TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN A3 Chủ đề 5 Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (Khảo sát qua Mảnh trăng cuối rừng, Bến quê và Chiếc thuyền ngoài xa) Học phần Tiếp nhận văn học và phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 Chương 1 Cơ sở lý luận 1 1 1 Khái quát chung về tiếp nhận văn học 1 1 1 1 Khái niệm 1 1 1 2 Đặc điểm của tiếp nhận văn học 2 1 2 Khái quát chung về ngôn ngữ 3 1 2 1 Khái niệm 3 1 2 2 Đặc trưng 3 1 3 Khái quá.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - - BÀI TẬP LỚN A3 Chủ đề 5: Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (Khảo sát qua Mảnh trăng cuối rừng, Bến quê Chiếc thuyền xa) Học phần: Tiếp nhận văn học phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát chung tiếp nhận văn học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm tiếp nhận văn học 1.2 Khái quát chung ngôn ngữ 1.2.1 Khái niệm .3 1.2.2 Đặc trưng .3 1.3 Khái quát tác giả tác phẩm .3 1.3.1 Tác giả 1.3.2 Tác phẩm .4 Chương 2: Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu qua .4 Mảnh trăng cuối rừng, Bến quê Chiếc thuyền ngồi xa 2.1 Ngơn ngữ truyện ngắn 2.2 Biểu ngôn ngữ qua truyện ngắn 2.2.1 Điểm giống 2.2.1.1 Ngôn ngữ trần thuật thực 2.2.1.2 Ngôn ngữ đối thoại đậm chất triết lí suy tư .7 2.2.1.3 Ngôn ngữ độc thoại đậm chất trữ tình .11 2.2.2 Điểm khác biệt .14 KẾT LUẬN 17 Tài liệu tham khảo 17 MỞ ĐẦU Văn học mảnh đất vô phong phú cho người nghệ sĩ khám phá phát triển Ẩn sau tác phẩm văn học triết lí, ý nghĩ sâu sắc Để làm rõ dựng ý tác phẩm ấy, thân người tiếp nhận cần giải mã khám phá Và thi pháp học phận quan trọng trình nghiên cứu Bằng lý thuyết thi pháp học, kiến thức thân, người tiếp nhận cảm nhận sâu sắc giá trị lớn lao mà tác phẩm đem lại Tìm hiểu, khám phá tác phẩm từ góc độ nghệ thuật nhà nghiên cứu quan tâm Nghệ thuật phương thức để tái hiện, biểu đạt đời sống, tạo nên phong cách cho nhà văn Khám phá nghệ thuật người đọc thấy đặc sắc nghệ thuật kể chuyện, tổ chức kết cấu, tình truyện, ngôn ngữ thứ cần quan tâm hàng đầu Ngôn ngữ phương tiện để xây dựng nên tác phẩm văn học Là yếu tố quan vật chất quan trọng, xây dựng nên tác phẩm Bởi tác phẩm văn học tạo nên từ việc tổ chức, xếp ngôn ngữ Như M Gorki nói: “Yếu tố văn học ngôn ngữ, công cụ chủ yếu chất liệu văn học” [9] Vậy nên, ngơn ngữ yếu tố góp phần tạo nên thành cơng tác phẩm văn học Từ góc độ thi pháp, nghiên cứu làm rõ vấn đề: Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu qua Mảnh trăng cuối rừng, Bến quê Chiếc thuyền xa NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát chung tiếp nhận văn học 1.1.1 Khái niệm Văn học loại hình nghệ thuật, lấy ngơn từ người làm chất liệu, phương tiện Qua tạo tính thẩm mỹ, tái kiện, biến cố có ảnh hưởng đến hành động, số phận người Giúp ta cảm nhận chúng, đánh giá chúng mà tự định hướng cho theo lí tưởng đẹp, lí tưởng cao Theo định nghĩa Từ điển thuật ngữ văn học: “Tiếp nhận định nghĩa trình giải mã, chiếm lĩnh giá trị tác phẩm, từ việc cảm thụ ngơn từ, hình tượng, quan niệm, đến sản phẩm có sau đọc: cách hiểu, ảnh hưởng, ấn tượng” Hay có định nghĩa: “Tiếp nhận văn học q trình người tiếp nhận hịa mình, cảm nhận tác phẩm qua ngơn từ Từ nhận hay, đẹp, tài người nghệ sĩ Bằng tri thức, trí tưởng tượng người đọc khám phá, giải mã, cảm nhận hình ảnh, nhân vật theo diễn biến câu chuyện, khiến cho văn thêm sống động, hút hơn” [3-tr.188] Có nhiều hướng để ta tiếp nhận tác phẩm văn học Từ yếu tố văn (cốt truyện, ngôn ngữ, ), hay từ yếu tố bên văn (biểu tượng, văn hóa, xã hội học, ) 1.1.2 Đặc điểm tiếp nhận văn học Đây trình đồng sáng tạo Người nghệ sĩ dùng ngôn từ để tạo nên tác phẩm lại khơng thơng báo cho người đọc ý nghĩa, tư tưởng Với kiến thức, say mê văn học người tiếp nhận tự giải mã hồn thành tác phẩm Muốn phá vỡ lớp vỏ ngôn từ người đọc cần hiểu từ, hình ảnh, liên kết chúng với Khi mà người đọc lĩnh hội kiến thức tác phẩm, tác phẩm nhà văn trở thành tác phẩm người tiếp nhận q trình gọi đồng sáng tạo Mang tính khách quan chủ quan Có nhiều cách tiếp nhận tác phẩm khác nhau, tùy vào trình độ văn hóa hiểu biết mà người lại có cách tiếp nhận tác phẩm khác Từ tạo nên đa dạng cách tiếp nhận, khiến cho tác phẩm văn học khốc lên áo Sự đón nhận độc giả yếu tố quan trọng tiếp nhận Người nghệ sĩ sáng tác quan tâm đến yếu tố này, tác phẩm phù hợp với bạn đọc Nếu sản phẩm tạo thấp so với mong muốn người tiếp nhận khơng có hứng thú đọc ngược lại Sự đón nhận độc giả kích thích vai trị sáng tạo nhà văn Khơng vậy, tiếp nhận văn học tượng có tính quy luật xã hội Là sản phẩm nhà văn sáng tạo tác phẩm văn học gị bó, ảnh hưởng văn bản, văn hóa, ngơn ngữ, 1.2 Khái quát chung ngôn ngữ 1.2.1 Khái niệm Ngôn ngữ định nghĩa: hệ thống đơn vị: âm vị, từ, cụm từ, hình vị, câu kết hợp theo quy tắc với để tạo thành lời nói Hay ngơn ngữ phương tiện trình giao tiếp người, phản ánh ý thức, tư tưởng, tình cảm cụ thể người Ngơn ngữ hiểu đơn giản hệ thống ác đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp người, độc lập trừu tượng hóa với ý tưởng, tình cảm nguyện vọng cụ thể người 1.2.2 Đặc trưng Đầu tiên tính biểu trưng cao Được thể ước lệ hóa, khái quát với cấu trúc cân đối, hài hòa Kiến thức, lối tư logic khiến cho ngôn ngữ cân đối Đây đặc trưng điển hình ngơn ngữ Thứ hai, giàu chất biểu cảm Về mặt từ ngữ, từ, bên cạnh yếu tố gốc mang sắc thái nghĩa trung hịa, thường có nhiều biến thể Các từ láy từ mang sắc thái biểu cảm mạnh Thứ ba, linh hoạt tính động Được bộc lộ trước hết ngữ pháp Ngữ pháp tổ chức theo lối dùng từ hư để biểu đạt ý nghĩa Tùy theo ý đồ người nói có nhiều cách diễn đạt Tính động, linh hoạt ngơn từ cịn bộc lộ lời nói linh hoạt ngơn ngữ nói ta dùng nhiều kiểu cấu trúc khác 1.3 Khái quát tác giả tác phẩm 1.3.1 Tác giả Nguyễn Minh Châu sinh lớn lên làng Văn Thai, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Năm 1945, ông tốt nghiệp trường Kỹ nghệ - Huế với thành chung Năm 1950 ông theo học trường Huỳnh Thúc Kháng Nghệ - Tĩnh Nguyễn Minh Châu gia nhập quân đội Nguyễn Minh Châu coi bút mở đường, ảnh hưởng lớn đến văn học Việt Nam Nguyên Ngọc đánh giá: “Nguyễn Minh Châu thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài hoa văn học” [10] Với phong cách riêng biệt, độc đáo ơng thành công nhiều lĩnh vực Sáng tác ông khởi đầu truyện ngắn Ngoài viết cảnh chiến tranh tác phẩm ông miêu tả, tái sống đời thường giản dị, mộc mạc người Qua đó, ơng gửi gắm nhiều triết lí, ý nghĩa sâu sắc Tác phẩm: Bến quê, Chiếc thuyền ngồi xa, Mảnh đất tình u, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Mảnh trăng cuối rừng,… 1.3.2 Tác phẩm Nguyễn Minh Châu viết Mảnh Trăng Cuối Rừng văn đầu kháng chiến chống Mỹ Tác phẩm đưa vào tập Truyện ngắn Việt Nam, tên ban đầu Mảnh trăng in tập Những Vùng Trời Khác Nhau Đây tiêu biểu cho đặc điểm bút pháp trước năm 1975 Nguyễn Minh Châu Truyện ngắn viết hẹn trọng điểm đánh phá giặc Mỹ, rừng già Trường Sơn đôi trai gái Truyện ngắn Bến quê viết trước bốn năm nhà văn qua đời, in tập truyện tên (1985) Tác phẩm trải nghiệm, suy ngẫm nhân vật Nhĩ đời Qua thức tỉnh bạn đọc trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp giá trị bình dị gia đình, quê hương Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu viết vào tháng năm 1983, lúc đầu in tập Bến quê, sau nhà văn dùng để đặt tên cho tập truyện ngắn, xuất năm 1987 Đây coi tác phẩm xuất sắc thuộc giai đoạn thứ hai Nguyễn Minh Châu Tác phẩm ẩn chứa cách nhìn nhận sống: cần có nhìn đa diện, tránh nhìn đơn giản hời hợt để từ phát thật ẩn sau vẻ bề ngồi Chương 2: Ngơn ngữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu qua Mảnh trăng cuối rừng, Bến quê Chiếc thuyền ngồi xa 2.1 Ngơn ngữ truyện ngắn Nguyên Ngọc đưa ra: “Truyện ngắn tác phẩm mn hình mn vẻ, ba trùm nhiều phương diện, ta nên sáng tạo đưa truyện ngắn khỏi khn khổ định” Hiểu cách đơn: “Truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ, phản ánh mặt khác nhau, liền mạch cách tiếp nhận” [6] Lý luận văn học có viết: “tác phẩm ln tồn hình thức quen thuộc thể loại” [8] Truyện ngắn có đặc trưng riêng nó: tác phẩm tự ngắn, kiện, biến cố; nhân vật không nhiều, kiện đơn giản; chi tiết giọng điệu, nhìn tạo nên đặc sắc Và yếu tố quan trọng, tạo nên hình hài cho truyện ngắn ngôn ngữ Ngôn ngữ chất liệu văn chương Từ hệ thống tín hiệu giao tiếp cộng đồng bản, qua sáng tạo người nghệ sĩ, trở nên sinh sắc, giàu cảm xúc chứa đựng giá trị thẩm mĩ Trong truyện ngắn ngôn ngữ gọt giũa cho ngắn gọn, đọng Vì mà có khả khái quát, thể mặt sống Khơng ngơn ngữ truyện ngắn cịn ngôn ngữ đời sống đươc nhà văn nâng lên đến trình độ nghệ thuật, Maiacopxki nói: “Phải phí tốn hàng cân quạng chữ thu chữ mà thôi” [9] Nội dung, kết cấu truyện ngắn chịu ảnh hưởng lớn giọng văn Không vậy, truyện ngắn chịu quy định văn phong Ngôn ngữ giúp nhà văn xây dựng, bộc lộ tâm tư Lời văn tác phẩm tạo nên nhiều kiểu truyện ngắn Vì vậy, ngơn ngữ yếu tố quan trọng nghệ thuật truyện ngắn Người viết cần ý “khai thác xử lý, nhằm đạt hiệu mong muốn” [1-tr.1846] 2.2 Biểu ngôn ngữ qua truyện ngắn 2.2.1 Điểm giống 2.2.1.1 Ngôn ngữ trần thuật thực a Ngôn ngữ trần thuật mang tính khách quan Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trần thuật theo hướng khách quan Trong tác phẩm, người kể hịa vào nhân vật, “phó thác” lời trần thuật cho nhân vật, lời trần thuật có tiếng nói riêng Câu truyện tác phẩm câu chuyện tự nhiên sống câu chuyện xa lạ Trong Mảnh trăng cuối rừng, tác giả hịa vào nhân vật để kể lại việc, đời họ Câu chuyện có kể theo lời tác giả có lại Lãnh, Nguyệt hay chị Tính kể Chính đa dạng cách trần thuật câu chuyện làm đa dạng điểm nhìn trần thuật, phong ohus sinh động giọng điệu tác phẩm Giọng Nguyệt hồn nhiên, tự tin, vững vàng; giọng chị Tính chững chạc, chín chắn hơn; cịn gióng Lãm thâm trầm, khắc khoải; tác giả lại nhẹ nhàng, ấm áp, tất làm phong phú, đa dạng, tạo nên nét riêng phong cách nhà văn Mỗi nhân vật có cách trần thuật câu chuyện riêng họ có điểm chung câu chuyện mà họ kể ln mang niềm tin, nhìn việc với mắt lạc quan Không vậy, mạch truyện cịn có đan xen q khứ Trong đêm tụ họp chiến sĩ lái xe, người đọc dễ dàng hình dung, trở lại mười năm trước qua câu chuyện Lãm Câu chuyện bị phân tách, đan xen dòng hồi tưởng Sự chuyển giao linh hoạt, trở trở lại khứ nhắc nhở người ta không quên thời khắc lịch sử, chiến dân tộc Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa, trần thuật theo ngơi kể thứ nhất, đồng thời lời kể nhân vật Phùng người nghệ sĩ - nhiếp ảnh gia, người lính giải ngũ sau bao năm cầm súng Phùng kể lại câu chuyện chứng kiến lần cơng tác Phùng khơng tận mắt chứng kiến, cảm nhận mà cịn có chiêm nghiệm sống người nơi đây, mối quan hệ sống nghệ thuật Truyện cịn thay đổi điểm nhìn qua trần thuật người đàn bà hàng chài Nhưng chủ yếu câu chuyện kể lại qua lời Phùng người kể người đàn bà nằm lời kể người kể chuyện Bởi ta thấy, ngôn ngữ Chiếc thuyền xa sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với nhân vật Hay truyện ngắn Bến quê, câu chuyện kể tự nhiên, xuôi theo dòng kể nhân vật Nhĩ Nhân vật kể lại câu chuyện, tiếc nuối đời Ngơn ngữ kể chuyện nhẹ nhàng, sâu lắng Đó khoảnh khắc sau bao năm xa quê hương Nhĩ lần thấy quê đẹp, bình yên đến Cái khơng khí, âm n bình sống nơi quê nhà khiến cho nhân vật cảm thấy tiếc nuối, ân hận Lần đầu Nhĩ cảm thấy vợ vất vả, tần tảo gia đình Vậy mà sống mưu sinh anh quên vợ, qn chăm sóc gia đình nhỏ bé Câu chuyện Bến quê câu chuyện đơn giản, bình thường ẩn sau triết lí mà ta khó cảm nhận b Ngơn ngữ trần thuật đậm chất đời thường Với Mảnh trăng cuối rừng, tác giả không trần thuật lại đường, chiến đấu người lính mà Nguyễn Minh Châu cịn muốn khẳng định hình người mộc mạc, giản dị Tác giả dùng từ ngữ gần gũi để tái lại nhân vật Lãm Nguyệt khơng hấp dẫn người đọc chiến tích hào hùng hay số lượng huân chương cài áo mà học ln sống lịng bạn đọc cách sống, ln sống cho cho người Ở Chiếc thuyền ngồi xa, với ngơn ngữ dung dị đời thường Nguyễn Minh Châu trần thuật, miêu tả lại kiện đơn giản, tự nhiên Phùng nhiếp ảnh gia chụp ảnh nghệ thuật, để có tranh đẹp cho lịch anh nhiều cơng sức Chỉ khoảnh khắc tình cờ dạo bãi biển anh phát “cảnh đắt trời cho” Là tranh thiên nhiên hùng vĩ, kì ảo: hình ảnh thuyền ẩn thoát hiện, thấp thoáng sương sớm “mũi thuyền in nét mơ hồ, loè nhoè vào bầu sương mù trắng sữa có pha đơi chút màu hồng ánh mặt trời chiếu vào” [3-tr.70] Từ đường nét đến màu sắc hài hoà lại đẹp nhìn qua mắt lưới, lưới Phùng cảm nhận chân lý hoàn mỹ Trước tranh thiên nhiên lãng mạn người nghệ sĩ thấy tâm hồn trẻo, thoải mái Đây cảnh thiên nhiên mà khó khăn Phùng chụp Phút giây mà người nghệ sĩ cảm nhận vẻ đẹp phút giây Phùng bất ngờ chứng kiến cảnh bạo lực gia đình Ẩn sau cảnh đắt trời cho cảnh người chồng đánh vợ Hình ảnh người vợ lam lũ vất vả, yêu chồng thương Trong chân dung vừa có thống vừa đối lập, mong muốn gia đình hạnh phúc thân lại không thấy hạnh phúc chút nào, bị đánh đập Nguyễn Minh Châu để người đàn bà kể lại sống, vất vả thân Trần thuật lại câu chuyện đời Khơng hiểu người đàn bà phải trải qua, tất gia đình, đứa Trong Bến quê trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật Nhân vật Nhĩ cảm nhận thời tiết, cảnh sắc qua ô cửa sổ Sau bao xa quê, lần đầu Nhĩ cảm nhận cảnh sắc đẹp đến Sông Hồng “màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm ra” [9-tr.101], tia nắng chan hịa phơ “thứ màu vàng thau xen với màu xanh non” dường bầu trời cao Phải sống bận rộn, tất bật mà anh lãng quên quê hương Với ngơn ngữ đậm chất đời thường, giản dị Nguyễn Minh Châu miêu tả sâu đậm cảnh sắc q hương Cùng với tác giả cịn sử dụng ngữ khiến cho ý văn thêm sâu sắc, nguồn tư liệu giúp tác giả tái tình tiết, tính cách nhân vật Nguyễn Minh Châu sử dụng ngơn ngữ truyền miệng để nói lên tâm sự, bày tỏ tâm tư, tình cảm để tác phẩm đến gần với độc giả 2.2.1.2 Ngôn ngữ đối thoại đậm chất triết lí suy tư a Đậm chất triết lí Truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng, tác giả làm rõ vấn đề “sức mạnh” chiến tranh Lãm Nguyệt yêu họ chưa gặp qua nhau, biết qua lời giới thiệu Họ vượt qua khó khăn chiến tranh để tìm tình u đích thực Lãm có ý định đưa chuyến hàng vào thật nhanh để gặp Nguyệt, Nguyệt cô niên xung phong trở lại chỗ học để yêu Lãm Nguyệt xin nhờ xe thật có dun xe xe Lãm Trên đường họ khơng nhân Chính đường đầy hố bom, gập ghềnh trở thành đường đến với tình yêu cặp trai gái Mọi khó khăn, nguy hiểm mờ mắt người yêu Máy bay ném bom, dội đạn xuống làm “gãy cầu đá xanh, góc xe bị cháy vết thương vai cô gái” [13] không làm ý chí, tinh thần dũng cảm họ Tình u họ hồn nhiên, sáng thật đẹp Dường như, hồn cảnh có tình u giúp họ quên khó khăn, lạc quan bước phía trước Tình u mối bận tâm họ “tiếng máy bay gầm rú, trận bom trút xuống điên cuồng” [13] Qua Nguyễn Minh Châu lần khẳng định sức mạnh tình yêu Một bên hủy diệt với bên sống Phải tác giả muốn luận bàn: Tình yêu - sống mạnh hủy diệt - chết Ở đâu, hồn cảnh tình u nở hoa đau thương, khốc liệt Truyện ngắn Bến quê nhận thức, thấu hiểu sống, người Đến nằm giường bệnh, nhân vật Nhĩ dương nhận ra, chiêm nghiệm quy luật đời người: người ta dù có làm gì, đâu khó tránh điều vịng hay chùng chình Triết lí thật giản dị để nhận người cần có thời gian để trải nghiệm, cảm nhận Trong đối thoại Nhĩ hỏi com:“Đã Tuấn sang bên chưa hả?” [9-tr.103] Với câu hỏi bố, anh trai ngạc nhiên, hững hờ đáp “chưa” Cảnh bên sơng thật n bình thân thuộc Nhĩ chưa sang để thực mong muốn cuối cùng: “Bây sang bên sơng hộ bố Để làm ạ? Chẳng để làm cả.” [9-tr.103] Tự cảm thấy điều nói có chút kì quặc “đặt chân lên bờ bên kia, chơi loanh quanh ngồi xuống nghỉ chân lát, ” [9-tr.103] Đứa trai chưa hiểu tâm ý Nhĩ “mải mê xem truyện dịch” Nhĩ muốn trai cảm nhận vẻ đẹp thân thương, bình dị - mà suốt đời bố lãng quên Nhĩ theo dõi trai suy nghĩ, lo lắng vẩn vơ “không khéo thằng trai anh lại trễ chuyến đò ngày” [9-tr.103] Những trị chơi, việc làm vơ ích rõ làm “trễ chuyến đò ngày” [9-tr.103] Vấn đề mà tác phẩm mang lại gợi cho ta nhiều suy ngẫm Khi cịn nhỏ ta ln muốn thật xa, kiếm nhiều tiền lớn lên chịu áp lực sống ta lại dần quên đi, đánh thời thơ ấu Cái sống hồn nhiên, khơng phải lo lắng sống, ln sống đùm bọc người thân Cuộc đối thoại Nhĩ với trai mang nhiều ý nghĩa triết lí đời Tác giả đặt vấn đề sâu sắc, khuyên bạn đọc tận hưởng, cảm nhận vẻ đẹp bình dị xung quanh ta Vẻ đẹp ẩn chứa giá trị, ý nghĩa sâu sắc Truyện ngắn Chiếc thuyền xa, triết lý đời thể đối thoại phiên tịa Cảm thơng với hồn cảnh người đàn bà hàng chài Đẩu phùng khuyên chị bỏ chồng “chị không sống với lão đàn ông vũ phu đâu” [3-tr.74] Thương cho người đàn bà Đẩu Phùng đâu hiểu sống người dân vùng biển Họ làm ăn lam vũ, vất vả, người đàn ơng trụ cột sống họ “chưa chủ hiểu nỗi vất vả người đàn bà thuyền khơng có đàn ơng” [3-tr.76] Trong đối thoại đó, người đọc cảm nhận hình, sống vất vả lam lũ cam chịu số phận Chính sống vất vả mưu sinh khiến cho chị mang bao phẩm chất đáng quý Qua tác phẩm, Nguyễn Minh Châu muốn phơi bày trạng đen tối xã hội Chiếc thuyền hình tượng có ý nghĩa ẩn sau hình ảnh thiên nhiên sống đầy dội, khắc nghiệt số phận vất vả mưu sinh Hành trình tìm kiếm hạnh phúc lại gian nan, tiềm ẩn nguy hiểm Là thân cho hi sinh, người đàn bà hàng chài muốn tốt đẹp đến với Trong đối thoại ấy, tác giả đem đến nhìn nhiều chiều sống , người Qua tác phẩm, Nguyễn Minh Châu chứng minh cho lịng người, lí giải mặt phức tạp sống Mượn câu chuyện gia đình người đàn bà hàng chài, Nguyễn Minh Châu nêu triết lí đẹp Đó thơng điệp mối quan hệ nghệ thuật sống: “cuộc đời nơi sản sinh đẹp nghệ thuật muốn khám phá bí ẩn bên ta phải tiếp cận với đời, vào bên đời sống đời” [9] b, Đậm chất suy tư Suy tư hay gọi tự ý thức Nếu triết lí nhận người trải qua trình, trải nghiệm sâu sắc đời suy tư lại giây phút tâm hồn lắng đọng, suy ngẫm điều thầm kín Khi người tự nhận ý nghĩa cách để chiêm nghiệm lẽ đời Theo Nguyễn Minh Châu đời “đa sự” mà người “đa đoan” Kết thúc câu chuyện Mảnh trăng cuối rừng nỗi “băn khoăn” lớn câu chuyện tình yêu mà Nguyệt dành cho Lãm Yêu Lãm có suy nghĩ, thắc mắc: “sống đạn bom cảnh tàn phá mà Nguyệt không qn tơi sao? [14] Chỉ lo sợ chiến tranh mà có ngày Nguyệt qn Suy nghĩ Lãm lo lắng cho tình yêu mình, liệu có ngày Nguyệt hồn cảnh chiến tranh mà rời xa Nhưng tâm hồn Nguyệt cịn bé hồn nhiên, lạc quan, có niềm tin mãnh liệt với tình u, với sống “cái sợi xanh óng ánh ấy, bom đạn dội xuống không đứt, khơng thể tàn phá ư?” [14] Tình u mà Nguyệt dành cho Lãm bền lâu, không chia cắt Như vậy, mà Mảnh trăng cuối rừng thể hiện, phản ánh đâu phải chiến tranh mà tình u Qua Bến quê, nhà văn đưa trải nghiệm người đời, nên biết trân trọng vẻ đẹp giá trị điều bình dị, gần gũi xung quanh ta Nhân vật Nhĩ làm công việc khắp đây, đặt chân tới khắp miền xa lạ, ngắm cảnh đẹp giới cuối đời lại mắc phải bệnh hiểm nghèo, gắn chặt thân với giường bệnh khơng thể tự lại sinh hoạt Khi nằm giường bệnh năm tháng cuối đời, anh có hội nhìn thấy nhận vẻ đẹp bãi bồi bên sơng, nơi có vẻ đẹp gần gũi, bình dị quen thuộc mà đời anh lại chưa đặt chân sang, chẳng cịn hội để thực điều Đó nghịch lý dễ thấy đời, bơn ba khắp mn nẻo, tìm kiếm đẹp nơi xa xôi lại để lỡ nơi gần gũi nhất, nơi quê hương gắn bó Khi Nhĩ phát bãi bồi lúc anh cảm thấy xót xa, day dứt nuối tiếc nhất, nằm giường bệnh Nhĩ nhận vẻ đẹp tần tảo, hy sinh thầm lặng lịng vị tha vợ Anh nhận lãng qn, vơ tâm với vợ, nhận bỏ lỡ vẻ đẹp đáng quý đời, anh nhận rằng, có trải qua sống nhận đẹp thứ bình dị sống Con người ta thường mải miết tìm kiếm chạy theo mẻ, xa lạ mà dễ dàng quên thứ gần gũi, bình dị bên cạnh Sự thức tỉnh Nhĩ thức tỉnh giá trị hạnh phúc gia đình, đời người dù có trải qua phong ba bão táp có gia đình bến đỗ bình n an toàn nhất, nơi nương tựa vững Trong Chiếc thuyền xa, điều khiến ta suy tư lĩnh, nhân cách người Có đủ lí để người đàn bà rời xa người chồng vũ phu Nhưng 10 phiên tịa chị nói: “Ơng trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khơn lớn ” [3-tr.76] Điều khiến cho Đẩu Phùng thêm trân trọng người đàn bà Dừng tất uất ức, tủi nhục dồn nén lại người đàn bà Không dám kêu than, từ bỏ người đàn bà cam chịu Tất lo cho con, giữ vững thiên chức làm mẹ, làm vợ tiếp thêm cho chị động lực, ý chí cam chịu Từ câu chuyện người đàn bà hàng chài ta cảm nhận bất cơng, khó khăn mà người mẹ phải chịu đựng Đáng thương, đau đớn người vợ van xin chồng đánh bờ, tránh xa khỏi lũ trẻ Chị cam chịu, nhẫn nhục muốn có sống ấm lo, có đủ bố lẫn mẹ 2.2.1.3 Ngơn ngữ độc thoại đậm chất trữ tình Nhà văn khơng nói hộ tiếng lịng nhân vật mà ơng cịn để nhân vật tự soi Nhà văn sâu vào tâm lí nhân vật để phơi bày, lí giải phức tạp Nguyễn Minh Châu khắc họa tâm lí nhân vật qua lời độc thoại mang đậm chất trữ tình Nhà văn phải “say sưa đón nhân lấy vẻ đẹp sống người”, người “tìm hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người” [11] Bởi vậy, ngôn ngữ độc thoại khiến cho trang văn Nguyễn Minh Châu mang đậm chất trữ tình a Trong miêu tả thiên nhiên Ở giai đoạn sáng tác Nguyễn Minh Châu lại mang cho nét riêng, khơng trộn lẫn, trùng khớp với nhà văn Sắc thái trữ tình Mảnh trăng cuối rừng trước hết đến từ vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật Thiên nhiên mơ mộng, mang cảm xúc thầm kín người Khung cảnh thiên nhiên đẹp huyền ảo qua ngôn ngữ độc thoại nhân vật Lãm: “Xe chạy lớp sương bồng bềnh Mảnh trăng khuyết mảnh bạc” [13] Thiên nhiên huyền ảo, ẩn cách miêu tả Lãm Mảnh trăng cuối khu rừng sáng “như mảnh bạc”, đứng yên theo dõi bước người chiến sĩ Trăng bao trùm cảnh vật “khung cửa sau xe lấp đầy trăng” [13], khoảnh khắc Lãm có niềm tin mãnh liệt gái ngồi xe Nguyệt “chính người mà chị tơi thường nhắc đến” [13] Anh trộm liếc nhìn người gái “thấy sợi tóc Nguyệt sáng lên Mái tóc thơm ngát, dày trẻ trung làm sao…” [13] Ánh trăng chiếu xuống khu rừng khiến cho thiên nhiên 11 nơi thêm lung linh, huyền ảo, đậm chất trữ tình hết Khơng trăng cịn chiếu sáng vào khuôn mặt Nguyệt “khuôn mặt đẹp lộng lẫy” [14 ] Đêm trăng rừng núi Trường Sơn thật nên thơ, trữ tình, gắn liền với tình yêu Lãm Nguyệt Sau năm 1975, ta bắt gặp chất trữ tình cảnh vật, thiên nhiên Trong Bến quê, tác giả tái cảnh mùa thu sông Hồng: “Bên hàng lăng” [9-tr.100] Cảnh vật yên bình, lãng mạn Khi vào thu sông “được nhuộm màu đỏ nhạt” [9-tr.101], “mặt sông rộng thêm ra” [9-tr.101], trời cao xa Nhĩ cảm nhận tia nắng “từ từ di chuyển từ mặt nước lên bờ bãi bên sơng” [9-tr.101] cịn có bãi đất phù sa, màu mỡ Những cảnh vật dường quen thuộc, giản dị Nhĩ lại đẹp cách lạ thường, đẹp say mê lòng người Màu “màu vàng thau xen lẫn màu xanh non” [9-tr.101] với cảnh vật hòa vào khiến cho khung cảnh qua ô cửa sổ lại thêm lãng mạn Thiên nhiên tươi đẹp, lãng mạn mà đến Nhĩ nhìn thấy, ngắm nghía Có cảm giác tiếc nuối, nỗi lo âu Nhĩ Đến với Chiếc thuyền xa người đọc lại cảm nhận tranh thiên nhiên đẹp đẽ, cảnh “đắt trời cho” [3-tr.70] Là phát Phùng, giây phút mà anh phát vẻ đẹp mà hẳn đời anh gặp lần Nới sương sớm mờ mờ, thuyền in nét mơ hồ Anh ví “một tranh mực tàu danh họa thời cổ” [3-tr.70], cịn pha thêm chút màu hồng ánh mặt trời Trên thuyền dáng người nhỏ bé ngồi im tượng, mặt hướng vào bờ Một tranh hội tụ đầy đủ yếu tố từ màu sắc, ánh sáng đến người tất hài hòa lại với “một vẻ đẹp thật đơn giản tồn bích” [3-tr.70] Một tranh khiến nghệ sĩ Phùng tìm chân lí đẹp, hồn mỹ “anh bấm liên hồi hết phần tư phim” [3-tr.70] Tâm hồn người nghệ sĩ đứng trước cảnh thiên nhiên lọc, hạnh phúc Thiên nhiên lãng mạn nên qua trang văn Nguyễn Minh Châu khiến cho nghệ sĩ Phùng người tiếp nhận phải ngạc nhiên, yêu mến b, Trong miêu tả người Bên cạnh việc miêu tả thiên nhiên Nguyễn Minh Châu hướng người đọc đến người mang vẻ đẹp, tính cách đậm chất trữ tình Hồn cảnh dù có khó khăn, vất vả họ ánh lên nét đẹp riêng 12 Trong năm kháng chiến nhân vật Nguyễn Minh Châu chủ yếu miêu tả qua vẻ bề ngoài, giới nội tâm nhắc đến chưa sâu Thế giới nội tâm nhân vật chủ yếu phát hiện, khám phá qua người kể chuyện nhân vật truyện Trong Mảnh trăng cuối rừng ta cảm nhận sâu sắc nội tâm nhân vật Nguyệt qua lời nhận xét chị Tính Lãm Đối mặt với rừng núi, người đầy bom đạn, Nguyệt tỏa sáng, tương phản Là cô gái xinh đẹp, với dáng người dong dỏng cao, đôi mắt đen, mái tóc đen láy Với trang phục bình thường Nguyệt toát vẻ đẹp lạ thường, vẻ đẹp tươi trẻ Tác giả miêu tả Nguyệt kĩ, không bỏ sót chi tiết “đơi gót chân hồng, đôi dép cao su sẽ, quần lụa chấm mắt cá” [13] Nguyệt gặp người yêu địa điểm lãng mạn, tình tứ đặt nhân vật hoàn cảnh chiến tranh ta thấy hết vẻ trữ tình Bom đạn khơng có tác động, ảnh hưởng đến khát vọng tình yêu người nhỏ bé Lãm Nguyệt ngồi chung xe họ lại khơng nhìn thấy mặt Lãm cảm nhận giọng nói trẻo, cứng cáp Anh mơ hồ hình dung phẩm chất người gái này: nữ tính, cứng cỏi Người gái hoàn thiện qua mắt lãm Dù chưa gặp Nguyệt có niềm tin, chung thủy với mối tình Khơng gặp chiến tranh, khói đạn tâm hồn người gái nhỏ bé tin vào tình u “cái sợi xanh óng ánh mà bao bom đạn dội xuống không đứt, không tàn phá nổi?” [14] Sợi mà Nguyễn Minh Châu nhắc tới sống bất diệt, tình yêu thách thức tử thần Còn giai đoạn sau 1975 ngơn ngữ độc thoại trữ tình mà Nguyễn Minh Châu sử dụng có phần rụt rè trầm lắng Nó khắc họa việc, biến cố phức tạp nhân vật Bến quê, Nhĩ cảm nhận tình yêu mà vợ dành cho sau bao ngày tháng đi Nằm giường vợ chăm sóc cho ngày, long anh áy náy, nảy nở bao suy nghĩ Anh thấy yêu thương vợ, cảm xúc thiết tha, đằm thắm ùa Trước câu nói “vất vả, tốn đến em với chăm lo cho anh” [9-tr.101], với chăm sóc Liên Nhĩ cảm thấy thương vợ Hình ảnh người vợ hết lịng chồng trước mặt Nhĩ, lần anh thấy vợ mặc áo vá Người vợ tần tảo khiến Nhĩ cảm động, có chút ân hận thái độ “anh làm em khổ tâm mà em nín thinh” [9tr.101] Lúc bị bệnh, chăm sóc vợ anh nhìn thấy điều bình 13 dị, thân thương mà lãng quên Anh nghe rõ tiếng vợ lại “tiếng bước chân rón quen thuộc” vợ Đây tiếng lòng, tiếng thân thương mà lúc Nhĩ nghe Trong Chiếc thuyền ngồi xa, khung cảnh đầy xót thương, chất trữ tình đọng lại hình ảnh gái - chị thằng Phác Theo lời Phùng bé 14, 15 tuổi có cặp mắt “cặp mắt đứa trẻ lên năm - cặp mắt đen thuyền đóng” [3-tr.73] Cơ bé có mái tóc ngang vai, mềm mại “nhanh vượn đen tuyền” quần áo ướt sũng bó vào người Làn da rám nắng, bé chạy nhanh phí Phác Qua miêu tả Phùng cô bé mang nét đẹp riêng đứa trẻ vùng biển Lớn khỏe Phác nên lúc hai chị em vật thằng Phác có dùng sức lực “đứa gái nhanh nhẹ giơ tay túm vạt áo thằng Phác, lơi giật lại” [3-tr.73] Chứng kiến cảnh Phùng không khỏi thắc mắc chị em mà lại vật bãi cát Nhưng sau chứng kiến việc bé “rút từ cạp quần thằng bé dao” [3-tr.73] dường Phùng hiểu Cô bé ngăn lại hành động chuẩn bị dại dột thằng em trai Hình ảnh cô gái gợi lên niềm tin, điều hy vọng lai Bên cạnh vẻ đẹp khỏe khoắn, sáng bé cịn mang phẩm chất đáng quý 2.2.2 Điểm khác biệt Trước 1975, ngôn ngữ Nguyễn Minh Châu đậm chất cách mạng Mảnh trăng cuối rừng viết giai đoạn khó khăn, máu lửa kháng chiến chống Mỹ Tác phẩm tình khúc bầu trời đầy tiếng súng Truyện viết khó khăn vất vả người lính tuyến đường mặt trận Ngơn ngữ mà Nguyễn Minh Châu sử dụng chọn lựa cho phù hợp với bầu khơng khí Trong tác phẩm từ đầu đến cuối tác giả hướng ngịi bút khó khăn sống chiến tranh Khơng miêu tả thực khó khăn, gian nan tác phẩm khắc họa niên trẻ, dũng cảm Nổi bật nên khung cảnh chiến tranh tình u đơi lứa lãng mạn nảy nở chiến gian khổ, đầy khốc liệt Mà hị hẹn đơi trai gái lại trọng điểm đánh phá giặc Mỹ rừng già Trường Sơn “Tình yêu ánh trăng mát tỏa sáng xuống mảnh đất chiến tranh khô cằn” Sau 1975, ngôn ngữ truyện ngắn lại trở lại với câu chuyện đời thường: nhớ quê hương, tình cảm gia đình, Miêu tả thực sống 14 Trong Bến quê, quay trở với sống thôn quê, với bến nước đò, đứa trẻ tinh nghịch, ước muốn bình dị, nhân vật Nhĩ cảm nhận âm thanh, yên bình sống Anh có hội nhìn thấy nhận vẻ đẹp bãi bồi bên sơng, nơi có vẻ đẹp gần gũi, bình dị quen thuộc mà đời anh lại chưa đặt chân sang, chẳng hội để thực điều Cũng lúc anh cảm thấy xót xa, day dứt nhận vẻ đẹp tần tảo, hy sinh thầm lặng lòng vị tha vợ Anh nhận lãng qn, vơ tâm với vợ, nhận bỏ lỡ vẻ đẹp đáng quý đời, anh nhận rằng, có trải qua sống nhận đẹp thứ bình dị sống Con người ta thường mải miết tìm kiếm chạy theo mẻ, xa lạ mà dễ dàng quên thứ gần gũi, bình dị bên cạnh Cịn Chiếc thuyền ngồi xa, tác giả người nghệ sĩ (trước người lính) trở vùng đất chiến trường cũ Sau nhiều năm quay lại, người nghệ sĩ lại bắt gặp nhiều điều “trớ trêu bất ngờ” Với ngôn ngữ đậm chất thực, niềm hạnh phúc tràn ngập tâm hồn thay thực phũ phàng Từ tranh thiên nhiên tuyệt đẹp cảnh bạo lực gia đình lại sương sớm Người đàn ông thuyền trước anh trai hiền lành, cục tính áp lực sống mà trở thành người chồng vũ phu “mái tóc tổ quạ, chân chữ bát, hai mắt đầy vẻ độc dữ” Người đàn ông vừa thủ phạm gây cảnh bạo lực gia đình anh nạn nhân Cùng xấu với người đàn ông người đàn bà hàng chài Người đàn bà lên rõ với tính chất người nơng dân, người vợ lam lũ vất vả, yêu chồng thương Sự ngang trái xấu xa sống khiến chị phải chịu cảnh đánh đòn từ chồng Ảnh hưởng cảm hứng lãng mạn, khuynh hướng sử thi cách mạng anh hùng, trước năm 1975 truyện ngắn Nguyễn Minh Châu ấn tượng người đọc giọng điệu trữ tình lãng mạn ấm áp, hồn hậu Trong tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng, bên cạnh tình u đơi lứa người đọc cảm nhận giọng điệu trữ tình lãng mạn qua hình ảnh trăng Trong truyện, trăng hình tượng đẹp, giàu sức gợi Từ nhan đề thơ lộ cho bạn đọc chất trữ tình Hình ảnh trăng xuất phía cuối khu rừng Trường Sơn gợi lên tranh chất trữ tình đẹp năm tháng nguy hiểm bom đạn kẻ thù Đi qua khu rừng, trăng chiếu sáng “từ đầu hôm đêm trăng mà không biết” [13] Với ngôn ngữ lãng mạn, Lãm thấy trăng đẹp bên 15 cạnh có vầng trăng Nguyệt Câu nói Lãm mang nhiều ẩn ý, ý muốn nói Nguyệt đẹp tỏa sáng trăng Qua đó, trăng tác giả ẩn dụ cho vẻ đẹp Nguyệt, nữ niên xung kích sáng ngời với phẩm chất đẹp “trăng mảnh bạc, khung cửa xe phía gái ngồi lồng đầy ánh trăng” [13] Hình ảnh trăng mơ mộng khiến cho chiến tranh bớt dội hơn, khốc liệt Khi chiến tranh kết thúc, văn học Việt Nam dần thay đổi Trở lại với sống đời thường, văn học mang giọng điệu suy ngẫm, triết lý Đây cảm xúc, trải nghiệm tác giả sống Bến quê gợi nên cho người đọc triết lý sống người “sống đời người thật khó tránh khỏi vịng hay chùng chình” Khi cịn trẻ Nhĩ đi đó, tất bật với sống mà không quan tâm, coi trọng vợ Để ốm liệt giường anh nhận điều - đơn giản mà anh bỏ lỡ Nhân vật rút triết lí sống vợ chăm sóc giường bệnh, dốc bên đời Qua nhân vật Nhĩ, Nguyễn Minh Châu muốn gửi triết lí đến với bạn đọc Đó đúc kết, trải nghiệm nhà văn với đời Thấu hiểu vạn vật, tiếc nuối, hối hận thứ chưa làm Truyện ngắn Chiếc thuyền xa đem đến cho người đọc suy ngẫm, triết lý đời Ẩn sau cảnh đẹp, hoàn mỹ sống khó khăn người sống Hành trình tìm kiếm hạnh phúc lại gian nan, tiềm ẩn nguy hiểm Là thân cho hi sinh, người đàn bà hàng chài mong muốn điều tốt đẹp đến với Trong đối thoại ấy, tác giả đem đến nhìn nhiều chiều sống, người Qua tác phẩm, Nguyễn Minh Châu chứng minh cho lòng người, lý giải mặt phức tạp sống Khuyên người ta cần có nhìn nhiều chiều, đánh giá việc cách khách quan Mược câu chuyện gia đình người đàn bà hàng chài, Nguyễn Minh Châu nêu triết lý đẹp Có thể thấy trước sau năm 1975, ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu có khác Chiến tranh qua sống trở lại bình thường Mỗi tác phẩm chứa đựng ý nghĩa, vấn đề rộng lớn Dù sống cho thay đổi, phong cách sáng tác sang nhiều hướng vượt qua quy luật “chân, thiện, mỹ” Bởi thấy, nhà văn người “khởi nguồn cho dịng sơng văn học đồ đại dương nhân mệnh mỏng” (Là Nguyên) 16 KẾT LUẬN Trong truyện ngắn, Nguyễn Minh Châu sử dụng đa dạng nhiều kiểu ngơn ngữ Chính đa dạng khiến cho tác phẩm ông dù giai đoạn đem lại ấn tượng riêng cho bạn đọc Khác với nhà văn khác, Nguyễn Minh Châu đổi việc sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo phong cách Mỗi tác phẩm chứa đựng linh hồn riêng, ý nghĩa riêng Qua ba truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng, Bến quê Chiếc thuyền ngồi xa, bạn đọc thấy tài việc sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Minh Châu Các tác phẩm có viết vào thời gian, giai đoạn sáng tác khác ẩn sau chúng triết lí, học sâu sắc Trong truyện ngắn ngôn ngữ chọn lọc, mài dũa cách cẩn thận câu, chữ mang ý nghĩa riêng Cảm nhận phân tích ý nghĩa sau lớp vỏ ngôn ấy, người tiếp nhận cảm nhận ý nghĩa, tư tưởng nhà văn muốn gửi gắm thông qua tác phẩm Tài liệu tham khảo [1] Lại Nguyên Ân (2004), Từ điển Văn học, Bộ mới, NXB Thế giới [2] Lê Bá Hán (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [3] Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn lớp 12, tập hai, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [4] Nguyễn Xuân Nam, Từ điển Văn học, tập 2, NXB KHXH, Hà Nội, 1984 [5] Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Ngữ văn lớp 9, tập hai, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [6] https://lytuong.net/truyen-ngan-la-gi/ [7] https://revelogue.com/truyen-ngan-manh-trang-cuoi-rung/ [8] http://doan.edu.vn/do-an/giao-trinh-li-luan-van-hoc-2-phan-2-loai-thetac-pham-van-hoc-phan-van-tien-46719/ [9] https://m.facebook.com/hocvanvanhoc/posts/649842058509482/ [10] https://taodan.com.vn/vi-tri-dong-gop-cua-nguyen-minh-chau.html 17 [11] https://kenhbaitap.com/nguyen-minh-chau-cho-rang-thien-chuc-cua- nha-van-la-suot-doi-di-tim-hat-ngoc-an-giau-trong-be-sau-tam-hon-connguoi-thien-chuc-cua-nguyen-minh-chau-khi-mieu-ta-hinh-tuong-nguoi-dan [12] https://webtruyenfree.net/manh-trang-cuoi-rung/chuong-1/ [13] https://webtruyenfree.net/manh-trang-cuoi-rung/chuong-2/ [14] https://webtruyenfree.net/manh-trang-cuoi-rung/chuong-3/ 18 ... .4 Chương 2: Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu qua .4 Mảnh trăng cuối rừng, Bến quê Chiếc thuyền xa 2.1 Ngôn ngữ truyện ngắn 2.2 Biểu ngôn ngữ qua truyện ngắn 2.2.1 Điểm... hồn riêng, ý nghĩa riêng Qua ba truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng, Bến quê Chiếc thuyền xa, bạn đọc thấy tài việc sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Minh Châu Các tác phẩm có viết vào thời gian, giai đoạn... 2.2 Biểu ngôn ngữ qua truyện ngắn 2.2.1 Điểm giống 2.2.1.1 Ngôn ngữ trần thuật thực a Ngôn ngữ trần thuật mang tính khách quan Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trần thuật theo hướng khách quan Trong