Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA NGỮ VĂN ĐINH NGUYỄN THỦY QUỲNH QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Đà nẵng, tháng 05/2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA NGỮ VĂN QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Phong Nam Ngƣời thực hiện: Đinh Nguyễn Thủy Quỳnh (Khóa 2011 - 2015) Đà Nẵng, tháng 05/2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Phong Nam Các số liệu khóa luận hoàn toàn trung thực chƣa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Đà Nẵng, tháng năm 2015 Tác giả Đinh Nguyễn Thủy Quỳnh Lời cảm ơn Trong trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi từ góc nhìn văn hóa Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn hƣớng dẫn, giảng dạy suốt bốn năm rèn luyện học tập trƣờng Đại học Đà Nẵng – Đại học Sƣ phạm Đặc biệt thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Phong Nam tận tình bảo, hƣớng dẫn tơi thực khóa luận suốt thời gian vừa qua Giúp bƣớc đƣờng nghiên cứu khoa học Trong trình thực cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học chuyên sâu gặp khơng khó khăn, bỡ ngỡ cịn nhiều thiếu sót mà thân chƣa thấy đƣợc Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Sinh viên: Đinh Nguyễn Thủy Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƢƠNG DANH NHÂN NGUYỄN TRÃI - SỰ KẾT TINH VĂN HÓA DÂN TỘC 1.1 Nguyễn Trãi - danh nhân văn hóa 1.1.1 Cuộc đời đầy thăng trầm Nguyễn Trãi 1.1.2 Sự nghiệp thơ văn 11 1.2 Vị trí Nguyễn Trãi tiến trình văn học Việt Nam 14 1.3 Quốc âm thi tập - tập thơ mở đầu thơ ca cổ điển 16 CHƢƠNG NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA VIỆT TRONG QUỐC ÂM THI TẬP 30 2.1 Quốc âm thi tập - tập thơ thấm đẫm tinh thần dân tộc 30 2.1.1 Sử dụng chất liệu ca dao, dân ca, tục ngữ 30 2.1.2 Góp phần hồn thiện chữ Nơm - thành tựu văn hóa dân tộc 34 2.1.3 Dấu ấn văn hóa Việt qua hệ thống đề tài 37 2.1.4 Tạo giá trị nghệ thuật qua việc cách tân, đổi mặt thể loại 40 2.2 Cội nguồn giá trị văn hóa Việt Quốc âm thi tập 45 2.2.1 Bối cảnh văn hóa Việt Nam thời Nguyễn Trãi 45 2.2.2 Lòng yêu nƣớc, yêu giá trị văn hóa dân tộc 48 2.2.3 Ý thức độc lập lĩnh vực văn hóa 51 2.2.4 Lòng tự hào dân tộc 54 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Trãi nhà trị sáng suốt, nhà quân lỗi lạc, nhà văn, nhà thơ xuất sắc, nhà địa lí, lịch sử, ngoại giao thiên tài Thời đại ông sống đầy biến động, xã hội không ổn định dẫn tới hệ nhiều tầng giá trị văn hóa thay đổi Tác phẩm văn học đích thực có khả chịu đựng bào mịn thời gian, trải qua mài giũa khắc nghiệt tỏa sáng long lanh động lịng ngƣời Sƣu tầm, tìm hiểu, nghiên cứu thơ văn Nguyễn trãi có lịch sử lâu dài từ Nguyễn Trãi đƣợc minh oan Ngay từ dƣới thời phong kiến có cơng trình sƣu tầm khảo cứu tác phẩm ông Phong cách sáng tác, tƣ tƣởng, đề tài mà ông đề cập sáng tác có ảnh hƣởng sâu rộng tới nho sĩ sau Quốc âm thi tập tập thơ có giá trị tiến trình văn học Việt Nam Là tập thơ Nôm dân tộc, đánh dấu bƣớc chuyển quan trọng văn học Với đời Quốc âm thi tập, thơ Nơm có chỗ đứng thi đàn văn học Việt Nam Xuân Diệu nhận xét Quốc âm thi tập là: "tác phẩm mở đầu cho thơ ca cổ điển Việt Nam" Sở dĩ nói nhƣ tác phẩm ngồi giá trị nghệ thuật, nội dung, chất chứa dấu ấn văn hóa dân tộc, tinh hoa, sắc riêng có nƣớc Việt Tìm hiểu "Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi từ góc nhìn văn hóa " góp phần giúp có thêm hiểu biết mới, nhận thức toàn diện giá trị mà tác phẩm đem tới nhƣ đóng góp Nguyễn Trãi cho văn hóa dân tộc 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu Nguyễn Trãi nói chung Quốc âm thi tập nói riêng, từ trƣớc tới có nhiều viết, từ viết tạp chí tới nghiên cứu chuyên sâu Do đó, vấn đề văn hóa dân tộc tác phẩm Nguyễn Trãi khơng cịn vấn đề lạ Tuy mảnh đất màu mỡ, tồn giá trị ẩn dấu cần đƣợc khai phá tiếp Con ngƣời vị Nguyễn Trãi chiếm vị trí quan trọng tiến trình văn học, văn hóa nƣớc nhà Phạm Văn Đồng với viết Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc cuốn: Nguyễn Trãi Tác gia tác phẩm nhận định từ đầu viết: "Nguyễn Trãi, ngƣời anh hùng dân tộc, văn võ song toàn; văn trị: trị cứu nƣớc, cứu dân, nội trị, ngoại giao, văn võ võ khí, mạnh nhƣ vũ bão, sắc nhƣ gƣơm dao: "Viết thƣ thảo hịch tài giỏi hết thời" (Lê Quý Đôn), "Văn chƣơng mƣu lƣợc gắn liền với nghiệp kinh bang tế thế" (Phan Huy Chú) Thật ngƣời vĩ đại nhiều mặt lịch sử nƣớc ta." [5, tr 889] Võ Nguyên Giáp với viết Nguyễn Trãi văn hiến Đại Việt sách Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm đề cao Nguyễn Trãi ngƣời am hiểu lẽ đời, tinh thơng sử sách, thơng minh, trí ngƣời đƣa văn hóa Đại Việt vƣơn lên tầm cao mới: "Với Nguyễn Trãi, văn hóa Đại Việt vƣơn lên tầm cao mới" [6, tr 914] Trong Tác gia văn học trung đại Việt Nam, tác giả Nguyễn Phong Nam có đánh giá vị trí Nguyễn Trãi lịch sử văn hóa, văn học Việt Nam: "Nguyễn Trãi nhà văn hóa tiêu biểu dân tộc, bóng tùng vĩ đại chốn nho lâm nƣớc Việt." [17, tr 12] Và vấn đề tiếp biến văn hóa - văn học, hai bình diện chữ Hán chữ Nơm, tác giả đề cập đến nỗ lực tiếp biến văn chƣơng Trung Hoa để xây dựng nên sắc văn chƣơng Việt Nam: "Quốc âm thi tập - khởi đầu đầy ấn tƣợng thơ Nôm Việt Nam Đây kết mỹ mãn nỗ lực lớn lao q trình tiếp biến khn mẫu văn chƣơng Trung Quốc" [17, tr.16] Nguyễn Trãi nhà văn hóa lớn dân tộc Ơng có đóng góp quan trọng văn hóa nƣớc nhà lúc văn hóa Trung Hoa đất nƣớc chiếm vị trí qua trọng Lê Văn Lan với viết Nguyễn Trãi tiến trình văn hóa nước nhà phân luồng văn hóa nỗ lực ơng trƣớc tình hình này: "Khơng có lạ, Nguyễn Trãi nhà văn hóa lớn dân tộc, thiết tha nỗ lực cho văn hóa dân tộc Ở khúc đổ ngoặt phân luồng tiến trình văn hóa nƣớc nhà đầu kỷ XV, nhà văn hóa lỗi lạc dân tộc cố gắng biến thành cầu, bắc nối hai văn hóa cung đình dân gian, để sở văn hóa dân gian, đứng cung đình mà sử dụng thành tựu văn hóa phƣơng Bắc, đắp bồi cho văn hóa dân tộc truyền thống thành tựu văn hóa dân gian." [10, tr 1012] Tác giả Trần Quốc Vƣợng với viết Nguyễn Trãi bối cảnh văn hóa Việt Nam sách Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm (2003) biểu văn hóa Việt thời điểm Nguyễn Trãi sống: "Nguyễn Trãi tắm bầu khơng, diễn đấu tranh gay gắt TRUYỀN THỐNG ĐỔI MỚI, đấu tranh gay gắt khuynh hƣớng Trung Quốc hóa với xu hƣớng giải Trung Quốc hóa nộ lực cầm quyền giới trí thức, văn hóa Đại Việt." [33, tr 996] Quốc âm thi tập, tập thơ mang hồn cốt Việt trình tiếp thu thành tựu văn học nƣớc ngồi có chọn lọc phù hợp với dân tộc Tâm huyết, công sức Nguyễn Trãi in dấu ấn quan trọng lịch sửu văn chƣơng, ngôn ngữ nƣớc nhà Bởi nên vấn đề tập thơ hấp dẫn nhà nghiên cứu tìm tịi, khám phá khơng tác phẩm thơ chữ Hán, văn luận Nguyễn Trãi Xuân Diệu với viết Quốc âm thi tập, tác phẩm mở đầu thơ cổ điển Việt Nam khẳng định vị trí quốc âm lịch sử văn học nƣớc nhà tác phẩm mở đầu cho thơ ca cổ điển Việt Nam: "Vĩ nhân Nguyễn Trãi có vị trí cao bảo tàng văn học Việt Nam, nhà thơ mở đầu thơ cổ điển Việt Nam, nhà thơ lớn." [3, tr.628] Thanh Lãng lại có khái quát chung nội dung nghệ thuật tác phẩm: "Nói tóm lại, Quốc âm thi tập thƣớc để ta đo tiến hóa văn hóa Việt Nam mặt tâm lí dân tộc, tƣ tƣởng quốc gia, tâm tình ngƣời, mặt ngôn ngữ thời xa xƣa cách năm kỉ, mặt nghệ thuật, trình độ thẩm mỹ Nỗ lực xây dựng văn hóa dân tộc đƣợc bộc lộ rõ rệt, thái độ lạc quan yêu đời đƣợc ghi nhận với nét đậm đà." [11, tr 805] Hoàng Tuệ với viết Cống hiến Nguyễn Trãi Tiếng Việt tầm quan trọng ngôn ngữ từ liên hệ thực tế với nƣớc phƣơng Tây, thực tế nƣớc ta lúc ngơn ngữ dân tộc: "Kể từ năm 939, đất nƣớc thoát khỏi hộ "Thiên triều", nội trị có đƣợc tổ chức lại tinh thần dân chủ, nhƣng Nhà nƣớc phong kiến không đặt yêu cầu xây dựng văn hóa học thuật ngơn ngữ chữ viết dân tộc Mấy kỷ liền, khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, Lê Lợi lên ngôi, chế độ quân chủ tập quyền "phát triển tới giai đoạn thịnh đạt", khơng có chủ trƣơng quốc gia "tiếng Nôm" "chữ Nơm" Sự tình cịn kéo dài lâu, có lúc biến thành chủ trƣơng tàn bạo triều đình cấm, đốt sách Nơm." [28, tr 817] Quốc âm thi tập cho thấy thái độ tơn trọng, u mến tiếng Việt, văn hóa dân gian: "Bộ phận từ vựng Việt - kể từ gốc Hán đồng hóa lâu đời - chiếm vị trí bật." ; "Ngữ pháp Việt."; "Tục ngữ rõ ràng đƣợc quý trọng" [28; tr 819] Hồng Tuệ cịn phát vấn đề với ý thức dân tộc, Nguyễn Trãi cố gắng xây dựng ngôn ngữ dân tộc dựa có sáng tạo tài hoa Tác giả Ngơ Văn Phú viết Mấy suy nghĩ thể thơ sáu lời (lục ngôn) xen bảy lời Quốc âm thi tập cải biến văn chƣơng Nguyễn Trãi mặt thể loại Ông tạo nên thể thơ riêng Việt Nam, vận dụng vần, nhịp điệu từ ca dao, tục ngữ Bài viết tới nhận định: "Nguyễn Trãi không để lại quan niệm ông thơ ca, ngôn ngữ Nhƣng Quốc âm thi tập ông, ta thấy đƣợc đóng góp ơng lĩnh vực này, thơ tiếng Việt, giai đoạn tiếng Nơm, chữ Nơm hình thành, phải vƣợt lên khó khăn cơng luận, quan niệm, quy luật khách quan thân ngôn ngữ để tồn tại, để đấu tranh với thứ ngôn ngữ phải mƣợn từ nƣớc ngoài." [24, tr 838] Trên số ý kiến viết tác giả tiếng nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình văn học Các viết tiếp cận, lí giải vấn đề từ nhiều góc độ khác nhƣng vài lí mà phần lớn viết dừng lại nhận định chƣa cắt nghĩa, lí giải biểu văn hóa Quốc âm thi tập Trên sở kế thừa phát triển thành cơng trình nghiên cứu trƣớc, chúng tơi muốn đƣa cách nhìn hệ thống, tƣơng đối tồn diện Từ tiếp tục khẳng định tài năng, vai trị, vị trí Nguyễn Trãi văn học, văn hóa dân tộc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là: Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi từ góc nhìn văn hóa đƣợc thể nội dung nghệ thuật tập thơ Văn đƣợc sử dụng tập thơ: Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi đƣợc in sách Thơ quốc âm Nguyễn Trãi tác giả Bùi Văn 48 làm giàu thêm chữ Nôm Kho tục ngữ, ca dao ngƣời Việt Nam phong phú, tự nhiên, gần gũi, dễ nhớ, dễ thuộc phản ánh chất vấn đề cần nói tới Tục ngữ, ca dao đƣợc vận dụng nhuần nhị câu thơ, nhiều không xác định đƣợc Nguyễn Trãi vay mƣợn dân gian hay dân gian dân gian hóa câu thơ ơng Đối với bối cảnh văn hóa Việt Nam lúc cần ngƣời nhƣ Nguyễn Trãi, cần thơ Quốc âm thi tập Giữ đƣợc văn hóa, ngơn ngữ khơng nƣớc Phát huy sắc tốt đẹp, xóa bỏ thói xấu văn hóa để văn hóa ngày lên, nƣớc ngày hƣng thịnh Nó khơng có ý nghĩa lúc mà điều cịn quan trọng có ý nghĩa thực tiễn 2.2.2 Lòng yêu nước, yêu giá trị văn hóa dân tộc Chỉ có lòng yêu nƣớc nồng nàn, yêu giá trị ngàn đời dân tộc sáng tác nên thi phẩm bất hủ văn hóa dân tộc nhƣ Lòng yêu nƣớc nâng tầm lên thành tƣ tƣởng yêu nƣớc, nhân nghĩa yêu nƣớc trở thành cặp trùng quan trọng tƣ tƣởng Nguyễn Trãi Hai mặt thống nhát hữu cơ, quan hệ chặt chẽ với Khái niệm "nƣớc" Nguyễn Trãi khái niệm mang tính lịch sử, "nƣớc" theo cách hiểu ơng gắn với dịng họ, với vua Là nhà Nho, ông xác định cho hai trách nhiệm với vua với dân Chữ nhân chữ Nho giáo nguyên thủy mang nhiều biến hóa đẹp đẽ đậm đà yếu tố dân tộc đƣợc đặt chỗ Bui tấc lòng ưu cũ, Đêm ngày cuồn cuộn nước triều dâng Yêu nƣớc mến quê hƣơng đất nƣớc gắn liền với lịng tự hào dân tộc Ơng khẳng định nƣớc Đại Việt quốc gia có văn hiến lâu đời, sánh ngang phƣơng Bắc Cuộc chiến chống quân Minh kết thúc, muốn giữ 49 vững phát triển văn hiến lâu đời phải quan tâm tới văn hóa dân tộc Đầu tiên ơng lựa chọn chữ Nôm, chữ viết dân tộc để sáng tác thơ Dùng nhiều tiếng cổ tiếng địa phƣơng: Mã hay mựa: - Trung hiếu niềm xưa mã nỡ (Quốc âm thi tập - 10) - Mã cậy sáng, mã cậy tài (Quốc âm thi tập - 91) Không hàm ý, tƣ tƣởng lớn lao nhƣ thơ chữ Hán Yêu nƣớc thể thơ chữ Nôm mộc mạc hơn, giản dị Ông viết cỏ, lối lao động, loại rau, thú nuôi ngƣời dân, từ nhỏ nhặt đời sống Chính sở đời hịa nhịp điệu sống nhân dân Nguyễn Trãi phần phát mối quan hệ thiên nhiên đời sống lao động sản xuất ngƣời: - Một cày, cuốc thú nhà quê, Áng cúc lan chen vãi đậu kê (Thuật hứng - 11) - Vun đất ải, luống mồng tơi (Ngơn chí - 11) Thiên nhiên qua ngịi bút ơng khơng cảnh tiếng thơ Trung Hoa Thiên nhiên nƣớc Nam mn hình vạn sắc, rực rữ vô Những vịnh xuân, vịnh hoa, vịnh trăng hình ảnh riêng có nƣớc Việt Đó cảnh vật non sơng gấm vóc ta, nhân dân ta Và phải có lịng u đất nƣớc thật sâu sắc có nhìn cảnh vật đất nƣớc trìu mến nhƣ Cảnh vật thiên nhiên qua ngòi bút Nguyễn Trãi tƣơi đẹp, đầy sức sống nhƣ tâm hồn ông 50 Một đóa đào hoa khéo tốt tươi, Thương xuân mơn mởn thấy xuân cười Đông phong có tình hay nữa, Kiện tiển mùi hương dễ động người Nguyễn Trãi tâm gạt bỏ từ ngữ Hán - Việt mà tìm từ ngữ nghĩa tƣơng đƣơng tiếng Việt, nhƣ hành nghỉ, phù vân mây nổi, quyền môn cửa quyền Nhiều từ đƣợc sử dụng rộng rãi nay, nghĩa Hán - Việt ban đầu bị lu mờ hóa Ơng nỗ lực đƣa tiếng Việt vào thơ ca, từ phổ biến rộng rãi đời sống Giá trị văn hóa Việt phải đƣợc lƣu trữ, phổ biến phát triển trền ngôn ngữ dân tộc Văn hóa dân gian Việt Nam đa dạng, phong phú Trong sống ngày, ca dao, tục ngữ đƣợc sử dụng khơng ngừng có cải biến, sáng tạo mẻ Trong thơ quốc âm dễ dàng bắt gặp ý tƣởng, văn liệu rút từ kho tàng tục ngữ, ca dao cha ông Vận dụng nguồn từ ngữ dân gian mà có cải biến nó, nhào nặn tài tình để kết thành kết cấu ngôn ngữ nghệ thuật sinh động Là cách chuyển thơ ca dân gian vào thơ ca bác học: Ở bầu dáng nên trịn, Xấu tốt rắp khn Lận cận nhà giàu lo bữa cám, Bạn bè kẻ trộm phải đau đòn Chơi đứa dại nên bầy dại, Kết người khôn học nết khơn Ở đấng thấp, nên đấng thấp Đen gần mực, đỏ gần son (Bảo kính cảnh giới - 21) Trong thơ Bảo kính cảnh giới - 21 có nhiều câu sử dụng vốn 51 ca dao tục, tục ngữ Ông vận dụng đƣa vào thơ tự nhiên, hài hịa Nhƣ ca dao: Ở gần nhà giàu đau ăn cám Ở gần kẻ trộm ốm lưng chịu đòn Tục ngữ: Gần mực đen, gần đèn sáng Có lịng u nƣớc, u giá trị văn hóa dân tộc kinh qua xâm lƣợc, xây dựng phát triển đất nƣớc vững bền Bởi Nguyễn Trãi lòng yêu nƣớc, yêu quê hƣơng sâu sắc nên bối cảnh văn hóa cịn nhiều biến động sáng tác nên tập đại thành văn chƣơng Quốc âm thi tập hình ảnh non sơng, văn hóa nƣớc Việt lúc Hán học hƣng thịnh 2.2.3 Ý thức độc lập lĩnh vực văn hóa Văn hóa Trung Hoa lớn mạnh có ảnh hƣởng, chi phối văn hóa nƣớc lân cận Việt Nam nằm số Sự bành trƣớng mặt quân với sách đồng hóa văn hóa khiến cho nhiều nƣớc lân cận đến chịu ảnh hƣởng văn hóa Hán học, số nƣớc nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản chữ viết họ tƣơng đồng với chữ Hán cuẩ Trung Quốc Việt Nam thời gian dài sử dụng chữ Hán, làm thơ Đƣờng thi hƣơng, thi hội Các trí thức triều Lê giành đƣợc độc lập miễn nhiên xem văn hóa Hán học cốt lõi chính, làm theo khơng cần phải khơi phục lại văn hóa dân tộc Cho dù lĩnh vực tƣ tƣởng, hầu nhƣ tất ngƣời đọc sách Nho Xem tƣ tƣởng Khổng Tử tƣ tƣởng thống, ngƣời phải tuân thủ theo Từ trƣớc Bắc thuộc nƣớc ta nƣớc thuộc văn hóa Đơng Nam Á, điều phù hợp với vị trí địa lí, thổ nhƣỡng nhƣ thời 52 tiết Việt Nam Từ thực tiễn, kinh nghiệm lịch sử dạy cho Nguyễn Trãi, muốn cứu nƣớc, cứu dân, xây dựng độc lập thái bình mn thuở khơng giành lại núi sơng bờ cõi, địi lại quyền tự chủ triều đại Triệu, Đinh, Lí, Trần mà cịn phải giữ gìn bồi đắp, phát triển văn hóa dân tộc, khỏi ảnh hƣởng văn hóa Trung Hoa Chúng ta khỏi nhƣng khơng phải xích Văn hóa Trung Hoa văn hóa lớn mạnh, có giá trị, tiếp nhận có cải biến cho phù hợp với văn hóa nƣớc mình, khơng học tập theo kiểu rập khn, bên nhƣ bên nhƣ Quốc âm thi tập nguyễn Trãi phản ánh tinh thần Việt hóa danh từ Trung Hoa, từ buổi đầu ông cố ý thoát khỏi ảnh hƣởng Trung Hoa cách phiên dịch từ, thành ngữ Trung Hoa thành tiếng Việt, cho dù cách dịch nhiều từ cịn nơm na: - Đại ẩn: ẩn - Giải sầu: cởi buồn - Cổ lão: già cũ - Vân các: gác vân - Đại thụ: Mô hình Nho giáo khơng hẳn phù hợp với nƣớc ta, cứng nhắc, giáo điều, quy định rõ tam cƣơng ngũ thƣờng Trong ngƣời Việt lại ƣa mềm dẻo, linh hoạt; minh chứng thơ ca thấy rõ, thơ Đƣờng có quy luật nghiêm ngặt, tục ngữ, ca dao Việt lại uyển chuyển, linh hoạt Mơ hình Nho giáo đầy tính chất kì thị thay cho thái độ mềm dẻo thái độ cứng nhắc, khoan dung lại đƣợc thay cho tinh thần nghiêm túc, độc tôn, chuyên chế thay cho tinh thần hòa đồng Quan điểm tín ngƣỡng khơng phù hợp với chất ngƣời, xã hội khiến cho xã hội loạn thêm loạn 53 Bên mảng thơ văn chữ Hán Nguyễn Trãi điểm khác biệt Đại Việt Trung Quốc biên giới lẫn văn hóa Bởi văn học viết nhiều di sản văn hóa Việt sau hai mƣơi năm giặc Minh chiếm đóng bị tàn phá Sau nhà Lê khơng tìm cách khơi phục lại mà văn hóa thống triều đình nhƣ việc học, việc thi, bảng vàng bia đá để ghi danh, âm nhạc, mỹ thuật nhất mô theo thể chế nhà Minh Nay sức sống văn hóa dân tộc phải tìm kho tàng văn hóa dân gian, cƣơng lĩnh Nho giáo bị lật ngƣợc lại Sự phụ thuộc vào văn hóa Trung Hoa phần đa giới trí thức tầng lớp quý tộc, quan lại khiến cho việc gìn giữ phát triển văn hóa dân tộc khó khăn Nền văn hóa thống bị tác động đáng kể, chƣa nghĩ cách làm mà vay mƣợn số thể chế hình thức nhƣng lất át, vay mƣợn ngày nhiều dẫn đến nội dung, sắc dân tộc không hiểu đƣợc nội dung chất vấn đề tìm đƣờng cho dân tộc Hiếm có nhƣ Nguyễn Trãi, ơng am hiểu, đánh giá cao văn hóa Trung Hoa Từ ơng tiếp thu, học hỏi, sử dụng nhiều yếu tố văn hóa nhƣ phƣơng tiện đắc lực quan trọng hoạt động văn hóa Ơng sử dụng thể thơ, thể văn, điển tích, điển cố Trung Hoa để phục vụ cho công việc Tuy nhiên, lúc vận hành luồng văn hóa ta thấy Nguyễn Trãi tắm văn hóa dân gian, nỗ lực khôi phục xây dựng, phát triển văn hóa Đại Việt, xa rời lệ thuộc vào văn hóa Trung Hoa Ơng nhận nhà Nho, học trị Khổng Tử nhƣng ơng ca ngợi nho sĩ tiền bối tận đời Trần Ca ngợi sinh hoạt truyền thống dân gian nhân dân văn hóa nƣớc nhà Muốn khỏi bành trƣớng văn hóa ngoại lại phải tìm cho văn hóa nƣớc nhà lối riêng Khai phá lại tồn văn 54 hóa Lý - Trần trƣớc đó, đƣa văn hóa dân gian thành văn hóa thống đặc biệt phải có ngơn ngữ, chữ viết riêng Xúc cảm để tức cảnh sinh tình khơng tùng, cúc, trúc, mai mà chó, mèo, rau muống, bát cà nhƣ ngƣời dân Việt bao đời sống Ông am hiểu vận dụng thành cơng lời ăn tiếng nói ngƣời dân lao động, góp phần làm giàu đẹp lên cho tiếng Việt Không khai phá triệt để chữ Nơm, ơng cịn sáng tạo phổ biến chữ viết dân tộc với khối lƣợng đồ sộ 254 thơ chuyên dùng chữ nghệ thuật thơ Nôm để diễn tả khía cạnh sống: thiên nhiên đất nƣớc, đời sống sinh hoạt Và tất cả, điều đƣợc đúc rút thành học thuyết lí luận gần nhƣ hồn chỉnh, tinh thần, lĩnh dân tộc ta đƣợc hun đúc, bảo trì qua bao đời cha ơng Nguyễn Trãi ngƣời ln thán phục đƣa văn hóa Trung Quốc vào nƣớc ta nhƣng ln phân định rạch rịi văn hóa hai nƣớc Ơng nhà văn hóa lớn dân tộc, nỗ lực, cống hiến cho văn hóa dân tộc, dùng văn hóa phƣơng Bắc mà bồi đắp cho văn hóa dân tộc thành tựu truyền thống văn hóa dân gian nhƣng tìm cách li dần bành trƣớng văn hóa Trung Hoa, học tập điểm cần học tập, văn hóa nƣớc nhà có khơng đƣợc sử dụng 2.2.4 Lịng tự hào dân tộc Tƣ tƣởng yêu nƣớc tƣ tƣởng xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, từ cổ chí kim dân tộc ta kinh qua biết đấu tranh giành độc lập giữ nƣớc Tinh thần yêu nƣớc nhân dân nồng nàn thƣờng trực, nét văn hóa quý báu riêng có nƣớc ta Văn chƣơng yêu nƣớc Nguyễn Trãi học dài lòng tự hào dân tộc, sức mạnh nhân dân đấu tranh giữ vững độc lập, xây dựng, phát triển đất nƣớc Ngay từ kháng chiến chống giặc Minh, Nguyễn Trãi nêu cao 55 tinh thần khẳng định chủ quyền dân tộc nƣớc khác Khi độc lập, hùng văn thiên cổ viết chữ Hán, ông nêu hình thành vững tất yếu nƣớc Việt, xét mặt địa lí, lịch sử văn hóa: Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác; Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, bên hùng phương Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có Các nho sĩ đời Lê nhiều ngƣời mù mờ lịch sử văn hóa nƣớc nhà, họ thâm nhiễm Hán học, thuộc sử nhà Hán, sành sỏi thơ ca Hán từ xem nhƣ văn hóa, lịch sử nƣớc cịn non yếu, lịch sử khơng đa dạng, khơng có chiến công hiển hách Nguyễn Trãi tuyên cáo chủ quyền đất nƣớc khẳng định nƣớc ta nhỏ nhƣng văn hiến lâu đời, có nhân vật hiển hách, chiến công vang dội, hào kiệt đời có, có triều đại vững bền Ơng khơi gợi lòng tự hào dân tộc cách nêu lên gƣơng sáng, nhắc lại lịch sử Lúc đƣợc triều đình, vua trọng dụng hay lúc phải quê sống ẩn ơng vân lịng sắt son quê hƣơng, nhà vua Ông mong giúp sức cho vua, cho triều đình xây dựng thái bình an lạc, đất nƣớc hƣng thịnh, lòng dân yên ổn giữ nƣớc vận nƣớc lâu dài: Hai chữ mơ màng việc quốc gia Quân thân chưa báo, lịng canh cánh Nguyễn Trãi tinh thơng Hán học, giai đoạn lịch sử việc ơng viết tác phẩm mang nội dung nhƣ Quốc âm thi tập thực khơng có 56 khó khăn Nhƣng ngƣời ln có lịng ƣu dân quốc ông đƣa chữ Nôm vào sáng tác Nguyễn Trãi ngƣời đƣa thơ Nơm vào sáng tác cách có hệ thống Việc làm ơng vừa có ý nghĩa thực tiễn, vữa có ý nghĩa ý thức Hồn cảnh lịch sử lúc chữ Nôm chƣa phát triển Những ngƣời sáng tác mang tính chất khảo cứu Và nhƣ nói, ông Nho gia điển hình, giỏi chữ Hán nhƣng ông lại viết thơ chữ Nôm Ta thấy đƣợc mâu thuẫn Việc làm Nguyễn Trãi có tác động tới văn học, văn hóa đƣơng thời nhƣng tới kỉ XVIII, XIX ta thấy hiệu rõ rệt Thơ Nơm lúc hƣng thịnh với nhiều bút cá tính, sắc sảo Trƣớc hàng kỉ, Nguyễn Trãi nhận thức đƣợc tầm vóc quan trọng thơ Nơm, chữ Nơm ơng ngƣời tiên phong địa hạt văn học, văn hóa dân tộc Tất điều lịng tự hào dân tộc Việt Nam nƣớc có độc lập, chủ quyền Xét khía cạnh văn hóa, ngơn ngữ có sắc riêng Cớ phải vay mƣợn từ bên Nguyễn Trãi mong muốn vua quan triều bớt lệ thuộc vào khuôn mẫu Trung Hoa việc xây dựng đất nƣớc Vì độc lập, chủ quyền dân tộc triều cần quan tâm tới sống ngƣời dân Khi dân không thuận nhƣ nƣớc làm lật thuyền, lịch sử chứng minh triều đại ngôi, nƣớc quan tâm đến sống mình, bỏ mặc dân chúng đói khổ, lầm than Khi xảy họ khơng tay giúp, họ ngoảnh mặt kết thúc tất yếu kháng chiến thất bại Khởi nghĩa Lê Lợi có thành cơng phần lớn nhờ ủng hộ nhân dân Nguyễn Trãi ƣớc mong dân nƣớc đƣợc nhƣ dân Nghêu Thuấn sống xã hội công bằng, khơng có giàu nghèo cách biệt, an lạc, khơng cƣớp bóc, chiến tranh, nghèo đói, vua chăm lo đời sống cho nhân dân, khơng có quan lại tham sống lƣng ngƣời dân manh lệ 57 Dẽ có ngu cầm đàn tiếng Dân giàu no đủ khắp phương Văn hóa ảnh hƣởng tới phát triển bền vững, hiểu đƣợc điều Nguyễn Trãi nỗ lực đƣa văn hóa dân gian văn hóa bác học hịa với tạo thành nét sắc riêng có dân tộc Việt Nam Nguyễn Trãi dồn hết tâm huyết vào văn chƣơng để "vệ Nam, bảo "Nam quốc sơn hà", dẹp n giặc phƣơng Bắc xâm lƣợc Và ơng cịn dùng ngịi bút, văn chƣơng vào nghiệp xây dựng Tổ quốc, xây dựng tâm hồn cốt cách ngƣời Việt, xây dựng văn hiến Đại Việt độc lập, chủ quyền dân tộc tồn tãi mãi 58 KẾT LUẬN Nhắc đến Nguyễn Trãi không nhắc tới ông với tƣ cách nhà văn, tiến trình lịch sử nƣớc nhà ơng cịn vị trí nhà văn hóa xuất sắc Trong suốt đời ơng thiết tha nỗ lực cống hiến cho văn hóa dân tộc Xuất nửa đầu kỉ XV, ông dấu gạch nối quan trọng từ thơ ca dân gian tới thơ ca bác học Ngƣời đƣa chữ Nôm vào sáng tạo văn chƣơng tác động sâu sắc tới nhà thơ sau Nguyễn Trãi đặt bƣớc hành trình thơ ca cổ điển Việt Nam với tác phẩm Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc Cuộc đời nhiều thăng trầm ông với thời đại cho ơng có nhận thức sâu sắc tƣ tƣởng Xác định tƣởng nhân nghĩa, yêu nƣớc mạch nguồn đất nƣớc Kinh nghiệm sống, tài văn chƣơng vƣợt bậc sáng tác mang tầm vóc lớn lao góp phần vào hƣng thịnh văn học Việt Đất nƣớc thiên nhiên tập đại thành Quốc âm thi tập thấm dẫm tinh thần văn hóa Việt Trong ảnh hƣởng văn học Trung Hoa với lối thƣởng cảnh có quy phạm Nguyễn Trãi sáng tạo nên nét riêng có ngƣời dân nƣớc Việt, phong cảnh hữu tình nƣớc Nam Ơng xúc cảm nâng lên thành suy tƣ chó, gà, bè rau, bèo ao nhƣ ngƣời dân bao đời sống nhƣ sau lũy tre làng Văn hóa cịn lời ăn tiếng nói ý nhị nhân dân, ông đƣa vào thơ làm giàu thêm sáng tiếng Việt 254 thơ đƣợc viết chữ Nôm số lớn khơng lúc mà sau có nhà thơ có sức sáng tác dồi nhƣ Ơng dùng chữ Nơm nghệ thuật thơ Nơm để nói lên bối cảnh văn hóa Việt, tâm cá nhân lồng với nỗi niềm u sầu nhân tình thái, vẻ đẹp tự nhiên ngƣời Trong q trình sáng tác ơng có nỗ lực tạo giá trị nghệ thuật qua việc cách tân, đổi mặt thể loại 59 Nguyễn Trãi ngƣời hiểu rõ nhiều dân tộc, nhân dân xã hội Việt Nam từ trƣớc Nguyễn Trãi hiểu trân trọng giá trị văn hóa Việt Trong bối cảnh văn hóa Việt Nam chƣa rõ nét dần mai ông viết tập thơ quốc âm Bởi Nguyễn Trãi có lịng u nƣớc nồng nàn, yêu giá trị văn hóa dân tộc Từ ơng nhận thức đƣợc chất vấn đề tới hành động chống lại xâm lƣợc đế quốc Trung Hoa lĩnh vực văn hóa Và tất độc lập, chủ quyền dân tộc, lòng tự hào dân tộc sâu sắc Nhìn nhận Quốc âm thi tập từ góc nhìn văn hóa cho thấy Nguyễn Trãi nhà văn, nhà thơ có đóng góp lớn cho văn hóa, văn học Việt Nam Sự mở đầu thi ca cổ điển Nguyễn Trãi xứng đáng thƣớc đo tiến bộ, phát triển vƣợt bậc văn hóa Việt Tƣ tƣởng, ngơn ngữ, độc lập chủ quyền khơng bề mặt lãnh thổ địa lí mà cịn văn hóa, văn học 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam - tập 1, Nxb Văn học Xuân Diệu (2000), Ba thi hào dân tộc, Nxb Thanh niên Xuân Diệu (2003), "Quốc âm thi tập, tác phẩm mở đầu thơ ca cổ điển Việt Nam", Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm , Nxb Giáo dục Thành Duy (1982), Về tính dân tộc văn học, Nxb Khoa học giáo dục Phạm Văn Đồng (2003), "Nguyễn Trãi, ngƣời anh hùng dân tộc", Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Võ Nguyên Giáp (2003), "Nguyễn Trãi văn hiến Đại Việt", Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Trần Ngọc Hƣởng (2003), Luận đề Nguyễn Trãi, Nxb Thanh Niên Trần Đình Hƣợu (1999), Nho giáo văn học trung cận đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Vũ Khiêu (1980), Thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Văn học 10 Lê Văn Lan (2003), "Nguyễn Trãi tiến trình văn hóa nƣớc nhà", Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 11 Thanh Lãng (2003), "Quốc âm thi tập", Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 12 Phạm Luận - Nguyễn Phạm Hùng (2003), "Một vài nhận xét mối quan hệ thể thơ Nôm Nguyễn Trãi với thể thất ngôn luật Trung Quốc", Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 13 Phạm Luận (2003), "Nguyễn Trãi thể thơ Việt Nam Quốc âm thi tập", Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 14 Đặng Thai Mai (2011), Trên đường nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Đăng Na - Lã Nhâm Thìn - Đinh Thị Khang (2006), Văn học trung đại Việt Nam - tập 1, Nxb ĐHSP Hà Nội 61 16 Nguyễn Phong Nam (2009), Văn học trung đại Việt Nam 1, Khoa Văn, ĐHSP - ĐH Đà Nẵng 17 Nguyễn Phong Nam (2010), Tác gia văn học trung đại Việt Nam, Khoa Văn, ĐHSP - ĐH Đà Nẵng 18 Bùi Văn Nguyên (2000), Văn chương Nguyễn Trãi rực rỡ ánh khuê, Nxb Khoa học xã hội 19 Bùi Văn Nguyên (biên khảo, giải, giới thiệu, 2003), Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục 20 Bùi Văn Nguyên (2003), "Âm vang tục ngữ, ca dao thơ quốc âm Nguyễn Trãi", Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 21 Nhiều tác giả (1980), Sáu trăm năm Nguyễn Trãi, Nxb Tác phẩm 22 Nhiều tác giả (2006), Tác giả nhà trường Nguyễn Trãi, Nxb Văn học 23 Nhiều tác giả (2008), Tác phẩm nghị luận trung đại, Nxb Văn học 24 Ngô Văn Phú (2005), "Mấy suy nghĩ thể thơ sáu lời (lục ngôn) xen bảy lời Quốc âm thi tập", Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 25 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Chƣơng Thâu (1980), Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Văn học 28 Hoàng Tuệ (2003), "Cống hiến Nguyễn Trãi Tiếng Việt", Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 29 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 30 Lê Trí Viễn (2005), Tổng quan văn chương Việt Nam, Nxb Giáo dục 62 31 Viện sử học (1980), Nguyễn Trãi - thân nghiệp, Nxb Khoa học xã hội 32 Viện văn học (1980), Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb khoa học xã hội 33 Trần Quốc Vƣợng (2003), "Nguyễn Trãi bối cảnh văn hóa Việt Nam", Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục ... 2: Những giá trị văn hóa Việt Quốc âm thi tập Chƣơng hai khai phá giá trị văn hóa Việt Quốc âm thi tập Quốc âm thi tập tập thơ mở đầu thi ca cổ điển thấm đẫm tinh thần dân tộc Từ cắt nghĩa, lí... Trãi văn học, văn hóa dân tộc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là: Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi từ góc nhìn văn hóa đƣợc thể nội dung nghệ thuật tập thơ Văn đƣợc sử dụng tập. .. Nguyễn Trãi, tác giả Quốc âm thi tập Có thể tin luật thể quốc ngữ chủ yếu đƣợc hình thành từ cố gắng tìm tịi Nguyễn Trãi nhằm xây dựng thơ quốc âm dân tộc." [12, tr 861] Tập thơ Quốc âm thi tập