Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ)

8 12 0
Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ông để lại một khối lượng tác phẩm đồ sộ với nhiều tác phẩm nổi tiếng thế giới: Những người khốn khổ, Nhà thờ Đức Bà Pa-ri…Ông là nhà văn Pháp đầu tiên được chôn cất trong hầm mộ Pă[r]

(1)

Giáo viên hướng dẫn: Trương Thị Mỵ Người soạn: Lê Thị Ngọc Anh

Ngày soạn: 19/03/2017 Ngày giảng:

Tiết 100: Đọc văn

NGƯỜI CẦM QUYỀN KHƠI PHỤC UY QUYỀN (Trích Những người khốn khổ)

- V Huy-gô

I. Mục tiêu học 1 Kiến thức:

- Hiểu sức mạnh cảm hóa lịng u thương Nỗi căm giận người khốn khổ

- Nắm đặc trưng bút pháp lãng mạn chủ nghĩa Huy – gô

2 Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại

(2)

- Phê phán đấu tranh với lối sống ích kỉ, hèn nhát, bạc nhược

- Giáo dục lòng yêu thương, trân trọng người người nghèo khổ, bất hạnh

4 Năng lực

Năng lực cảm thụ văn học, lực giao tiếp, lực tư II. Chuẩn bị

1 Phương tiện

- Giáo viên: giáo án, SGK lớp 11 tập 2, tài liệu tham khảo - Học sinh: ghi, soạn, SGK lớp 11 tập

2 Phương pháp: nêu vấn đề, gợi tìm, gợi mở, phân tích, bình giảng. 3 Hình thức: Dạy học tồn lớp.

III. Tiến trình học 1 Ổn định tổ chức lớp. 2 Kiểm tra cũ. 3 Dạy mới:

(3)

XIX với đại diện tiêu biểu –V.Huy-gô qua đoạn trích “Người cầm quyền khơi phục uy quyền”(Trích “Những người khốn khổ”)

Hoạt động Gv HS Kiến thức cần đạt Gv: Dựa vào phần tiểu dẫn, em

nêu nét tác giả V Huy-gô?

Hs: Trả lời

Gv: V Huy-gơ nhà văn lãng mạn có tư tưởng dân chủ, tự khơng tưởng, đứng phía nhân dân chống lại quyền phản động, ơng phải sống lưu vong 20 năm Tác phẩm ông thể niềm yêu

thương bao la người khốn khổ Ông để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ với nhiều tác phẩm tiếng giới: Những người khốn khổ, Nhà thờ Đức Bà Pa-ri…Ông nhà văn Pháp chôn cất hầm mộ Păng-tê-ông(pa-ri), nơi dành cho vua chúa danh tướng Gv: Em cho biết tiểu thuyết “Những người khốn khổ” gồm phần?

Hs: Tác phẩm gồm phần:

I Tìm hiểu chung 1 Tác giả

- Vich-to Huy-gô (1802-1885)

- Là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn vĩ đại nước Pháp

- Được phong tặng danh hiệu danh nhân văn hóa nhân loại

2 Tác phẩm “Những người khốn khổ”.

(4)

+ Phần 1: Phăng – tin + Phần 2: Cô – dét + Phần 3: Ma – ri – uýt + Phần 4: Tình ca

+ Phần 5: Giăng – Van – Giăng Gv: Nội dung tác phẩm gỉ? Gv: Gọi đọc tóm tắt SGK

Gv: Vị trí đoạn trích tác phẩm?

Hs:

Gv: Người cầm quyền khôi phục uy quyền nằm cuối phần thứ tác phẩm, Giăng-Van-Giăng muốn cứu nạn nhân bị Gia-ve bắt oan nên phải tự thú người tù khổ sai Ông vội đến từ giã Phăng- tin nàng chưa biết thật tàn nhẫn Gia-ve mang lính tráng đến bắt Giăng-Van -Giăng phịng bệnh Phăng -tin Đoạn trích kể lại nhìn vừa ngạc nhiên vừa tuyệt vọng Phăng-tin cảnh bắt người diễn kì lạ Gia-ve

Gv: Ta nên chia bố cục đoạn trích

trăm nhân vật

- Nội dung: Tái khung cảnh Pa-ri nước Pháp ba thập kỉ đầu kỷ XIX, xoay quanh nhân vật GVG từ tù đến qua đời thầm lặng với thơng điệp “Trên đời, có điều thơi, thương u nhau” - Tóm tắt:

3 Đoạn trích

(5)

thành phần? Hs:

+ Phần 1:Từ đầu đến thấu vào đến tận xương tủy: GVG chưa hết uy quyền

+ Phần 2: tiếp đến hai mắt mở to lờ đờ: GVG hết uy quyền

+ Phần 3: lại: GVG lấy lại uy quyền

Gv: Em cho biết ý nghĩa nhan đề “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”

Hs: Suy nghĩ Gv:

+ Tầng nghĩa 1: Gia-ve khôi phục uy quyền trước GVG ( trước GVG thị trưởng Ma-đơ-len, Gia-ve quyền ông)

+ Tầng nghĩa 2: Mặc dù GVG đối tượng săn đuổi Gia-ve bất khuất sức mạnh tình thương, ơng đẩy lùi, chiến thắng hắn, khiến phải khuất phục, run sợ => GVG khôi phục uy quyền

(6)

Gv: Tìm hiểu đoạn trích theo bố cục phần ta hiểu rõ thay đổi tâm lý tính cách nhân vật

Gv: Ở đoạn 1, em so sánh hình tượng nhân vật Gia-ve ?

Hs:

Gv: Trước hết,tác giả miêu tả chân dung Gia-ve hình ảnh, chi tiết nào?

Hs:

+ Bộ mặt gớm ghiếc

+ Giọng nói: “có man rợ, điên cuồng”, “khơng cịn tiếng người nói mà tiếng cầm thú”

+ Cặp mắt: “Như móc sắt”

Gv: Ở đây, thái độ GVG nào?

Hs:

Gv: Trong đoạn này, Gia-ve khắc họa rõ nét Ở đây, hình tượng GVG bắt đầu khai thác

Gv: Trong tác phẩm, nhà văn nhận xét Gia- ve chó sinh

II Đọc –hiểu văn bản

1 Hình tượng nhân vật Gia-ve Giăng-van-giăng.

* Đoạn 1:

Gia-ve

Giăng-van-giăng Ngoại hình:

- Bộ mặt: gớm ghiếc

- Giọng nói: man rợ, điên cuồng - Cặp mắt: móc sắt => Là thân ác thú, mạnh mẽ đầy uy quyền

-Giọng nói: nhẹ nhàng, điềm tĩnh - Xưng hô: tôi-anh: lịch

(7)

ra từ sói Gia-ve sinh ngục, mẹ mụ bói tây, cha tù khổ sai phục dịch chiến hạm Mũi Gia-ve tẹt, có hai lỗ sâu hoắm Lần đầu nhìn hai rừng ấyvà hai hang thấy khó chịu Khi cười đơi mơi mỏng dính dang ra, phơi bầy răng, lợi, lúc xung quanh mũi vết nhăn nhúm đáng sợ mõm ác thú Gia-ve mà nghiêm nét mặt trơng chó dữ, cười cọp…Cả người toát thứ quyền uy tàn ác

Gia-ve nỗi kinh hoàng giói tội phạm Hắn thẳng mực tàu nhiệm vụ ngặt nghèo Ví thử cha vượt ngục, bắt Mẹ mà phạm tội, tố cáo Gia-ve miêu tả ác thú, đại diện cho quyền tư sản lạnh lùng thần tàn ác Gv: Tại thời điểm này, người có uy quyền? Vì sao?

Hs:

(8)

của tra cảnh sát, đoạt lấy uy quyền từ Giăng-van-giăng (ông thị trưởng Ma-đơ-len)

Gv: Nhà văn sử dụng BPNT để khắc họa hình tượng nhân vật Gia-ve? Hs:

Gv: Hiệu quả: xây dựng chân dung nhân vật sinh động, qua tơ đậm tàn bạo, tính ác thú Gia – ve Gián tiếp thể thái độ ghê tởm, căm ghét nhà văn đối nhà văn với loại người

*Nghệ thuật:

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan