Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Anh TRNG I HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN PHẠM THỊ VÂN ANH NGHỆ THUẬT KẾT CẤU TRONG TAM QUỐC DIỄN NGHĨA CỦA LA QUÁN TRUNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN KHOA HỌC NGỮ VĂN VINH – 2006 MỤC LỤC Khãa luËn tèt nghiÖp Phạm Thị Vân Anh A PHN M U Chương I : LÝ LUẬN KẾT CẤU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU III LỊCH SỬ VẤN ĐỀ III.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề kết cấu III.2 Nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V CẤU TRÚC LUẬN VĂN B PHẦN NỘI DUNG Chương II: KẾT CẤU VĂN BẢN TRONG TAM QUỐC DIỄN NGHĨA I GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ KẾT CẤU VĂN BẢN I.1 Kết cấu văn trần thuật Khãa luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Anh II TAM QUC DIỄN NGHĨA KẾT CẤU VĂN BẢN TRẦN THUẬT THEO TRỤC THỜI GIAN ĐƠN TUYẾN III TAM QUỐC DIỄN NGHĨA KẾT CẤU THEO LỐI LIÊN KẾT CÁC HỒI TRUYỆN THEO MỘT TRẬT TỰ XÁC ĐỊNH III.1 Cặp đối ngẫu làm đề mục hồi III.2 Cặp đối ngẫu kết thúc hồi Chương III: KẾT CẤU HÌNH TƯỢNG TRONG TAM QUỐC DIỄN NGHĨA I GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ KẾT CẤU HÌNH TƯỢNG I.1 Hệ thống kiện I.2 Hệ thống hình tượng nhân vật II HỆ THỐNG SỰ KIỆN II.1 Kết nghĩa vườn đào II.2 Quan công qua năm cửa ải chém sáu tướng II.3 Sự kiện Tam cố thảo lư Khãa luËn tốt nghiệp Phạm Thị Vân Anh II.4 Triệu tử long ngựa cứu chúa II.5 Trương Dực Đức đại náo cầu Trường Bản II.6 Gia Cát Lượng khua lưỡi bẻ bọn nho II.7 Đại chiến Xích Bích 10 III HỆ THỐNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT 11 III.1 Cặp nhân vật đối lập tính cách 11 III.1.1 Lưu Bị Tào Tháo 11 III.1.2 Cặp nhân vật Khổng Minh – Chu Du 11 II.2 Cặp nhân vật tương đồng tính cách 11 III.2.1 Quan Công 11 III.2.2 Trương Liờu Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Anh 11 III.3 Thế giới nhân vật Tam Quốc 11 III.3.1 Nhóm ba Lưu Bị, Quan Cơng, Trương Phi 12 III.3.2 Nhóm ngũ hổ tướng 12 III.3.3 Sự thay nhân vật nhóm 12 C PHẦN KẾT LUẬN 13 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Anh D TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH * Tác phẩm : [1] Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa - La Quán Trung - Phan Kế Bính dịch, hiệu đính : Bùi Kỷ - Lê Huy Tiêu Nxb GD – tập *Sách nghiên cứu : [1] Nguyễn Khắc Phi - Lương Duy Thứ, (1998), Giáo trình văn học Trung Quốc tập – Nxb GD [2] Lương Duy Thứ, (2000), Để hiểu tám tiểu thuyết cổ Trung Quốc, Nxb GD [3] Trần Xuân Đề, (1998) Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb GD [4] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoa, (2002), Lý luận Văn học, Nxb GD [5] Trần Xuân Đề , (2000), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb GD [6] Lại Nguyên Ân , (1999), 150 thuật ngữ văn học Nxb ĐHQG [7] Viện ngôn ngữ học , (2003)Từ điển tiếng việt , Nxb Đà Nẵng [8] Nguyễn Thị Loan, (2004),Luận văn tốt nghiệp [9] Nguyễn Thị Thuỳ Linh, (2003) Luận văn tốt nghiệp [10] Kiều Thị Hằng Nga, (2004), Luận văn tốt nghiệp Khãa ln tèt nghiƯp Ph¹m Thị Vân Anh LI CM N hon thnh khoỏ luận này, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo Tiến Sĩ : Lê Thời Tân Sự động viên khích lệ thầy giáo, giáo khoa ngữ văn trường Đại học Vinh tất bạn bè Nhân dịp cho gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giáo tất bạn bè động viên, giúp đỡ khuyến khích tơi hồn thành khố luận Tuy nhiên thời gian, nguồn tư liệu khả có hạn nên khố luận khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi hy vọng nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn bè để khố luận hồn chỉnh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo Tiến Sĩ : Lê Thời Tõn S ng Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị V©n Anh viên khích lệ thầy giáo, giáo khoa ngữ văn trường Đại học Vinh tất bạn bè Nhân dịp cho gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giáo tất bạn bè động viên, giúp đỡ khuyến khích tơi hồn thành khố luận Tuy nhiên thời gian, nguồn tư liệu khả có hạn nên khố luận khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi hy vọng nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn bè để khố luận hồn chỉnh Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Anh A PHẦN MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN VỀ KẾT CẤU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nói đến thành tựu rực rỡ văn học cổ điển Trung Quốc, người ta không kể đến tiểu thuyết cổ điển Minh - Thanh với tiểu thuyết có giá trị nội dung giá trị nghệ thuật đặc sắc Khi nói đến tiểu thuyết Minh - Thanh lại không nhắc tới tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa La Quán Trung - cờ đầu tiểu thuyết lịch sử” Tam Quốc Diễn Nghĩa từ lâu coi kiệt tác văn học nhân loại, tiểu thuyết lịch sử tiêu biểu không tiếng Trung Quốc mà cịn có tiếng vang lớn giới Bạn đọc Việt Nam mến mộ, yêu chuộng tiểu thuyết Lịch sử tồn sáu trăm năm với bao thay đổi người, xã hội chứng minh cho điều Các nhân tố tạo nên thành công sức sống mãnh liệt tác phẩm tài nghệ thuật tác giả Tài nghệ thuật thể nhiều bình diện khác nhau, đặc biệt bình diện xây dựng kết cấu tác phẩm văn học Kết cấu tác phẩm văn học toàn tổ chức nghệ thuật phức tạp sinh động Kết cấu ln phương tiện tổ chức hình tượng nghệ thuật khái quát tư tưởng cảm xúc tác giả Lựa chọn kết cấu nào, nhà văn nhằm nâng cao sức tác động nghệ thuật tư tưởng tác phẩm Bởi nghiên cứu tác phẩm nào, muốn tìm thấy giá trị đích thực tài tác giả phần lớn tìm hiểu kết cấu tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa tiểu thuyết trường thiên Bộ tiểu thuyết gồm 120 hồi, kể câu chuyện trăm năm lịch sử (chính xác 97 năm Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Anh t nm 184 đến năm 280) Có hàng ngàn việc diễn với hàng trăm trận đánh 400 nhân vật Đó tác phẩm có kết cấu hùng vĩ, mạch lạc, rõ ràng với nhiều nhân vật thuộc phe đối địch Tất khắc hoạ đầy đủ trọn vẹn nhiều chương, đoạn Mặc dù việc nhiều đọc, người đọc khơng thấy có cảm giác dài rắc rối Tác phẩm đề cập đến mâu thuẫn ba tập đoàn, mâu thuẫn nội tập đồn mâu thuẫn tính cách nhân vật.Vấn đề văn học Điều quan tâm phương pháp cách xử lý mà tác phẩm tồn theo thời gian Tam Quốc Diễn Nghĩa có diện mạo, đặc điểm riêng khẳng định khác biệt với tác phẩm thời Thuỷ Hử hay Tây Du Ký, khác thời Sử Ký Tư Mã Thiên Trong khoá luận chúng tơi muốn tìm hiểu đề cập đến vấn đề kết cấu Tam Quốc Diễn Nghĩa Mục đích giúp độc giả có nhìn hơn, sâu sắc tài nghệ thuật kết cấu tác phẩm tác giả La Quán Trung Hiện chương trình văn học phổ thơng đưa vào giảng dạy“Tam Quốc Diễn Nghĩa” (Trích đoạn) Học sinh chưa có nhìn tồn diện kết cấu tác phẩm Vì qua đề tài chúng tơi muốn góp phần vào việc tìm hiểu khai thác kết cấu văn kết cấu hình tượng để phần giúp cho việc học tập giảng dạy tốt II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tam Quốc Diễn Nghĩa gọi cho thật đầy đủ Tam quốc chí thơng tục diễn nghĩa tiểu thuyết dài hơi, tiếng văn học Trung Quốc, tổng cộng khoảng bảy mươi lăm vạn chữ, có bốn trăm nhân vật với trăm hai mươi hồi Với vấn đề kết cấu, qua khảo sát Tam Quốc Diễn Nghĩa có hai loại kết cấu : Kết cấu văn kết cấu hình tượng Trong khn khổ cho phép khoá luận tốt nghiệp phạm vi rộng lớn đề tài, người viết cố gắng vào tìm hiểu nghệ thuật kết cấu La Quán Trung cách khái quát từ sở hai loại kết cấu Tất việc làm nhằm phân 10 Khãa luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Anh hng u, coi thước đo phẩm giá người Cái nghĩa Quan Công thể nhiều mặt Nếu xét mặt trị: trung nghĩa phẩm chất bật người Quan Công Tấm lịng trung nghĩa Quan Cơng trung thành với nghiệp khôi phục xây dựng nhà Hán Lưu Bị Dù hoàn cảnh nào, dù giàu sang hay nghèo đói lịng trung nghĩa Quan Cơng khơng thay đổi Tấm lịng trung nghĩa thể rõ qua ngày tháng bên doanh trại Tào Quan Công hàng Tào Tháo bại trận, bị bắt mà trọn nghĩa với Lưu Bị Về với Tào Tháo thấy Hoàng thúc đâu cáo từ Như phải với Tào Tháo nương thân tạm thời để tìm thêm sức mạnh giúp Lưu Bị Ba diều giao ước với Tào Tháo, lời thề sắt đá người giữ đạo thuỷ chung, trung thành với lời thề kết nghĩa vườn đào “ Thân Tào doanh, tâm Hán” câu chuyện cảm động lịng người nói lên lĩnh “ giàu sang khơng thể lung lạc, đói nghèo khơng thay lịng đổi dạ, uy vũ khơng thể khuất phục” Quan Công Những việc làm hành động Quan Cơng thể lịng trung nghĩa tuyệt vời ơng Tấm lịng trung nghĩa Quan Công phản ánh nguyện vọng quần chúng, muốn khẳng định niềm tin vào đường lối ổn định hoàn cảnh loạn li, kỷ cương rối bời Ngay đến lúc thất thế, dẫn đến chết lịng trung nghĩa ln toả sáng III.2.2 Trương Liêu Cũng Quan Cơng, lịng trung nghĩa Trương Liêu thể rõ Trước hết lịng trung nghĩa thể hành động khuyên nhủ Quan Công Như vậy, ngẫu nhiên mà Trương Liêu làm cho Quan Công nghe lời, mà thân ông người trung nghĩa Tấm lòng trung nghĩa Trương Liêu thể việc trung thành với phe mình, Cụ thể trung thành với phe Ngụy Điều thể qua 71 Khãa ln tèt nghiƯp Ph¹m Thị Vân Anh hnh ng, li núi ca Trng Liờu nhân vật khác Ngay hồi 18 ta thấy rõ điều Lúc Trương Liêu bên phe Lã Bố, bị Tào Tháo bắt Lã Bố kêu van xin tha tội tướng quát to lên rằng: - Đồ hèn Lã Bố kia! Chết chết, sợ ! Chúng nhìn xem ai, Trương Liêu bị quân đao phủ dẫn đến (hồi 19) Khi Tào Tháo rút gươm định giết Trương Liêu, Liêu không khiếp sợ mà hiên ngang, anh dũng coi chết nhẹ khơng Tính cách trung nghĩa Trương Liêu cịn thể qua lời nói số nhân vật khác như: Quan Cơng, Lưu Bị Quan Cơng trước biết Trương Liêu viên tướng trung nghĩa hai người có dịp đấu với nhau: Hơm sau Trương Liêu đánh, Quan Công thành bảo Trương Liêu : - Tôi trông ông người thường, lai khuất thân theo giặc Trương Liêu nghe nói, cúi đầu xuống, chẳng nói Vân Trường biết người có khí trung nghĩa khơng nỡ nói q khơng đánh Tấm lòng trung nghĩa Trương Liêu thể rõ ông hàng Ngụy Cả đời chiến đấu cho nghiệp nhà Ngụy, nhiều chiến thắng vẻ vang Đặc biệt hồi 67 : “Bình Hán Trung, Tào Tháo thành công ; bến Tiêu Diêu, Trương Liêu khét tiếng” Ở hồi 67 thể trung thành Trương Liêu thực mưu kế Tào Tháo Thấy địch mạnh số tướng không muốn đánh mà bàn giữ vững Trương Liêu nói : - Các ơng nghĩ đến ý riêng, khơng tưởng đến việc cơng nhà nước Có phải ta địch dù chết đánh 72 Khãa luËn tèt nghiệp Phạm Thị Vân Anh Hnh ng ca Trng Liờu thể khí tiết người, ln trung thành với nghiệp hành động cao đẹp cảm hố tướng noi theo gương III.3 Thế giới nhân vật Tam Quốc Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa có tham gia nhiều nhân vật Thế giới nhân vật Tam Quốc không kết cấu theo cặp, mà kết cấu theo từmg nhóm Đây nét xây dựng nhân vật tác phẩm III.3.1 Nhóm ba Lưu Bị , Quan Công , Trương Phi Đây nhóm ba nhân vật tiêu biểu Tam Quốc, người đại diện cho phe Thục Đứng lập trường nguyện vọng nhân dân, La Quán Trung thành công xây dựng nhân vật Những nhân vật thể ước mơ, lý tưởng thời đại lý tưởng tác giả Trong Tam Quốc nhân vật anh hùng tượng trưng cho lý tưởng quần chúng nhân dân, hầu hết thuộc tập đoàn Lưu Thục như: Lưu Bị ,Quan Cơng, Trương Phi Với tài La Qn Trung thành công việc khắc họa nét tính cách nhân vật Họ nhân vật lý tưởng không giống ai, nhân vật có nét tính cách tiêu biểu: Lưu Bị đại diện cho chữ “nhân”; chữ “nghĩa” có Quan Cơng; thẳng, dũng mãnh có Trương Phi Cả ba nhân vật tập trung nhóm Lưu Quan Trương Họ vừa anh em, vừa vua Quan hệ họ bình đẳng, họ coi bạn bè, anh em ruột thịt việc kết nghĩa vườn đào thề sống chết Vì vậy, Trương Phi bỏ Từ Châu bị Quan Công mắng, sợ hãi đường rút gươm định tự Lưu Bị trông thấy liền bước vội vàng giật lấy gươm vứt xuống đất nói rằng: - Ba anh em kết nghĩa với vườn đào, thề sống chết với Nay dù thành trì, vợ nữa, nỡ để anh em nửa đường chết cho đành 73 Khãa luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Anh Lu B núi xong rỏ nước mắt khóc Quan, Trương khóc (hồi 15) Tóm lại, nhóm Lưu Quan Trương vừa anh em, vừa vua Họ người có tài năng, dũng khí hợp lại với đấu tranh cho nghĩa n dân III.3.2 Nhóm Ngũ Hổ Tướng (các tướng tài Lưu Bị) Nhóm Ngũ Hổ Tướng phản ánh sức mạnh võ lực Lưu Thục Đại diện tiêu biểu cho nhóm có Quan Cơng - anh hùng võ nghệ cao cường Quan Công suốt đời chiến đấu cho nghiệp Thục Hán Ba mươi năm xông pha trận mạc ơng ba mươi năm biểu dương khí phách anh hùng, tài lòng trung trinh vô hạn Quan Công làm việc lừng lẫy thiên hạ: Như việc chém đầu Hoa Hùng nhanh trở bàn tay Khi tất tướng Viên Thiệu thất thủ trước Hoa Hùng, Quan cơng nói to lên rằng: - Tiểu tướng xin chém đầu Hoa Hùng, đem dâng trướng - Nếu không đánh được, xin chặt đầu Nói ra, vác long đao nhảy lên ngựa Được lát chư hầu nghe thấy cửa quan tiếng trống đánh, tiếng người reo ầm ầm, tựa hồ trời long đất lở, núi đổ non nghiêng Quan Công cầm đầu Hoa Hùng ném xuống đất chén rượu Tào Tháo đưa cịn nóng (hồi 5) Hay hành động qua năm cửa ải chém sáu tướng Tào Tất điều làm cho Quan Cơng xứng đáng người đứng đầu nhóm ngũ hổ tướng Đứng thứ hai nhóm ngũ hổ tướng Trương Phi – Một người có võ nghệ cao cường, biết nói chuyện với kẻ thù đường mâu, mũi giáo, đánh tay đôi với Lã Bố, Hứa Chử, thắp đuốc đánh liền ngày với Mã Siêu, đại náo cầu Trường Bản Đó tranh tuyệt đẹp tinh thần thượng võ Trương Phi Trong suốt đời phụng cho tập đoàn Thục Hán, ơng người có khí phách, sức mạnh vô song tinh thần dũng cảm Trong hồi 74 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Anh Trng Dc Đức đại náo cầu Trường Bản” chiêm ngưỡng sức mạnh Trương Phi Trương Phi chưa cần tay, quát mắng mà quân địch khiếp sợ, tướng địch đứt ruột, vỡ gan ngã nhào xuống ngựa, Tháo quay ngựa chạy, quân lính dày xéo lên nước trào Hay đánh với Mã Siêu, Trương Phi không khiếp sợ biết Mã Siêu tướng tài giỏi Cái đáng quý Trương Phi tinh thần dũng cảm, không nhụt chí trước kẻ thù Vì Tam Quốc cần ơng xuất cục diện liền sơi hẳn lên Đứng thứ ba nhóm ngũ hổ tướng Triệu Vân, tướng tài giỏi tập đồn Lưu Thục Triệu Vân xơng pha trận mạc không sợ hiểm nguy Điều thể rõ triệu vân cứu A Đẩu (con Lưu Bị) hồi 41, Lưu Bị thất trận trước quân Tào Tháo Triệu Vân xông xáo đánh đến sáng để bảo vệ gia quyến Huyền Đức Trên đường tìm My Phu nhân A Đẩu gặp tướng, Triệu Vân chẳng nói chẳng xốc tới đánh ln, vài hiệp vân đâm chết tướng Khi vịng vây cịn trơ lại Vân khơng chồn chút nào, xơng tìm gặp hỏi thăm Khi cứu A Đẩu, Triệu Vân cố sức xông pha đánh với bốn tướng Quân Tào kéo ùa đến, Vân rút gươm “ công” chém tứ tung, chém vào đầu người áo giáp đứt phăng phăng máu chảy suối Chứng tỏ kinh nghiệm, tài chiến trận Triệu Vân Khơng phải ngẫu nhiên mà Hồng Trung xếp vào hàng ngũ hổ tướng Suốt đời xông pha chiến trận, tận già giữ phong độ vị tướng giỏi Khi đánh với Quan Vân Trường trăm hiệp chưa phân thắng bại Về già người khinh tài nghệ Hoàng Trung: Trung bước rảo xuống thềm, lấy long đao giá múa tít Lại lấy cung Treo vách, giương gãy hai chiếc, hành động để chứng tỏ cịn khả xung trận dũng mãnh Đặc biệt hồi 47 Hoàng Trung đánh với Hạ Hầu Uyên : Hạ Hầu Uyên chưa kịp trở 75 Khãa luËn tốt nghiệp Phạm Thị Vân Anh tay Hong Trung ó sấn đến trước mặt, quát to tiếng sét đánh, Un toan đón đỡ lưỡi dao Trung phập xuống từ đầu đến vai, xả Uyên làm hai mảnh Đứng thứ năm hàng ngũ hổ tướng Mă Siêu Mã Siêu xem tay kiêu hùng thiên hạ biết tiếng Hồi thứ 58 “Mã Mạnh Khởi cất quân báo thù, Tào A Man cắt râu vứt áo” Khi đánh với quân Tào, Siêu vác giáo xông tớ Vu Cấm sau lưng Tào Tháo nhảy Hai ngựa giao nhau, độ tám chín hiệp, Vu Cấm địch khơng chạy Trương Cáp đánh hai mươi hiệp thua chạy Tiếp đến Lý Thông, Siêu gắng sức đánh vài hiệp, đâm Thông chết lăn xuống ngựa Siêu vẫy giáo cái, quân Tây Lương kéo ùa ra, quân Tào thua liểng xiểng, tướng tá không địch Sức mạnh mã siêu làm cho Tào Tháo kinh sợ phải cắt trụi râu để trốn Quan Cơng, Trương Phi, Triệu Vân, Hoàng Trung, Mă Siêu tướng tài tập đoàn Lưu Thục Họ tập hợp lại để phục vụ cho mục đích chung – nghĩa III.3.3 Sự thay nhân vật nhóm Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa La Quán Trung khơng xây dựng lớp nhân vật, mà cịn có thay nhân vật nhóm Đó nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả Bên phe Lưu Thục, có Khổng Minh người tài chí tuyệt đỉnh, đời phụng cho mục đích tốt đẹp tập đoàn Lưu Thục La Quán Trung xây dựng Khổng Minh tài chí tuyệt vời Ơng khơng giỏi qn ngoại giao mà bên cạnh ơng cịn có tài xem thiên văn đốn trước số mệnh Sự tồn Khổng Minh thể sức mạnh tập đoàn nhà Thục, khẳng định vị họ chiến trường Khổng Minh đi, ông tiến cử Khương Duy – Người mà theo ơng đảm đương tiếp vai trị Khổng Minh mất, Khương Duy lên thay 76 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Anh nghip ca Thục Hán tồn Điều khẳng định tài Khổng Minh khơng vượt qua Bên phe Đông Ngô, Chu Du người tài giỏi người kính trọng Sau Chu Du có Tử Kính sau Lục Tốn lên thay Bên cạnh nhóm Lưu Quan Trương, nhóm Ngũ Hổ, hay thay nhân vật nhóm cịn có nhóm võ quan, văn quan hay nhóm cha (Tư Mã) Tất nhóm nhân vật tạo nên phong phú, đa dạng cho giới nhân vật Tam Quốc Độc giả không tiếp xúc với số nhân vật, mà tiếp cận với nhiều nhân vật hồn cảnh, tính cách phe phái khác Đó điểm độc đáo, nét hấp dẫn mà Tam Quốc mang lại cho người đọc C PHẦN KẾT LUẬN Tam Quốc Diễn Nghĩa tiểu thuyết lịch sử kể lại trình hình thành, phát triển diệt vong ba tập đoàn phong kiến cát thời Tam Quốc gồm ba nước Nguỵ- Thục – Ngô thời gian 97 năm, từ năm 184 sau Công nguyên đến năm 280 lúc họ Tư Mã thống Trung Quốc lập nên nhà Tấn Tuy tác phẩm “ Bảy thực ba hư” xây dựng sở thật lịch sử thời cuối đời Đông Hán Tác giả kể lại mặt sinh động xã hội thời Tam Quốc, mặt chế độ phong kiến 77 Khãa ln tèt nghiƯp Ph¹m Thị Vân Anh Tam Quc Din Ngha s d cú sức sống mãnh liệt vựơt qua thời gian không gian vậy, phần nhờ vào thành công nghệ thuật xây dựng kết cấu tác phẩm La Quán Trung Chúng ta dễ dàng nhận thấy đặc điểm bật tiểu thuyết chương hồi Minh- Thanh qua Tam Quốc Diễn Nghĩa kết cấu theo trình tự thời gian, khơng gian theo diễn biến tâm lý, tính cách nhân vật Nó chủ yếu bàn giao qua hành động ngơn ngữ thân mà có thuyết lý dẫn giải người kể chuyện Nếu Thuỷ Hử tác phẩm có kết cấu đặc biệt thường gọi “ Đoản thiên liên hoàn tiểu thuyết” Kiểu kết cấu phục vụ đắc lực cho việc phản ánh trình tập hợp lực lượng “Tám phương … nghìn hướng” Thuỷ Hử Tam Quốc Diễn Nghĩa gần Tam Quốc chuyện trăm năm, có hàng ngàn việc, hàng trăm trận đánh, 400 nhân vật Nó tác phẩm có dung lượng đồ sộ Tài tác giả trước hết thể nghệ thuật kết cấu Đó tác phẩm có kết cấu hùng vĩ mạch lạc, rõ ràng Người xem bị rối loạn nhiều kiện liên quan đến nhiều nhân vật tác phẩm Tính mạch lạc trước hết khuynh hướng yêu ghét rõ ràng tác giả tạo nên Mỗi việc, người xếp trận tuyến, phục vụ cho ý định La Quán Trung coi “Một danh thủ cờ tướng” Con người việc tay ông điều khiển cờ, đường đi, nước bứơc, tiến thoái xếp cách cụ thể Tuy vậy, tác giả khơng khuynh hướng tình cảm định sẵn hạn chế tính phức tạp vốn có sống Ở có mâu thuẫn ba tập đồn, mâu thuẫn nội tập đồn mâu thuẫn tính cách người Tác giả không sợ rối loạn mà phát triển đến mâu thuẫn, dẫn dắt người đọc từ chỗ tối tới chỗ sáng, lại từ chỗ sáng đến chỗ tối, ly kì hấp dẫn xem phim quay nhanh dồn nén nhiều kiện lịch sử 78 Khãa luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Anh Tuy nhiờn, nghệ thuật kết cấu tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa tồn nhiều hạn chế Tam Quốc Diễn Nghĩa tuân thủ theo kết cấu tiểu thuyết Minh- Thanh Đó kết cấu theo trục thời gian lịch sử Tất nhiên so với yêu cầu chặt chẽ kết cấu tiểu thuyết đại Tam Quốc chưa có cách tân Tuy cịn tồn hạn chế, hạn chế lý giải hoàn cảnh xã hội lúc Đọc Tam Quốc hiểu tường tận mặt thật vương chiều phong kiến Vương chiều cá lớn nuốt cá bé, người ăn thịt người khơng hạn chế mà phủ nhận thành công đặc sắc tác giả nghệ thuật kết cấu tác phẩm Cùng với tiểu thuyết Thuỷ Hử, Tây Du Ký, Tam Quốc Diễn Nghĩa tác phẩm lưu truyền rộng rãi nhân dân Trung Quốc Nó khơng có ảnh hưởng lớn phương diện văn học mà cịn có tác dụng thực tiễn nhiều mặt đời sống xã hội Mặc dù trải qua thời gian dài Tam Quốc có vị trí đặc biệt lịng độc giả Có điều nhờ vào tài nghệ thuật đặc sắc tác giả, đặc biệt thành công việc xây dựng kết cấu tác phẩm D TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tác phẩm : [1] Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa - La Quán Trung - Phan Kế Bính dịch, hiệu đính : Bùi Kỷ - Lê Huy Tiêu Nxb GD – tập *Sách nghiên cứu : 79 Khãa luËn tốt nghiệp Phạm Thị Vân Anh [1] Giỏo trỡnh học Trung Quốc tập – Nguyễn Khắc Phi & Lương Duy Thứ – Nxb GD, 1998 [2] Để hiểu tám tiểu thuyết cổ Trung Quốc – Lương Duy Thứ – Nxb GD, 2000 [3] Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc – Trần Xuân Đề – Nxb GD, 1998 [4] Lý luận Văn học – Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoa – Nxb GD, 2002 [5] Lịch sử văn học Trung Quốc – Trần Xuân Đề – Nxb GD, 2000 [6] 150 thuật ngữ văn học – Lại Nguyên Ân – Nxb ĐHQG, 1999 [7] Từ điển tiếng việt – Viện ngôn ngữ học – Nxb Đà Nẵng, 2003 [8] Luận văn tốt nghiệp – Nguyễn Thị Loan, 2004 [9] Luận văn tốt nghiệp - Nguyễn Thị Thuỳ Linh, 2003 [10] Luận văn tốt nghiệp - Kiều Thị Hằng Nga, 2004 80 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Anh MC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Chương I : LÝ LUẬN KẾT CẤU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU III LỊCH SỬ VẤN ĐỀ III.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề kết cấu III.2 Nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 V CẤU TRÚC LUẬN VĂN 13 B PHẦN NỘI DUNG 14 Chương 2: KẾT CẤU VĂN BẢN TRONG TAM QUỐC DIỄN NGHĨA 14 I GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ KẾT CẤU VĂN BẢN 14 I.1 Kết cấu văn trần thuật 14 81 Khãa luËn tèt nghiệp Phạm Thị Vân Anh II TAM QUC DIN NGHA KẾT CẤU VĂN BẢN TRẦN THUẬT THEO TRỤC THỜI GIAN ĐƠN TUYẾN 16 III TAM QUỐC DIỄN NGHĨA KẾT CẤU THEO NỐI LIÊN KẾT CÁC HỒI TRUYỆN THEO MỘT TRẬT TỰ XÁC ĐỊNH 19 III.1 Cặp đối ngẫu làm đề mục hồi 19 III.2 Cặp đối ngẫu kết thúc hồi 21 III.3 Sự hình thành cục diện Tam Quốc 22 III.3.1 Sự xuất nhân vật 22 III.3.2 Xung đột phe ngoại tộc phe hoạn quan 25 III.3.3 Đổng trác xuất 26 III.3.4 Sự hình thành xuất nhà Nguỵ 27 III.3.5 Sự hình thành xuất nhà Ngô 28 III.3.6 Sự hình thành xuất nhà Thục 82 Khãa ln tèt nghiƯp Ph¹m Thị Vân Anh 30 III.4 Tam Quốc tranh hùng 31 III.4.1 Tướng Thục lập công 31 III Thời kì hậu Tam Quốc 33 Chương 3: KẾT CẤU HÌNH TƯỢNG TRONG TAM QUỐC DIỄN NGHĨA 37 I GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ KẾT CẤU HÌNH TƯỢNG 37 I.1 Hệ thống kiện 37 I.2 Hệ thống hình tượng nhân vật 39 II HỆ THỐNG SỰ KIỆN 40 II.1 Kết nghĩa vườn đào 40 II.2 Quan công qua năm cửa ải chém sáu tướng 42 II.3 Sự kiện Tam cố thảo lư 45 83 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Anh II.4 Triệu tử long ngựa cứu chúa 47 II.5 Trương Dực Đức đại náo cầu Trường Bản 49 II.6 Gia Cát Lượng khua lưỡi bẻ bọn nho 50 II.7 Đại chiến Xích Bích 52 III HỆ THỐNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT 54 III.1 Cặp nhân vật đối lập tính cách 54 III.1.1 Lưu Bị Tào Tháo 54 III.1.2 Cặp nhân vật Khổng Minh – Chu Du 59 II.2 Cặp nhân vật tương đồng tính cách 61 III.2.1 Quan Công 61 III.2.2 Trương Liêu 62 84 Khãa ln tèt nghiƯp Ph¹m Thị Vân Anh III.3 Th gii nhõn vt Tam Quc 63 III.3.1 Nhóm ba Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi 63 III.3.2 Nhóm ngũ hổ tướng 64 III.3.3 Sự thay nhân vật nhóm 66 C PHẦN KẾT LUẬN 68 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 85 ... Thị Vân Anh B PHN NI DUNG Chng 2: KẾT CẤU VĂN BẢN TRONG TAM QUỐC DIỄN NGHĨA I GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ KẾT CẤU VĂN BẢN I.1 Kết cấu văn trần thuật Theo Lí luận văn học tập thể tác giả Phương Lựu, Trần... PHÁP NGHIÊN CỨU Như biết, tác phẩm văn học phải có kết cấu Đề tài kết cấu đề tài quen thuộc phổ biến văn học, có Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung Nghệ thuật kết cấu yếu tố định tới khác tác phẩm... nghệ thuật tác giả Tài nghệ thuật thể nhiều bình diện khác nhau, đặc biệt bình diện xây dựng kết cấu tác phẩm văn học Kết cấu tác phẩm văn học toàn tổ chức nghệ thuật phức tạp sinh động Kết cấu