1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu thiên nhiên trong quốc âm thi tập và ức trai thi tập của nguyễn trãi từ góc nhìn sinh thái

117 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 831,14 KB

Nội dung

Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ THẢO TÌM HIỂU THIÊN NHIÊN TRONG “QUỐC ÂM THI TẬP” VÀ “ỨC TRAI THI TẬP” CỦA NGUYÊN TRÃI TỪ GĨC NHÌN SINH THÁI Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Hải Yến Thái Nguyên, năm 2015 i Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực nội dung chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Thái Ngun, tháng 09 năm 2015 TÁC GIẢ Lê Thi Tha ̣ ̉o XÁC NHẬN CỦA GV HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA KHOA NGỮ VĂN TS Trần Hải Yế n ii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Trần Hải Yế n - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu trường Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt luận văn Thái Ngun, tháng 09 năm 2015 TÁC GIẢ Lê Thi Tha ̣ ̉o iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viế t tắ t Từ đầ y đủ Nxb Nhà xuất bản UTTT Ức Trai thi tâ ̣p QATT Quố c âm thi tâ ̣p iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu 4 Ý nghiã khoa ho ̣c và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế t cấ u đề tài NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Giản lươ ̣c phê bình sinh thái khả nghiên cứu văn học Việt Nam 1.2 Thiên nhiên đời sống tinh thần Việt Nam thời trung đại 13 1.3 Hai thi tập chặng đời Nguyễn Trãi 19 Tiểu kết 23 Chương 24 MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN TRONG QATT VÀ UTTT 24 2.1 Hệ sinh vật QATT UTTT 24 2.2 Những chuyể n vâ ̣n của thế giới tự nhiên 39 2.3 Nơi chố n thơ Nguyễn Traĩ 47 Tiểu kết 63 Chương 64 TRIẾT LÍ MÔI SINH CỦA NGUYỄN TRÃI 64 3.1 Thiên nhiên – môi sinh khiết, lý tưởng 64 3.2 Thiên nhiên - chuẩ n mực đa ̣o đức, thẩ m mỹ 68 3.3 Thiên nhiên - đố i tươ ̣ng tu ̣ng ca, thưởng ngoa ̣n 72 Tiể u kế t 80 KẾT LUẬN 81 TÀ I LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 87 [1] BẢNG THỐNG KÊ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT VÀ ĐỊA DANH TRONG UTTT 87 [2] BẢNG THỐNG KÊ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT VÀ ĐỊA DANH TRONG QATT 96 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn [3] THỐNG KÊ TỪ “QUÊ” TRONG QATT 109 v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Trãi tác gia lớn văn học Việt Nam Đươ ̣c coi là người mở đầ u cho thi ca cổ điể n Viê ̣t Nam, thơ của Nguyễn Trãi đã đươ ̣c nhiề u nhà nghiên cứu tìm hiểu Mảng thơ thiên nhiên của Nguyễn Trãi cũng nằm số đó Tin ̀ h yêu thiên nhiên, mố i tri kỷ giữa tác giả và thiên nhiên, giá tri ̣ thẩ m mỹ đạo đức qua hin ̀ h ảnh thiên nhiên là những kế t luâ ̣n đươ ̣c nhiề u nhà nghiên cứu rút Đó kế t của phương thức tiế p cận thiên nhiên từ góc nhiǹ chủ đề /đề tài Phê bình sinh thái - Phê bình bàn về mố i quan hệ giữa văn ho ̣c và môi trường - là mô ̣t hướng nghiên cứu mới phê bình văn ho ̣c Kế thừa những kết luận nhà nghiên cứu trước, vận dụng lí thuyết mới, chúng tơi sẽ khảo sát la ̣i mảng sáng tác thiên nhiên Nguyễn Trãi theo cách hình dung thiên nhiên mơ ̣t mơi sinh của thi nhân Cụ thể hơn, theo hướng tiế p câ ̣n phê bình văn ho ̣c sinh thái, thiên nhiên thơ của Nguyễn Trãi sẽ đươ ̣c tìm hiể u mố i quan ̣ tương tác với quan niêm ̣ của tác giả về vũ tru ̣, quan niê ̣m đa ̣o đức và mỹ ho ̣c của ông về ̣ sinh thái Lịch sử vấn đề Nguyễn Trãi tác gia có tầm ảnh hưởng lớn đến văn học Việt Trong kho tàng tác phẩm mà Nguyễn Trãi để lại UTTT (Ức Trai thi tập) QATT (Quố c âm thi tập) hai thi tập xuất sắc thể tài nhân cách tác giả Trong QATT UTTT thơ thiên nhiên chiếm phần phong phú và đa dạng Vì mà bên cạnh nhiều cơng trình nghiên cứu hai tập thơ nói chung, có số chun luận, phê bình đề cập đến thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi với tư cách là đố i tươ ̣ng nghiên cứu chiń h Có thể kể đến số tác giả như: Bùi Văn Nguyên, Pha ̣m Luâ ̣n, Đinh Gia Khánh, Nguyễn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Huê ̣ Chi, Trầ n Đình Sử…Những bài viế t của các tác giả này đươ ̣c in cuố n Nguyễn Traĩ về tác gia và tác phẩ m của Nhà xuấ t bản Giáo du ̣c, năm 2007 Trong Pha ̣m vi luâ ̣n văn, chúng chỉ phân tích những tác giả và bài viế t có liên quan trực đế n nô ̣i dung nghiên cứu Cu ̣ thể là bài viế t của các tác giả Mai Trân, Nguyễn Thiên Thụ, Đặng Thanh Lê, N.I Niculin, Lã Nhâm Thìn, Phạm Luận Trong viết “Thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi”, tác giả Nguyễn Thiên Thụ trình bày khúc triết vai trò thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi Thiên nhiên vừa nguồn mỹ cảm vừa người bạn thân thi nhân đồng thời biểu tượng chân thiện mỹ Với viê ̣c chỉ và phân tích hình ảnh thiên nhiên quen thuộc thường nhà nho ưa dùng để thể quan điểm đạo đức người quân tử: Nhân-nghĩa-lễ-trí-tín (như tùng -trúc-cúc-mai); hay triết lý Lão giáo Phật giáo (được thể qua Hồng tinh, Hịe, Mộc cận, Lão hạc, Miêu…) Nguyễn Thiên Thụ khẳ ng đinh: ̣ Nguyễn Traĩ không chệch khỏi khuynh hướng: “văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngơn chí” văn học Viê ̣t cổ Bên ca ̣nh đó, “Tả cảnh ngu ̣ tình” cũng là điể m dễ nhâ ̣n qua các bài thơ viế t về thiên nhiên của Nguyễn Traĩ [16, 778] Đă ̣t thiên nhiên của Nguyễn Traĩ dòng văn ho ̣c yêu nước, nhà nghiên cứu Đă ̣ng Thanh Lê nhâ ̣n đinh: ̣ “Thơ thiên nhiên Nguyễn Trãi kết tinh đầy đủ khuynh hướng thẩm mỹ văn hóa cổ Việt Nam đề tài này: nhãn quan tôn giáo nhà Phật, tâm trạng thoát ly nhà nho, truyề n thố ng yêu nước anh hùng và cảm hứng nhân đạo chủ nghiã của nhân dân lao động, của dân tộc Viê ̣t Nam” [16, 798] Đă ̣c biêt,̣ tác giả đã chỉ những nét bút hùng tráng của Nguyễn Traĩ miêu tả thiên nhiên qua điạ danh lich ̣ sử gắ n liề n với những trâ ̣n thắ ng lớn của dân tô ̣c Tuy nhiên điạ danh đươ ̣c tác giả tâ ̣p trung chủ yế u tác phẩ m “Bình Ngô đa ̣i cáo” và “Ba ̣ch Đằ ng hải khẩ u” chứ chưa khảo sát UTTT và QATT Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Trong cuố n “Thơ Nôm đường luật”, tác giả Lã Nhâm Thìn đã có sự thớ ng kê cũng phân tích khá tỉ mỉ về ̣ thố ng đề tài, chủ đề thiên nhiên của các tác giả thơ Nôm, mà người giữ vi ̣ trí “khai sơn phá tha ̣ch” là Nguyễn Traĩ Tác giả đã chỉ điể m khác biê ̣t giữa thơ thiên nhiên thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm của tác giả nói chung và Nguyễn Traĩ nói riêng Tác giả chỉ những loài đô ̣ng vật, thực vâ ̣t chưa từng xuấ t hiê ̣n thơ ca trước đó (niề ng niễng, đòng đong, núc nác, mồ ng tơi, muố ng, mùng, đậu kê, bèo…) để khẳ ng đinh ̣ phong cách bình di,̣ đậm tính dân tô ̣c thơ thiên nhiên của Ức Trai Nhà nghiên cứu Lã Nhâm Thìn đánh giá rấ t cao thơ thiên nhiên QATT của Nguyễn Traĩ : “Những bức tranh thiên nhiên của Nguyễn Trãi phong phú và nhiều tới mức phòng tranh thiên nhiên không đủ chỗ trưng bày, nhà thơ đã phải treo sang cả phòng tranh dành cho mảng đề tài khác” [27, 57] QATT cũng là nơi chấ t trữ tình, chấ t thi si ̃ của Nguyễn Traĩ đươ ̣c bô ̣c lô ̣ đâ ̣m nét nhấ t Hoă ̣c: “Thơ thiên nhiên thể tài độc lập thơ ca, lấy thiên nhiên làm đối tượng thẩm mỹ chủ yếu thông qua miêu tả cảnh vật để bộc lộ tâm tình” [30] Nói cách khác, theo nhà nghiên cứu Lã Nhâm Thìn thiên nhiên tin ̀ h yêu rô ̣ng lớn Ngyễn Trãi; đồ ng thời hiǹ h ảnh đó đã đươ ̣c Nguyễn Traĩ thể hiê ̣n theo đúng tinh thần “tả cảnh ngụ tình” truyền thống [27] Có thể thấ y các công triǹ h trước đã khẳ ng đinh ̣ đươ ̣c: tiǹ h yêu thiên nhiên, sự hòa cảm với thiên nhiên cũng vai trò đă ̣c biêṭ của thiên nhiên viêc̣ truyề n tải tư tưởng và là phương tiê ̣n để bày tỏ, bô ̣c lô ̣ cảm xúc, tâm tư của Nguyễn Traĩ Đă ̣c biêṭ đă ̣t hai thi tâ ̣p ở thế đố i sánh thì nhâ ̣n thấ y rõ ràng: miêu tả thiên nhiên, Nguyễn Trãi “trung hòa” hai phương diện tưởng đối cực với: thiên nhiên UTTT thiên nhiên hùng vĩ, hoành tráng, với địa danh nổi tiếng gắn với lịch sử hào hùng dân tộc với hình ảnh ước lệ, quen thuộc qua thấy tâm hồn cao rộng, khống đạt, phong tình tinh tế; còn thiên nhiên QATT thiên nhiên mang phong Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vị dân tộc, phong vị đồng quê với hình ảnh giản dị, mộc mạc lần xuất thơ ca cổ điể n Có thể nói, những tiế p câ ̣n đó đã cha ̣m đế n thiên nhiên với tư cách mô ̣t môi trường số ng, về bản đó vẫn là cách nhiǹ thiên nhiên mô ̣t đề tài Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu - Đối tượng của đề tài là thi phẩ m viế t về thiên nhiên mang hình ảnh của thế giới tự nhiên hai thi tâ ̣p QATT và UTTT của Nguyễn Traĩ - Pha ̣m vi vấ n đề : Viê ̣c khảo sát này sẽ tập trung tìm hiể u thiên nhiên môi trường số ng và tác đô ̣ng qua lại giữa thiên nhiên và tác giả - Pha ̣m vi tư liê ̣u: Chúng tố i sử du ̣ng các thơ hai công trình sau: Quố c âm thi tập - Nguyễn Trãi, phiên âm chú giải, của nhà nghiên cứu Pha ̣m Luận, Nxb Giáo du ̣c – Hà Nô ̣i, năm 2012 Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Văn hóa thơng tin – Hà Nơ ̣i, năm 2011 Ý nghiã khoa ho ̣c và thư ̣c tiễn của đề tài nghiên cứu Mu ̣c đích của chú ng thưc̣ hiê ̣n đề tài nà y tìm hiể u thiên nhiên hai tâ ̣p thơ của Nguyễn Trãi từ cách nhìn của Phê bình sinh thái Hướng nà y hứ a he ̣n mở cách hiể u cho tác phẩm văn ho ̣c đã trở thành kinh điển nề n văn ho ̣c cổ ; đồ ng thời đưa la ̣i những bài học, gơ ̣i ý cho viê ̣c bảo vê ̣ và ta ̣o lâ ̣p ý thức về môi sinh tố t đe ̣p cho người cả vâ ̣t chấ t và tinh thầ n Đó là những đóng góp mà chú ng hy vo ̣ng có thể mang lại sau thưc̣ đề tài nà y Phương pháp nghiên cứu Để giải quyế t tố t mu ̣c tiêu của công trình, quá trình thực hiê ̣n chúng tiế n hành kế t hơ ̣p các phương pháp sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 18 68 17 trúc, hoa Chim 19 69 18 kình, thẩn (cá lớn) 20 70 19 Mai 21 71 20 hoa, trúc, 22 72 21 cúc, 23 73 MẠN THUẬT 24 75 Quýt 25 76 Cây 26 77 Cây 27 78 Cây 28 79 thông, trúc, 29 80 30 81 31 82 Cúc 32 83 10 bèo, hoa 33 84 11 thông, trúc 34 86 12 Trúc 35 87 13 rau, mai, hoa 36 88 14 37 90 TRẦN TÌNH vượn, rùa, hạc kê, khoai, cỏ, mai, viên hạc Chim cá, chim Cá 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn quạ, thỏ 38 91 39 92 vầu, trúc 40 93 bầu 41 94 42 96 43 97 44 98 Hòe 45 99 Chim dế 46 100 THUẬT HỨNG trúc, mai, mận, đào 47 101 mai hoa 48 102 cúc, lan, đậu, kê, hoa 49 103 trúc, mai, cúc 50 105 đào, mận, trúc, thông, mai, cúc 51 106 mai, hoa, trúc, thông 52 107 hoa, lan, cúc 53 108 54 109 55 110 10 Ong 56 111 11 trúc, hoa, thông ong, niềng niễng, đòng đong 57 112 12 98 Chim Lan Đình, Kim Cốc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 58 113 13 59 114 14 Hoa 60 116 15 trúc, mai, cúc, lan, mai 61 117 16 trúc, thông 62 118 17 hồng 63 119 18 Hịe hở 64 120 19 vượn, chim 65 121 20 66 123 21 67 124 22 Cây 68 125 23 muống, mùng (môn) 69 126 24 bèo, muống, cỏ, sen 70 127 25 thông, trúc, sen 71 128 TỰ THÁN viên hạc hùng (gấu), ngư (cá) sếu, hồng hộc, thú cúc, quỳ viên hạc 72 73 cỏ, hịe, cúc chim (?) 74 75 cúc, thơng 76 77 trúc, mai, tùng, cúc Cá 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 78 79 trúc, hòe 80 10 81 11 trúc, mai 82 12 Mai 83 13 sen, cúc, mận, đào(?) 84 14 mai, hòe 85 15 Hoa 86 16 trúc, mai 87 17 88 18 Cây Chim 89 19 chim, cá 90 20 Mai vẹt 91 21 Trúc 92 22 93 23 cỏ 94 24 95 25 trúc, thông, hoa 96 26 97 27 mai, trúc 100 Chim Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn nhạn, quyên 98 28 99 29 100 30 101 31 102 32 cam, quýt, hoa 103 33 104 34 Dưa 105 35 Hoa 106 36 107 37 mai, cúc 108 38 Chim 109 39 (rau rút) cấn cấn (cá bé), viên,hạc, lư 110 40 sen, quỳnh, trúc Chim 111 41 112 TỰ THUẬT cá, mèo, cò vạc Cá Chim ngựa NHO 113 114 115 cúc, mai 116 117 lan, cúc ngựa 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 118 mai, đào chim, cóc 119 trúc, mai viên, hạc 120 hoa, cỏ phượng 121 10 cỏ 122 11 Mai 123 TỨC SỰ hoa, trúc, thông 124 sen, hoa 125 hoa, thông 126 trúc, cỏ 127 TỰ GIỚI 128 BẢO KÍNH CẢNH GIỚI chim, lân,hổ vượn, chim hùm, khiếu 129 mai, cúc 130 131 cỏ, 132 133 134 135 136 137 Cá Cá 10 Cây ngựa 102 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 138 11 139 12 140 13 141 14 142 15 143 16 thông, mai 144 17 145 18 Cây 146 19 147 20 148 21 bầu 149 22 150 23 nho (?) 151 24 Cây 152 25 153 26 154 27 hoa, trúc 155 28 Trúc 156 29 bầu (?) 157 30 liễu, mai, cúc, cỏ cá nghìn đầu 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 158 31 159 32 Mai 160 33 Hoa 161 34 162 35 163 36 164 37 cúc, mai,hoa Chim 165 38 Cây cá, chim 166 39 167 40 lan, huệ 168 41 mai, tuyết 169 42 170 43 hòe, thạch lựu, hồng liên 171 44 172 45 173 46 174 47 175 48 176 49 177 50 chim âu 104 cá,ve Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 178 51 179 52 180 53 181 54 thóc (?) 182 55 183 56 nho (?) 184 57 185 58 186 59 187 60 188 61 189 62 Cúc rồng cá, ruồi 190 GIỚI SẮC 191 GIỚI NỘ 192 HUẤN TỬ NAM thông, liễu, hoa 193 TRỪ TỊCH Trúc 194 VÃN XUÂN hoa, cỏ 195 XUÂN HOA TUYỆT CÚ Hoa 196 HẠ CẢNH TUYỆT CÚ Hòe 197 THU NGUYỆT TUYỆT CÚ én, ong, bướm đỗ quyên 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 198 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÍCH CẢNH THI 199 trúc, liễu 200 201 Hoa 202 203 204 liễu 205 liễu 206 Hoa 207 10 208 11 sinh vật (?) 209 12 210 13 Trúc 211 THỦY TRUNG NGUYỆT thỏ, rồng 212 THỦY TINH NHẤT SẮC thỏ, giao long, chim, cá 213 HOA MỘC MÔN 214 MAI THÚ mai 215 LÃO MAI mai già 216 CÚC cúc, lan 217 HỒNG CÚC cúc đỏ 106 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 218 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÙNG thống 219 Tùng 220 Tùng 221 TRÚC THI trúc, liễu 222 Trúc 223 Trúc 224 MAI THI Mai 225 Mai 226 Mai 227 ĐÀO HOA THI hoa, đào 228 Hoa 229 Hoa 230 Hoa 231 Hoa 232 233 MẪU ĐƠN HOA hoa mẫu đơn 234 HỒNG TINH hồng tinh 235 THIÊN TUẾ THỤ thiên tuế 236 BA TIÊU chuối 237 MỘC CẬN râm bụt chim xanh 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 238 GIÁ mía 239 LÃO DUNG đa già 240 CÚC Cúc 241 MỘC HOA hoa mộc 242 MẠT LỊ HOA hoa nhài 243 LIÊN HOA Sen 244 HỊE Hịe 245 CAM ĐƯỜNG đường lê 246 TRƯỜNG AN HOA hoa trường an (chưa rõ hoa gì) 247 DƯƠNG dương, hoa 248 CẦM THÚ MƠN 249 LÃO HẠC hạc già 250 NHẠN TRẬN nhạn 251 ĐIỆP TRẬN 252 MIÊU mèo, chó, hùm 253 TRƯ lợn, rồng 254 NGHIỄM TRUNG NGƯU Trâu hoa, liễu bướm, ve 108 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn [3] THỐNG KÊ TỪ “QUÊ” TRONG QATT STT BÀ I CÂU THƠ 16-66 Phầ n du lẽo đeõ thương quê cũ, 33-84 Náu về quê cũ bấ y nhiêu xuân, 35-87 Quê cũ nhà ta thiế u nào Rau nô ̣i cá tr ong ao 50-105 Quê cũ ưa làm chủ cúc thông Cảnh cũ nơn q nhă ̣t chóc mòng 51-106 Cảnh cũ nơn q nhă ̣t chóc mòng Chiêm bao ngờ đã đế n (*) 59-114 Am quê về ở dưỡng nhàn chơi 71-128 Non quê ngày no ̣ chiêm bao thấ y Viên ̣c hờn la ̣i thương 77 Giàu gă ̣p khó còn bằ ng Danh lơ ̣i lòng đà dửng dưng Dò trúc xông qua làn suố i Tim ̀ mai theo đa ̣p bóng trăng Giang sơn bát ngát kià quê cũ 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Tùng cúc bù trì ấ y hằ ng Mô ̣t phút nhàn thủa ấ y Nghìn vàng ước đổ i đươ ̣c hay 107-170 Nẻo từ trước có đao binh Nấ n ná am quê cảnh cực 10 109-172 Lấ y đâu xuấ t xử trọn hai bề , Đươ ̣c thú làm quan mấ t thú quê 11 117-182 Lan còn chín khúc cúc ba đường Quê cũ chẳ ng về nỡ để hoang 12 135-205 Của đế n nước xa nên quý giá Người lìa quê cũ lấ y làm xiêu 13 140-210 Phú quý thì nhiều kẻ đế n chen Uố n đòi thế thái tiń h chưa quen… Ruô ̣ng nhiề u quê tổ năm ba thửa Ta ̣c tỉnh canh điề n tự ta ̣i nhàn 14 155-227 Nghiǹ dặm xem mây nhớ quê Chẳ ng chờ cởi ấ n gắ ng xin về Mô ̣t bầ u phong nguyê ̣t nhàn tự ta ̣i Hai chữ công danh biế ng vả vê 15 158-231 Chân mề m nga ̣i bước dặm mây xanh Quê cũ tim ̀ về cảnh cũ Hương cách gác vân thu la ̣nh lạnh 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Thuyề n kề baĩ tuyết nguyê ̣t chênh chênh 111 ... Nguyễn Thi? ?n Thụ, Đặng Thanh Lê, N.I Niculin, Lã Nhâm Thìn, Phạm Luận Trong viết ? ?Thi? ?n nhiên thơ Nguyễn Trãi? ??, tác giả Nguyễn Thi? ?n Thụ trình bày khúc triết vai trò thi? ?n nhiên thơ Nguyễn Trãi. .. tác thi? ?n nhiên Nguyễn Trãi theo cách hình dung thi? ?n nhiên mơ ̣t mơi sinh của thi nhân Cụ thể hơn, theo hướng tiế p câ ̣n phê bình văn ho ̣c sinh thái, thi? ?n nhiên thơ của Nguyễn Trãi. .. 64 TRIẾT LÍ MƠI SINH CỦA NGUYỄN TRÃI 64 3.1 Thi? ?n nhiên – môi sinh khiết, lý tưởng 64 3.2 Thi? ?n nhiên - chuẩ n mực đa ̣o đức, thẩ m mỹ 68 3.3 Thi? ?n nhiên - đố i tươ ̣ng

Ngày đăng: 12/06/2021, 19:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w