Nghệ thuật miêu tả chiến tranh qua trận chiến Xích Bích trong Tam Quốc diễn nghĩa

22 9 0
Nghệ thuật miêu tả chiến tranh qua trận chiến Xích Bích trong Tam Quốc diễn nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1.1.Tác giảLa Quán Trung – ông tên Bản, tự là Quán Trung, biệt hiệu là Hồ Hải tản nhân. Ông là người Sơn Tây, sau lại chuyển xuống sống ở Tiền Đường thuộc Hàng Châu (Chiết Giang). Ông sinh ra và mất vào khoảng cuối Nguyên, đầu Minh (1330? – 1400?).Theo Giả Trọng Minh – bạn ông cho biết La Quán Trung là người có tính tình “ít hòa hợp với mọi người vì thời thế nhiễu nhương nhiều biến cố” nên ông phiêu bạt khắp nơi, về sau “không biết đời ông kết cục ra sao”. “Ít hòa hợp với mọi người” nên hiểu là ông không hợp với những người thuộc giai cấp thống trị, và cuối đời vì tìm nơi vắng vẻ để sáng tác văn học nên người ta không biết ông đi đâu.Về tư tưởng, La Quán Trung chịu ảnh hưởng của học thuyết Khổng giáo kết hợp với một vài yếu tố của Phật giáo và Đạo giáo. Ta thấy rõ điều này bởi trong những sáng tác của ông luôn đề cập đến thiên mệnh, thuận theo thiên mệnh mới là lẽ phải. Theo ông, lịch sử là một sự vận động tuần hoàn: “chia lâu rồi lại hợp, hợp lâu rồi lại chia”. Ông quan niệm cái mới bao giờ cũng là sự lặp lại của cái dã tồn tại từ xưa, chưa nhận ra quy luật phát triển của lịch sử. Và ba thế chân vạc trong Tam Quốc cũng là một sự sắp đặt của mệnh trời.Ngoài bộ Tam Quốc, ông còn viết một số tiểu thuyết khác như Tùy Đường diễn nghĩa, Tân Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, Bắc Tống tam toại bình yêu truyện,… Ngoài ra, ông còn được cho là đồng tác giả của Thủy Hử, tuy nhiên đến nay vẫn chưa thể xác thực được.1.2.Tác phẩm:Tam Quốc diễn nghĩa (thường gọi tắt là Tam Quốc) ra đời vào cuối Nguyên, đầu Minh (thế kỷ XIV), là tiểu thuyết lịch sử đầu tiên của Trung Quốc, phổ biến rộng rãi ở cả trên thế giới. Tam Quốc trở thành một trong những đại kiệt tác của kho tàng văn hóa – văn học thế giới. Tam Quốc diễn nghĩa về phương diện biên soạn chủ yếu là công lao của La Quán Trung, nhưng thực ra bộ tiểu thuyết này trước sau đã trải qua một quá trình tập thể sáng tác lâu dài của rất nhiều người. Trước La Quán Trung, từ lâu, chuyện Tam quốc đã lưu hành rộng rãi trong dân gian truyền miệng, các nghệ nhân kể chuyện, các nhà văn học nghệ thuật viết kịch, diễn kịch, đều không ngừng sáng tạo, làm cho những tình tiết câu chuyện và hình tượng các nhân vật phong phú thêm. Đây cũng là lý do vì sao Tam Quốc của La Quán Trung có nhiều bản khác nhau, bản sớm nhất với tên gọi Tam Quốc chí thông tục diễn nghĩa in vào năm 1522 (năm Gia Tĩnh, triều Minh). Sau đó người ta in nhiều bản Tam quốc khác, có khi đến hơn 20 bản. Cho đến đời Thanh, Mao Tôn Cương chỉnh lý, sửa chữa nhiều chi tiết dựa trên bản năm 1522 và lưu truyền đến đời nay với tên gọi Tam Quốc diễn nghĩa. 1.3.Khái quát nội dung:1.3.1.Nội dung Tam Quốc diễn nghĩa:Vì tác phẩm có dung lượng rất lớn, chúng tôi không thể diễn dãi nội dung một cách chi tiết vì như thế có thể làm cho đề tài của chúng tôi – chủ yếu đề cập đến nghệ thuật miêu tả chiến tranh thông qua trận Xích Bích bị loãng. Vì vậy chúng tôi xin phép khái quát một cách ngắn gọn nhất có thể.Cuối triều Hán, Trung Quốc bị phân chia thành nhiều vương quốc đôc lập do các chư hầu cát cứ. Vua nhà Hán không quan tâm đến triều chính, bọn quan lại hoành hành cướp bóc của nhân dân. Do đó nhiều cuộc khởi nghĩa nổi lên, trong đó, cuộc khởi nghĩa Hoàng Cân (Khăn Vàng) làm cho nhà Hán có nguy cơ sụp đổ. Nhà vua cho triệu tập binh lính về trấn áp Hoàng Cân nhưng việc trấn áp này không có hiệu quả mà lại mang theo nhiều hệ lụy khác. Các nước chư hầu đánh giết lẫn nhau, cuối cùng còn lại ba nước là Ngụy, Thục, Ngô là những nước mạnh nhất. Cũng từ đây, thế chân vạc hình thành cùng với quá trình đánh dẹp cuộc khỏi nghĩa nông dân và trong cuộc hỗn chiến giữa các nước chư hầu. Trải qua các cuộc hỗn chiến loạn lạc, Thục, Ngô lần lượt bị diệt vong. Kết quả, tướng nước Ngụy là Tư Mã Viêm thống nhất được Trung quốc, lập nên nhà Tấn. Cục diện loạn Tam Quốc từ nay kết thúc (năm 280).1.3.2.Nội dung trận Xích BíchVề vị trí: trận Xích Bích nằm ở hồi 43 đến hồi 50 của tác phẩm.Đây là trận chiến mà các nhân vật chính trong tiểu thuyết đều xuất hiện. Trận chiến này đã áp dụng một loạt các chiến thuật trong Binh Pháp Tôn Tử, kết hợp cùng lời kể hấp dẫn mà chủ yếu là trong quá trình chuẩn bị tham chiến chứ không phải quá trình cuộc chiến diễn ra. Điều đó cho thấy tầm quan trọng trong sách lược, trong cách dùng người, tất cả đều ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thắng bại. Tại trận chiến này, Tào Tháo bại binh, từ đó hình thành một cục diện mới trong cuộc loạn Tam Quốc.Về nội dung các hồi:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VẦ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC ************ BÀI THUYẾT TRÌNH GIỮA KÌ MƠN: VĂN HỌC TRUNG QUỐC TAM QUỐC DIỄN NGHĨA – NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ CHIẾN TRANH QUA TRẬN CHIẾN XÍCH BÍCH Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1.1 2 Tác giả La Quán Trung – ông tên Bản, tự Quán Trung, biệt hiệu Hồ Hải tản nhân Ông người Sơn Tây, sau lại chuyển xuống sống Tiền Đường thuộc Hàng Châu (Chiết Giang) Ông sinh vào khoảng cuối Nguyên, đầu Minh (1330? – 1400?) Theo Giả Trọng Minh – bạn ơng cho biết La Qn Trung người có tính tình “ít hịa hợp với người thời nhiễu nhương nhiều biến cố” nên ông phiêu bạt khắp nơi, sau “không biết đời ông kết cục sao” “Ít hịa hợp với người” nên hiểu ông không hợp với người thuộc giai cấp thống trị, cuối đời tìm nơi vắng vẻ để sáng tác văn học nên người ta ông đâu Về tư tưởng, La Quán Trung chịu ảnh hưởng học thuyết Khổng giáo kết hợp với vài yếu tố Phật giáo Đạo giáo Ta thấy rõ điều sáng tác ông đề cập đến thiên mệnh, thuận theo thiên mệnh lẽ phải Theo ông, lịch sử vận động tuần hoàn: “chia lâu lại hợp, hợp lâu lại chia” Ông quan niệm lặp lại dã tồn từ xưa, chưa nhận quy luật phát triển lịch sử Và ba chân vạc Tam Quốc đặt mệnh trời Ngồi Tam Quốc, ơng cịn viết số tiểu thuyết khác Tùy Đường diễn nghĩa, Tân Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, Bắc Tống tam toại bình u truyện,… Ngồi ra, ơng cịn cho đồng tác giả Thủy Hử, nhiên đến chưa thể xác thực 1.2 Tác phẩm: Tam Quốc diễn nghĩa (thường gọi tắt Tam Quốc) đời vào cuối Nguyên, đầu Minh (thế kỷ XIV), tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc, phổ biến rộng rãi giới Tam Quốc trở thành đại kiệt tác kho tàng văn hóa – văn học giới Tam Quốc diễn nghĩa phương diện biên soạn chủ yếu công lao La Quán Trung, thực tiểu thuyết trước sau trải qua trình tập thể sáng tác lâu dài nhiều người Trước La Quán Trung, từ lâu, chuyện Tam quốc lưu hành rộng rãi dân gian truyền miệng, nghệ nhân kể chuyện, nhà văn học nghệ thuật viết kịch, diễn kịch, không ngừng sáng tạo, làm cho tình tiết câu chuyện hình tượng nhân vật phong phú thêm Đây lý Tam Quốc La Qn Trung có nhiều khác nhau, sớm với tên gọi Tam Quốc chí thơng tục diễn nghĩa in vào năm 1522 (năm Gia Tĩnh, triều Minh) Sau người ta in nhiều Tam quốc khác, có đến 20 Cho đến đời Thanh, Mao Tôn Cương chỉnh lý, sửa chữa nhiều chi tiết dựa năm 1522 lưu truyền đến đời với tên gọi Tam Quốc diễn nghĩa 1.3 Khái quát nội dung: 1.3.1 Nội dung Tam Quốc diễn nghĩa: Vì tác phẩm có dung lượng lớn, diễn dãi nội dung cách chi tiết làm cho đề tài – chủ yếu đề cập đến nghệ thuật miêu tả chiến tranh thơng qua trận Xích Bích bị lỗng Vì xin phép khái quát cách ngắn gọn Cuối triều Hán, Trung Quốc bị phân chia thành nhiều vương quốc đôc lập chư hầu cát Vua nhà Hán không quan tâm đến triều chính, bọn quan lại hồnh hành cướp bóc nhân dân Do nhiều khởi nghĩa lên, đó, khởi nghĩa Hồng Cân (Khăn Vàng) làm cho nhà Hán có nguy sụp đổ Nhà vua cho triệu tập binh lính trấn áp Hồng Cân việc trấn áp khơng có hiệu mà lại mang theo nhiều hệ lụy khác Các nước chư hầu đánh giết lẫn nhau, cuối lại ba nước Ngụy, Thục, Ngô 3 nước mạnh Cũng từ đây, chân vạc hình thành với q trình đánh dẹp khỏi nghĩa nơng dân hỗn chiến nước chư hầu Trải qua hỗn chiến loạn lạc, Thục, Ngô bị diệt vong Kết quả, tướng nước Ngụy Tư Mã Viêm thống Trung quốc, lập nên nhà Tấn Cục diện loạn Tam Quốc từ kết thúc (năm 280) 1.3.2 Nội dung trận Xích Bích Về vị trí: trận Xích Bích nằm hồi 43 đến hồi 50 tác phẩm Đây trận chiến mà nhân vật tiểu thuyết xuất Trận chiến áp dụng loạt chiến thuật Binh Pháp Tôn Tử, kết hợp lời kể hấp dẫn mà chủ yếu trình chuẩn bị tham chiến khơng phải q trình chiến diễn Điều cho thấy tầm quan trọng sách lược, cách dùng người, tất ảnh hưởng trực tiếp đến kết thắng bại Tại trận chiến này, Tào Tháo bại binh, từ hình thành cục diện loạn Tam Quốc Về nội dung hồi: • Hồi 43: Tào Tháo gửi hịch dụ hàng Đơng Ngơ, phía Đơng Ngơ chia thành hai cục diện hịa – chiến Tơn Quyền phân vân chưa định quan văn võ – kẻ muốn hàng, người lại muốn đánh • Hồi 44: Tơn Quyền nhớ lời dặn mẹ, tìm Chu Du hỏi việc Khổng Minh dùng kế khích Chu Du, Tơn Quyền định đánh Tào Tháo • Hồi 45: Chu Du bày kế hại Khổng Minh bất thành Sau Chu Du toan mời Lưu Bị sang Đơng Ngơ để loại trừ y, nhờ có Quan Vũ theo nên âm mưu thất bại Bấy giờ, Chu Du chém sứ giả, Tào Tháo đem quân đánh Chu Du không thành công Tào Tháo sai Sái Mạo, Trương Doãn lập thủy trại lớn để luyện tập binh lính Tào Tháo sai Tưởng Cán sang dụ hang Chu Du, Chu Du mượn việc mà đưa thư hàng giả tướng Sái cho Tưởng Cán Tào Tháo mắc mưu, chém lầm tướng • Hồi 46: Lỗ Túc lời Chu Du xuống thuyền thám Khổng Minh, Khổng Minh biết trước việc Chu Du bày kế, lấy việc cơng để tìm cớ chém đầu Khổng Minh Khổng Minh làm thuyền cỏ, dụ Tào Tháo bắn tên, số tên dính lại cỏ, Khổng Minh có đủ mười vạn tên đưa cho Chu Du mà không cần phí sức Tức tối bị lừa, Tào Tháo cử Sái Trung, Sái Hòa qua bên địch làm nội gián Ở bên này, Chu Du 4 • • • • tường chuyện vờ mắc mưu Lại nói, Hồng Cái bàn với Du, tự nguyện dùng bày khổ nhục kế sang hàng Tào Tháo Hồi 47: Hám Trạch nhận thư Hồng Cái, giả làm ơng lão đánh cá, vờ làm tham mưu đưa thư cho Tào Tháo Dù mắc kế Tào sai Tưởng Cán sang thăm dò Chu lại cố ý để Tưởng gặp Bàng Thống, để Tưởng đề cử y với Tào Bàng Thống hiến kế dùng xích sắt ghép thuyền lại Hồi 48: Tào Tháo sau nghe mưu Bàng Thống đắc ý, mở yến tiệc, không nghe lời mưu sĩ Sau Tào Tháo bắt đầu tiến cơng, Chu Du nghênh chiến Đột nhiên gió thổi ngược bờ Nam, Chu Du tức đến thổ huyết Hồi 49: Chu Du lâm bệnh, Khổng Minh đề nghị trị bệnh Chu cách lập đàn thất tinh cầu gió Thật gió đơng nam lên Chu sợ tài Khổng Minh sai Đinh Phụng, Từ Thịnh đến giết Khổng Minh Đoán trước việc, Gia Cát Lượng cho Triệu Vân chờ sẵn y song, đưa Hạ Khẩu Sau Khổng Minh cắt cử tướng chặn đường lui Tào Tháo Ở bên này, Chu Du cử Hoàng Cái lấy hỏa thuyền giả làm thuyền lương đến thẳng núi Xích Bích Thuận gió, thuyền bốc cháy, lan bên Tào Quân Tào thất bại Hồi 50: thủy chiến Tam Giang, dàn quân núi Xích Bích Quân Tào bị bao vây, chết mà kể Tào Tháo chạy tắt Ơ Lâm bị Lã Mơng, Lăng Thống chặn đánh Quân Tào từ Hợp Phì đến tiếp ứng bị Tôn Quyên chặn đánh Tào Tháo chạy Di Lăng, qua hang Hồ Lô, Trương Phi phục kích Tào Tào tiếp tục rút qn Hoa Dung, Quan Vũ chờ sẵn y Tào Tháo lấy ơn xưa mà xin Quan Vũ tha cho đường sống rút quân Nam Quận, hội quân với Tào Nhân, cử Tào Nhân trấn thủ Nam Quận, cịn rút phương bắc CHƯƠNG 2: VAI TRỊ CỦA CÁC NHÂN VẬT TRONG TRẬN ĐÁNH 2.1 Gia Cát Lượng Gia Cát Lượng (181 – 234), tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, quê Dương Đô, quận Lang Nha Gia Cát Lượng thừa tướng, quân sư, trị gia Thục Hán (Lưu Bị) thời Tam Quốc Gia Cát Lượng người đại diện cho tài trí tuệ, 5 tài sắc vẹn tồn (về tài: “Nếu Phượng Sồ Bàng Thống Tương Dương Phục Long Gia Cát Khổng Minh”; sắc “ Huyền Đức thấy Khổng Minh cao tám thước , mặt đẹp ngọc , đầu đội khăn lược, mặc áo cánh vạc hình dáng tiên”), có lịng trung thành vơ hạn “cúc cung tận tụy, đến chết thôi” Gia Cát Lượng xem nhân vật trung tâm tiểu thuyết La Quán Trung dành lượng lớn số trang để viết ông Về vai trị Gia Cát Lượng trận đấu Xích Bích : Lỗ Túc đưa Gia Cát Lượng đến Giang Đông lúc Tôn Quyền phân vân nên đánh hay hàng Tào Tháo Nhân lúc muốn mượn tay Tôn Quyền để phá quân Tào bọn quan văn suốt ngày khun Tơn Quyền nên đầu hàng, ơng trí tuệ miệng lưỡi ăn nói để bắt bẻ bọn quan văn khiến cho Tôn Quyền lung lay ý nghĩ đầu hàng “khua lưỡi bẻ bọn nho”, “lưỡi” ví nước, “lời nói” ví lửa Ngoạ Long tiên sinh đánh trận thuỷ hoả triều Đông Ngô Tôn Quyền Tào Tháo chưa xuất trận Tài suy đốn thần, nhìn xa trơng rộng Khổng Minh “Dự Châu thua, Quan Vân Trường thống lĩnh hàng vạn tinh binh, Lưu Kỳ Giang Hạ có vạn quân sĩ Quân Tào Tháo từ xa đến, tất mỏi mệt, lại đuổi Dự Châu, quân khinh kỵ ba trăm dặm ngày, khắc nỏ cứng giương lên… Nay tướng quân thật không muốn đồng tâm hiệp lực với Dự Châu, làm khơng phá Tào Tháo? Quân Tào mà bị phá, tất phải kéo phía Bắc, Kinh, Ngơ lại mạnh, mà hình thành chân vạc được” Gia Cát Lượng dùng lời nói để khích bọn quan văn Tơn Quyền với Chu Du vậy, dùng hai nàng Kiều để khích Chu Du: “ Nếu Tào Tháo lấy chị em Đại Kiều Tiểu Kiều (vợ Chu Du) Giang Đông đem đài Đồng tước để vui tuổi già chết khơng có hối hận” đem tặng người Tào rút binh Thử hỏi có đành lịng đem vợ dâng cho giặc • 6 Bậc đại trí kỳ tài, bậc thầy mưu kế thần: Vốn dĩ Huyền Đức Khổng Minh hoàn cảnh éo le phải cầu cứu Tôn Quyền Chu Du mà Khổng Minh làm cho tình đảo ngược: dùng nhược điểm đối phương để giành lấy chiến thắng Xem thiên văn biết có sương mù nghĩ kế “ Thuyền cỏ mượn tên ” để phần có đuợc mười vạn mũi tên Tào Tháo cách dễ dàng phần mưu kế Chu Du (có mười vạn tên vịng ngày mà khơng tốn cơng sức nguyên liệu) Bậc thần thánh, nắm rõ người, mưu kế bệnh Chu Du: “Muốn đánh Tào công, Phải dùng hoả công, Muôn việc đủ Chỉ thiếu gió đơng” Ở dùng kiến thức để cầu gió Đơng Nam trời gió rét Là người đốn trước việc: “Ta biết đóc chẳng dung, thể sai giết ta, nên dặn trước Tử Long đến đón” • Lịng trung thành Gia Cát Lượng biểu Gia Cát Cẩn đến lôi kéo: Gia Cát Cẩn đến gặp Gia Cát Lượng, không ngờ Gia Cát Lượng lại nói trước, khuyên Gia Cát Cẩn theo với Lưu Bị phát huy khả Gia Cát Cẩn không nài ép được, đành trở báo cáo với Tôn Quyền: "Em phụ tá Lưu Dự Châu, nghĩa chẳng thể hai lịng, Lượng không chịu Đông Ngô, Cẩn rời Giang Đơng vậy" • Qn sư tài năng: dự đoán lối chạy Tào Tháo Hoa Dung nên cho đốt lửa nơi mai phục nơi, làm Tháo biết, ơng cho Vân Trường đốt đâu mai phục đó: “Tơi phụng mệnh qn sư đợi thừa tướng lâu ” Gia Cát Lượng số nhân vật tác giả xây dựng thành cơng trận Xích Bích, thấy ơng “trên thơng thiên văn, tường địa lí”, biểu tượng lịng trung thành trí tuệ anh minh Tuy nhiên số hạn chế nhân vật này, ví tài hơ phong hốn vũ ông là hư cấu, giảm tính chân thực hình tượng 2.2 Chu Du Liên quân Lưu - Tôn giành thắng lợi vẻ vang trận chiến Xích Bích, khơng thể khơng nhắc đến vai trò Chu Du Với nghệ thuật xây dựng nhân vật La Quán Trung, hình ảnh nhân vật Chu Du lên với mưu trí thâm sâu, tài quân tài ba với “song kiếm hợp bích” Khổng Minh làm nên chiến thắng oanh liệt Mở đầu bước chuẩn bị cho trận đánh, ông mời đến làm cố vấn Tôn Quyền phân vân, đắn đo hai ý kiến trái ngược tướng lĩnh : “hàng Tào” “đánh Tào” tương quan lực lượng hai bên lớn Tôn Quyền nhớ lại lời dặn mẹ theo di chúc Bá Phù “phàm việc nước không định hỏi Trương Chiêu, việc bên ngồi khơng định nên hỏi Chu Du” Hình ảnh ông xuất gián tiếp qua lời dặn đủ cho ta thấy vị ông thật quan trọng nhà Ngô Với lời lẽ đầy tính thuyết phục, Chu Du phản đối ý kiến hàng địch bọn hủ nho “Giang Đông từ lập nước đến giờ, trải ba đời, nỡ chốc lát bỏ mất?” rõ “Tào Tháo giả danh tướng nhà Hán, thật giặc nhà Hán”, ơng cịn có tầm nhìn xa trơng rộng đánh giá lực lượng quân Tào “ Tào Tháo nói dối có trăm vạn quân xét ra, huy động quân mã 7 nước chẳng qua mười lăm, mười sáu vạn mà mệt mỏi Quân số nhiều, không đáng sợ Tôi xin năm vạn quân đủ phá nổi” Từ đó, thuyết phục Tơn Quyền “đánh Tào” • Một người đa mưu túc trí: Xun suốt q trình chuẩn bị cho trận đánh, ta nhận thấy rõ kế hiểm Chu Du điều đóng góp lớn việc diệt Tào Trước hết, phải kể đến mưu trí lợi dụng tên Tưởng Cán đổ oan cho hai tướng mạnh Tào Tháo Trương Doãn Sái Mạo “liên kết Đơng Ngơ” bị tay Tào Tháo lệnh chém, nhờ diệt hai tên chủ chốt bên phía Tào mà khơng cần dụng nhiều sức lực Tiếp đến phải kể đến kế khổ nhục “Chu Du đánh Hoàng Cái”, “Hám Trạch chịu nhục” mà cài cắm gián điệp vào lực lượng quân địch Và quên mưu kế “nối thuyền liên hoàn” Bàng Thống hiến cho Tào Tháo thực qua việc Chu Du lợi dụng Tưởng Cán, kế ảnh hưởng lớn đến trận “hỏa cơng” sau để tiêu diệt qn Tào • Chu Du cịn xây dựng hình mẫu tướng sĩ huy đại tài: Ơng có tầm nhìn xa trơng rộng phân tích điều kỵ mà quân Tào gặp phải để trấn an triều đình lo sợ Chu Du cịn trực tiếp đích thân đến thủy trại quân địch để xem xét tình hình tận mắt “Hơm sau Du muốn thân đến xem thủy trại Tào Tháo, liền sai sửa soạn thuyền lầu, đem theo đồ âm nhạc vài viên tướng khỏe, người đeo cung tên thực tốt, từ từ bơi sang” Trong việc bố trí lực lượng, ơng biết cách dàn binh bố trận hợp lý, trật tự: “…giương buồm kéo đến Hạ Châu, cách cửa Tam Giang ba bốn mươi dặm đóng trại Thuyền bè đỗ có trật tự” hay chuẩn bị cho trận đánh định: “Du đồng ý, đòi tướng đến nghe lệnh” chia thành “sáu đội chiến thuyền chia đường tiến” Trình Phổ lấy làm kính phục tài điều khiển quân sĩ Chu Du Chiến thắng trận Xích Bích thắng lợi nhờ nhiều yếu tố chủ khách quan, với đóng góp nhiều nhân vật Trong đó, Chu Du với tài quân đóng góp phần lớn giai đoạn chủ chốt Dù có phần ganh tị với tài Khổng Minh, đôi lúc mưu mô hãm hại quân sư tài phủ nhận công lao mà Chu Du đem lại trận đánh lịch sử 2.3 Tào Tháo Trong tiểu thuyết “Tam quốc diễn nghĩa”, La Quán Trung xem Tào Tháo mơ tả có hình dáng “cao thước”, “mắt nhỏ râu dài” , nhân vật phản diện, đại diện cho giai cấp thống trị, tác giả xây dựng với nét cá tính rõ ràng: • 8 Coi trọng người tài: Tào Tháo xem trọng Bàng Thống trận Xích Bích, đối xử đặc biệt Ông đối đãi thủ lễ, lắng nghe, răm rắp làm theo đề nghị dùng xích sắt ghép thuyền Bàng Thống cho diệu kế • Cơ trí, ngoan cường: Dù thất bị thiêu trụi chiến thuyền Tào Tháo khơng từ bỏ ý chí chiến đấu, Tào Tháo lui quân Nam Quận, nhắn nhủ giao mật kế cho Tào Nhân phải giữ vững lấy Nam Quận cịn Hứa Đơ, tìm thêm qn báo thù • Tự tin, tinh thần lạc quan: Tự tin tâm lý chủ đạo Tào Tháo, mức độ tự tin vượt lên thành tự mãn chủ quan, khinh địch Do Tào Tháo có lực lượng hùng mạnh với khí áp đảo Tào Tháo đầu tư luyện tập thủy quân thủy trại tuyệt diệu Cái tự tin nâng thêm bậc Tào Tháo Bàng Thống hiến kế ghép tàu Chính điều kiện thuận lợi mà Tào Tháo suy nghĩ thấu đáo, xem thường lĩnh Khổng Minh, Chu Du Nhưng thật không may, quân Tào Tháo trận Xích Bích bị đại dịch hồnh hành, hao tổn binh lực Khơng biết trúng kế Bàng Thống: đem thuyền buộc lại với nhau, thiên tượng thay đổi, gió Đơng xuất hiện, lại thêm quân Chu Du dùng hỏa công đánh liên hoàn dẫn đến đội chiến thuyền Tào Tháo bị thiêu trụi Tuy thái độ tự tin, chủ quan Tào Tháo đem lại kết cục không hay tinh thần lạc quan giúp ơng giữ vững niềm tin gây dựng lại sau thất bại Ở Tào Tháo, anh hùng gian tế kết hợp làm Dù Tào Tháo với thủ đoạn tàn bạo, dã man đa nghi phủ nhận Tào Tháo thực vị tướng kiệt xuất, đại tài Với quan điểm “ủng Lưu phản Tào” La Quán Trung phải thừa nhận tài cầm qn nhanh trí, thơng minh tháo vát Tào Tháo Dù Tào Tháo thất bại trận chiến Xích Bích người anh hùng nói cười ngạo nghễ, hơ mưa gọi gió, khí khiến cho đời sau thán phục 2.4 Các nhân vật khác Trong trận chiến Xích Bích có nhiều nhân vật, bên cạnh nhân vật cịn có nhân vật phụ góp phần làm nên chiến thêm thành công Các nhân vật miêu tả sinh động Chu Du, Tôn Quyền, Đổng Trác, Lữ Bố, Hám Trạch, Bàng Thống, Góp phần khơng nhỏ vào trận Xích Bích, đặc biệt với chiến thắng thuộc liên minh Tơn – Lưu đóng góp khơng nhỏ Chu Du Gia Cát Lượng Nhưng phải nhắc đến người có sức ảnh hưởng đến trận chiến Tơn Quyền Sau anh trai mất, Tơn Quyền thương tiếc cho chết anh trai mà khơng ngưng khóc 9 theo lời khuyên Trương Chiêu mà mặc áo giáp vào làm quen với vị tướng thân cận anh trai, họ thấy ơng cịn trẻ nên tỏ đa nghi Kể từ lên kế vị ông phải dè chừng bước phải cân nhắc kỹ lưỡng, tránh mắc sai lầm để đánh quyền lực mà đời trước gây dựng ngày hôm Cũng điều mà thân Tơn Quyền trở nên dự trước chiến chống Tào, phân “chiến” hay “hàng” Nếu “hàng” đồng nghĩa phải lệ thuộc chịu cai trị Tào Tháo, cịn “chiến” chưa nắm phần thắng trước lực lượng áp đảo quân Tào Nhờ có Chu Du – người tác động trực tiếp đến suy nghĩ Tôn Quyền làm cho ông thức tỉnh, tâm đánh Tào Nổi bật kiên đánh Tào thể hành động rút gươm, chặt xuống góc bàn, nói: “Các quan tướng, cịn nói hàng Tào, góc bàn này” nhằm cảnh cáo làm tinh thần chiến đấu, khơng để làm lung lay Nhờ định Tơn Quyền có chiến thắng quan trọng, làm thay đổi cục diện sau Và Đơng Ngơ người bỏ “vốn” cho trận chiến nhiều từ lực lượng đến vũ khí kể việc chọn người huy trận chiến Chu Du Đồng thời, trận chiến cịn phải kể đến đóng góp khơng nhỏ nhiều vị tướng dũng mãnh Hoàng Cái, Hám Trạch, Bàng Thống, Hám Trạch Hoàng Cái chơi thân với nhau, Hám Trạch lại có tài biện bác, can đảm nên Tôn Quyền trọng dụng làm tham mưu, Hám Trạch tình nguyện dùng “khổ nhục kế”, dâng thư trá hàng cho Tào Tháo Tuy nhiên chút sai sót cộng thêm tính đa nghi Tào Tháo chút kế hoạch không thành nhờ tài hùng biện, ăn nói tài trí Hám Trạch giải nguy cho sai sót khơng chuyện bị Tào Tháo lật tẩy kế hoạch có nguy bại lộ Bàng Thống hay biết tới “Phượng Sồ” cặp “Ngọa Long – Phượng Sồ” (Ngọa Long nói đến Khổng Minh) Vị mưu sĩ trí tài người chưa thực trọng dụng người góp mưu “kế liên hoàn”, ghép chiến thuyền vào chỗ, thuận tiện cho việc sử dụng “hỏa công” Nhờ giúp đỡ Bàng Thống, Chu Du thành công gạt Tào Tháo ghép thuyền Tài hùng biện, ứng đối trôi chảy việc dụng binh Bàng Thống khiến Tào Tháo thêm tin nể, sẵn sàng lắng nghe thực kế sách ông “Hám Trạch mật dâng thư giả hàng Bàng Thống khéo léo dùng liên hoàn kế” (hồi 47) Người sau có thơ rằng: 10 10 “Xích Bích dùng binh đánh hỏa cơng Bày mưu đặt mẹo khéo thơng đồng Nếu khơng có kế liên hồn Công Cẩn lập công?” Các nhân vật phụ nhắc đến trận Xích Bích La Quán Trung miêu tả chân thực đánh giá tính cách nhân vật, dũng mãnh có ý chí tâm tham gia chiến khơng cạnh với nhân vật CHƯƠNG 3: CÁC CHIẾN LƯỢC, SÁCH LƯỢC QUÂN SỰ 3.1 Chiến lược quân 3.1.1 Ngoại giao Trong trận đánh Xích Bích, La Quán Trung miêu tả nghệ thuật chiến tranh hai mặt trận trị quân Với mặt trận trị khơng thể khơng nhắc đến chiến lược ngoại giao tài tình nhân vật lựa chọn liên minh • Hình thành liên minh: Là trận chiến tập đồn Lưu, Tơn, Tào tương ứng với cục diện nước Thục, Ngô, Ngụy có lúc chung mục đích mà tập đồn Lưu, Tơn chọn liên minh tạm thời với để chống Tào – xem chiến lược ngoại giao bật trận đánh Vì sau phá Lưu thất bại Tân Giã lực hao mịn nên Tào Tháo đánh úp chắn thất bại Cịn bên Tơn Quyền, để Tào diệt Lưu Bị cịn Tơn thù địch, Tào Tháo khó mà đương cự Đây xem tiền đề hình thành nên liên minh Lưu, Tôn Biểu cụ thể Ngô Tôn cử Lỗ Túc đề xướng liên minh với Lưu lúc bên Lưu tình yếu nên đồng ý bắt tay liên minh với Ngô, cử Khổng Minh sang Ngơ để bàn kế kháng Tào Mục đích Khổng Minh để quân Nam (Tôn Quyền) Bắc (Tào Tháo) cắn nuốt lẫn đường có lợi cho bên Lưu, quân Nam thắng hợp sức với Tôn Quyền tiêu diệt Tào, ngược lại quân Bắc thắng chiếm lấy Giang Nam • Duy trì liên minh: Trước lực lớn mạnh Tào việc trì liên minh cần thiết để thắt chặt hai phe Trong suốt q trình liên minh, bên Lưu ln cho thấy tinh thần thiện chiến việc Khổng Minh ln khéo léo việc củng cố tinh thần kháng 11 11 Tào bên Ngô Chu Du mời Lưu Bị sang Ngô để thừa giết hại, Lưu Bị vốn lường trước sợ tình giao hảo gây hỏng chuyện đại mà làm ngơ, liều sang Ngơ “Ta liên kết với Đơng Ngơ, phá Tào Tháo Nay Chu Du muốn gặp ta, ta khơng khơng phải tình đồng minh với Hai bên ngờ vực lẫn nhau, việc to hỏng mất.” Trong đó, bên Ngơ có Chu Du nhiều lần lo tìm cách phá vỡ liên minh để giải mâu thuẫn riêng mà không suy tính đến chuyện đại Cịn Lỗ Túc ln đồng tình với Khổng Minh việc kháng Tào, nhiều lần giúp Khổng Minh khỏi mưu kế thâm hiểm Chu Du Ngoài ra, hoạt động ngoại giao nhắc đến việc như: Tưởng Cán hai lần sang phá Chu Du, Ham Trạch đưa thư trá hàng giùm Hoàng Cái, Bành Thống hiến kế ghép thuyền cho Tào Tháo Dựa tài trí nhân vật, La Quán Trung miêu tả cách tỉ mỉ thấy hoạt động ngoại giao “Lưu Tôn liên hợp chống Tào” lúc nhà Ngô, Thục chiến lược đắn, mang lại kết cho hai bên 3.1.2 Tâm lý Trận Xích Bích La Quán Trung miêu tả thông qua mưu lược, kế sách nhân vật Cụ thể, kế sách tập trung vào tâm lý bên tham chiến, tìm cách hóa giải chiến lược đối phương • Qua Khổng Minh – đại diện cho trí tuệ siêu phàm: Mọi chiến thuật tâm lý Khổng Minh hướng vào hai điểm, thiết lập trì liên minh trị qn Khơng thế, Khổng Minh cịn phải tìm cách giải hai vấn đề để không gây ảnh hưởng đến lợi ích tập đồn phía sau (do ơng sứ giả tập đồn Lưu Bị) Đó nhiệm vụ Khổng Minh hành trình đến Giang Đông Dựa thông hiểu đối phương nên Khổng Minh biết Tôn Quyền nhà lãnh đạo tài ba sớm nhìn cục diện thời Nhưng nhược điểm lớn Tôn Quyền dự, thiếu đốn Vì nghiệp Tơn Quyền thừa kế lại không thân tự tạo dựng sách ông phải phục chúng Trước đưa định quan trọng, Tôn Quyền phải hỏi ý kiến thuộc hạ Với nhạy bén mình, Khổng Minh định hướng chiến lược tâm lý vào nhân vật xung quanh Tôn Quyền Đối tượng Lỗ Túc, người mà Tôn Quyền tin cậy Đơng Ngơ Vì thế, Khổng Minh muốn chiếm lịng tin nhân vật để từ có cầu nối đến với Tơn Quyền Kế đến đám mưu sĩ Đông Ngô mà Trương Chiêu người mà Khổng Minh đặc biệt lưu tâm 12 12 Khổng Minh cho “Trương Chiêu mưu sĩ bậc Tơn Quyền, khơng áp đảo thuyết phục Tơn Quyền” Tuy nhiên, để thực thuyết phục Tôn Quyền, Khổng Minh phải giải nhân vật Chu Du Trong nội Đông Ngô chia làm hai phe chủ hòa chủ chiến, tương ứng với hai ban văn võ tập đoàn Các võ tướng thuận theo ý Khổng Minh, có Chu Du trường hợp ngoại lệ Chu Du không nhẹ Lỗ Túc sẵn sàng tin tưởng Khổng Minh, ông không bảo thủ đám mưu sĩ, Chu Du đánh giá tình hình có phần bất lợi cho Đơng Ngơ Vì lẽ đó, Khổng Minh phải đánh vào tâm lý cao ngạo Chu Du, lợi dụng để Chu Du phải tâm kháng Tào Khổng Minh cịn thận trọng giải vướng mắc, khích lệ ý chí chiến đấu Tơn Quyền Hình thức đấu tranh tâm lý Khổng Minh vận dụng tình bất lợi khác, mặt phải giải Chu Du, mặt khác phải trì liên minh, chờ đợi thời thích hợp Khi Chu Du dùng kế sách mượn dao giết người, lừa Khổng Minh đoạt lương Tào, Khổng Minh dùng kế khích tướng buộc Chu Du phải phản cơng • Qua Tào Tháo: Tào tháo chuẩn bị cho chiến lược mưu phạt tâm cơng Chiến lược thể hịch gửi sang Ngô chiêu hàng: “Ta phụng mệnh vua, đánh kẻ có tội, cờ trỏ Nam, Lưu Tơn phải bó tay, dân Kinh Tương nghe thấy tin, răm rắp hàng phục Nay thống lĩnh trăm vạn hùng binh, nghìn viên thượng tướng, muốn với tướng quân họp săn Giang Hạ, để đánh Lưu Bị, chia đất đai, giao hảo với mãi Xin đừng ngờ vực, trả lời cho.” Giống với Khổng Minh, Tào Tháo công vào nhược điểm Tơn Quyền, khơng phải tính dự, thiếu đoán mà nhát gan Như cách làm với Lưu Tôn, Tào Tháo định đoạt Giang Nam mà không tốn binh tốt Mặt khác, chiến lược tâm lý Tào Tháo vận dụng để đối phó với kẻ mà ơng nghi ngờ Hám Trạch • 13 13 Qua Chu Du: Khác với Khổng Minh hay Tào Tháo, tâm lý Chu Du có phần bị động Tuy nhiên Chu Du khéo dùng nghệ thuật đấu tranh tâm lý để nắm nội tình bên phía Tào Tháo thơng qua Hám Trạch, Bành Thống, đoán tâm lý Khổng Minh qua Lỗ Túc 3.1.3 Gián điệp Khi hay tin Ngô chọn cách đương đầu với mình, lại cử Chu Du làm đốc Vì muốn chiêu hàng Chu Du nên Tào Tháo phái Tưởng Cán, bạn học cũ Chu Du sang Đông Ngô để dị xét lực lượng đối phương Chu Du đốn mưu Tào Tháo nên sử dụng Tưởng Cán để làm Tào Tháo nghi ngờ hai hàng tướng thơng thạo thủy binh Kinh Châu để giết hai người Chu Du khéo léo tạo tình vừa xiết vừa bng để lợi dụng Tưởng Cán sa vào ý đồ qua loạt động tác là: thư giả, tin giả, giả say, giả vờ khơng phịng bị Hoàng Cái danh tướng tiếng thuộc tập đồn trị Đơng Ngơ Để lừa lực Tào Tháo, Chu Du Hoàng Cái trước diễn "khổ nhục kế": Chu Du Hoàng Cái cố ý giả vờ cãi nhau, Chu Du đánh địn Hồng Cái trước mặt họ Sái, để mượn gián điệp Tào Tháo đưa tin tức sai Hoàng Cái giả cách oán hận Chu Du, cử Hám Trạch sang đưa thư trá hàng Do tin Sái Trung, Sái Hòa đưa về, cộng với tài ăn nói Hám Trạch, Tào Tháo tin việc Hoàng Cái sang hàng thật “Thành công qua mắt quân chủ đa nghi khét tiếng Tào Tháo, Hoàng Cái chuẩn bị sẵn hỏa thuyền tiếp tục vận dụng kế “trá hàng” Kế sách yếu tố tạo nên thành công dùng hỏa lực thiêu cháy toàn chiến thuyền phe địch, khiến Tào Tháo đại bại trận Xích Bích Vì có ý kiến cho rằng, chiến thắng Xích Bích có phần công lao không nhỏ đến từ vị võ tướng kiêm mật vụ xuất sắc Hoàng Cái Bàng Thống tự Sĩ Nguyên, quê Tương Dương, tránh loạn sang ngụ bên Giang Đơng Bàng Thống vai trị gián điệp, sang sông đến tận trại Tào, khuyên Tào Tháo nên dùng xích sắt cột thuyền lại với để tránh cho quân sĩ say sóng cưỡi ngựa tác chiến đất Tháo nghe theo, cho cột chiến thuyền lại với thành liên hồn thuyền Nhưng ơng khơng ngờ rằng, sợi xích sắt dây thừng trói chặt quân Tào biển lửa mù trời Xích Bích Nhờ Bàng Thống mà Chu Du sử dụng hỏa công, thuyền Tào Tháo tập trung lại thành cụm nên khơng chạy được, cháy rụi hết Chu Du mượn tay Hoàng Cái, Hám Trạch làm tăng thêm độ tự mãn, chủ quan Tào Tháo Dùng thủ thuật đến hai lần, mượn tay Bàng Thống ý đồ 14 14 hiến cho Tào Tháo Phải nói nghệ thuật vận dụng gián điệp, Chu Du bậc thầy Bởi lẽ, ý đồ dụng gián xuất phát phục vụ cho Tào cuối ngược lại làm lợi cho Chu Du 3.1.4 Hoả công Kế sách: Thấy lỗ hổng địch, Chu Du Gia Cát Lượng (còn gọi Khổng Minh) liền đề kế đánh hỏa công (là thuật dùng lửa thiêu để đốt giặc) Nhưng lúc vào mùa đơng mà đơng có gió Tây Nam thổi ngược phía qn Ngơ (bấy liên minh Tơn-Ngơ đốt lửa tự thiêu mình), mà khơng có gió Đơng Nam thổi phía quân Tào Lúc Gia Cát lượng nghĩ kế lập đàn cúng tế để mượn gió Đơng để thiêu chết qn giặc Thời khắc giao chiến: Hoàng Cái dẫn quân vờ hàng theo lời Tào Đến gần sát với chiến thuyền quân Tào Ngụy, Hoàng Cái liền bất ngờ hạ lệnh cho qn đội châm lửa sau dùng sức bật để nhắm thẳng vào địch mà hạ Hàng loạt cục lửa đỏ rực rơi xuống thuyền giặc, lửa bùng dội giết chết qn lính Trước cơng q bất ngờ, Tào Tháo không kịp chống trả, lại không ngờ cách dùng xích nối chặt chiến thuyền lại với để vững lại hố tự đào Lúc đó, gió Đơng lại mạnh, thổi lửa mạnh lên bén rộng ra, thoáng hàng trăm chiến thuyền giặc chìm lửa Tào Tháo đành tháo chạy với vài ngàn binh lính cịn sống ót, than rằng: “Nếu Quách Gia đây, ta không này” Trận Xích Bích kết thúc với thất bại thảm hại Tào thắng lợi của Lưu Bị Đông Ngô Ở trận đánh ta thấy chênh lệch lực lượng tham chiến, Tào đông cịn Lưu Bị ỏi Nhưng lại nắm yếu điểm ‘khơng giỏi thủy chiến’, ‘dùng xích để nối chiến thuyền với nhau’ giặc mà Chu Du Gia Cát Lượng lập kế Hỏa công chiến lại Tào Binh pháp Tôn Tử luận hỏa công có viết: “Muốn dùng hỏa cơng phải có nhân dun, hỏa khí phải cụ bị sắn sàng Muốn phóng hỏa phải chờ thời tiết, muốn châm lửa phải chọn ngày” Quả vậy, dùng lửa để đánh giặc thực chất không lạ với người cầm binh Tuy chưa có dùng kế hỏa công tới mức thượng thừa, thông thạo Gia Cát Lượng Ơng biết nhìn yếu điểm giặc, khơng cịn thấy kế hỏa cơng dùng có gió Đơng Nam; lại thêm việc ông lập đàn cầu mưa gió để kế diễn suôn sẻ, thắng lợi Thấy Khổng Minh người nhìn thấu thiên văn địa lý, biết nhìn địa thế, thời tiết đưa định đánh Nghệ thuật dùng hỏa công khiến cho quân Tào Ngụy tổn thất nặng nề (100.000200.000)/800.000 cho thấy hỏa công dẫn dắt Chu Du mà đặc biệt 15 15 Khổng Minh thành cơng Nghệ thuật dùng hỏa thủy, lấy địch nhiều, đánh vào yếu điểm giặc sử dụng thạo có hiệu trận đánh Xích Bích Điều khẳng định cho ta thấy trí đạo Khổng Minh thật sư phi phàm, tất thể rõ ràng cách dùng hỏa công kết trận chiến 3.2 Sách lược quân Với tài am hiểu tường tận Tam thập lục kế (hay Tam thập lục sách), sách gồm 36 sách lược phép dùng quân đúc kết từ tư tưởng trác việt kinh nghiệm chiến tranh nhà quân sự, chiến tướng lỗi lạc Trung Hoa thời cổ đại, La Quán Trung vận dụng nhiều mưu kế theo khuôn mẫu miêu tả lơi cuốn, hấp dẫn Trong trận Xích Bích, tình tác giả khai thác rõ cho mưu lược phải kể đến là: Viễn giao cận cơng (xa giao thiệp, gần dùng vũ lực): kế Gia Cát Lượng đề xuất, cho Thục liên minh với Ngô trước mắt tạo bước tiến cho Tôn Quyền cho tập đồn mình, hạ ưu phía Tào Tháo, cân lực lượng bên Đồng thời sử dụng Quan Vũ làm cờ bảo lưu mạng sống Tào Tháo, giữ ba chân vạc, dùng Tào khiến Tôn uy hiếp Phản gián kế (dùng người đối phương lừa dối đối phương, dùng kế địch lừa địch): Chu Du dùng phản gián kế để giết chết Đơ đốc Phó đốc Thủy sư quân Tào Sái Mạo Trương Doãn Khi Tưởng Cán vượt sơng Trường Giang qua đất Đông Ngô gặp Chu Du, Chu Du giả vờ vui mừng gặp lại bạn cũ, mời Tưởng Cán uống rượu hàn huyên cho ngủ chung giường với trướng lệnh, giả say ngủ mê mệt để Tưởng Cán lục lạo mật thư bày bàn Chu Du cịn giả mớ ngủ nói “vài ngày ta lấy đầu Tào tặc” Tưởng Cán tìm mật thư mang tên Sái Mạo gởi cho Chu Du với nội dung sẵn sàng phản Tào, dẫn quân Kinh Châu (lúc thuộc Tào) nội cơng ngoại kích trận chém đầu Tào Tháo Tưởng Cán giấu mật thư sáng sớm Chu Du cịn ngủ khơng từ mà biệt quay phương Bắc trình mật thư cho Tào Tháo, giận Tào Tháo chém đầu Sái Mạo Trương Dỗn, giao chức Đơ Đốc Thủy Sư cho Vu Cấm, cịn Mao Giới lĩnh chức Phó Đơ Đốc Hai tướng khơng có kinh nghiệm thủy chiến phần lý khiến Tào Tháo đại bại trận Xích Bích Man thiên hải (là lợi dụng lúc trời sương mù mà lẩn trốn, vượt qua hay hành động lúc sương mù): Khổng Minh lợi dụng sương mù Lỗ 16 16 Túc đến trước hạm thuyền Tào Tháo Xích Bích đánh trống khiêu chiến, sương mù dày đặc, Tào Tháo vốn đa nghi, sợ Chu Du phục binh nên lệnh cho quân sĩ không xuất chiến mà dùng loạn tiển bắn vào chiến thuyền Chu Du Không đầy canh giờ, 10 thuyền cỏ Khổng Minh chi chít tên cắm vào, thu tất 130 ngàn mũi tên nộp cho Chu Du Với kế “Man thiên hải” Khổng Minh lừa lấy tên Tào Tháo làm cho Chu Du bái phục lên “Người tài trí ta bội phần” Thanh Đơng kích Tây (vờ đánh hướng thực chất đánh hướng ngược lại): sau trận Xích Bích, Khổng Minh cho quân đốt lửa đường hẻm Hoa Dung để Tào Tháo nghi ngờ quân Lưu Bị dùng kế Đông kích Tây chọn đường Hoa Dung để rơi vào bẫy quân Quan Vũ Hỗn thủy mạc ngư (đục nước bắt cá, lợi dụng tình để tay đạt mục đích): lợi dụng tình hỗn loạn sau đại chiến, Lưu Bị tiến đến để chiếm lấy Kinh Châu, vùng trọng địa chiến lược mà ba lực dịm ngó để làm bàn đạp xưng bá Trung Nguyên Đó kế hỗn thủy mạc ngư hay khuấy nước mò cá Tẩu vi thượng sách (chạy, né tránh tốt nhất): Tào Tháo sau thất bại biết rõ vấn đề lâu dài phải bảo tồn tính mạng để tính kế sau, nên y dùng sách lược cuối “ Tẩu vi thượng sách” Có thể thấy, La Quán Trung kết hợp binh pháp Tam thập lục sách cách nhuần nhuyễn, phù hợp với nhân vật trận Nhờ có sách lược mà đụng độ ba nước Ngụy-Thục-Ngô trở nên gây cấn hết Tác giả không kể rõ tên mưu lược dùng mà khéo léo đặt vào tình huống, mục đích nhân vật Xây dựng hệ thống binh pháp chặt chẽ tạo nên trận chiến sinh động mưu lẫn trí khơng trận Xích Bích cịn trận đấu khác nói chung Tam Quốc chí diễn nghĩa CHƯƠNG 4: ẢNH HƯỞNG VÀ ỨNG DỤNG CỦA TAM QUỐC CHÍ DIỄN NGHĨA TẠI VIỆT NAM TRONG VĂN HỌC Tam Quốc diễn nghĩa có sức ảnh hưởng rộng lớn không dân tộc Trung Hoa mà lan phạm vi giới So sánh với văn học Việt Nam, chúng tơi tìm số tác phẩm có hướng, vết tích Tam Quốc Sự ảnh hưởng dựa phương diện thể loại tiểu thuyết lịch sử chương hồi; nội dung kể thời kì loạn lạc, sau lại đến thống nhất; cách xây dựng nhân vật lối kể 17 17 truyện lôi cuốn, hấp dẫn – đặc trưng bỏ qua thể loại Sau xin liệt kê số tác phẩm tiêu biểu: Hồng Lê thống chí Ngơ văn gia phái tiểu thuyết lịch sử chương hồi ghi chép lại thống nhà Lê, tính từ thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh trả lại Bắc Hà cho Vua Lê đến Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn, thống nước • Thiên Nam liệt truyện dịng họ Nguyễn Cảnh kể tích dịng họ mình, nhiên tiểu thuyết chương hồi xuất nhiều nhân vật liên quan đến lịch sử nên coi dã sử Viết theo thể loại chương hồi thường đặc trung lối kể hấp dẫn, lôi cuốn, hồi kết thúc lại kèm câu “hạ hồi phân giải” – muốn biết nào, xin mời xem hồi sau • Hồng Việt Long Hưng chí Ngơ Giáp Đậu tiểu thuyết lịch sử chương hồi viết chữ Hán kể lại giai đoạn lịch sử có nhiều biến động nước ta giai đoạn từ cuối kỉ XVIII đến đầu kỷ XIX Tác phẩm gần với Hồng Lê thống chí, nhiên giai đoạn mà tiểu thuyết đề cập đến có phần trọn vẹn • TRONG ĐỜI SỐNG Từ kỷ XVII người Hoa sang Việt Nam định cư đông, điều phần dẫn đến văn hóa, tín ngưỡng cơng trình chùa, miếu diện đất nước ta Ta bắt gặp China Town lòng Sài Gòn Quận 5, hay Quận 11 phần Quận 6, nơi tập trung nhiều nét văn hóa, tập tục người Hoa Họ mang sắc tâm linh trải dài khắp đất nước ta khơng riêng Sài Gịn Họ ca ngợi, thờ phụng nhân vật tiếng Trung Quốc lưu truyền lịch sử, tác phẩm văn chương tái đền, chùa, văn miếu, “ Tam Quốc diễn nghĩa ” minh chứng rõ rệt cho điều Nhiều chùa thờ vị kiệt tướng thời Tam Quốc trải dài khắp đất nước Trung Quốc Việt Nam Nếu Trung Quốc có Đền Vũ Hầu tỉnh Tứ Xuyên thờ Lưu Bị, Khổng Minh,…quanh năm nghi ngút khói, tượng xây dựng thờ phụng chu đáo tượng Khổng Minh mạ vàng, tay cầm quạt lông ngỗng thể ung dung, trí tuệ người Việt Nam có nhiều ngơi chùa thờ vị tướng thời Tam Quốc Một nhân vật tiếng bậc phải kể đến ông xuất khắp nơi đền chùa Việt Nam Quan Vũ, người đời gọi ông “Quan Công” hay “Quan Thánh” để bày tỏ kính trọng Hình 18 18 tượng ơng với chịm râu dài, cưỡi ngựa Xích Thố, tay cầm Thanh Long yển nguyệt đao xuất tín ngưỡng thờ cúng dân gian, nhiều gia đình Ông coi thần tài, thần văn học, thần bảo vệ mệnh Chính Quan Vũ nhân dân tạc tượng vẽ tranh nhiều Những đền thờ Quan Thánh Việt Nam chùa Ông thành phố Nha Trang, Miếu Quan Công Hội An, miếu Quan Thánh tỉnh Nam Định, miếu Quan Đế Hà Nội, đền Hồng Sơn tỉnh Nghệ An, Tại nơi thờ Quan Thánh có nhiều câu đối ca ngợi nghiệp đức độ ơng, như: Xích diện bỉnh xích tâm, kỵ xích thố truy phong, trì khu thời, vơ vong xích đế Thanh đăng quan sử, trượng long yển nguyệt, ẩn vy xứ, bất quý thiên Tam Quốc chí diễn nghĩa La Quán Trung với nhân vật để đời ảnh hưởng sâu sắc đến văn hoá tâm linh người Trung Hoa Việt Nam Họ khắc tạc thành kính người kiệt xuất thời Tam quốc Những tượng sừng sững đền chùa Việt Nam người Việt hay người Việt gốc Hoa lập nên nét văn hóa gìn giữ từ bao đời Ngày tục thờ Quan Công vị tướng thời Tam Quốc lưu truyền cho thấy sức ảnh hưởng lịch sử văn học thời kì khơng Trung Hoa mà cịn phần văn hóa tín ngưỡng Việt Nam TRONG LĨNH VỰC SÂN KHẤU Tam quốc để lại nhiều ứng dụng cải lương nhiều, nhiều nghệ sĩ có vai diễn số nhân vật truyện, mà tiêu biểu cải lương tuồng cổ phải nhắc đến NSND Thanh Tòng, xuất thân nhà nòi Cải lương tuồng cổ, nên Thanh Tịng diễn loại hình hút người xem khen ngợi nhiều Những vai ấn tượng có: Lữ Bố, Quan Tư Đồ (Phụng Nghi Đình theo Tam Quốc Diễn Nghĩa) Chưa tới 10 tuổi Thanh Tòng cha truyền nghề Ơng học đóng kép võ qua vai Lữ Bố Phụng Nghi Đình, kép văn trữ tình Qua vai diễn Lữ Bố để lại nhiều ấn tượng nghiệp diễn xuất khán giả biết đến với nhiều thành tựu cống hiến cho cải lương nước nhà Vai diễn ơng có tuồng Phụng Nghi Đình Vì có nhiều cống hiến cho văn hóa nước nhà nên vào năm 2007 ông trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân • Vở Phụng Nghi Đình Vở tuồng xoay quanh câu chuyện nhân vật Đổng Trác- Lữ Bố- Điêu Thuyền- Vương Doãn Vở “Phụng Nghi Đình” sáng tác nhà soạn giả Trương Quang Tiền vào năm 1926 có giả thiết Mộc 19 19 Quán - Nguyễn Trọng Quyền Vở tuồng gồm 10 màn, 71 ca “Phụng Nghi Đình” Trường Nghệ thuật sân khấu đưa vào giáo trình giảng dạy kịch tiêu biểu, kinh điển cải lương Vở tuồng nhiều lớp nghệ sĩ tiếng biểu diễn có lẽ bật vai Lữ Bố so nghệ sĩ Phùng Há thủ vai Năm 1976, nhân kỳ Đại hội âm nhạc Thế giới UNESCO tổ chức Trung Quốc, “Phụng Nghi Đình” ba đại diện Phùng Há, Kim Cương, Trần Văn Khê mang sang nước bạn để tranh tài nhận giải thưởng Đồn Nghệ sĩ trình diễn xuất sắc • Truyện thơ tuồng Truyện thơ tuồng Tứ đại kỳ thơ Đặng Lễ Nghi tác phẩm có cốt truyện lấy từ tiểu thuyết kinh điển Tam Quốc diễn nghĩa La Quán Trung đánh giá cao sáng tạo thể loại: chuyển từ tiểu thuyết chương hồi sang thơ tuồng (kết hợp thơ lục bát tuồng) Tác phẩm gồm 17 trang, 286 cặp lục bát thể hiển hình thức nói thơ, 37 đoạn nói lối, 10 đoạn hát nam, đoạn hát khách đoạn than xen kẽ với Nội dung chủ yếu liên hoàn kế Vương Doãn Tư Đồ Đổng Trác Trong truyện thơ tuồng, tác giả có thay đổi tính cách, hành vi, mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác, hay thay đổi trật tự chi tiết, cải biên số tình tiết nhằm phù hợp với quan niệm người dân Nam Bộ lúc KẾT LUẬN “Tam Quốc diễn nghĩa” La Quán Trung tác phẩm mang nhiều giá trị thực tiễn sống Riêng trận chiến Xích Bích đại diện bật nghệ thuật miêu tả chiến tranh tác giả, tập hợp đủ tinh hoa lĩnh vực trị - quân Đây xem đoạn trích hay nhất, có giá trị định tính hấp dẫn toàn tác phẩm Xét mặt kiện, trận chiến Xích Bích bước ngoặt đánh dấu chuyển hướng ba tập đồn trị lúc Ngụy – Thục – Ngô Xét mặt nội dung, đoạn trích đúc kết nhiều trí tuệ bậc cổ nhân Xét hệ thống nhân vật, đoạn trích có xuất đầy đủ nhân vật có mặt tác phẩm 20 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO La Quán Trung, Tam quốc diễn nghĩa, NXB Văn hóa Sài Gịn, Hà Nội, 2006 Ngơ Giáp Đậu, Hồng Việt Long Hưng chí, NXB Giáo dục, 1993 Nhóm tác giả, Tiểu luận Nghệ thuật miêu tả chiến tranh qua chiến dịch Xích Bích “Tam Quốc Diễn Nghĩa” La Quán Trung, Hà Nội, 2008 Nhóm tác giả, Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, NXB Giáo Dục, 2007 Trần Lê Hoa Tranh, Tập giảng văn học Trung Quốc, 2008 Nguyễn Thị Trang, Hình tượng nhân vật Tào Tháo Lưu Bị tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Đại học Tây Bắc, 2013 Trọng Tâm, Tam Thập Lục Kế (36 Chước), NXB Long An, 2018 La Quán Trung, Tam quốc chí, Phan Kế Bính dịch, NXB Văn học, 1995 Nhóm tác giả, Nghệ thuật miêu tả chiến tranh Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa qua trận chiến Xích Bích ứng dụng Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa Việt Nam, Trường ĐH KHXH & NV – ĐHQG-HCM, 2020 Đặng Thị Chung, Nghệ thuật miêu tả chiến tranh tam quốc diễn nghĩa qua trận chiến Xích Bích ứng dụng tam quốc diễn nghĩa Việt Nam, trường ĐH KHXH & NV-HN, 2008 Nguyễn Thị Thuần, Ảnh hưởng Tam Quốc diễn nghĩ Hồng Lê thống chí, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH KHXH & NV – HN, 2004 Dương Mỹ Thắm, Tứ đại kỳ thơ – Truyện thơ tuồng quốc ngữ Nam Bộ - tác phẩm cải biên Tam Quốc diễn nghĩa, Khoa Văn học - Ngôn ngữ, 2011 Đỗ Ngọc Thạch (2010) Đệ Nhất Danh Tác: Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa Truy xuất từ https://www.vanchuongviet.org/index.php? comp=tacpham&action=detail&id=13425 Thanh Tịng, người dày cơng Việt hố cải lương hồ quảng (2016) Truy xuất từ https://www.rfi.fr/vi/viet-nam/20160924-thanh-tong-nguoi-day-cong-viet-hoacai-luong-ho-quang 21 21 NSƯT Kim Cương (2009) Mối lương duyên Lữ Bố- Điêu Thuyền Báo Người Lao Động Truy xuất từ https://nld.com.vn/truyen-hinh/moi-luongduyen-lu-bo-dieu-thuyen-20090707104355474.htm Phụng Nghi đình : Vương Tư Đồ xảo lập liên hườn kế; Đổng Thái Sư đạo náo Phụng Nghi đình: Tuồng hát cải lương (1924) Truy xuất từ http://sach.nlv.gov.vn/sach/cgi-bin/sach?a=d&d=NFvNyxXCYc1926 Đỗ Dũng (2019) Mộc Quán - Nguyễn Trọng Quyền: Người khai sáng phong cách cải lương tuồng Tàu Báo Long An Truy xuất từ https://baolongan.vn/moc-quan-nguyen-trong-quyen-nguoi-khai-sang-phong-cach-cailuong-tuong-tau-a87051.html 22 22 ... giả, Nghệ thuật miêu tả chiến tranh Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa qua trận chiến Xích Bích ứng dụng Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa Việt Nam, Trường ĐH KHXH & NV – ĐHQG-HCM, 2020 Đặng Thị Chung, Nghệ thuật miêu. .. Nghệ thuật miêu tả chiến tranh tam quốc diễn nghĩa qua trận chiến Xích Bích ứng dụng tam quốc diễn nghĩa Việt Nam, trường ĐH KHXH & NV-HN, 2008 Nguyễn Thị Thuần, Ảnh hưởng Tam Quốc diễn nghĩ Hoàng... chặt chẽ tạo nên trận chiến sinh động mưu lẫn trí khơng trận Xích Bích cịn trận đấu khác nói chung Tam Quốc chí diễn nghĩa CHƯƠNG 4: ẢNH HƯỞNG VÀ ỨNG DỤNG CỦA TAM QUỐC CHÍ DIỄN NGHĨA TẠI VIỆT NAM

Ngày đăng: 04/07/2022, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan