1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật lãng mạn trong Nhà thờ đức bà Paris của Victor Hugo

32 332 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 534,06 KB

Nội dung

VHTÂ2 Chiều Nghệ thuật lãng mạn Nhà thờ Đức bà Paris docx NGHỆ THUẬT LÃNG MẠN CỦA VICTOR HUGO QUA TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS 1 MỤC LỤC I DẪN NHẬP 3 II NỘI DUNG 4 1 CẢM HỨNG CỦA NHÀ VĂN 4 3 1 N.Victor Hugo (1802 1885) là một tên tuổi đã được xếp vào hàng kinh điểntrong lịch sử văn học Pháp nói riêng và lịch sử văn học thế giới nói chung. Sống vàgắn mình với cả một thế kỷ XIX đầy biến cố, Victor Hugo đã trở thành hiện thâncủa chủ nghĩa lãng mạn và tiếng vọng âm vang của thời đại. Ông như một ngôisao mọc sớm và lặn rất muộn trên bầu trời văn học Pháp nói chung và bầu trời vănhọc lãng mạn nói riêng. Ông là một nghệ sĩ đa tài, là nhà thơ, nhà soạn kịch và nhàtiểu thuyết. Riêng trong lĩnh vực tiểu thuyết, ông có được những thành tựu to lớn,trong đó có thể kể đến tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Paris”. Ý định đầu tiên về việcviết cuốn “Nhà thờ Đức Bà Paris”, một câu chuyện lấy lịch sử làm bối cảnh, đượcnảy sinh trong tâm tưởng Hugo vào năm 1828 hoặc cuối năm 1827. Tại thời giannày ông đang quan tâm đến thời trung cổ; mặt khác, truyện lịch sử cũng lại đangthịnh hành thành trào lưu rất được ưa chuộng.Với danh xưng chủ soái của trường phái lãng mạn trong văn học, dấu ấn củachủ nghĩa lãng mạn chắc chắn không thể không thể hiện trong các trước tác của đạivăn hào này. Với suy nghĩ ấy, chúng tôi quyết định tiến hành khảo sát những biểuhiện của nghệ thuật lãng mạn trong một một tác phẩm cụ thể thể của Victor Hugo,đó chính là Nhà thờ Đức Bà Paris. Để thực hiện công việc này, trước hết, chúngtôi đã có sự tra cứu trên bách khoa toàn thư Britannica về những nhận định kháiquát liên quan đến đặc điểm của chủ nghĩa lãng mạn và đã tiếp thu được các thôngtin như sau.Về đại thể, chủ nghĩa lãng mạn, thái độ hoặc khuynh hướng trí tuệ đặc trưngcho nhiều tác phẩm văn học, hội họa, âm nhạc, kiến trúc, phê bình và sử học trongnền văn minh phương Tây trong khoảng thời gian từ cuối thế kỷ 18 đến giữa thế kỷ19. Chủ nghĩa lãng mạn có thể được coi là sự khước từ các giới luật về trật tự, sựtrầm tĩnh, hài hòa, cân bằng, sự lý tưởng hóa và tính hợp lý vốn tiêu biểu cho Chủnghĩa cổ điển nói chung và Tân cổ điển cuối thế kỷ 18 nói riêng. Ở một mức độ nàođó, nó cũng là một phản ứng chống lại thời kỳ Khai sáng và chống lại chủ nghĩa duylý của thế kỷ 18… Chủ nghĩa lãng mạn nhấn mạnh cái cá nhân, cái chủ quan, cái phi3lý trí, cái tưởng tượng, cái cá nhân, cái tự phát, cái cảm xúc, cái mộng tưởng và cáisiêu việt.Về đặc điểm, có thể kể đến những thuộ

NGHỆ THUẬT LÃNG MẠN CỦA VICTOR HUGO QUA TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS MỤC LỤC I DẪN NHẬP II NỘI DUNG CẢM HỨNG CỦA NHÀ VĂN 3.1 Nhà thờ Đức Bà Paris 3.2 Quảng trường Grève 3.3 Lễ hội carnival 10 CHẤT TRỮ TÌNH CỦA TÁC PHẨM 12 2.1 Claude Frollo 12 2.2 Quasimodo 14 2.3 Esmeralda 17 19 SỰ LẠ HOÁ TRONG TÁC PHẨM 3.1 Về nhân vật 19 3.2 Về không gian 25 THỦ PHÁP TƯƠNG PHẢN ĐỐI LẬP 27 III KẾT LUẬN 27 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 I DẪN NHẬP Victor Hugo (1802 - 1885) tên tuổi xếp vào hàng kinh điển lịch sử văn học Pháp nói riêng lịch sử văn học giới nói chung Sống gắn với kỷ XIX đầy biến cố, Victor Hugo trở thành "hiện thân chủ nghĩa lãng mạn" "tiếng vọng âm vang thời đại" Ơng ngơi mọc sớm lặn muộn bầu trời văn học Pháp nói chung bầu trời văn học lãng mạn nói riêng Ơng nghệ sĩ đa tài, nhà thơ, nhà soạn kịch nhà tiểu thuyết Riêng lĩnh vực tiểu thuyết, ơng có thành tựu to lớn, kể đến tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Paris” Ý định việc viết “Nhà thờ Đức Bà Paris”, câu chuyện lấy lịch sử làm bối cảnh, nảy sinh trong tâm tưởng Hugo vào năm 1828 cuối năm 1827 Tại thời gian ông quan tâm đến thời trung cổ; mặt khác, truyện lịch sử lại thịnh hành thành trào lưu ưa chuộng Với danh xưng chủ soái trường phái lãng mạn văn học, dấu ấn chủ nghĩa lãng mạn chắn không thể trước tác đại văn hào Với suy nghĩ ấy, định tiến hành khảo sát biểu nghệ thuật lãng mạn một tác phẩm cụ thể thể Victor Hugo, "Nhà thờ Đức Bà Paris" Để thực công việc này, trước hết, chúng tơi có tra cứu bách khoa toàn thư Britannica nhận định khái quát liên quan đến đặc điểm chủ nghĩa lãng mạn tiếp thu thông tin sau Về đại thể, chủ nghĩa lãng mạn, thái độ khuynh hướng trí tuệ đặc trưng cho nhiều tác phẩm văn học, hội họa, âm nhạc, kiến trúc, phê bình sử học văn minh phương Tây khoảng thời gian từ cuối kỷ 18 đến kỷ 19 Chủ nghĩa lãng mạn coi khước từ giới luật trật tự, trầm tĩnh, hài hòa, cân bằng, lý tưởng hóa tính hợp lý vốn tiêu biểu cho Chủ nghĩa cổ điển nói chung Tân cổ điển cuối kỷ 18 nói riêng Ở mức độ đó, phản ứng chống lại thời kỳ Khai sáng chống lại chủ nghĩa lý kỷ 18… Chủ nghĩa lãng mạn nhấn mạnh cá nhân, chủ quan, phi lý trí, tưởng tượng, cá nhân, tự phát, cảm xúc, mộng tưởng siêu việt Về đặc điểm, kể đến thuộc tính Chủ nghĩa lãng mạn sau: ● đề cao vẻ đẹp thiên nhiên; ● đề cao cảm xúc lý trí đề cao giác quan trí tuệ; ● hướng nội, cách li xã hội khảo sát tăng cường tính cách người, tâm trạng tiềm tinh thần người; ● mối quan tâm đến thiên tài, anh hùng, nhân vật đặc biệt nói chung tập trung vào niềm đam mê đấu tranh nội tâm họ; ● nhìn nghệ sĩ người sáng tạo cá nhân tối cao, người mà tinh thần sáng tạo quan trọng việc tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc thức thủ tục truyền thống; ● nhấn mạnh vào trí tưởng tượng cửa ngõ dẫn đến kinh nghiệm siêu việt chân lí tinh thần; ● mối quan tâm ám ảnh đến văn hóa dân gian, nguồn gốc văn hóa quốc gia dân tộc, thời kỳ trung đại; ● xu hướng hướng đến điều kỳ lạ, xa xơi, bí ẩn, huyền bí, qi dị, bệnh tật, chí satan Trên sở nhận thức ấy, tiến hành khảo sát nghệ thuật lãng mạn tác phẩm "Nhà thờ Đức Bà Paris" ba phương diện sau. Thứ cảm hứng nhà văn Thứ hai chất trữ tình tác phẩm Thứ ba lạ hố tác phẩm II NỘI DUNG CẢM HỨNG CỦA NHÀ VĂN Như nói bên trên, mối quan tâm đến lịch sử, q khứ, đến thời kì trung đại, văn hố dân gian đặc điểm chủ nghĩa lãng mạn, thời gian viết “Nhà thờ Đức Bà Paris”, người thời với Hugo ưa chuộng dòng truyện lịch sử, Hugo dành lưu tâm đến thời kì trung đại Cảm hứng nhà văn thể tác phẩm qua việc tái quang cảnh xã hội nước Pháp trung đại Lịch sử nước Pháp thời kì trung đại (còn gọi “trung cổ”) xem giai đoạn bắt đầu cho sụp đổ Đế quốc Tây La Mã vào kỉ năm, kéo dài đến cuối kỉ mười lăm Vào kỉ mười một, Paris trở thành trung tâm mang vị trí quan trọng giáo dục tơn giáo Paris nơi tập trung quyền lực hồng gia thủ vương quốc thời vua Louis VI sau Philippe Auguste Là điểm giao đường buôn bán lớn, Paris trở nên giàu có nhờ vào thương mại: lúa mì, dạ, cá, Năm 1150, Paris ước tính có 50.000 dân 3.1 Nhà thờ Đức Bà Paris Năm 1163, giáo mục Maurice de Sully xây dựng nhà thờ Đức Bà Paris trở thành trung tâm trị - tơn giáo; Nhà thờ có vai trị quan trọng giáo dục khu vực tả ngạn sông Seine hữu hạn nơi trung tâm thương mại – trị Trường học giáo hội bắt đầu xuất có mong muốn trở nên độc lập Thời kì vua Saint Louis lên ngơi (1266), xây dựng tiếp tục nhà thờ Đức Bà nhà thờ Sainte-Chapelle (nhà thờ Công giáo thuộc Quận thành phố Paris) Năm 1328, trở thành thành phố đông dân Châu Âu Đến năm 1348, dịch hạch đen diễn tàn sát thứ Cuộc chiến tranh Trăm năm vào năm 1337 đến nội chiến hai phe Armagnacs Bourguignons (1407) Chiến tranh kết thúc vào thời vua Charles VII (1453) Đến kỉ mười sáu, trở thành thành phố hành – tư pháp Hình ảnh “Nhà Thờ Đức Bà Paris” thể qua tác phẩm Victor Hugo Tác phẩm “Nhà Thờ Đức Bà” - Victor Hugo xây dựng bối cảnh năm 1163, giáo mục Maurice de Sully xây dựng nhà thờ tọa lạc đảo Ile de la Cite (nằm dịng sơng Seine) Paris hoa lệ Pháp Bối cảnh ngày tháng giêng năm 1482, lúc lễ hội người Điên diễn Paris Giây phút mà Quasimodo tung hơ, tán thưởng nhờ vẻ ngồi kỳ dị, khốn khổ có ngạo nghễ trở thành giáo hồng thằng Điên Sự nơn nao cơng chúng thành phố Paris để xem buổi trình diễn “các tư gia cửa hiệu đóng cửa Phần đơng kéo đến Grève Đám rách rưới , hoan hô cho vị giáo hoàng Quasimodo diễu hành phố ngã tư Những điệu múa rong, nhảy nhót, niềm hân hoang người dành cho cô gái Bohemian dê nhỏ, lông trắng nhấc cẳng theo tiếng tcẳng Thi sĩ Pierre Gringoire tội nghiệp, bất lực trước kịch khơng trình diễn, điều dẫn đến sống mệt mỏi, bế tắt Nhà thờ Đức Bà Paris nhà thờ cổ quốc gia Pháp Đây niềm tự hào dân tộc, tình yêu người dân biểu tượng nước Pháp Quá trình xây dựng bắt đầu vào năm 1163, viên đá vua Louis VII Giáo hồng Alexanđê III Cơng trình thức xây dựng xong vào năm 1350 Với kiến trúc điêu khắc đặc biệt, tinh tế sử dụng bên mặt tiền bên nhà thờ; Kết hợp với cửa sổ kính màu mang đặc trưng chủ nghĩa tự nhiên “Nhà thờ Đức Bà Paris” trở thành tiểu thuyết kinh điển Victor Hugo, tác phẩm ông giúp nhà thờ trở thành nơi thu hút đông đảo khán giả khắp nơi giới Nhà thờ xây dựng theo lối kiến trúc Gothic điển hình, cổ kính, mang nét đẹp sắc sảo lôi Kiến trúc nhà thờ với đường nét miêu tả cách cụ thể: Mái vịm cong hình xương cá đối xứng hai bên, vòm mái tròn rộng mang vẻ trần trụi, lạnh lùng, uy nghiêm lấy cung tròn làm động lựh “Ba cổng khoét hình cong nhọn; Một dãy hăm tám khám tượng quốc vương xây trổ kiểu thêu ren” đẹp đẽ, nhẹ nhàng hình cung nhọn Những bật đến từ “cửa sổ hoa thị lớn với hai bên cửa Bên ngồi “dãy hành lang cao vút mảnh khảnh, có cửa tị vị hình tam điệp, đỡ lấy lặng hàng cột thon” Kiến trúc phía bên ngồi “hai tòa tháp đen to”, mái hiên lợp đen Mặt tiền nhà thờ tác giả miêu tả cách cụ thể, uy nghiêm thiếu hẳn ba vật quan trọng: Thềm mười lợp; Dãy tượng bên đặt khám ba cổmộ; Dãy tượng (hăm tám vị vua cổ xưa nước Pháp) đặt Ngồi cịn có nét đặc sắc phía bên mái trần cao vút cửa sổ kính màu sặc sỡ, cổ kính Nhà thờ xem tác phẩm điêu khắc mang tính chất đa dạng vĩnh cửu Đây chung đúc sức mạnh thời đại; Tài hoa nghệ sĩ; Sáng tạo nhân loại mang tính chất: Mãnh liệt phong phú Văn hào lỗi lạc Victor Hugo miêu tả “bản giao hưởng đá dày đặc”, “tác phẩm khổng lồ người dân tộc” Tất thứ trở nên hoàn hảo với chỉnh thể tuyệt mĩ, điêu khắc tinh tế thể đồ sộ, vẻ đẹp hùng vĩ Vẻ đẹp kiến trúc cịn bị yếu tố bên ngồi tác động đến “Nhà thờ Đức Bà Paris” Những yếu tố chia làm ba loại, tùy thuộc vào mức độ từ nhẹ đến nặng Đầu tiên phải nói đến yếu tố thời gian: Bậc thang bị theo thời gian, tiến triển mặt đường Paris dâng lên dần mười bậc thang khuếch đại dáng vẻ uy nghi nhà thờ, phủ lên mùa xám, tuổi già cho cơng trình tuyệt đẹp Thứ hai yếu tố cách mạng trị tơn giáo: Lấy hai dãy tượng, khám rỗng tuếch; Khoét vòm cung nhọn, lắp cửa gỗ nhạt nhẽo, nặng nề, đập vỡ cửa sổ hoa thị; Lật nhào tượng tiếng thánh Crixtophơ khổng lồ, phá tan sợi dây chuyền hoa văn tượng nhỏ; Lại cịn vơ số tượng khác “tượng quỳ, tượng đứng, tượng cưỡi ngựa, đàn ông, đàn bà, trẻ con, vua chúa, giám mục, cảnh sát, đủ thứ đá thường, đá hoa, vàng, bạc, đồng, sáp nữa” tất bị dọn sạch; Khi bá tước mũ giáo chủ lúc lại tước vương miện Cuối yếu tố thời thượng: Được cho yếu tố ngày thô bỉ, ngu ngốc; Chạm trổ theo kiểu Luy XV cạnh hoa văn Bixcornet, người (kiến trúc sư, nghệ sĩ ngày nay); Chạm trổ mặt thần tiên mây ví cóp nhặt kệch cỡm tu viện Van Đờ Graxơ lâu đài phế binh Anhvaliđơ; Màu vôi vàng gớm ghiếc Tổng giám mục mà phá hoại thẩm mỹ; Xâm phạm gác chuông nhỏ tựa giao điểm cửa kính, kiến trúc sư thiếu thẩm mỹ (1787) xén cụt che đậy chì trơng tựa vung nồi; Xâm phạm đánh bay khung xương nghệ thuật nguy hiểm cách mạng, giết chết hình thức bên biểu tượng bên trong; Trùng tu, ghép nhặt vết thương cơng trình vật cho khốn kiếp “những dải băng đá hoa, kim khí tơ điểm cầu kỳ, nham nhở hủi với khối hình trứng, xốy ốc, cuộn tròn, trướng, hoa dây, tua viền, lửa đá, mây đồng, thần tình béo cốt, hài đồng mũm mĩm.” Victor Hugo nói nghệ thuật tráng lệ bị xâm hại, tàn phá chủ yếu người với thiếu thẩm mĩ, thiếu tinh tế họ nhận định trùng tu 3.2 Quảng trường Grève Quảng trường Grève, nơi mà phô bày tất kiến trúc, quang cảnh thời kì Trung cổ qua phương diện khác nhau; Một giới ngầm lịng Paris, ẩn chứa hình ảnh đời sống sinh hoạt tầng lớp đáy xã hội, hoạt động thành phần tồn phận thị dân thời kì Trung cổ Dường tác phẩm, cơng trình kiến trúc gắn liền hoàn toàn với sống người dân Paris Mỗi không gian kiến trúc lại mang cho mục đích chức riêng, đặc biệt quảng trường Grève Đó nơi tụ họp, đường phố phố sân nhà thờ Ở hai này, tác giả dành riêng phần miêu tả cho khơng gian quảng trường, hình ảnh cụ thể với chi tiết gắn liền với kiện kể mối quan hệ với nhân vật Esmeralda đại úy Phoebus diễn không gian Dãy dinh thự bao quanh nét ngun vẹn quảng trường cổ gơtích kỉ mười lăm dễ dàng quan sát “Một hình thang khơng đều, cạnh bến sơng cịn ba cạnh loại nhà cao, hẹp tối” hình dung cách rõ ràng không gian tầm quan sát khung cảnh xung quanh Ở đây, ban ngày thấy đa dạng vẻ đẹp dinh thự, chúng chạm trổ đá gỗ Đầy đủ kiến trúc, kiểu mẫu nhà với đa dạng giới thiệu thời Trung cổ Ban đêm xuất cổ kính qua “đường viền rèn đen” dãy góc nhọn mái nhà bao quanh khắp quảng trường Điều tạo nên khác biệt không gian thành phố theo dấu ấn thời gian; Các mái nhà thông qua quảng trường, phố xá xoay hướng Nếu phía bắc quảng trường hình ảnh tháp xinh đẹp đặt lớp vôi quét bẩn thỉu, bị mài mịn điêu khắc sắc nét phía đơng kiến trúc nặng nề, sừng sững, dùng để cắt nghĩa lịch sử, ba tòa nhà xây liền kề nhau: Nhà thái tủ; Thương phâm; Nhà cột Tác giả nói tìm thấy tất tốt lành Paris: Một nhà cầu nguyện, phòng cãi để mở phiên tòa tầng chứa vũ khí thị dân Paris lúc cần cầu nguyện biện hộ quyền tự trị Một tịa u ám Đơminic Bơcado thay Nhà cột, đài treo cổ gian bêu tủ thường trực mà người dân gọi cân thang “dựng cạnh nhau, lòng đường lát đá” Được nhắc đến nơi tàn khốc, chết chốc, nơi mà năm mươi năm sau sinh sốt Xanh Valiê ghê tởm Chính khơng gian nơi chứng kiến gọi đau thương, khủng khiếp, nước mắt, sống, chết lằn ranh nhỏ nhoi Nhân vật Esmeralda có hai lần đứng nơi này; Lần sống cô Quasimodo cứu sống đời số phận khốn khổ an từ trước, gái Bohemian đón nhận chết Nhà văn miêu tả hình ảnh quảng trường Grève “một xó xỉnh ô nhục”, “một máy chém tồi tàn, lút, thấp thỏm, nhục nhã” mang nét văn hóa riêng khơng gian, kiện nghệ thuật kiến trúc thời kì Trung cổ Tác phẩm xây dựng gam màu rực rỡ sống, tương phản sống, tầng lớp người tranh khung cảnh thời kì Trung cổ kết hợp với bối cảnh thiên nhiên mang nét tinh tế cổ kính Xã hội tồn phân chia hai tầng lớp Tầng lớp tu sĩ q tộc, hình ảnh tịa án với luật lệ, hủ tục hà khắc, nguyên nhân đẩy họ phía bóng tối đáng bị lên án Bên người đại diện cho tầng lớp đáy xã hội, cô gái Bohemian xinh đẹp, thi sĩ vô danh Pierre Gringoire, gã kéo chuông Quasimodo khốn khổ lũ ăn mày đại diện cho hình ảnh giới ngầm xã hội lúc Nhưng họ tốt lên tình u, u đời, u sống mãnh liệt, tình người tốt đẹp bao la Điều làm cho ta cảm nhận phức tạp, rối ren diễn xã hội Một giới ngầm Clôpanh Truiơphơ đứng đầu, mang phù hiệu đức vua, quần áo rách rưới, cầm roi dây da trắng, vua xứ Tuynơ, chúa tể tối cao vương quốc tiếng lóng Ngồi ra, cịn có Matiat Hungađi Xpicali lag quận cơng xứ Ai Cập xứ Bơhêm; Lão béo Ghixơm Ruxơ hồng đế xứ Galilê; tất vua vương quốc tiếng lóng Khơng gian xung quanh quảng trường lớn, méo mó kèm theo lát đá mấp mơ Những đám người kì lạ tụ họp, lại, gào thét ánh lửa Nơi cung điện thần kì mà lại đáng sợ, khơng vào mà an tồn ra: Những người lương thiện, sĩ quan Satơlê, cảnh vệ đội hiến binh Được gọi nơi kinh tởm khuôn mặt Paris, khu phố bọn trộm cắp Ở có “cái cống sáng lống” tn tồn gọi tội lỗi khắp nơi: Ăn mày, ăn xin, lổng du đãng, bọn vô hại đủ quốc tịch, đêm đến lại biến thành cướp, nơi “tấn hải kịch vĩnh cửu mà trộm cắp, đĩ điếm giết người thường diễn đường phố Paris” Một nơi ví “thủ âm phủ”, ranh giới lồi giống hình có pha trộn thành phần xem hài hịa, chồng chất mang tính phức tạp; Tiếng cười cười, tiếng trẻ tiếng đàn bà vang lên Bao quanh dãy nhà cũ, có gớm ghiếc, mốc rêu nhăn nhúm có phần xiêu vẹo cịn thêm nhà có hai cửa sổ mái sáng đèn đêm tối Làm tăng thêm tăm tối, cổ quái đến kì dị giới ngầm đầy rẫy đáng sợ Cung điện thần kì bọn họ qn rượu, qn rượu riêng tên cướp với đỏ rực máu rượu nho Nhà văn xây dựng thành phần xã hội đen tối tồn lòng bóng tối Paris hoa lệ, lũ ăn mày tồn giới ngầm lại chứa chan tình người muốn giải cứu nàng Esmeralda 10 với mong muốn, yêu thương Khoảnh khắc quỳ xuống để nghe Esmeralda hát “hắn quỳ đó, chắp hai tay cầu khấn, chăm nín thở, đăm đăm nhìn vào trịng mắt sáng ngời Bohemian”, Quasimodo tơn thờ Esmeralda, coi nàng tín ngưỡng, nữ thần đời mình, cần nàng ln hạnh phúc, đau đớn xin nhận lấy Khoảnh khắc chiến đấu để bảo vệ cho Esmeralda giấc ngủ nàng thấy tình cảm thiêng liêng, cao mà dành cho Esmeralda, tình u nghĩa, khơng vụ lợi, khơng cần đền đáp, tất trái tim, nhiệt huyết, sức sông dành hết cho Esmeralda Tình u khơng khiến Quasimodo thay đổi mặt tình cảm mà cịn thay đổi mặt lý trí, nhận đâu xấu, đâu tốt, người mà cần bảo vệ người phải chịu trừng phạt Thằng gù thấy đằng sau vị phó giám mục mà ln phải cúi đầu, van xin, phục tùng tôn thờ bấu lâu lại quỷ đội lốt thầy tu Hắn biết Claude Frollo người gây đau khổ cho Esmeralda, biết tội lỗi ông ta dung thứ, chứng kiến cảnh Esmeralda đau đớn bị treo cổ với vẻ mặt ghê rợn tiếng cười ma quỷ ông ta, thức tỉnh, biến đổi Quasimodo trổi dậy, bổ nhào đến đẩy ngã vị linh mục xuống tịa tháp, hành động vùng lên tình yêu, đau khổ mà nàng phải chịu 2.3 Esmeralda Nàng Esmeralda, cô gái Bohemian tài sắc vẹn tồn, nàng khơng xinh đẹp mà cịn tài năng, điệu nhảy mê lịng người, cô nhảy múa, cặp mắt xung quanh chăm chú, miệng mở, ai say mê dáng vẻ cô Nhưng đời nàng bất hạnh, bị lạc mẹ từ nhỏ, đến lớn phải hát múa rong khắp nơi, đồng hành có dê Djali ln bên cạnh người bạn thân cô 18 Nàng cô gái sáng, ngây thơ đầy tốt bụng, Quasimodo bị trừng phạt bắt cóc Esmeralda, van xin người cho ngụm nước, Esmeralda bỏ qua tội lỗi trước mà nhảy vọt lên cho ngụm nước, dù thân nàng bị vẻ ngồi thơ kệch, xấu xí làm ghê sợ Nàng sẵn sàng giúp đỡ kẻ gặp khó khăn, kẻ cần giúp đỡ, dù Vẻ đẹp, tinh khiết trái tim ấm áp nàng làm lay động trái tim ba người đàn ông thằng gù Quasimodo, đại úy Phoebus vị phó giám mục Claude Frollo, dành cho nàng tình yêu cao cả, chân thành Quasimodo, Claude yêu nàng tình yêu ta tình yêu chiiesm đoạt, tình yêu quỷ dữ, thứ tình yêu đẩy nàng vào chỗ chết, Phoebus, ta khơng thật lịng u nàng mà lợi dụng nàng để thỏa mãn ham muốn Song người mà nàng Esmeralda yêu say đắm có vị đại úy Phoebus, người cứu nàng khỏi lần bị Quasimodo phó giám mục bắt cóc Tình u mà nàng dành cho Phoebus cao cả, thiêng liêng, tình u chân thành đến mù qng, giống tình yêu mà Quasimodo dành cho nàng Phoebus vốn người đào hoa có vị thê, nhìn nàng mắt tràn ngập ý niệm nhục dục mà khơng có chút u thương cả, nàng ngây thơ tin vào Phoebus, ngây thơ tin chàng ta yêu nàng Esmeralda tình yêu dành cho Phoebus mà sẵn sàng bỏ tín ngưỡng, đức hạnh mình, nàng sẵn sàng hiến dâng thân cho Phoebus, dù lúc đầu có đấu tranh để giữ gìn phẩm hạnh mình, cuối lại bị lời ong bướm Phoebus thuyết phục, khoảnh khắc ấy, phó giám mục Claude Frollo với khn mặt tợn đâm chết Phoebus, từ đời Esmeralda bước sang trang mới, đau khổ hơn, bi đát hơn, nàng bị vu oan nhỏ phù thủy giết chết Phoebus, bị hành hình, bị tra tấn, bị ép phải nhận tội danh mà khơng làm, thét lên khủng khiếp bị tra “tội nghiệp bé đến tồn sống đời vui vẻ, ngào, êm dịu, cần đau đớn đủ khuất 19 phục”, lần rrong đời, nàng phải nếm trải đau đớn đến cùng, không mặt thể xác mà mặt tâm hồn Phút giây mà nàng đồng ý nhận tội để chịu hành xác có lẽ phút giây mà nàng bng bỏ thứ, mặc kệ cho chết chờ phía trước, nàng nhận tội để thỏa mãn bọn quan tòa mực gán ghép tội danh cho mình, để đau đớn thể xác thơi khơng dày xé nàng Nàng Esmeralda hoạt bát, sáng, vui tươi hồn nhiên ngày lại “chìm tối đen, bị chơn vùi, vây kín”, “Cơ không cảm giác, không hay biết, không suy nghĩ Có vơ vẩn lung tung Chưa người sống lại vào cõi hư vô thế”, nhìn thấy hình ảnh hoạt bát vô tư sáng nàng hẳn phải giật chứng kiến cảnh này, nơi ngục tối, Esmeralda dường khơng cịn chút sức sống nào, nàng hồn tồn suy sụp, nàng bị ma đội lốt thầy tu đẩy vào địa ngục, nỗi đau lớn biết tin người u chết cịn bị đẩy vào cảnh tù tội Thế giới xung quanh cô sụp đổ, ngồi đó, xác khơng hồn, chờ đợi án đến với Dù đâu, phiên tòa, nơi tra tấn, nơi ngục tối hay chuẩn bị pháp trường, cô gái Bohemian tội nghiệp nghĩ đến Phoebus, cô gọi thầm tên miệng, nhỏ đến mức khơng nghe thấy Dù có bị lời ngon Claude Frollo dụ dỗ nàng giữ cho phẩm giá, giữ cho trái tim khiết, sáng với Phoebus Esmeralda dành hết tất ngây thơ, sáng để yêu Phoebus, nàng mù quáng tin Phoebus yêu mình cứu khỏi án oan này, trái tim cô đau đớn nghe tin Phoebus mất, sống lại nhìn biết chàng cịn sống, gái mà trước buông xuôi tất cả, mặc cho lôi kéo, khao khát sống, giải oan, cứu 20 ... ? ?Nhà thờ Đức Bà Paris” Ý định việc viết ? ?Nhà thờ Đức Bà Paris”, câu chuyện lấy lịch sử làm bối cảnh, nảy sinh trong tâm tưởng Hugo vào năm 1828 cuối năm 1827 Tại thời gian ông quan tâm đến thời... phái lãng mạn văn học, dấu ấn chủ nghĩa lãng mạn chắn không thể trước tác đại văn hào Với suy nghĩ ấy, định tiến hành khảo sát biểu nghệ thuật lãng mạn một tác phẩm cụ thể thể Victor Hugo, "Nhà thờ. .. gian đặc điểm chủ nghĩa lãng mạn, thời gian viết ? ?Nhà thờ Đức Bà Paris”, người thời với Hugo ưa chuộng dòng truyện lịch sử, Hugo dành lưu tâm đến thời kì trung đại Cảm hứng nhà văn thể tác phẩm

Ngày đăng: 02/03/2023, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w