Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Trang 1trÝch: Nh÷ng ng êi khèn khæ Victor Hugo
Trang 2- Gia đình:
Victor Hugo là con út của ông Joseph Léopold Sigisbert Hugo 1828) và bà Sophie Trébuchet (1772-1821) Ông sinh năm 1802 tại Besançon (thuộc vùng Franche-Comté) và ông đã sinh sống tại
(1773-Pháp gần hết cuộc đời Tuy nhiên, ông đã chọn cuộc sống tha
hương dưới thời vua Napoléon III của Pháp — ông đã sống ở Bỉ
(1851), ở đảo Jersey (1852-1855) và ở đảo Guernsey (1855-1870 và 1872-1873)
- Tuổi thơ trôi qua không êm đềm, những trang đời khắc nghiệt,
những trải nghiệm để lại nhiều dấu ấn trong sáng tác
a.T¸c gi¶:
b Victor Hugo (26 tháng 2 năm 1802 tại Besançon – 22 tháng 5
năm 1885 tại Paris) là một nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch nổi
tiếng của Pháp
Trang 3phẩm của ông được xem
“tiếng vọng âm vang của thời
Trang 4Cuộc đời
Các năm thiếu thời (1802-1830)
Năm 1817, Victor Hugo lãnh được bằng khen danh dự của Hàn Lâm
Viện Pháp về một bài thơ dự thi rồi tới năm 1819, đã đoạt giải nhất trong một kỳ thi thơ phú toàn quốc
Năm 1818, Victor Hugo ghi danh vào Đại Học Luật Khoa Paris nhưng việc theo học này đã không đều và không có chủ đích
Năm 1823, Victor Hugo phổ biến cuốn truyện tiểu thuyết đầu tiên tên là Han d'Islande (Đại Hãn của Ai Nhĩ Lan), mô tả sự man rợ của một bộ lạc chặt đầu người bằng búa đá và uống máu kẻ địch
Thiên tài của Victor Hugo đã thể hiện qua trường phái Lãng Mạn như là một nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch qua kịch bản "Cromwell" xuất bản năm 1827
Trang 5Giai đoạn thành công (1830-1852)
Vào khoảng năm 1831 , Victor Hugo đã ưa chuộng, tôn sùng Napoléon, ông đã cho xuất hiện tập thơ
"À la Colonne" (Xếp Hàng) và "Lui" (Người)
Tháng 9 năm 1843 , người con gái của Victor Hugo tên là Léopoldine mới kết hôn, đã bị chết đuối cùng người chồng trong một tai nạn, sự việc này đã khiến cho Victor Hugo rất đau buồn Ông đã ngưng sáng tác trong vài năm, một phần cũng vì các xáo
trộn chính trị và xã hội của thời cuộc.
Trang 6Giai đoạn lưu vong (1851-1870)
Ngày 17 tháng 7 năm 1851, Victor Hugo đã trình bày trước Quốc Hội Pháp một bài đả kích ông hoàng Louis Napoléon
ngày 3 tháng 12-1851 ông phải qua nước Bỉ rồi các hoạt động chính trị của ông đã khiến cho chính quyền Bỉ đã phải yêu cầu ông ra đi
Trở về nước Pháp
Năm 1873, Victor Hugo trở lại thành phố Paris và được bầu vào
Thượng Viện (the Senate)
Vào năm 1868, bà vợ Adèle của Văn Hào Hugo qua đời, để lại cho ông nỗi buồn vô hạn, rồi sau đó là hai cái tang của hai người con trai, chết vào năm 1871 và 1873
Năm 1882 tới lượt cô Juliette Drouet qua đời, cô là thư ký và cũng là người tình, người bạn đồng hành trung thành của Văn Hào Hugo Cùng vào năm 1882, lễ thượng thọ 80 của Văn Hào được nước Pháp tổ chức long trọng với Đại Lộ d'Eylau được đổi thành Đại Lộ Victor Hugo và Văn Hào được ca ngợi như một vị anh hùng quốc gia
Trang 7)
sáng tác
Trang 8Vì sao các vĩ nhân đau
Bởi con người hiện nay đang sống,
Độc ác, dối lừa, xấu xa, hèn kém
Cắn xé nhau vì chút lợi nhỏ nhen
Chẳng luật lệ và không hiểu biết
Chẳng kiềm chế và không biết đến
niềm vui
Đã đến lúc rồi Cần phải đổi thay!
Hãy giáng mạnh vào đe
Cho loé lên những gì cao thượng
Mới luyện được con người có tâm hồn toả sáng
Giàu niềm tin và sức mạnh của trái tim
Mang tình cha con với các trẻ em
Và tình anh em với bao phụ nữ
Có ý thức và tràn đầy trí tuệ Một tâm hồn đúng nghĩa CON NGƯỜI.
Thượng đế bảo: Cần rèn ngay ra họ
Chiếc búa ta trao là nỗi đau nhân thế
Buộc các vĩ nhân phải ngẫm nghĩ suy tư
Chúng ta tin: có thể đập mạnh vào đe
Là những vĩ nhân kia ngồi trầm mặc.
(tập thơ Trọn tiếng đàn - Minh Hạnh dịch)
Trang 9Mắt khép lại, tai nghe thầm tiếng động
Chỉ ngủ hờ một giấc ngủ pha lê
Sao trong hơn, bóng đêm dường nhẹ lướt
Dưới vòm sao nửa sáng, tối chơi vơi,
Và êm ái bình minh chờ đến lượt
Như đêm thâu thơ thẩn ở chân trời
( H.C dịch)
Trang 10- Một tài năng đa dạng, có một sự nghiệp đồ sộ; thơ ca
của ông là một tiếng vọng âm vang của thời đại.
- ông đ ợc mệnh danh là Cây sồi già với tán lá xanh ngắt
và cảm hứng sáng tạo nghệ thuật không bao giờ cạn; là
Nhà văn của những ng ời khốn khổ.
Nội dung Cỏc tỏc phẩm của Huy-gụ thể hiện lũng yờu thương bao la đối với người dõn lao động nghốo khổ.
Trang 12Setting sun (1852-1855)
Trang 13"The Casquets" rocks between Jersey and Guernesey
Trang 14Taches with fingerprints, 1864-65 Silhouette fantastique, 1854
Trang 15Nhà của V Huy-Gô ở đảo Guernsey
Trang 16Đám tang V Huy - Gô
Trang 17Đám tang V Huy-gô
Trang 18TiÓu thuyÕt: Nh÷ng ng êi khèn khæ
Trang 19Tóm tắt:
Giăng
Van-giăng là người lao động nghèo khổ, vì đập vỡ
tủ kính lấy cắp một chiếc
bánh mì nuôi cháu, dẫn đến
19 năm tù khổ sai
Trang 20Ra tù, ông trở
thành người tốt nhờ sự cảm hoá của linh mục
Mi-ri-en Ông
đổi tên thành
Ma-đơ-len, mở nhà máy, giàu có
và trở thành thị trưởng.
Trang 23Khi Phăng-tin chết, ông trở lại với tên thật của mình, vào tù,
rồi vượt ngục Giăng van-
giăng giữ lời
hứa tìm đến
chuộc Cô-dét, đưa lên Pa-ri
sống lẩn trốn
nhiều năm
Trang 24Một cuộc khởi nghĩa của nhân dân Pa-ri nổ
ra chống chính quyền
tư sản (6-1832) Ông cũng có mặt trên
chiến luỹ và đã cứu
sống Ma-ri-uýt (người yêu của Cô-dét) Ông vun đắp tình yêu cho
họ và cuối cùng ông chết trong cảnh cô
đơn.
Trang 27KÕt cÊu
Ph¨ng-tin C«-dÐt Ma-ri-uýt
T×nh ca phè P¬-luy-mª
vµ anh hïng ca phè Xanh §¬-ni Gi¨ng Van-gi¨ng
Trang 28c Néi dung:
TÊm lßng th ¬ng c¶m s©u s¾c víi nh÷ng ng êi khèn khæ Lªn ¸n gay g¾t x· héi t s¶n tµn b¹o
- Tái hiện khung cảnh Pari và nước Pháp ba
thập kỉ đầu TK XIX,xoay quanh nhân vật Giăng-van-Giăng với thông điệp:”Trên đời chỉ có một điều thôi đó là
thương yêu nhau”
Trang 29a Vị trí: Nằm cuối phần I, ch ơng IV, quyển 8
b Bố cục: Gồm 03 phần
- Đoạn 1: Từ đầu chị rùng mình: Giăng Van giăng ch a mất
hết uy quyền của một ông thị tr ởng
- Đoạn 2: Tiếp theo Phăngtin đã tắt thở: Giăng Van giăng bị
mất hết uy quyền tr ớc tên thanh tra mật thám Giave
- Đoạn 3: Còn lại: Giăng Van giăng khôi phục uy quyền
3 Đoạn trích: Ng ời cầm quyền khôi phục uy quyền
Tuyến 1: Gia ve: Đại diện cho chính
Tuyến 2: Giăng van giăng, Phăngtin:
Hai phe mâu thuẫn, đối lập nhau
c Hệ thống nhân vật
Trang 30thể hiện rõ nét thông điệp tác phẩm :Tình
thương là sức mạnh chiến thắng cường quyền