Luận văn sư phạm Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Natasa Rôxtôva trong tiểu thuyết Chiến tranh và hoà bình của L.Tônxtôi

62 155 0
Luận văn sư phạm Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Natasa Rôxtôva trong tiểu thuyết Chiến tranh và hoà bình của L.Tônxtôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Phần mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Lí khoa học Lep Nicôlaiêvich Tônxtôi (1828-1910) sáng bầu trời văn học thực Nga kỉ XIX Ông coi nghệ sĩ vĩ đại, người khổng lồ, nhà văn vô song toàn châu Âu, gương phản chiếu cách mạng Nga (Lênin) Cống hiến lớn nhà văn nghệ thuật toàn nhân loại khám phá tranh nội tâm sinh động, phong phú đến kì diệu người Khám phá tâm lý người, Tônxtôi góp phần sáng tạo vào nhận thøc quy luËt cuéc sèng x· héi vµ më viễn cảnh rộng lớn việc phát triển nỊn nghƯ tht hiƯn thùc tiÕn bé Trong h¬n 60 năm cầm bút lao động sáng tạo nghệ thuật, L.Tônxtôi để lại di sản văn học đồ sộ với hàng trăm truyện ngắn, kịch, khảo cứu, văn luận đặc biệt nhiều tiểu thuyết Nhắc đến tiểu thuyết L.Tônxtôi không nhắc đến Chiến tranh hoà bình kiệt tác góp phần làm cho L.Tônxtôi trở thành sư tử văn học Nga Nó tiểu thuyết sử thi tâm lý đánh giá tác phẩm hạng (Flôbe), tác phẩm vĩ đại kỷ XIX (Gorki) Chiến tranh hoà bình tiểu thuyết thể rõ nét biệt tài miêu tả tâm lý nhân vật L.Tônxtôi Cùng với nhân vật Kutudôp, Pie, Anđrây, Natasa biểu lý tưởng L.Tônxtôi người đẹp, chân Natasa gương phản chiếu tâm hồn người Nga, thể tinh thần phong cách Nga Nàng hình tượng có vị trí đặc biệt quan trọng tác phẩm Vì nghiên cứu nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Natasa nghiên Trần Thị Lan Anh K 29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp cøu vỊ mét ph­¬ng diƯn quan träng tiĨu thut Chiến tranh hoà bình 1.2 Lý sư phạm L.Tônxtôi số tác giả văn học nước đưa vào giảng dạy trường phổ thông Cụ thể là, sách giáo khoa văn học nước lớp 11 có dành số trang để viết tiểu sử, đời nghiệp sáng tác L.Tônxtôi Đồng thời, sách tóm tắt tiểu thuyết Chiến tranh hoà bình trích giảng đoạn Hai tâm trạng Đó đoạn văn miêu tả thay đổi tâm trạng nhân vật trung tâm Anđrây Bôncônxki trước sau gặp Natasa Natasa gió mát lành đem lại sức sống, niềm tin hạnh phúc cho Anđrây.Vì vậy, nghiên cứu Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Natasa Rôxtôva sở giúp giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tâm trạng Anđrây qua đoạn trích Hai tâm trạng Vì lý mà định chọn đề tài Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Natasa Rôxtôva tiểu thuyết Chiến tranh hoà bình L.Tônxtôi Lịch sử vấn đề 2.1 Những công trình nghiên cứu, viết L.Tônxtôi Nga dịch sang tiếng Việt L.Tônxtôi sư tử văn học Nga với sử thi vĩ đại Chiến tranh hoà bình mãi giống ẩn số vàng mà tất nhà nghiên cứu, phê bình văn học muốn giải mã Vì vậy, có nhiều viết, công trình nghiên cứu đánh giá công lao vĩ đại nhà văn, khẳng định thành công nghệ thuật miêu tả tâm lý L.Tônxtôi Chiến tranh hoà bình V.Sclôpxki Lep Tônxtôi có đánh giá cao nghệ thuật miêu tả tâm lý L.Tônxtôi Ông cho rằng: Sự phân tích tâm Trần Thị Lan Anh K 29A Ngữ văn Khoá ln tèt nghiƯp lý “phÐp biƯn chøng t©m hån” – L.Tônxtôi mang tính chất đặc biệt Tônxtôi tách động chân hành động ng­êi khái lËp ln ng«n tõ l«gÝc cđa chóng” [21, 461] Khrapchencô Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học khẳng định: Công lao lịch sử vĩ đại L.Tônxtôi kết hợp hữu cách phân tích tâm lý v« cïng tinh tÕ víi lèi tù sù anh hïng ca cã quy m« réng lín” [14,37] Khrapchenc« cn L.Tônxtôi nhà nghệ sĩ làm bật khác phương pháp điển hình hoá Puskin nhà thơ đầu kỷ XIX Tônxtôi - nhà văn nửa cuối kỷ: Nếu Puskin phản ánh biến cố xã hội, tính cách người sù ch©n thËt cđa chóng, x©y dùng lèi kĨ chuyện sở tái tạo trực tiếp liên tục thuộc tính điển hình chúng, L.Tônxtôi lại thường khai thác mối liên hệ phức tạp quan hệ tồn hình thức bên tượng với nội dung bên nó; ngôn từ cảm xúc Điều không phương pháp sáng tạo tiếp cận với trình thực mà cách nhìn nhận thực khía cạnh [15,567-568] Một thủ pháp nghệ thuật độc đáo thể tâm lý nhân vật độc thoại nội tâm Trong kiệt tác Chiến tranh hoà bình L.Tônxtôi phát huy tối đa hiệu thủ pháp nghệ thuật Vì vậy, Xabusôp có nhận xét: Nhà văn lý luận nhân vật mà để nhân vật tự cởi mở tâm hồn cho người đọc, lôi người đọc nhập vào nội tâm nhân vật, hoà với nhân vật chốc lát lâu dài Do đó, độc thoại nội tâm trở thành thủ pháp phổ biến nghệ thuật phân tích tâm lý ông Trong tài liệu in Rônêô: L.N Tônxtôi qua giới phê bình Nga trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhà phê bình Sécnưsepxki khẳng định đặc điểm tài Tônxtôi: Phân tích tâm lý có nhiều khuynh hướng Trần Thị Lan Anh K 29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp khác nhau: nghệ sĩ quan tâm nhiều tới việc miêu tả tính cách, nghệ sĩ khác ý đến ảnh hưởng quan hệ xã hội xung đột sống với tính cách; nghệ sĩ thứ ba quan tâm hết đến trình tâm lý, hình thức, quy luật nó, trình biện chứng tâm hồn Hơn nữa, Sécnưsepxki đoán trước xu hướng miêu tả tâm lý nhà văn trên: Bá tước Tônxtôi ý đến việc cho số tình cảm ý nghĩ phát triển từ tình cảm, ý nghĩ khác Ông ham thích quan sát đến tình cảm nảy sinh từ tình ấn tượng định, lệ thuộc vào ảnh hưởng hồi ức sức mạnh phối hợp, trí tưởng tượng chuyển sang tình cảm khác, lại quay điểm xuất phát trước lại ngao du, đổi thay theo chuỗi hồi ức, quan sát xem tư tưởng nảy sinh cảm xúc đầu tiên, dẫn tới tư tưởng khác, bị lôi xa hơn, kết hợp ước mơ với cảm xúc thực tế, ước mơ tương lai với suy tưởng Sécnưsepxki gọi Tônxtôi bậc thầy việc mô tả tài tình tượng khó nắm bắt ®êi sèng néi t©m lu©n chun lÉn cùc kú nhanh đa dạng M.Gorki Bàn văn học tìm hiểu nghệ thuật xây dựng giới nhân vật Chiến tranh hoà bình khẳng định: Dùng ngôn ngữ để tô điểm cho người vật, chuyện Tả họ cách sinh động tạo hình đến mức người ta muốn lấy tay sờ, ta sờ mó nhân vật Chiến tranh hoà bình Tônxtôi lại chuyện khác [7,271] 2.2 Những công trình nghiên cứu, viết L.Tônxtôi Việt Nam L.Tônxtôi với Chiến tranh hoà bình - đứa tinh thần quý giá nhà văn sức hút mạnh mẽ nhà nghiên Trần Thị Lan Anh K 29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp cứu, phê bình Nga mà có sức hút kỳ lạ nhà phê bình giới đặc biệt nhà nghiên cứu, phê bình Việt Nam Cho đến nay, L.Tônxtôi tác giả đề cập đến nhiều giáo trình, công trình nghiên cứu, viết 2.2.1 Các công trình nghiên cứu Năm 1986, chuyên luận Việt Nam L.Tônxtôi Nguyễn Trường Lịch mắt độc giả chuyên luận này, Nguyễn Trường Lịch đặc biệt quan t©m tíi nghƯ tht thĨ hiƯn t©m lý nh©n vật L.Tônxtôi tác phẩm Chiến tranh hoà bình Cụ thể, ông dành 41 trang chuyên luận để viết vấn đề Đúng B.I Burxôp nhận xét: Sức mạnh nghệ thuật thực chủ nghĩa Tônxtôi xâm nhập chất trình xã hội trình tâm lý Từ phân tích độc thoại nội tâm nhân vật giấc mơ mô típ nghệ thuật độc đáo, hoà quyện vào không ranh giới tâm hồn người thiên nhiên, tác giả chuyên luận đến kết luận khoa học: Phân tích tâm lý Tônxtôi nghĩa chẻ sợi tóc làm tư ngụp lặn vào chi tiết vụn vặt mà sáng tạo nghệ thuật đặc sắc [16,163] Đó kết luận xác, nghệ thuật tâm lý Tônxtôi sáng tạo đặc sắc làm nên sức sống lâu bền cho tác phẩm Chiến tranh hoà bình Trong Lý luận văn học (1996) Hà Minh Đức (chủ biên) Nhà xuất Giáo dục, L.Tônxtôi nhắc đến nhiều lần với tư cách nhà văn tâm lý bậc thầy giới đặt ngang hàng với thiên tài như: Sechxpia, Gơt, Trong Văn học Nga thật đẹp (2002) Nguyễn Hải Hà - Nhà xuất Giáo dục, tác giả sách lại lần khẳng định tài nghệ thuật L.Tônxtôi: Tài nghệ độc đáo Tônxtôi thể trước hết chủ yếu cách miêu tả tâm lý nhân vật, miêu tả tâm lý Trần Thị Lan Anh K 29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp nhân vật theo nhiều hướng Có người chí miêu tả tâm lý cách gián tiếp thông qua cử chỉ, điệu bộ, vẻ mặt, lời ăn tiếng nói nhân vật Có người lại chuyên theo dõi tác động môi trường tư tưởng, tình cảm nhân vật phân tích theo lối giải phẫu trạng thái cuối trình tâm lý [10,78] Riêng L.Tônxtôi lại khác, ông quan tâm nhiều hết đến trình tâm lý, hình thức, quy lt cđa nã, phÐp biƯn chøng cđa t©m hån” [10,79] Trong Lịch sử văn học Nga (2003) tác giả Đỗ Hồng Chung ( chủ biên) chương L.Tônxtôi Tác giả Nguyễn Trường Lịch cung cấp cho độc giả nhìn toàn diện tiĨu thut – anh hïng ca ChiÕn tranh vµ hoµ bình Ông khẳng định Chiến tranh hoà bình trở thành Iliat đại, sáng tạo mẻ thể loại tiểu thuyết anh hùng ca không văn học Nga mà văn học giới kỷ XIX, kể từ Hômer [2,406] Tác giả Nguyễn Trường Lịch nhấn mạnh: Cống hiến to lớn nhà văn nghệ thuật toàn nhân loại khám phá tranh nội tâm sinh động, phong phú đến kỳ diệu người nhân dân Nga Và để khám phá giới nội tâm đầy bí ẩn đó, L.Tônxtôi sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật tả, kể, đối thoại, độc thoại đó, độc thoại nội tâm coi thủ pháp nghệ thuật độc đáo hữu hiệu để làm bật tính cách nhân vật Chuyên luận Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi Nguyễn Hải Hà công trình khoa học nghiên cứu Chiến tranh hoà bình từ góc độ thi pháp học Tác giả dành 60 trang để viết biện chứng tâm hồn nhân vật, đề cập đến người bên trôi chảy dòng sông Quan niệm người trôi chảy biến chuyển L.Tônxtôi chi phối rõ nÐt nghƯ tht thĨ hiƯn ng­êi Tõ viƯc xem xét kỹ trạng thái, quy luật tâm lý thể qua độc thoại nội tâm, đối thoại, Trần Thị Lan Anh K 29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp miêu tả chân dung, nhân vật, tác giả chuyên luận đến kết luận: Văn xuôi Tônxtôi, sáng tác Tônxtôi bước tiến nghệ thuật toàn nhân loại Ông khẳng định: Độc thoại nội tâm thủ pháp hữu hiệu giúp nhà văn phơi bày nội tâm nhân vật, miêu tả từ bên Nhà văn không miêu tả phố xá, nhà cửa, đồ dùng, áo quần, nét mặt, cử chỉ, lời nói nhân vật mà đọc ý nghĩ sâu kín lòng nhân vật, nhiềukhi ý nghĩ trái ngược với vẻ bề [11,125] Ngoài biện pháp nghệ thuật đối thoại độc thoại, tả kể, tác giả chuyên luận đề cập đến phương tiện nghệ thuật kh¸c nh­: phong c¸ch s¸ng t¸c, kÕt cÊu t¸c phÈm, thời gian - không gian nghệ thuật, cá tính vai trò người kể chuyện Tóm lại, Nguyễn Hải Hà chuyên luận đánh giá cao tài nghệ thuật Tônxtôi bậc thầy nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Như vậy, công trình nghiên cứu trên, tác giả nêu số đặc điểm nghệ thuật đặc sắc cđa tiĨu thut anh hïng ca ChiÕn tranh vµ hoµ bình Đặc biệt, tác giả sâu vào việc phân tích nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Tônxtôi tiền đề quan trọng giúp trình nghiên cứu đề tài 2.2.2 Các viết L.Tônxtôi L.Tônxtôi với Chiến tranh hoà bình tiểu thuyết coi bậc văn hoá toàn nhân loại, thức ăn thời đại, tất người (Rômanh Rôlăng) (chuyển dẫn theo Môtưlêva R.Rôlăng Nhà xuất Văn hoá - tr.314) thách thức ngòi bút giới nghiên cứu, phê bình Việt Nam Năm 1960, viết L Tônxtôi xuất báo chí Nhân kỷ niệm 50 năm ngày nhà văn qua đời, báo Văn nghệ số đặc biệt in viết Hồ chủ tịch Trong viết mình, Người Trần Thị Lan Anh K 29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp khiêm tốn tự nhận người học trò nhà văn vĩ đại Tônxtôi Bác không khâm phục Tônxtôi cách viết giản dị, rõ ràng dễ hiểu mà thấy giá trị nội dung sâu sắc tác phẩm bậc thầy văn xuôi tiểu thuyết Qua viết Người cho thấy Bác đánh giá cao tài Tônxtôi lấy ông làm gương để học tập Cũng năm 1960, viết Chuyện nghề mình, nhà văn Nguyễn Tuân kinh ngạc lên: Tônxtôi hành văn xác soi kính hiển vi để tìm sâu sắc cho chi tiết báo hiệu chất tâm lý đưa vào chi tiết tâm lý cần dùng để sinh hoá tài liệu thành máu nóng Thế giới tạo hình Tônxtôi kho tàng nhân tình tích luỹ sau trình quan sát rộng sâu Hơn nữa, người am hiểu sâu sắc văn học Nga, Nguyễn Tuân ca ngợi: Trong rừng văn đại ngàn nước Nga, Tônxtôi sừng sững, cao chót vót đỉnh Thái Sơn trường tồn ngày nhân loại du hành vũ trụ hết lên tinh cầu khác Ông đánh giá cao tài Tônxtôi Nghệ thuật tiểu thuyết cao siêu Chiến tranh hoà bình hút ngàn ngàn, vạn vạn độc giả Châu âu [25,15-33] Có độc giả hậu sinh Tônxtôi Rôgiê Machtanh ĐuyGa phải lên rằng: Trường đại học nhà văn trẻ viết tiểu thuyết tìm đọc Tônxtôi Nguyễn Tuân thấy Chiến tranh hoà bình yếu tố lịch sử hư cấu, người nhân vật ông nhập thành nghìn chi tiết chi tiết kết quan sát tinh vi khác, chi tiết tâm lý dùng để sinh hoá nâng tài liệu thành máu nóng Nguyễn Đình Thi viết Công việc người viết tiểu thuyết (1964) gọi Tônxtôi bậc thầy miêu tả biện chứng tâm hồn người bậc thầy nghệ thuật sử dụng chi tiết Ông cho rằng: Tác phẩm Bandắc, Tônxtôi bách khoa thư đời sống Tác giả viết coi nhà văn gương sáng lao động nghệ thuật cần Trần Thị Lan Anh K 29A Ngữ văn Khoá luận tèt nghiƯp häc tËp vµ noi theo [23,141-148-179-189] Trong bµi viÕt MÊy kû niƯm ë tÕt chiÕn khu in trªn báo Văn Nghệ, số 6, xuân 1975, nhà văn Anh Đức thuật lại lời đồng nghiệp anh vào cuối năm 1962: Qua trận văn học phải có vài cỡ Chiến tranh hoà bình xứng Nói thiệt, sống chiến đấu đủ sức cung cấp chất liệu làm ăn lớn mà! Còn nhà thơ Tế Hanh thì: Chiến tranh hoà bình là: Một thơ lớn Trên báo Văn nghệ, số 36 in viết nhà thơ Vũ Từ Trang Bế Kiến Quốc Nhà thơ Vũ Từ Trang tinh tường nhận hành trang tinh thÇn phong phó cđa ng­êi chiÕn sü không thơ năm ấy: Anh lýnh trẻ mở ba lô Giữa quần áo bạc màu, cà mèn, gạo thuốc, Là Chiến tranh hoà bình Bộ sách cũ quăn nhàu gãc Anh muèn ®äc cho ®ång ®éi nghe cïng, Nh­ng trăng mờ nhạt Qua thơ tình Chiến tranh hoà bình Bế Kiến Quốc, cho thấy nhà thơ coi tiểu thuyết bách khoa đời sống, sâu tìm hiểu thấy hay, thấy độc đáo, hấp dẫn: Chiến tranh hoà bình - chuyện lớn đời ta, Mỗi tuổi đọc, lại lần thấm hiểu Tóm tại, viết, nghiên cứu Tônxtôi cho thấy: giới phê bình Việt Nam đánh giá cao tài sáng tạo nghệ thuật Tônxtôi Đồng thời, nhà văn học tập bậc thầy văn xuôi tâm lý rÊt nhiỊu kinh nghiƯm q gi¸ nghƯ tht mỉ xẻ phân tích tâm lý người chiến tranh, sống, tình yêu, lứa tuổi, Và cách sử dụng điêu luyện thủ pháp nghệ thuật độc thoại nội tâm, đối thoại, chân dung tâm lý, miêu tả thiên nhiên, nghệ thuật Trần Thị Lan Anh K 29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp kể chuyện Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu thuyết Chiến tranh hoà bình L.Tônxtôi Tuy nhiên khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp, tham vọng khám phá hết vấn đề lớn tác phẩm mà vào nghiên cứu, tìm hiểu khía cạnh cụ thể nhân vật cụ thể là: Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Natasa Rôxtôva tiểu thuyết Chiến tranh hoà bình L.Tônxtôi Mặt khác, điều kiện khảo sát toàn phương tiện thủ pháp nghệ thuật thể tâm lý nhân vật nên trọng tìm hiểu số thủ pháp nghệ thuật coi đặc sắc việc thể phân tích nhân vật L.Tônxtôi , là: Nghệ thuật tả kể Đối thoại độc thoại nội tâm Văn sử dụng để trích dẫn khoá luận tiểu thuyết Chiến tranh hoà bình (ba quyển) Nhà xuất Văn học ấn hành năm 2006, dịch giả: Cao Xuân Hạo, Nhữ Thành, Trường Xuyên, Hoàng Thiếu Sơn Chúng hy vọng luận văn nét độc đáo nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Natasa Rôxtôva khẳng định đóng góp quan trọng Tônxtôi vào nghiệp phát triển văn học giới nói chung Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ trên, khoá luận này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê; phương pháp tiếp cận xã hội lịch sử; phương pháp so sánh văn học; phương pháp phân tích; phương pháp tổng hợp Cấu trúc Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Lan Anh 10 K 29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp người khác Trái tim đa cảm Natasa bối rối yêu Độc thoại nội tâm ghi lại trạng thái tâm lý đặc biệt với nàng, cảm xúc xốn xang tinh tế trái tim thiếu nữ khao khát yêu L.Tônxtôi tinh tế nhận nét tâm lý khó nắm bắt tâm trạng thảng Natasa tình yêu ập đến chuyện thật ư? Lời độc thoại nội tâm tính chất say đắm trang nghiêm, pha chút choáng ngợp lo âu nàng người xa lạ ta trở thành tất Natasa tự hỏi giây lát, nàng tự trả lời phải, tất người ta quý tất vật đời Tình yêu khiến chốc Natasa thấy thành người lớn: cßn bÐ (nh­ mäi ng­êi vÉn th­êng nãi) Natasa thầm nghĩ bây giờ, từ phút người vợ, người ngang hàng với người xa lạ kia, người mà cha kính trọng? Thế chuyện thật ư? Thế lớn, phải chịu trách nhiệm tất làm hay nói, thật ư? Natasa chìm suy nghÜ, nh÷ng dÊu hái d­êng nh­ cø hiƯn h÷u tâm trí nàng khiến nàng không nghe rõ lời Anđrây: Nhưng anh vừa hỏi g× thÕ nhØ?” [TËp II, tr 103] Råi cã lóc lại băn khoăn tự nhủ: Chàng tìm ta? Cái nhìn chàng muốn tìm tòi gì? Nếu ta chàng cần tìm sao? [Tập II, tr 106] Khi phải chia tay Anđrây hẹn năm sau gặp lại nàng rơi vào trạng thái thẫn thờ chẳng buồn làm cả, lại tự nói với Thế anh lại [Tập II, tr 108] Nàng sống giây phút hạnh phúc chưa phải chịu cảnh xa cách Tình yêu nhen nhóm lên lửa chưa kịp ấm nồng phải người nơi Vì nàng lâm vào trạng thái xúc động, buồn triền miên Nàng thấy thời gian chờ đợi lúc kéo dài vô tận khắc khoải nặng nề Thời gian trôi theo vòng tuần hoàn quy luật tự nhiên mắt nàng thời gian chết, không Trần Thị Lan Anh 48 K 29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp chuyển động Đối với nàng, ngày trôi qua thật lâu, thật chậm Cho nên năm chờ đợi nàng sức chịu đựng, đằng đẵng dài kỷ Nàng đâu, làm việc giam bốn tường gia đình L.Tônxtôi ghi lại nhiều lần câu hỏi: Biết đâu bây giờ? Biết làm bây giờ? Natasa thầm nghĩ lững thững dãy hàng lang [Tập II, tr 166], Trời ơi, trời ơi, Ôi biết đâu bây giờ, biết làm bây giờ? [Tập II, tr 166] Đó câu hỏi xoáy tròn lỗi rứt, căng thẳng Natasa Tài phân tích tâm lý sâu sắc L.Tônxtôi bộc lộ rõ ông xây dùng nh©n vËt Natasa nh­ hiƯn th©n cđa chÝnh cc sống vận động không ngừng Thật mäi thø xung quanh nµng vÉn nh­ cò “vÉn chØ [Tập II, tr 166] bên nàng, thay đổi lớn lao xảy kể từ giây phút nàng nhận lời Anđrây Tình yêu làm đảo lộn giới tâm hồn nàng trật tự thời gian, không gian bên trì cũ Trời ơi! Trời ơi! Vẫn khuôn mặt ấy, câu nói chuyện ấy, ba cầm chén trà thế, thổi thế! - Natasa nghĩ thầm: nàng kinh hãi thấy lòng dậy cảm giác chán ghét người nhà họ cũ Biện chứng tâm hồn dự báo trước bước loạn tinh thần Natasa Chờ đợi Anđrây nàng nghĩa sống bị dừng lại, chuyển động, thay đổi Natasa không hiểu phải đợi chờ, nàng cảm thấy bị phạt mà tội Cảm giác chán ghét người trách móc, nỗi tủi hờn, tâm lý mang tÝnh quy luËt cuéc sèng chung, víi Natasa lại đặc biệt dễ có Trong tâm trạng hụt hẫng, bất ngờ, nàng muốn tìm lại niềm vui cách sai khiến người thân xung quanh nàng làm việc Nhưng trớ trêu thay, thân nàng nên sai họ làm nhỉ?, Bảo đâu nhỉ? Natasa muốn hối thúc thời gian bên nàng cảm thấy Trần Thị Lan Anh 49 K 29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp giới ngừng chuyển động lại thay đổi nhanh, sợ quá, nhỡ chàng không sao! già đi, chết chứ! Lúc e không Nhưng có lẽ chàng sÏ qua, nh­ng ta quªn mÊt” [tr168 tËp II] Qua độc thoại nội tâm thấy Natasa bị đè nặng tâm lý lớn Nàng khao khát, mong ước người yêu sớm Ôi, mong cho chµng sím vỊ” [tr168 tËp II] nh­ng råi lại lo lắng thời gian chờ đợi làm nàng gia nua, xấu xí không trẻ đẹp Đó nét tâm lý phổ biến người gái yêu Không phải riêng Natasa mà muốn trẻ mãi, xinh mắt tình yêu Cho nên nỗi lo lắng sợ hãi Natasa hợp với quy luật tự nhiên Có lẽ thời gian làm người bên Natasa đổi khác nên nàng có cảm giác Hơn nữa, Natasa vừa phải chịu cảnh xa cách người yêu, theo nàng thiệt thòi lớn, để tuổi xuân trôi vô ích, lại vừa không nhận lời động viên cha lão bá t­íc B«nc«nxki ThËm chÝ cha l·o c«ng t­íc tá lạnh nhạt - thờ nàng Có lúc nàng muốn phủ nhận thực tế phũ phàng đó, tự động viên an ủi vượt qua tất cả, chấp nhận tất Không thể họ lại không mến nàng nghĩ - xưa mến Mà lại sẵn sàng làm tất họ muốn sẵn sàng yêu mến ông - ông cha chàng, yêu mến cô - cô em gái chàng việc họ lại không yêu mến chứ? [tr266 tập II] Tình yêu công tước Anđrây giúp nàng vượt qua tất cả, chấp nhận tất nàng hy vọng tình cảm nàng thay đổi cách đối xử cha bá tước với nàng Có dòng độc thoại nội tâm kéo dài thể mong ước cháy bỏng Natasa Nàng muốn Anđrây bên cạnh nàng Có chàng nàng làm tất trời ơi, chàng ta không trước nữAnđrây, không e lệ ngốc nghếch nữa, ta khác hẳn, ta ôm Trần Thị Lan Anh 50 K 29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp lấy chàng, nép vào người chàng, ta bắt chàng nhìn ta với đôi mắt tò mò tìm kiếm, chàng thường nhìn, ta làm cho chàng phải cười dạo Không, tốt đừng nghĩ đến chàng, đừng nghĩ nữa, quên đi, quên hẳn thời gian Ta không chịu cảnh chờ đợi này, ta sÏ khãc cho mµ xem…” [tr231 tËp II] Qua độc thoại nội tâm, nàng vẽ cảnh Anđrây bên cạnh nàng, nàng làm nũng, ngắm đôi mắt khuôn mặt, nụ cười chàng Đang đắm say mơ mộng nàng phải quay với thực tế phũ phàng Dù nàng phải chấp nhận thực chàng xa nàng Vì nàng rơi vào tâm trạng bối rối, mâu thuẫn vừa muốn gần chàng vừa muốn quên tất Quả thật, nhìn L.Tônxtôi tinh tế đến kinh ngạc Nhà văn nhìn sâu vào trái tim nhạy cảm Natasa để thấu hiểu tới chân tơ, kẽ tóc tâm lý đầy nữ tính nàng Lời độc thoại nội tâm chân thực giúp độc giả nhận biết biến thái tâm lý, cung bậc tình cảm nhân vật tình yêu Đó vừa tâm trạng thảng thốt, bất ngờ tình yêu ập đến, vừa tâm trạng mòn mỏi, khắc khoải, lo âu sợ hãi thấy thời gian chờ đợi kéo dài vô tận Tóm lại, tâm lý người sống yêu trí tuệ tim lý trí Qua việc phân tích diễn biến tâm lý Natasa tình yêu với Anđrây thấy nàng nhân vật hành động hoàn toàn theo nhịp đập trái tim Nàng khao khát yêu mong tình yêu đáp lại Nàng người giây phút nàng chịu đựng cảnh xa cách người yêu Chính nỗi buồn xa cách người yêu, ghẻ lạnh cha lão công tước, cám giỗ hoàn cảnh, dẫn nàng đến sai lầm đáng tiếc câu chuyện với Anatôn Nếu dòng độc thoại nội tâm ghi lại tâm trạng mâu thuẫn Natasa phụ bỏ Anđrây độc giả dễ đánh giá sai nhân vật Tônxtôi dùng tới 20 độc thoại nội tâm ghi lại xung Trần Thị Lan Anh 51 K 29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đột dội tâm hồn Natasa, lý trí tỉnh táo đam mê thời, ý thức trách nhiệm danh dự với ý nghĩ nông nổi, buông xuôi Sau ngày dài sống buồn tủi, khắc khoải chờ đợi Anđrây, Natasa gia đình xem hát Và đây, Natasa gặp Anatôn - kẻ làm xáo trộn sống nàng Ngay từ gặp Anatôn, Natasa cảm thấy nàng Anatôn trở ngại ngăn cách hết Nàng sợ hãi tự lên Trời ơi! Tôi chết thôi! Nàng tự nhủ, ta hỏng rồi, ta lại để tình xa đến được? [tập II tr245] Nàng tự vấn, tự tra khảo tim nhỉ? Cái cảm giác sợ hãi ta trước mặt người nào? Natasa thầm nghĩ [tập II tr245] Nhớ đến Anđrây, nàng sống mặc cảm tội lỗi tình yêu công tước Anđrây có phải ta hư hỏng không? [tập II tr245] Natasa lâm vào trạng thái mẫu thuẫn ý thức trách nhiệm, danh dự cám dỗ hoàn cảnh Có lẽ nàng buông xuôi tất biết, không gặp lại người công tước Anđrây yêu [tập II tr246] Thả theo năng, Natasa tự nhủ việc lại không vui chơi chút[Tập II, tr 246] Độc thoại nội tâm mâu thuẫn nội tâm cđa nµng “Nh­ vËy nghÜa lµ chµng tèt, chµng cao thượng, chàng đẹp ta không yêu chàng Biết làm nào, ta vừa yêu chàng, lại vừa yêu người khác?, nàng tự nhủ không giải đáp câu hỏi khủng khiếp [Tập II, tr 258] Khi nàng tự an ủi rằng: Chẳng có xảy cả, chẳng có phải hối hận nỗi bứt rứt lại hình thành câu hỏi hàm chứa câu trả lời thế đây? [Tập II, tr 246] Quả thật, vẻ hào nhoáng Anatôn cộng với lừa gạt có cấp Êlen đánh gục Natasa Nàng bị hút hết hồn, không đủ tỉnh táo để xét đoán việc Vì thế, nàng định viết thư để khước từ Anđrây: Phải, phải tất việc xảy thật, Trần Thị Lan Anh 52 K 29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp khác hẳn rồi, nàng ngẫm nghĩ ngåi tr­íc bøc th­ viÕt dë - ph¶i kh­íc tõ Anđrây ? Cần phải khước từ thật ? Thật khủng khiếp! [Tập II, tr 260] Quả phải nói điều thật khó, nàng không muốn thực Trong nàng nảy sinh mâu thuẫn: vừa muốn giữ trọn tình yêu với Anđrây, vừa muốn thả theo tiếng gọi trái tim để đến với Anatôn mà theo nàng tình yêu đích thực Nàng băn khoăn tự hỏi lòng chả nhẽ hết ư? - nàng thầm nghĩ - chả nhẽ việc diễn vĩnh viễn phá tan việc trước cách nhanh chóng ư? Nàng xúc động nhớ lại tình yêu nàng công tước Anđrây đồng thời cảm thấy yêu Anatôn [Tập II, tr 261] Vì muốn đạt hạnh phúc trọn vẹn nên nàng nảy ý nghÜ ngèc nghÕch, h·o hun: “T¹i hai ®iỊu ®ã kh«ng thĨ ®i ®«i? ChØ cã thĨ nh­ thÕ ta míi cã thĨ cã h¹nh thËt sù, mà ta phải chọn thiếu hai người ta có hạnh phúc [Tập II, tr 261] Có lẽ mà nàng định bỏ trốn Anatôn ý định bị phát giác Cuối nàng bừng tỉnh khỏi đam mê thời, mù quáng Nàng nhận lỗi lầm mình, dũng cảm trung thực tự trừng phạt Nàng đối diện với lòng mình, tự đấu tranh với thân, tự phán xét án lương tâm L.Tônxtôi Natasa chuộc lại lỗi lầm chăm sóc tận tình Anđrây chàng bị thương Bằng đồng cảm sâu sắc với nỗi đau tinh thần thể xác, nàng cố gắng chăm sóc chàng Nàng băn khoăn tự hỏi: Cơn đau chàng nào? Tại lại đau? Cảm giác chàng sao? Chàng đau nào? Natasa tự nghĩ [Tập IV, tr 247] Trước nỗi đau Anđrây, Natasa thấy thương chàng, nàng đau nỗi đau chàng Thậm chí có lúc nàng có cảm giác có đánh mạnh vào tim nàng nhói buốt Nàng đau ghê gớm tới mức ngỡ có lòng tưởng hấp hối [Tập IV, tr 429] Như độc thoại nội tâm chuyển biến phát Trần Thị Lan Anh 53 K 29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp triển đời sống tâm lý, đồng thời thể tính quán tính cách Natasa sống trung thực Tâm lý tính cách người nảy sinh tồn điều kiện, hoàn cảnh cụ thể sống Mỗi người vũ trụ thu nhỏ chứa đựng tổng hoà mối quan hệ với tất tính đa dạng, phức tạp Số phận người gắn liền với vận động không lúc ngừng thực khách quan Tâm lý trình vận động vậy, trình không êm đềm đặn Những bước ngoặt tinh thần làm thay đổi sống số phận người L.Tônxtôi trọng thể cụ thể qua độc thoại nội tâm Qua đó, cho ta thấy đời Natasa không bình lặng mà trải qua nhiều vấp ngã trỗi dậy vươn lên, lúc tự tin Natasa sống tình yêu, tình bạn, có khao khát dội tâm hồn Trong sống, Natasa tự phán xét, định Độc thoại nội tâm phương tiện để nhân vật tự phân tích, đánh giá Trái tim người trở thành đấu trường luồng tư tưởng, tình cảm khác Natasa có đủ dũng cảm để soi xét phán xử lương tâm * Tiểu kết Như vậy, qua đối thoại độc thoại nội tâm, L.Tônxtôi tái dòng tư Natasa dòng sông trôi chảy, có lúc êm đềm, có lúc lại dội Những nút thắt làm biến chuyển đời sống tâm lý nàng có nh÷ng chun biÕn tÝch cùc võa cã nh÷ng chun biÕn sai lầm tâm hồn Tuy nhiên, điều thay đổi nàng tình yêu thương, ý thức trách nhiệm, trung thực khao khát đón tiếp, hấp thụ tất ấn tượng muôn màu, muôn vẻ đời Đó vẻ đẹp tinh thần, sức mạnh khiến Natasa trở thành điển hình đầy sức sống Trần Thị Lan Anh 54 K 29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp kết luận L.Tônxtôi (1828-1910) gương lao động nghệ thuật có Ông học vĩ đại nhà văn, tượng thuộc tương lai Đúng nhà văn Fêđin nguyên chủ tịch Hội nhà văn Xô Viết nhận định: Tônxtôi không già cỗi Ông thiên tài nghệ thuật, mà ngôn từ khác dòng nước nuôi dưỡng sức sống Nguồn nước chảy không vơi Chúng ta mãi đến nguồn nước ngỡ chưa lần đời uống thứ nước veo, tinh khiết tươi mát đến thế! Sáng tác Tônxtôi không góp phần làm nên thành tựu rực rỡ văn học Nga kỷ XIX mà viên ngọc quý kho tàng văn hoá nhân loại Nhắc đến Tônxtôi không nhắc đến Chiến tranh hoà bình- đứa tinh thần yêu quý nhà văn Nó coi tiểu thuyết bậc văn hoá toàn nhân loại, thức ăn hấp dẫn thời đại, tất người(Rômanh Rôlăng) Đồng thời, tiểu thuyết thể thành công biệt tài miêu tả tâm lý nhân vật Tônxtôi Là nhà tâm lý bậc thầy, hết, ông hiểu rõ đến kẽ tóc, chân tơ, ngõ ngách tâm hồn người, nắm bắt trình biện chứng thầm kín, dòng sông tâm lý lưu chuyển nhân vật Để lách sâu vào giới nội tâm nhân vật Natasa, Tônxtôi sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật như: tả, kể, đối thoại độc thoại nội tâmở biện pháp nào, tài nghệ thuật độc đáo Tônxtôi bộc lộ rõ ràng, sâu sắc Tả thủ pháp nghệ thuật góp phần không nhỏ vào việc thể tâm lý nhân vật Thông qua nghệ thuật tả chân dung tâm lý, tranh thiên nhiên, Tônxtôi giúp độc giả hiểu rõ tâm lý nhân Trần Thị Lan Anh 55 K 29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp vật Natasa- hình mẫu lý tưởng người phụ nữ đẹp, chân theo quan niệm tác giả Bên cạnh tả kể biện pháp nghệ thuật quan trọng thiếu Chiến tranh hoà bình nói chung việc thể tâm lý nhân vật Natasa nói riêng Tác giả- người kể chuyện giống cầu nối để tạo nên mối quan hệ khăng khít nhân vật- người kể chuyện- độc giả Qua giúp độc giả thấy dòng tâm lý lưu chuyển tâm hồn Natasa từ em gái nhỏ nhí nhảnh hay cười đến Natasa thời thiếu nữ Natasa người mẹ bốn đứa Nhắc đến yếu tố làm nên thành công nghệ thuật miêu tả tâm lý Natasa không nhắc đến nghệ thuật đối thoại độc thoại nội tâm Với ngôn ngữ đối thoại cá tính hoá rõ rệt, Tônxtôi cho thấy trình hình thành phát triển tính cách Natasa với tất tính chất phức tạp Còn qua độc thoại nội tâm, nhà văn lách sâu ngòi bút vào giới tâm hồn nhân vật, làm rõ hình tượng người bên Natasa Như vậy, đặc điểm chủ yếu để Tônxtôi trở thành nhà văn bậc thầy văn đàn giới, chỗ ông có khả khám phá giới nội tâm bí ẩn, nắm bắt tính cách sinh động, phong phú nhân vật mà ông miêu tả Nghệ thuật miêu tả tâm lý tiểu thuyết tiếng Tônxtôi nói chung Chiến tranh hoà bình nói riêng ®·- ®ang vµ sÏ m·i m·i lµ nguån hÊp dÉn, say mê với hệ bạn đọc Trần Thị Lan Anh 56 K 29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Băkhtin.M (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hồng Chung, (2003) Lịch sử văn học Nga, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Kinh Đính, (1982 - 1985), Văn học Xô Viết (tập 2), Nhà xuất Đại học THCN 4.Anh Đức, (1975), Mấy kỷ niệm tết chiến khu,(số 6),báo văn nghệ Hà Minh Đức (chủ biên), (2006), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục Hà Minh Đức, (1985), Cơ sở lý luận văn học, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Gorki.M, (1965), Bàn văn học, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Ngyễn Hải Hà, (1970), Lịch sử văn học Nga kỷ XIX, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Ngyễn Hải Hà, (1972), Hồ chủ tịch số tác phẩm văn học Nga- Xô viết, (số 5), tạp chí nghiên cứu văn học 10 Nguyễn Hải Hà, (2002), Văn học Nga - thật đẹp, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Hải Hà, (2006), Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, (2006), Từ điển thụât ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Thị Lan Anh 57 K 29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp 13 Cao Xuân Hạo, Nhữ Thành, Trường Xuyên, Hoàng Thiếu Sơn, (2006), Chiến tranh hoà bình (sách dịch), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 14 Khrapchencô.M.B, (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nhà xuất tác phẩm mới, Hà Nội 15.Khrapchencô.M.B, (1963), Lep Tônxtôi- nhà nghệ sĩ, Nhà xuất Nhà văn Xô viết, Matxcơva 16 Nguyễn Trường Lịch, (1986), Lep Tônxtôi (chuyên luận), Nhà xuất Đại học THCN, Hà Nội 17 Nguyễn Trường Lịch, (1987), Lịch sử văn học Nga, Nhà xuất Đại học THCN, Hà Nội 18 Phương Lựu, (2006), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Hoàng Phê, (2006) Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 20 Trần Đình Sử, (1996), Lý luận phê bình văn học, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 21 V.Sclôpxki, (1978), Lep Tônxtôi, Nhà xuất Văn hoá, Hà Nội 22 Pospelov.G.N, (1985) Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Đình Thi, (1969), Công việc người viết tiểu thuyết, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 24 Lưu Đức Trung, (1999), Tác giả, tác phẩm văn học nước nhà trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Tuân, (1986), Chuyện nghề, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội Trần Thị Lan Anh 58 K 29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp LờI cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn Th.S Lê Thị Thu Hiền- người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em trình làm khoá luận Đồng thời, em xin chân thàng cảm ơn thầy cô giáo tổ Văn học nước ngoài, khoa Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2007 Sinh viên Trần Thị Lan Anh Trần Thị Lan Anh 59 K 29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Lời cam đoan Tôi xin cam đoan nội dung mà trình bày khoá luận tốt nghiệp kết trình nghiên cứu thân hướng dẫn thầy cô giáo Những nội dung không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2007 Sinh viên Trần Thị Lan Anh Trần Thị Lan Anh 60 K 29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp MụC LụC Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề.2 Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc.10 Chương1: Tâm lý nhân vật natasa thể qua nghệ thuật kể tả 1.1 Tâm lý nhân vật Natasa thể hiên qua nghệ thuật kể 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Ngôi kể13 1.1.3 Giọng điệu kể chun……………………………………….15 1.2 T©m lý nh©n vËt Natasa thĨ hiƯn qua nghệ thuật tả21 1.2.1 Khái niệm21 1.2.2 Miêu tả chân dung tâm lý22 1.2.3 Miêu tả tâm lý nhân vật qua tranh thiên nhiên.29 CHƯƠNG2: TÂM Lý NHÂN VậT NATASA THể HIệN QUA ĐốI THOạI Và ĐộC THOạI NộI TÂM 2.1 Tâm lý nhân vật Natasa thể qua đối thoại 34 2.1.1 Khái niệm 34 2.1.2 Khảo sát 35 2.1.3 Vai trò đối thoại việc thể hiên tâm lý nhân vật Natasa ..36 2.2 Tâm lý nhân vật Natasa thể hiên qua độc thoại nội tâm 41 2.2.1 Khái niệm41 Trần Thị Lan Anh 61 K 29A Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp 2.2.2 Khảo sát 43 2.2.3 Vai trò độc thoại nội tâm việc miêu tả tâm lý nhân vật Natasa 46 KếT LUậN 55 TàI LIệU THAM KHảO 57 Trần Thị Lan Anh 62 K 29A Ngữ văn ... thể nhân vật cụ thể là: Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Natasa Rôxtôva tiểu thuyết Chiến tranh hoà bình L.Tônxtôi Mặt khác, điều kiện khảo sát toàn phương tiện thủ pháp nghệ thuật thể tâm lý. .. nhà văn, khẳng định thành công nghệ thuật miêu tả tâm lý L.Tônxtôi Chiến tranh hoà bình V.Sclôpxki Lep Tônxtôi có đánh giá cao nghệ thuật miêu tả tâm lý L.Tônxtôi Ông cho rằng: Sự phân tích tâm. .. Hai tâm trạng Vì lý mà định chọn đề tài Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Natasa Rôxtôva tiểu thuyết Chiến tranh hoà bình L.Tônxtôi Lịch sử vấn đề 2.1 Những công trình nghiên cứu, viết L.Tônxtôi

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan