1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật điển hình hoá nhân vật Thúc Sinh trong Truyện Kiều

19 285 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Nhà văn Turgenev đã nói rằng “Điển hình là con người cụ thể của một thời”. Đây là thủ pháp thường thấy trong văn học, xuất hiện ở nhiều tác phẩm,đặc biệt là giai đoạn văn học hiện thực phê phán.Điển hình hóa là thủ pháp xây dựng hình tượng nghệ thuật đặc sắc, độcđáo, được miêu tả sinh động, hấp dẫn, khái quát được những nét bản chất nhất,quan trọng nhất của con người và đời sống. Ở các thể loại văn học khác nhau,sẽ có những nghệ thuật điển hình tương ứng với thể loại đó. Ví dụ: Thơ trữ tìnhsẽ có nghệ thuật điển hình thể hiện ở cảm xúc và tâm trạng (cảm xúc điển hìnhvà tâm trạng điển hình), các thể loại tự sự như truyện ngắn, tiểu thuyết thì việcđiển hình hóa sẽ được thể hiện ở nhân vật và hoàn cảnh (nhân vật điển hình,hoàn cảnh điển hình).

BÀI GIỮA KÌ VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM NGHỆ THUẬT ĐIỂN HÌNH HĨA NHÂN VẬT THÚC SINH TRONG TRUYỆN KIỀU HƯỚNG DẪN: PGS TS ĐOÀN LÊ GIANG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC Khái lược nghệ thuật điển hình hóa Phân loại nhân vật Thúc Sinh Phương thức điển hình hóa nhân vật Thúc Sinh 3.1 Giới thiệu nhân vật 3.2 Mối quan hệ với nhân vật Thúy Kiều 3.3 Mối quan hệ với nhân vật Hoạn Thư 13 Kết luận 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Khái lược nghệ thuật điển hình hóa Nhà văn Turgenev nói “Điển hình người cụ thể thời” Đây thủ pháp thường thấy văn học, xuất nhiều tác phẩm, đặc biệt giai đoạn văn học thực phê phán Điển hình hóa thủ pháp xây dựng hình tượng nghệ thuật đặc sắc, độc đáo, miêu tả sinh động, hấp dẫn, khái quát nét chất nhất, quan trọng người đời sống Ở thể loại văn học khác nhau, có nghệ thuật điển hình tương ứng với thể loại Ví dụ: Thơ trữ tình có nghệ thuật điển hình thể cảm xúc tâm trạng (cảm xúc điển hình tâm trạng điển hình), thể loại tự truyện ngắn, tiểu thuyết việc điển hình hóa thể nhân vật hoàn cảnh (nhân vật điển hình, hồn cảnh điển hình) Cơ sở điển hình nghệ thuật điển hình xã hội, nghĩa điển hình phải phản ánh loại tượng sống, phải gợi cho người đọc tượng nó, với liên tưởng từ thực Và nhân vật điển hình thường khái quát số phận tính cách loại người, tầng lớp hay giai cấp Đơn cử Chí Phèo – nhân vật điển hình hóa cho hình ảnh người nơng dân bị tha hố xã hội phong kiến ngòi bút nhà văn Nam Cao, hay chị Dậu người phụ nữ nông thôn điển hình số phận tính cách nơng thôn năm trước cách mạng Phân loại nhân vật Thúc Sinh Theo Tác giả Trần Đình Sử: “Nhân vật văn học khái niệm dùng để hình tượng cá thể người tác phẩm văn học – nhà văn nhận thức, tái tạo, thể phương tiện riêng nghệ thuật ngôn từ” (Nguyễn Thị Kim Vân 2011, tr.13) Đối với góc độ phương diện, ta phân nhân vật thành nhiều loại khác nhau: Xét từ góc độ kết cấu, hay chức vị trí nhân vật tác phẩm, chia nhân vật thành loại nhân vật chính, nhân vật trung tâm nhân vật phụ Hay xét từ góc độ thể loại, chia nhân vật làm ba loại nhân vật trữ tình, nhân vật tự nhân vật kịch Còn xét từ góc độ hệ tư tưởng (về quan hệ lí tưởng), người ta thường chia nhân vật làm hai loại: nhân vật diện nhân vật phản diện Nhân vật diện nhân vật đại diện cho điều tốt đẹp xã hội, cho thiện, cho lý tưởng sống cao quý coi nhân vật lý tưởng Ngược lại, nhân vật phản diện nhân vật đại diện cho ác, xấu xa, đáng bị lên án Nhân vật phản diện thường bị phê phán, phủ định tác giả độc giả Trong Truyện Kiều, ta thấy phân loại theo góc độ hệ tư tưởng, bao gồm hai tuyến: diện (như Kim Trọng, Từ Hải, Thúy Kiều, v.v) phản diện (Mã Giám Sinh, Tú Bà, v.v) Ứng với tuyến, Nguyễn Du có cách điển hình hóa nhân vật khác Ngồi ra, Truyện Kiều cịn có tuyến nhân vật thứ ba, mà Đặng Thanh Lê cho rằng: “Có trường hợp nhân vật xếp thuộc hai loại vị trí chức hai” (Nguyễn Thị Kim Vân, 2011, tr.18), mà ta hiểu nhân vật người trung gian nhận thức lẫn hành động, thấy nhân vật Thúc Sinh đại diện Đối riêng với loại nhân vật này, Nguyễn Du có cách thức điển hình hóa riêng biệt, khác hẳn với kiểu nhân vật diện phản diện Phương thức điển hình hóa nhân vật Thúc Sinh Đối với nhân vật trung gian, phương thức điển hình hóa Nguyễn Du nhân vật không cần mô tả cụ thể hình dáng, vẻ mặt,… câu chuyện kể, hồn cảnh nhân vật dựng lên riêng cá nhân, mà câu chuyện thuộc nhóm người, đẳng cấp xã hội ứng xử theo quy định đẳng cấp họ Cái nhà văn cần quan tâm đầu tư tên tuổi, dòng dõi, nghề nghiệp, tính cách, ngơn ngữ biểu tâm lý nhân vật ấy, khắc họa cách rõ nét, nhà văn tạo nên nhân vật điển hình cho tầng lớp, giai cấp xã hội mà nhân vật thuộc Trong đó, yếu tố nhà văn ý mô tả ngôn ngữ Ngôn ngữ thông thường chia thành hai loại: ngôn ngữ đối thoại với nhân vật khác ngôn ngữ tâm lý nhân vật (độc thoại nội tâm) Tuy nhiên, kiểu nhân nhân vật trung gian, để điển hình hóa, nhà văn chia ngơn ngữ theo hình thức: ngơn ngữ bên ngồi ngơn ngữ bên Đó hai giọng điệu, hai cách ứng xử khác nhau, ngơn ngữ bên ngồi cách mà nhân vật ứng xử với tầng lớp giai cấp cao nhằm giao tiếp cho mực, thường khơng phải chất anh ta; cịn ngơn ngữ bên cách mà nhân vật giao tiếp với người đồng đẳng thấp mình, suy nghĩ, xúc cảm chân thật nhân vật bộc lộ (Nguyễn Thị Thu Thủy, 2006) 3.1 Giới thiệu nhân vật Qua câu thơ đầu đoạn Thúy Kiều gặp Thúc Sinh, tác giả nén lượng thông tin vừa đủ sáu câu thơ để khái quát đặc điểm diện mạo chàng họ Thúc này: “Khách du có người Kỳ Tâm họ Thúc nòi thư hương” Chỉ hai câu thơ tác giả giới thiệu tên họ, dòng dõi Thúc Sinh Người tên Kỳ Tâm, họ Thúc, tên đầy đủ Thúc Sinh Thúc Kỳ Tâm Ở ta thấy dụng ý Nguyễn Du đặt tên cho nhân vật này: dùng họ “Thúc” tức “bó” (trong bó tay, bó buộc) thể tính sợ vợ anh chàng, “Kỳ Tâm” tức tâm lạ, tên thể người có lịng trắc ẩn Ngồi ra, Thúc Sinh thuộc nhà “nòi thư hương”, tức dòng dõi nhà Nho, ham mê đọc sách Tuy nhiên chàng Thúc nối nghiệp cha, kiêm việc buôn bán: “Vốn người huyện Tích châu Thường Theo nghiêm đường mở ngơi hàng Lâm Truy” Hai câu thơ ý muốn nói, chàng Thúc quê quán huyện Tích, Thường Châu, nối nghiệp cha “theo nghiêm đường” mà chàng đến Lâm Truy để mở hiệu buôn Việc giới thiệu nhân vật vậy, giúp người đọc nhận thấy giai cấp xã hội Thúc Sinh thuộc hạng thấp nhất, tư tưởng Nho gia xếp tầng lớp xã hội theo thứ tự Sĩ – Nông – Công – Thương, nhà buôn người tầm thường xã hội Nhưng đổi lại, Thúc Sinh có tài sản lớn, tiền bạc nhiều: “Thúc Sinh quen thói bốc trời Trăm nghìn đổ trận cười khơng” Ta thấy Thúc Sinh điển hình cho nhóm người thuộc dịng dõi nhà Nho lại theo nghiệp bn bán có tiền dư dả Từ điều cầu nối để gợi thêm nét điển hình anh ta, Thúc Sinh - tầng lớp thương nhân có nhiều mối quan hệ giao thương Nguyễn Du có viết rằng: “Chiến hịa, sẵn hai Cậy tay thầy thợ, mượn người dò la” Đây lúc Thúc Sinh gặp Kiều, mong muốn đưa Kiều khỏi lầu xanh Thúc Sinh tính trước đường nước bước để thuận lợi rước Kiều với mình, Tú Bà có “chiến” hay “hịa” anh chàng họ Thúc lo liệu Lo liệu dùng tiền để “cậy tay thầy thợ”, để thuê “người dò la”, Thúc Sinh dùng tiền, dùng mối quan hệ để giải vấn đề gặp phải Tính bn anh thể rõ việc xếp tình rõ ràng, trót lọt để có thứ muốn Việc rước Thúy Kiều khỏi lầu Ngưng Bích Thúc Sinh chuyện khó Qua ta thấy tác giả khơng cần mơ tả vẻ mặt, hình dáng hay trang phục nhân vật ta nhận tầng lớp xã hội nhân vật này, đẳng cấp ấy, quy định lời nói, hành vi cách đối đãi nhân vật với nhân vật khác Đó điểm độc đáo cách Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật điển hình hóa với nhân vật Thúc Sinh (Trần Trọng Kim, 2020) 3.2 Mối quan hệ với nhân vật Thúy Kiều * Ít nhiều có đồng cảm sâu xa Kiều đẳng cấp thị dân Đối với Thúy Kiều, Thúc Sinh mến mộ có đồng cảm định Sau bị Sở Khanh lừa Thúy Kiều phải đành an phận, chấp nhận bước vào đường kỹ nữ lời Tú Bà Thúy Kiều nức danh, tiếng gần xa làm say đắm người, khiến chàng Thúc Sinh theo cha từ huyện Tích Châu thường đến Lâm Tri mở hiệu buôn nghe danh tiếng nàng Kiều Ban đầu tìm đến Thúy Kiều, với Thúc Sinh đơn ăn chơi hưởng lạc chốn lâu vị khách làng chơi: “Hoa khôi mộ tiếng Kiều nhi, Thiếp hồng tìm đến hương khuê gửi vào.” Dần dần, Thúc Sinh say đắm nhan sắc mỹ miều, lộng lẫy, sắc sảo Kiều: “Hải đường mơn mởn cành tơ, Ngày xuân gió, mưa nồng.” Đây hấp dẫn đến từ thể xác người phụ nữ xinh đẹp mà cảm nhận Tuy vậy, Thúc Sinh không say mê nhan sắc “khuynh nước khuynh thành” Thúy Kiều mà nhiều tìm tiếng nói chung, đồng cảm sâu xa hai đẳng cấp thị dân, điều mà Thúc Sinh khơng thể tìm thấy Hoạn Thư Chính đẳng cấp, với nhiều chuyện trò, ân nên hai thấu hiểu hơn, Thúc Kiều không cầm lòng nữa, lòng nàng xiêu rồi, hai xem tri âm, tri kỷ, gắn bó thân mật hơn: “Lạ khí lẽ hằng, Một dây buộc giằng cho ra.” Thúc Sinh Thúy Kiều yêu đương, say sưa lẽ thường kẻ đồng đồng khí: “Đồng tương ứng, đồng khí tương cầu” hai trẻ đẹp, có tài nên dễ hiểu tâm ý Thúy Kiều nức tiếng hoa khơi, có tài cầm kì thi họa, cịn Thúc Sinh người hào hoa, phong nhã, đa tình mến mộ Kiều nên họ tâm đầu ý hợp khơng có lạ Tình cảm hai người sâu đậm, nghĩ đến chuyện nghĩa tình dài lâu: “Sớm đào tối mận lân la Trước cịn trăng gió sau đá vàng.” Họ tìm đến gặp khơng phải chuyện trai gái thường tình nữa, mà họ phải lịng nhau, say đắm đối phương, có chuyển biến tình cảm Trước đó, có lần Thúy Kiều thề nguyền trăng với Kim Trọng Đó mối tình say đắm, mãnh liệt, sáng không phần chủ động, táo bạo cặp xứng đôi vừa lứa: “người quốc sắc, kẻ thiên tài”, từ nhìn họ bồi hồi, lưu luyến Cịn với Thúc Sinh, trước hết chàng ân nhân xuất cứu vớt đời Kiều khỏi chốn lầu xanh nhơ nhuốc, đưa đời Kiều sang trang với danh phận người vợ lẽ, vừa người bạn tri âm, bạn đời thấu hiểu lòng Thật khơng dễ dàng để khiến người gái xinh đẹp, thông minh, sắc sảo chịu nhiều khổ cực, trải đời Thúy Kiều lịng hẳn Thúc Sinh phải người nhiều thấu hiểu lịng nàng, đồng cảnh ngộ Hai người bên hưởng thụ thú vui nhã bậc văn nhân tài tử thời xưa: “Khi gió gác trăng sân, Bầu tiên chuốc rượu câu thần nối thơ Khi hương sớm trà trưa, Bàn vây điểm nước đường tơ họa đàn.” Họ ngày đêm sớm tối quấn quýt bên nhau, bước không rời, say sưa uống rượu, ngâm thơ, đánh cờ, chơi đàn khung cảnh lãng mạn có phong (gió), nguyệt (trăng), hương, trà Thúc Sinh dù khơng phải người danh giá, học thức Kim Trọng với “nền phú hậu, bậc tài danh” người phong lưu, hiểu biết, yêu mến văn chương nghệ thuật tương đắc với Thúy Kiều Ái tình họ khác hẳn tình người phàm phu tục tử mà kết tinh từ quan tâm, chia sẻ, tận hưởng thú vui nghệ thuật Đó tình bậc tài tử, giai nhân, người đẳng cấp thị dân Hai người họ yêu nhau, say mê đắm đuối, thăng hoa vui thú, quen thuộc, hiểu rõ tính tình quấn qt, vướng vít nhau: “Miệt mài truy hoan Càng quen thuộc nết dan díu tình.” Đến Thúc Sinh nhìn thấy cảnh Thúy Kiều bng tắm, nhìn rõ người nàng ngợi khen khơng hết lời, đem tình ý ngụ vào thơ: “Rõ màu ngọc trắng ngà! Dày dày sẵn đúc tòa thiên nhiên Sinh tỏ nét khen, Ngụ tình tay thảo thiên luật đường.” Thúc Sinh liền viết thơ luật đường vịnh Kiều tắm, thơ khen ngợi vẻ đẹp trắng, ngọc ngà, thân thể lồ lộ phơ bày hết đường nét quyến rũ, hoàn mỹ thể tượng thập tồn thập mỹ tạo hóa nhào nặn nên, chốn trần gian khơng có thân hình đẹp đến Kiều, vừa thể tình say đắm Thúc Sinh (mặc dù xuất phát mang tính dục thể) đồng thời nói đến tài làm thơ chàng họ Thúc Sự tài hoa Thúy Kiều công nhận, khen ngợi, ví von: “Nàng rằng: Vâng biết ý chàng Lời lời châu ngọc hàng hàng gấm thêu.” Kiều khen tứ thơ hay, lời quý đẹp châu ngọc, chữ viết khéo đẹp gấm thêu Thế thấy rằng, Thúc Sinh người văn hay chữ tốt xứng với Thúy Kiều Mối quan hệ Thúc Sinh Thúy Kiều không đơn vấn đề tình yêu cá nhân, say đắm vẻ bề ngoài, mà sâu xa họ người đẳng cấp thị dân với tâm hồn đồng điệu, sẻ chia, bầu bạn, giãi bày Đó điều mà Thúc Sinh khơng thể tìm thấy mối quan hệ với Hoạn Thư - người vợ đẳng cấp cao hơn, nên Thúc Sinh mang mặc cảm, tự ti cảm thấy bị lấn lướt, coi thường mà chúng tơi trình bày phần mối quan hệ với Hoạn Thư phía sau *Thiếu tinh tế, thiếu sắc sảo, nội tâm hời hợt Mặc dù đẳng cấp, giãi bày tâm với lâu, hồ Sinh lại người chủ động đem lòng mến mộ tài sắc, thực tâm muốn gắn kết Kiều Ấy mà lại rõ nguồn gốc, gia cảnh nàng, nên đến làm thơ tặng Kiều, nàng nói nhớ q nhà mà khơng họa vần được, Sinh ngớ ra: “Rằng: “Sao nói thay! Cành cỗi mà ra?” Vì lâu chàng ngỡ Kiều đẻ Tú Bà thực Tú Bà tự xưng mẹ, số cô gái lâu Kiều người bà chiều chuộng nên Thúc Sinh Kiều nhớ q, nàng có nỗi niềm riêng Và dù hai người tâm đầu ý hợp, tình cảm dần trở nên gắn bó, khắng khít thực lịng chàng Sinh chưa hồn tồn biết rõ Kiều Chàng Sinh thực tâm, thực tình lại thiếu khả quan sát, suy xét nên thiếu tinh tế Đây đặc điểm tầng lớp thị dân Thúc Sinh Khi Thúc Sinh ngỏ lời, muốn lấy làm vợ lẽ, ban đầu Kiều cịn chút nghi ngại Thúc Sinh có vợ nơi quê nhà, mà lực Hoạn Thư lại hẳn chàng; thêm phần phận lại gái lầu xanh, nàng e Thúc ông không đồng ý, sợ làm tổn thương danh chàng Nhưng lời lẽ thuyết phục đáng tin cậy Thúc Sinh, Kiều đành trao thân gửi phận cho chàng thoát khỏi chốn lầu xanh Ấy mà nên duyên vợ chồng, sống với lâu, Nguyễn Du làm bật lên hời hợt Thúc Sinh: “Nửa năm tiếng vừa quen” Đến nửa năm trời, lẽ vợ chồng phải hòa hợp ân ái, biết tâm biết tính nhau, Thúc Sinh bắt đầu hiểu Kiều, chừng thời gian để bén tiếng quen Quả thực Sinh có yêu Kiều, có đồng cảm dành cho nàng cảm nhận chủ quan hời hợt đời sống nội tâm, mà Nguyễn Du câu thâu tóm tính cách có phần đơn điệu chàng Thúc So sánh với Kim Trọng, ta tính cách có phần hời hợt chàng Thúc Chàng Kim yêu Thúy Kiều, mến mộ tài sắc vẹn toàn nàng, hoàn toàn khác với Thúc Sinh, vừa thống nhìn thấy nhau, Thúy Kiều – Kim Trọng hiểu rõ lòng nhau, chưa dám tỏ bên ngồi: “Tình đã, mặt ngồi cịn e.” Hay với Từ Hải, tình cảm chàng Thúy Kiều tình vợ chồng, “Nửa năm hương lửa đương nồng” chàng không hời hợt Thúc Sinh, chàng Kiều có đồng cảm, thấu hiểu cho nhau: “Từ rằng: “Tâm phúc tương tri,” Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình? Và hờn trách Từ Hải chứng minh cho tâm đầu ý hợp chàng Thúy Kiều, nàng vốn biết rõ người chàng, hai tỏ rõ lòng nhau, mà cớ Kiều cịn nói đến chuyện “nữ nhi thường tình” Trái ngược hồn tồn với Thúc Sinh, Kiều nên duyên vợ chồng nửa năm trời mà vừa “bén tiếng quen hơi”, rõ lòng Cứ ngỡ gia đạo ấm êm, ngờ đâu Hoạn Thư nơi quê nhà nghe đồn đại chuyện Thúy Kiều – Thúc Sinh nàng không hay biết Trở nhà với Hoạn Thư Vơ Tích năm trời, với tính nhút nhát, chàng Sinh có dám mở lời, mà vốn trước Thúy Kiều dặn: “Thương xin nhớ lời nhau” Kiều dặn Thúc Sinh trở quê nhà mà thưa chuyện hai người cho Hoạn Thư nghe, nàng biết rõ biết uy quyền, oai lực vợ cả; hiểu rõ phận vợ lẽ, dù phải cam lòng, chịu đựng mà phục tùng Vì lẽ đó, nàng chẳng muốn giấu giếm ngược xi, cốt vợ đẹp lòng Nhưng chàng Sinh có ngờ đâu, nhút nhát, yếu đuối mà rơi vào bẫy Hoạn Thư: “Cách năm mây bạc xa xa Lâm Truy phải tính mà thần Được lời cởi son Vó câu thẳng ruổi nước non quê người.” Chàng Sinh thực người ngây thơ, dễ dàng mắc vào mưu sâu kế độc Hoạn Thư mà chẳng chút mảy may nghi ngờ; chí y vui mừng, tin lời vợ, vội vã trở quê nhà Lâm Truy nỗi nhớ Thúy Kiều ngày đêm khơn ngi Để sau đó, nóng giận, lịng ghen tng nơi Hoạn Thư ập đến Hoạn Thư sai người đến Lâm Truy bắt cóc Thúy Kiều, cho đốt phòng viện sách để người ngỡ Kiều chết cháy Thúc Sinh trở nghĩ Kiều chết, chàng đau đớn, khóc lóc, than thở, xót xa cho số phận đáng thương Kiều Những tưởng Thúc Sinh đau đớn hối tiếc đời, ngày đêm nhung nhớ Kiều, mà năm, thương đau Sinh dần ngi ngoai: “Tìm đâu cho thấy cố nhân? Lấy câu vận mệnh khuây dần nhớ thương Chạnh niềm nhớ cảnh gia hương, Nhớ quê chàng lại tìm đường thăm quê.” Thúc Sinh gọi Kiều “cố nhân”, chàng nhớ thương người thân yêu cũ Kiều biết tự an ủi, ngậm ngùi chấp nhận thật; đổ lỗi số kiếp, mệnh bạc khiến nàng nên nông nỗi này, có nơi phương xa, Kiều phải sống chốn địa ngục trần gian * Tính cách hèn yếu, nhu nhược Ở Thúc Sinh, có dáng dấp Kim Trọng Từ Hải, lại có điều bốc đồng, nên trớ trêu thay, kết cục lại Sở Khanh – dù y khơng phải người Khi thấy Kiều cịn băn khoăn, e ngại phận gái lầu xanh, làm lẽ chàng, sợ tổn hại danh Thúc Sinh thật lĩnh, khuyên nhủ, trấn an nàng rằng: “Đường xa ngại Ngô Lào Trăm điều trông vào ta Đã gần chi có điều (đường) xa Đá vàng phong ba liều.” Sinh khuyên Kiều nên lo ngại xa xôi nước Ngô, nước Lào; việc trông cậy vào chàng, để chàng xếp, lo toan Đó bóng 10 dáng người anh hùng với chí lớn Từ Hải Ở đây, Nguyễn Du dùng từ “liều” để thể ngôn ngữ chàng Thúc Từ “liều” có ngang tàng, quyết, có phần ương dở, chưa rõ ràng, khơng chắn phải làm liều Chính vậy, lời hứa hẹn Thúc Sinh thực chàng khơng có lĩnh hành động Từ Hải, khơng có lịng Kim Trọng để chung thủy đời với Thúy Kiều Tính cách chàng có phẩn nhu nhược, nên Thúc Sinh kiểu nhân vật trung gian tình cảm trách nhiệm, hứa hẹn phản bội Sau này, sóng gió, tai ương bắt đầu ập đến, chàng Sinh có giữ lời hứa xưa; chàng bộc lộ yếu đuối, nhu nhược thân mình; chàng khơng dám hi sinh tình u trước bất trắc nói mà thay vào chàng biết khóc Khi nhìn thấy Thúy Kiều bị đánh phủ đường, Thúc Sinh biết khóc lóc, than thở, khơng nghe lời Kiều nói lúc trước mà để nàng phải lâm vào cảnh oan trái không dám can ngăn: Khóc rằng: “Oan khốc ta Có nghe lời trước đà lụy sau” Đến gặp lại Kiều nhà Hoạn Thư, hai người chạm mặt nhau, người ông chủ, kẻ phận tớ nên có dám nửa lời hồ nhìn nhận Đau khổ cho cảnh trớ trêu, chàng Sinh biết rơi nước mắt, chàng khóc thương cho phận bạc bẽo Kiều lớn khóc sợ phát giác Hoạn Thư - người bề danh gia vọng tộc: “Sợ quen dám chẳng hở lời Khôn ngăn giọt ngọc, sụt sùi nhỏ sa.” Khi thấy chàng khóc, Hoạn Thư hỏi có hay điều chi, với tính nhút nhát, Sinh dám nói thật, biết viện cớ khóc buồn bã, xót thương mẹ vừa đoạn tang: “Sinh rằng: Hiếu phục vừa xong, Suy lòng trắc dĩ đau long chung thiên!” 11 Đến lúc gặp lại Kiều Quan Âm các, chàng Sinh làm ngồi việc khóc lóc thở than, nước mắt tn trào: “Sụt sùi giở nỗi đoạn tràng Giọt châu tầm tã đẫm tràng áo xanh.” Khi gặp khó khăn tình u, phải đối diện với hoàn cảnh éo le, Thúc Sinh lại bộc lộ tính cách yếu đuối, nhu nhược Chàng biết quay đi, nhìn người yêu đau khổ Lúc Quan Âm các, chàng bày tỏ nỗi lịng với Kiều rằng: “Quản chi lên thác xuống ghềnh Cũng toan sống thác với tình cho xong Tơng đường chút chửa cam lịng Nghiến bẻ chữ đồng làm hai.” Chàng khơng quản ngại khó khăn, muốn hi sinh thứ để cứu Kiều, liều chết nàng mà giữ trọn tình ngặt nỗi chưa có nối dõi tơng đường, nên chàng khơng thể chết thất hứa với Kiều, đành phụ lịng nàng mà bẻ đơi chữ đồng Đặc biệt, rơi vào tận tuyệt vọng, vực thẳm khổ đau, nhân lúc Hoạn Thư vắng, Thúy Kiều biết cầu khẩn Thúc Sinh: “Liệu mở cửa cho ra, Ấy tình nặng ân sâu!” Kiều khơng cầu mong danh phận chẳng địi hỏi tình u Nàng cần Thúc Sinh giúp nàng khỏi nơi ơn sâu nghĩa nặng rồi, Nghe Kiều bảo thế: “Sinh rằng: “Riêng tưởng lâu, Lòng người nham hiểm mà lường” 12 Lòng người nham hiểm mà Thúc Sinh nhắc đến người chàng kết tóc trăm năm sao? Ấy mà chàng chẳng hiểu bụng người ta nào, hồ Kiều Thúc Sinh thối thác, bội bạc lời thề, hay chí bộc lộ hèn yếu trước mặt Kiều: “Thấp thua trí đàn bà Trơng vào đau ruột, nói ngại lời.” Khi hứa hẹn với Kiều, Thúc Sinh xem khiên khơng phải giáo, chịu trách nhiệm Kiều gặp nạn yếu đuối, khóc lóc, khơng bảo vệ Kiều mặc cho tình cảm hai có gắn bó “đá vàng” Ấy mà, chàng Sinh lại nỡ phụ tình bội nghĩa, làm lời “đá vàng” phải nhạt phai: “Liệu mà cao chạy xa bay Ái ân ta có ngần mà thôi.” Thúc Sinh đành bất lực với tình cảnh Chàng biết khuyên Kiều nên tìm cách trốn mà cao chạy xa bay ân tình chàng đến đây, biết ngậm ngùi, cam lịng mà chấm dứt mối tình đau khổ này, phải chàng có khác Sở Khanh? Qua đó, thấy rằng, Thúc Sinh dù có yêu Kiều, dù có mến mộ tài sắc, đồng cảm với thân phận nàng thật tính cách có phần đơn giản, tầm thường đấng nam nhi, bậc trượng phu Kim Trọng hay Từ Hải Ở chàng bật yếu hèn, nhu nhược từ chất đẳng cấp, việc không dám đối mặt với thật hồn cảnh khó khăn khiến chàng giống Sở Khanh dù thực tâm chàng người thế: “Dù cho sơng cạn đá mịn Con tằm đến thác vương tơ.” 3.3 Mối quan hệ với nhân vật Hoạn Thư Dù người học chữ Nho, thương nhân kể có tài sản tay đứng trước Hoạn Thư xinh đẹp, thông minh, sắc 13 sảo: “Dại chi chẳng giữ lấy nền/ Tốt chi mà rước tiếng ghen vào mình.”, “Ở ăn nết hay/ Nói điều ràng buộc tay già”, “Rõ ràng thật lứa đôi ta/ Làm chúa nhà đôi nơi” Thúc Sinh lộ rõ chất yếu đuối, nhu nhược Dù cương vị vợ chồng, với xã hội trọng nam khinh nữ, kẻ qn tử có quyền năm thê bảy thiếp, Thúc Sinh lại người chồng sợ vợ đến mức nhu nhược Đó sợ sệt, kiêng dè tầng lớp thương nhân trước tầng lớp quý tộc, mà ta so bề gia Thúc Hoạn Hoạn Thư vốn nhà Lại Thượng thư, Thúc Sinh tầng lớp thương nhân đáy xã hội Chính lẽ đó, nỗi sợ vợ chàng Thúc không đơn nỗi sợ ông chồng bà vợ, mà sâu xa hơn, cịn nỗi sợ mang tính đẳng cấp (giữa thương nhân với quý tộc) Trong Truyện Kiều, ta đôi lần bắt gặp vần thơ mà Nguyễn Du viết tình cảm vợ chồng Thúc Sinh Hoạn Thư: “Lời tan hợp nỗi hàn huyên, Chữ tình mặn chữ duyên nồng” “Những cười phất cợt son Đèn khuya chung bóng trăng trịn sánh đôi.” Thúc Sinh mặn nồng với Hoạn Thư, hai vợ chồng “tương kính tân” sau chuỗi ngày xa cách, họ đùa vui, cười cợt sánh vai hai giấu giếm nỗi niềm riêng Chàng Thúc có lẽ sợ Hoạn Thư nghi ngờ chuyện với Kiều nên yêu đương nồng mặn đến Còn nàng Hoạn vốn nắm rõ chuyện, cao ngạo người đàn bà danh gia vọng tộc buộc nàng phải kiềm lịng giữ vẻ bình tĩnh, nói cười vui vẻ với người chồng đầu ấp tay gối Đó chua chát ngấm ngầm tình cảm vợ chồng hai người, nhìn ngồi tỏ nồng nàn tình cảm, bên có mầm mống nứt rạn, lừa dối Hay đối diện với cha mình, chàng sẵn sàng lấy tình cảm kêu nài xin cha tha thứ cho Kiều, với thái độ nhanh quyết: “Thấy lời nghiêm huấn rành rành 14 Đánh liều, sinh lấy tình nài kêu Rằng biết tội nhiều Dẫu sấm sét búa rìu cam” Ngược lại, đối diện với Hoạn Thư “tâm vốn sẵn trời” thế, chàng Thúc biết im bặt mà chẳng dám hó hé, nỗi sợ Thúc Sinh có nguồn gốc sâu xa từ chất đẳng cấp mà y thuộc về: “Nghĩ đà bưng kín miệng bình Nào có khảo mà lại xưng Những e ấp dùng dăng Rút dây sợ động rừng lại thơi.” Bên cạnh đó, khơng Thúc Sinh mà Thúc ơng có phần phải e ngại, lo sợ trước quyền lực danh nhà Hoạn Thư Ban đầu, ông không chấp nhận Thúy Kiều nên đem nàng phủ đường, thấy tài, hạnh nàng ơng ngi ngoai: “Thương hạnh, trọng tài Thúc Ơng thơi giẹp lời phong ba.” Hành động Thúc ông đưa Thúy Kiều đến phủ đường nhờ quan phủ xét xử phần thể nỗi sợ, “cả nể” ông với sức ép, uy quyền gia đình thơng gia, nên Thúc ông Thúc Sinh không dám tự Điều này, Truyện Kiều, khơng nhìn thấy rõ Kim Vân Kiều Truyện nhắc đến rõ: “Bẩm! Đó chỗ quan lớn chưa thấu rõ cho! Là cha vợ Lại thiên quan, vợ đương trạc trẻ trung, sợ dung được, phải bắt đuổi đi.” Như vậy, e sợ Thúc ông Thúc Sinh không nỗi sợ thơng thường mà cịn e sợ đẳng cấp thấp (thương nhân) trước đẳng cấp cao (quý tộc) Đỉnh điểm, nỗi sợ tác nhân khiến cho Thúc Sinh có dáng dấp Sở Khanh, lừa lọc, bạc nhược Kiều Khi chuyện vỡ 15 lẽ, cô gái mỏng manh, bé nhỏ Kiều đứng trước tra hỏi hình phạt vợ cả, thân người nói thương Kiều, đồng cảm với Kiều, chí ân với Kiều Thúc Sinh lại sợ Hoạn Thư đến mức đứng ngớ mà khơng dám làm gì, mặc Kiều cho Hoạn Thư Như vậy, lời hứa Thúc Sinh hứa với Kiều trước vượt qua nỗi sợ Thúc Sinh Hoạn Thư: “Liệu mà xa chạy cao bay Ái ân ta có ngần mà thôi.” Bằng việc xây dựng mối quan hệ Thúc Sinh Hoạn Thư, Nguyễn Du cho thấy tính yếu đuối, nhu nhược nhân vật So thông minh, Thúc Sinh sánh với Hoạn Thư, độ sắc sảo tinh tế không, giai tầng lại khơng Chính vậy, nỗi sợ chàng Thúc khơng phải tính cách riêng Thúc Sinh mà nỗi sợ đẳng cấp thương nhân so với quý tộc quan lại Đó khả điển hình hóa tài tình mà Nguyễn Du kiến tạo cho nhân vật Thúc Sinh Kết luận Ở nhân vật Thúc Sinh, ta thấy đầy đủ tính chất nhân vật trung gian cách Nguyễn Du điển hình hóa nhân vật Qua ngòi bút tạo tác Nguyễn Du, Thúc Sinh lên từ tên tuổi, quê quán, nghề nghiệp, dòng dõi đến mối quan hệ với Thúy Kiều Hoạn Thư, trở thành nhân vật điển hình cho tầng lớp thị dân (cụ thể thương nhân) Đây đẳng cấp thấp xã hội, dư dả tiền bạc nhờ kinh doanh mua bán có quan hệ rộng rãi Tuy nhiên, tầng lớp gắn liền với vật chất (tiền bạc), cộng với việc thiếu chỗ đứng xã hội, họ bộc lộ tính cách hèn yếu, nhu nhược, bên cạnh hời hợt, thiếu tinh tế mặt nội tâm Do vậy, nhân vật làm cho độc giả vừa thương vừa ghét, vừa yêu vừa hận Phải mà Lê Đình Kỵ nhận xét: “Trong người Thúc Sinh có mầm Kim Trọng lẫn Sở Khanh… hai mầm trái ngược dựa vào mà làm nên Thúc Sinh Tùy theo hoàn cảnh mà lấn át kia” (Nguyễn Thị Kim Vân 2011, tr.19) 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Đào Duy Anh (2000) Từ điển Truyện Kiều Hà Nội: NXB Văn hóa thơng tin Lê Văn Hòe (2019) Truyện Kiều giải Hà Nội: NXB Văn học Nguyễn Thị Thu Thủy (2006) Điển hình hố văn xi thực phê phán Việt Nam (giai đoạn 1930 - 1945) Trần Trọng Kim (2020) Truyện Kiều Nguyễn Du Hà Nội: NXB Văn học Nguồn điện tử Duong Le (2020) Phân loại nhân vật văn học Truy cập ngày 2/1/2022: https://theki.vn/phan-loai-nhan-vat-van-hoc/#2_xet_tu_goc_do_ket_cau Nguyễn Thị Kim Vân (2011) Nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều Truy cập ngày 1/1/2022: https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/nghe-thuat-mieu-ta-tinh-cach-nhan-vat-cuanguyen-du-trong-truyen-kieu-272799.html Đỗ Minh Tuấn (1995) Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du Truyện Kiều Truy cập ngày 1/1/2022: https://dlib.hcmussh.edu.vn/Viewerswf/?Id=b543a57e-38ef-486f-8bf6f19cf44089bd&t=Chuong-IV-:-Nhan-vat-tru-tinh Lê Đình Kỵ, Nhân vật Truyện Kiều Truy cập ngày 1/1/2022: https://dlib.hcmussh.edu.vn/Viewerswf/?Id=c16d1f6d-3ed4-4c20-97dcfded2bf93f92&t=Nhan-vat-truyen-Kieu 17 ... lược nghệ thuật điển hình hóa Phân loại nhân vật Thúc Sinh Phương thức điển hình hóa nhân vật Thúc Sinh 3.1 Giới thiệu nhân vật 3.2 Mối quan hệ với nhân vật Thúy Kiều. .. ngắn, tiểu thuyết việc điển hình hóa thể nhân vật hoàn cảnh (nhân vật điển hình, hồn cảnh điển hình) Cơ sở điển hình nghệ thuật điển hình xã hội, nghĩa điển hình phải phản ánh loại tượng sống, phải... tác phẩm, chia nhân vật thành loại nhân vật chính, nhân vật trung tâm nhân vật phụ Hay xét từ góc độ thể loại, chia nhân vật làm ba loại nhân vật trữ tình, nhân vật tự nhân vật kịch Cịn xét từ

Ngày đăng: 04/02/2022, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w