng Điền đổ quạu, mo nguýt dài, má nhiên bồn chồn Hai đứa chù ụ buổi trời, khơng nói câu nào, mà chịu sao? - Bên cạnh hệ thống từ địa phương sử dụng với tần số dày đặc, thấy “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư hệ thống từ thể rõ đặc trưng địa hình văn hóa vùng Đồng sơng Cửu Long như: kinh, rạch, vàm, xẻo, chợ nổi, ghe, xuồng, vỏ lãi, nước rong, nước kém, vịt chạy đồng, khô cá chạch, mắm, sú, đước, rơ, dừa nước, cóc kèn, Các từ thể khơng gian " ghe, cánh đồng, dịng sông thênh thang mãi” xuất xuyên suốt suốt hành trình bất tận ba cha Út Vũ Cuộc sống khắc khổ, nghèo khó bao vây, bám riết lấy họ Dọc theo hành trình gia đình Nương xóm làng heo hút, khát nước vào mùa khô, kênh khô cạn đầy váng phèn, cánh đồng nức nẻ “ lúa chết khô trổ Người ta trồng đậu, trồng dưa thiếu nước Bầy nít giỡn nhoi kinh khơ trợ lịng” “Chúng tơi chẳng có chỗ để nữa, từ bờ bên sơng Bìm Bịp vùng đệm cho cánh rừng tràm lớn Mùa này, người ta lấy nước từ tất dịng sơng nhỏ, kinh để bơm vào rừng để chống cháy Chúng ngược sơng Bìm Bịp băng qua vùng Kiên Hà, họ kiểm dịch thú y gắt gao Và dịch cúm gia cầm bùng phát khắp đồng bằng” Kết luận Truyện “Cánh đồng bất tận” từ góc nhìn văn hóa đường tiếp cận khoa học hiệu nhằm ghi nhận đóng góp bút văn đàn đương đại Bên cạnh số nhà văn "gạo cội" Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Nguyễn Ngọc Tư gương mặt trẻ, hệ thứ ba văn đàn hôm Kiên định đường sáng tác, Ngọc Tư nỗ lực để sáng tạo nên truyện ngắn hay, hấp dẫn người đọc, Cánh đồng bất tận minh chứng Nguyễn Ngọc Tư cho thấy phần nét độc đáo phong cách văn chương lịng, tình cảm dành cho người Nam Bộ Những giá trị văn học dân gian Việt Nam 1) VHDG kho tàng tri thức vô phong phú đời sống dân tộc - Trí thức VHDG lĩnh vực đời sống: xã hội, người, tự nhiên nhân dân đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn Ví dụ: + Tục ngữ thiên nhiên: “Nhiều nắng, vắng mưa”, “Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm” + Qua thời gian, ông cha ta đúc rút câu tục ngữ phòng chống thiên tai "Ráng mỡ gà, có nhà giữ", "Tháng kiến bò lo lại lụt" Nhờ câu tục ngữ đúc rút mà cháu có thêm học để chủ động phòng chống thiên tai xây dựng nhà cửa - Vì trí thức dân gian nên có khác biệt nhận thức với giai cấp thống trị - Tri thức dân gian thể trình độ nhận thức quan điểm tư tưởng nhân dân lao động nên mang tính chất nhân đạo, tiến bộ, khác biệt chí đối lập với quan điểm giai cấp thống trị thời Ví dụ: + Nhận thức: Trong Tấm Cám từ đời số phận Tấm, tính cách cách ứng xử mẹ Cám ta liên hệ so sách, rút nhiều điều cho thân + Tri thức dân gian thường trình bày ngôn ngữ nghệ thuật hấp dẫn, dễ phổ biến, có sức sống bền với thời gian: “Con vua lại làm vua Con sãi chùa quét đa Bao dân can quan Con vua thất lại quét chùa.” “Đừng than phận khó Cịn da: lơng mọc, cịn chồi: nảy cây” 2) VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người - Văn học dân gian nhân tố quan trọng việc hình thành tâm hồn, nhân cách người Việt Nam Giáo dục tinh thần nhân đạo, tôn vinh giá trị người với quan niệm dân gian “ở hiền gặp lành”, yêu thương người đấu tranh để giải phóng người khỏi áp bất cơng, bất hạnh Ví dụ: + Truyện cổ tích Tấm Cám giáo dục đạo lí làm người: ~ Đạo lí hiền gặp lành, ác giả ác báo Có lúc thiện bị ác lấn lướt cuối phần thắng thuộc thiện ~ Dân gian muốn khẳng định sức sống mãnh liệt người, thiện; người không chịu khuất phục, đầu hàng ác, xấu, chiến đấu đến để bảo vệ chân lí Con người cần phải biết giành giữ hạnh phúc đáng cho + Thầy bói xem voI; ta rút học cho thân phải chọn bao quát để nhìn để quan sát tổng thể đưa kết luận - VHDG giáo dục người tinh thần nhân đạo lạc quan Đồng thời hình thành phẩm chất tốt đẹp như: + Tình yêu quê hương, đất nước + Lịng vị tha, đức kiên trung + Tính cần kiệm, óc thực tiễn, Ví dụ: + Thương người thể thương thân (về tình yêu thương) + Đói cho sạch, rách cho thơm (bài học lịng tự trọng); + “Thánh Gióng”: biểu tượng rực rỡ ý thức sức mạnh bảo vệ đất nước có giặc ngoại xâm (tinh thần yêu nước) + Tấm Cám, Thạch Sanh: bảo vệ, giải phóng người khỏi ác; niềm tin vào cơng lí, hiền gặp lành (tinh thần nhân đạo) + Bài ca dao “Mười trứng”: lời tự động viên người lao động xưa, nhắn nhủ người lạc quan, tin tưởng dù sống cịn nhiều khó khăn (tinh thần lạc quan) + Về đạo lí làm con: “Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo con” - Khả văn học thay đổi nâng cao tư tưởng, tình cảm người theo chiều hướng tích cực, tốt đẹp, tiến bộ, đông thời làm cho người ngày hoàn thiện đạo đức Nhưng điều đặc biệt tác dụng giáo dục văn học ko phải mà thấm sâu lâu bền, gợi cảm nghĩ sâu xa người đời, gián tiếp đưa học, đề nghị cách sống Văn học ko góp phần hồn thiện thân người mà hướng họ tới hành động cụ thể, thiết thực đời ngày tốt đẹp 3) VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc - Góp phần hình thành tư thẩm mĩ, mĩ cảm đắn, tiến - Văn học dân gian nơi lưu giữ phát triển nghệ thuật truyền thống vô giá dân tộc - Khi văn học viết chưa phát triển, văn học dân gian đóng vai trị chủ đạo - Nó nguồn ni dưỡng tâm hồn người không cạn sở cho văn học viết Đồng thời, nhiều tác phẩm trở thành mẫu mực nghệ thuật cho học tập Ví dụ: Thằng Tây cậy xác dài “Thằng Tây cậy xác dài, Chúng tao người nhỏ dai mày! Thằng Tây cậy béo quay, Mày thức hai buổi mày dở Chúng tao thức bốn đêm Ăn cháo ba bữa, chạy mười chín Bây gặp mày đây, Sức tao đủ bắt mày hàng tao.” (Ca dao kháng chiến Đồng Tháp) - “từ đứa trẻ đầu xanh đến cụ già tóc bạc truyền tục yêu dấu” (Lĩnh Nam chích quái), Hồ Chủ tịch xem “hòn ngọc quý” ... gặp “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư hệ thống từ địa phương thể cách xưng hô giao tiếp đặc trưng người dân vùng Đồng sơng Cửu Long Tùy vào hồn cảnh giao tiếp cụ thể, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư. .. luận Truyện “Cánh đồng bất tận” từ góc nhìn văn hóa đường tiếp cận khoa học hiệu nhằm ghi nhận đóng góp bút văn đàn đương đại Bên cạnh số nhà văn "gạo cội" Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn. .. Anh, Nguyễn Ngọc Tư gương mặt trẻ, hệ thứ ba văn đàn hôm Kiên định đường sáng tác, Ngọc Tư nỗ lực để sáng tạo nên truyện ngắn hay, hấp dẫn người đọc, Cánh đồng bất tận minh chứng Nguyễn Ngọc Tư

Ngày đăng: 08/07/2022, 10:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w