1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SÂN KHẤU KHẢO sát VIỆC cải BIÊN TAM QUỐC DIỄN NGHĨA THÀNH tác PHẨM sân KHẤU cải LƯƠNG tại VIỆT NAM

16 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN MÔN VĂN HỌC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐÔNG Á Đề tài: KHẢO SÁT VIỆC CẢI BIÊN TAM QUỐC DIỄN NGHĨA THÀNH TÁC PHẨM SÂN KHẤU CẢI LƯƠNG TẠI VIỆT NAM GVHD: PGS.TS ĐOÀN LÊ GIANG HVTH: ĐẶNG NGỌC NGẬN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2018 MỤC LỤC TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2018 MỤC LỤC .1 1.Dẫn nhập .3 2.Nội dung 2.1 Điều kiện cải biên Tam Quốc diễn nghĩa từ tác phẩm văn học thành tác phẩm sân khấu cải lương 2.1.1 Điều kiện khách quan 2.1.1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội 2.1.1.2 Tín ngưỡng thờ Quan Công .5 2.1.2 Điều kiện chủ quan .7 2.2 Diễn trình cải biên Tam Quốc diễn nghĩa thành tác phẩm sân khấu cải lương Việt Nam 10 Kết luận 15 Tài liệu tham khảo 16 Dẫn nhập Với thống trị thời đại kỹ nghệ, người bắt đầu tìm khơng gian để gợi mở tâm hồn, xoa dịu tinh thần Nghệ thuật chưa vị trí quyền lực lịng công chúng, tác phẩm nghệ thuật xây dựng âm hình ảnh trực quan, sinh động Bằng chứng xuất nhiều tác phẩm nghệ thuật khác cải biên (adaptation) từ tác phẩm văn học đáp ứng cách kịp thời tốt nhịp sống nhân loại, có sân khấu cải lương Việt Nam Sân khấu cải lương loại hình nghệ thuật công chúng nhà nghiên cứu nước (theo khảo sát tác giả Tuấn Giang phịng tư liệu Viện Sân khấu có khoảng 4905 báo, tạp chí, giới thiệu nội dung liên quan đến nghệ thuật Cải lương) lẫn nước (có nhiều báo giới thiệu nghệ thuật cải lương Pháp Châu Âu, từ năm 1940 đến sau này) yêu mến quan tâm Những năm gần đây, để lưu giữ phát huy loại hình nghệ thuật sân khấu đặc sắc dân tộc, nhà văn hóa Thanh niên xây dựng thực “Chương trình Sân khấu cải lương” định kỳ tháng, với nhiều tác phẩm đầy đặn tác phẩm nghệ thuật cải lương cải biên từ tác phẩm văn học, có Tam Quốc diễn nghĩa Cùng với yếu tố khác, người viết cho rằng, tìm hiểu, khảo sát việc cải biên Tam Quốc diễn nghĩa thành tác phẩm sân khấu cải lương Việt Nam vấn đề thú vị Qua việc khảo sát số lượng tác phẩm cải biên từ Tam Quốc diễn nghĩa sân khấu Cải lương, giúp có nhìn khái qt việc cải biên Tam Quốc diễn nghĩa sân khấu cải lương Việt Nam Từ đó, có cách nhìn tác phẩm cải biên, cụ thể đặt mối quan hệ “độc lập” với văn nguồn, vị trí đáng có đóng góp tác phẩm cải biên bối cảnh nghệ thuật đương đại Nội dung 2.1 Điều kiện cải biên Tam Quốc diễn nghĩa từ tác phẩm văn học thành tác phẩm sân khấu cải lương Đã từ lâu, tác phẩm văn học Trung Quốc nói chung, Tam Quốc diễn nghĩa nói riêng nguồn chất liệu dồi để cải biên thành sân khấu Chẳng hạn, theo nhà nghiên cứu “trong số 50 loại kịch khắc gỗ Nhà bảo tàng nước Anh có loại liên quan tới Tam Quốc diễn nghĩa gồm kịch Tam cố mao lư, Giang hữu cầu hôn ký, Hoa trúc truyện, Kinh Châu phó hội, Hoa Dung đạo, Tiệt Giang truyện, Đang dương Trường Bản…”[10, tr.31] Điều cho thấy, ảnh hưởng tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa đến việc hình thành tác phẩm sân khấu cải biên cách mạnh mẽ không diễn Anh quốc mà nước giới điều dễ hiểu Tại Việt Nam, tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa có ảnh hưởng lớn đến việc đời tác phẩm sân khấu cải lương 2.1.1 Điều kiện khách quan 2.1.1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội Sân khấu cải lương hình thành giai đoạn Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp, lúc kinh tế với ý thức hệ phong kiến dần tan rã tư tưởng tiến tác động mạnh mẽ vào đời sống dân tộc Nam nơi xuất báo chí, sở in ấn, xuất lực lượng xã hội đơng đảo Nhu cầu văn hóa, văn học nghệ thuật hình thành Họ mong muốn thưởng thức thể loại sân khấu mới, gần gũi với sống đương đại họ nhu cầu “nghe ca”, “xem hát” Điều có nghĩa rằng, lúc này, chủ thể văn hóa nước ta đần thay đổi Nếu trước văn hóa dân tộc gồm thành phần (tứ dân): sĩ, nông, công, thương giai đoạn xuất tầng lớp cư dân công nhân, tư sản, tiểu tư sản thị dân Đó yếu tố ban đầu để sân khấu cải lương hình thành Cột mốc quan trọng diễn trình phát triển tác phẩm sân khấu cải biên từ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc nói chung, có Tam Quốc diễn nghĩa, vào năm 1889, Hội chợ triển lãm Thế giới tổ chức Paris, ban nhạc tài tử Việt Nam xuất tạo nhiều tiếng vang lớn, theo Authur Pougin viết Nhà hát Hội chợ Thế giới năm 1889: Ghi giải thích, lịch sử ký ức Fischbacher ấn hành năm 1890, Pháp, kịch An Nam (tiền thân sân khấu cải lương) “là thu hút tò mò gây ngạc nhiên Hội chợ triển lãm giới…cảnh trình diễn mà họ đem lại cho xem đáng đem lại cảm hứng cho ý chân thật sống động” [1, tr.89-89] Từ tảng ấy, sân khấu cải lương hình thành, diễn đón nhận nồng nhiệt Pháp, tác phẩm cải biên từ văn học có Tam Quốc diễn nghĩa Đặc biệt Hội chợ đấu xảo thuộc địa Vincenes (1931), nữ nghệ sĩ Năm Phỉ diễn Phụng Nghi đình để lại dấu ấn rực rỡ lịng khán giả giới, khiến báo chí Pháp có nhận định “Tơi thấy trường đấu xảo thuộc địa có nữ nghệ sĩ Việt Nam mà nghệ thuật khơng thua nữ nghệ sĩ ta”[2, tr.24] 2.1.1.2 Tín ngưỡng thờ Quan Cơng Cùng với yếu tố khác, tín ngưỡng thờ Quan Công tộc người Hoa Nam có đóng góp đặc biệt việc đưa Tam Quốc diễn nghĩa đến gần với công chúng Có thể thấy việc lễ bái, tín ngưỡng Quan Cơng ban đầu là người Hoa, từ xuất đến nay, trở thành nét tín ngưỡng thường ngày người Việt Tương truyền lời kể bậc tiền bối thời điểm nay, cịn có nhiều đền đài, hội quán thờ Quan Công Vị thần minh Quan Vũ – tự Vân Trường, nhân vật xây dựng kỹ lưỡng Tam Quốc diễn nghĩa Sát cánh Lưu Bị Trương Phi, với câu chuyện “Đào viên tam kết nghĩa” theo thời gian trở thành biểu tượng đề cao đức tín trung nghĩa mối quan hệ xã hội Được xây dựng mối quan hệ trung với vua, nghĩa khí với người, anh dũng trước kẻ thù mà Quan Công nhân dân thời Tam Quốc kính trọng hết lời ca ngợi Nên người đời sau dựng miếu, đắp tượng, phong thánh để thờ phụng tưởng nhớ, lẽ đó, tín ngưỡng thờ Quan Cơng sớm (bắt đầu từ đời nhà Tống, hoàn thiện vào đời nhà Minh) tồn cách vững chãi Trung Quốc nhiều khu vực khác Mông Cổ, Tây Tạng, Triều Tiên,…và Việt Nam Điều cho thấy, hình tượng Quan Cơng ăn sâu vào đời sống tâm linh người đất Hán mà hình tượng trở thành biểu tượng trân quý đem đến may mắn, bình an cho nhân dân nhiều nước láng giềng Bao thế, hình thức tín ngưỡng sản sinh tích hợp môi trường độc bảo tồn nhiều sinh hoạt văn hoá dân gian Bởi lẽ, từ xa xưa, muốn truyền đạt nguyện vọng lên thần linh người ta dựa vào công cụ, phương tiện có ca, múa Tín ngưỡng thờ Quan Công vậy, tộc người Hoa Nam bộ, nhóm người Hoa Triều Châu chọn “ngày vía Quan Cơng vào 24 tháng Âm lịch Ngồi ngày rằm tháng giêng hàng năm người Hoa tổ chức lễ cúng Ông lớn (…) Ban đêm, trước sân miếu có tổ chức ca kịch hát Tiều, hát Quảng, nhắc lại tích chiến công Quan Công…” [3, tr.130-131] Cũng vào ngày vía này, trích đoạn sân khấu cải lương ca vọng cổ thể phong phú độc đáo Hội quán thờ vị thánh Tam Quốc diễn nghĩa, đặc biệt Quan Công lưu truyền tận ngày Vì vậy, thấy tín ngưỡng thờ Quan Cơng số điều kiện lý tưởng để tác phẩm cải biên từ Tam Quốc diễn nghĩa đến gần với công chúng nước giới Điểm qua vài yếu tố bối cảnh lịch sử văn hóa tín ngưỡng lúc giờ, cho thấy có lẽ mà Tam Quốc diễn nghĩa yếu tố ý đời sống văn hóa thị hiếu thẩm mĩ cơng chúng Vì mà, việc cải biên Tam Quốc diễn nghĩa sang sân khấu nói chung, sân khấu cải lương tác giả cải biên Việt Nam lúc quan tâm Và điều kiện lý tưởng cho việc cải biên Tam Quốc diễn nghĩa thành tác phẩm sân khấu cải lương Việt Nam 2.1.2 Điều kiện chủ quan Bên cạnh điều kiện khách quan, ta thấy để tác phẩm sân khấu cải lương cải biên từ Tam Quốc diễn nghĩa sức mạnh nội tác phẩm từ vẻ đẹp giá trị tương hợp với yêu cầu tác phẩm sân khấu cải lương điều kiện chủ quan bản, góp phần hình thành tạo nên tác phẩm cải biên đặc sắc Trước hết, thấy cốt truyện hình tượng nhân vật Tam Quốc diễn nghĩa có vai trị quan trọng cho việc đời tác phẩm sân khấu cải lương cải biên từ Tam Quốc diễn nghĩa có cốt truyện hồnh tráng, đầy kịch tính, câu chuyện lớn xây dựng với cấu trúc độc đáo, lôi cuốn, đặc biệt cốt truyện lớn lại bao gồm hệ thống “truyện nhỏ” Và từ “truyện nhỏ” tác giả cải biên hồn tồn xây dựng thành tác phẩm nghệ thuật trọn vẹn Đồng thời, hình tượng nhân vật Tam Quốc diễn nghĩa tác giả La Quán Trung xây dựng sâu sắc đậm nét Chẳng hạn, Tào Tháo xây dựng Tam Quốc diễn nghĩa người có mặt kẻ gian hùng, nham hiểm Ở đó, Tào Tháo khắc họa người hội tụ nhiều tài năng, chất gian trá, đa nghi tàn bạo Và với quan niệm văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, tất nhiên Tào Tháo phải đón nhận kết cục khơng tốt đẹp, mà tác phẩm cải biên sân khấu cải lương Việt Nam nhấn mạnh điều Bên cạnh nhân vật phản diện, Tam Quốc diễn nghĩa xây dựng hệ thống nhân vật đại diện cho trí tuệ, nhân cách đạo đức cao mà nhân loại ln tơn kính Nếu Tào Tháo lên người “thà ta phụ người khơng để người phụ ta” ngược lại, Lưu Bị trước sau “thà chết không làm điều phi nghĩa”; Quan Cơng phẩm tiết chị dâu mà đốt đuốc đứng canh cửa trại suốt đêm, thất dù có vàng rồng họ Tào không lay chuyển lịng trung nghĩa, người “có ơn tất báo” (thể rõ Hoa Dung đạo mà tác giả La Quán Trung dày công xây dựng) Bên cạnh đó, cịn có nhân vật oai phong, lẫm liệt đại diện cho người đầy dũng khí, tài giỏi có lịng trung vằng vặc, hình ảnh Triệu Tử Long ln xả thân để bảo vệ cứu chúa Hầu như, nhân vật Tam Quốc diễn nghĩa dần trở thành biểu tượng quen thuộc đời sống nói chung đời sống văn hóa nói riêng Vì vậy, công chúng nghệ thuật mong đợi để thưởng thức tác phẩm sang loại hình nghệ thuật khác đặc biệt sân khấu, có sân khấu cải lương Một tác phẩm với hệ thống nhân vật độc đáo hoành tráng, tác giả lại “kể chuyện trăm năm, bao quát muôn việc” khiến người say mê, điều hứa hẹn có nhiều kịch sân khấu, kịch cải lương độc đáo xuất để đáp ứng nhu cầu thưởng thức cơng chúng nghệ thuật Thứ hai, thấy mối quan hệ Lưu Bị với Khổng Minh, Quan Vân Trường, Trương Phi, Hoàng Trung, Triệu Tử Long không quan hệ vua mà quan hệ anh em, bạn bè thể rõ La Quán Trung đề cao tinh thần trung nghĩa sống chết có ba anh em Lưu, Quan, Trương “Dẫu khác họ, song kết làm anh em lịng hợp sức, cứu khốn phò nguy, báo đền nợ nước, yên định nạn dân…hoàng thiên hậu thổ, soi xét cho cùng” Đó tình nghĩa anh em khơng có dời đổi Điều cịn thể rõ chuyện Trương Phi bỏ Từ Châu, bị Quan Công mắng, sợ hãi dường nào, rút gươm toan tự sát, Lưu Bị ngăn lại mà nói “Ba anh em ta kết nghĩa với vườn đào, thề sống chết với Nay dù thành trì, vợ nữa, nở để an hem ta nửa đường chết cho đành…” Những tình cảm chân thành mối quan hệ tác giả cải biên xây dựng cách đẹp đẽ tác phẩm nghệ thuật sân khấu cải lương Ngoài ra, câu chuyện người gái tài sắc vẹn tồn Điêu Thuyền mối tình “tay ba” đề tài hấp dẫn mà tác giả kịch sân khấu đạo diễn sân khấu quan tâm, vừa thể đề tài đôi lứa, vừa cách để tác giả cải biên thể đồng cảm cách nhìn nhận giá trị người, đặc biệt số phận người phụ nữ Quan sát chặng đường mà Tam Quốc diễn nghĩa đến với Việt Nam, nhà báo Hà Quang Minh có ý kiến đại ý học ứng dụng từ Tam quốc đến cịn vận dụng, đơn cử cách xử lý khủng hoảng truyền thông thời đại, hay cách đánh giá người qua thời đoạn khác đời họ, Tam quốc từ lâu để lại câu chuyện, học đắt giá…điều chiêm nghiệm, trăn trở đa số độc giả yêu quý Tam Quốc diễn nghĩa Việt Nam Hoặc, kế bỏ thành trống Khổng Minh, với dụng ý miêu tả tính chất thập thị, hồi hộp, sợ hãi, gây cấn, nghi ngờ, phù hợp với tâm trạng quân lính Tư Mã Ý Tam Quốc diễn nghĩa lọt vào thành bị bỏ trống cuối phải thua chạy, tác giả cải biên dựa vào tình tiết kiện thành nhạc điệu cải lương, từ có điệu Khổng Minh tọa lầu sân khấu cải lương Việt Nam Từ lý trên, cho thấy Tam Quốc diễn nghĩa có đủ điều kiện để tác giả, đạo diễn sân khấu xây dựng thành tác phẩm cải biên độc đáo sân khấu nói chung, đặc biệt sân khấu cải lương 2.2 Diễn trình cải biên Tam Quốc diễn nghĩa thành tác phẩm sân khấu cải lương Việt Nam Tam Quốc diễn nghĩa xuất rải rác Việt Nam từ năm đầu kỷ XX (ngày 01/8/1901 tờ Nơng Cổ Mín Đàm), giai đoạn 1930 – 1945, du nhập loại hình, thể loại văn hóa nghệ thuật vào Việt Nam, nội đời sống văn hóa dân tộc có biến đổi tự thân để phù hợp với phát triển thời đại Trong giao lưu tiếp biến vốn tồn trước đó, lúc mối quan hệ tiếp biến văn hóa Việt Nam Trung Hoa lại phát triển mạnh mẽ Nhờ vào sách khai thác thuộc địa Pháp mà thu hẹp khoảng cách địa lí, thuận lợi cho tiếp xúc Việt Nam với nước khu vực, Trung Hoa Cùng với chữ Quốc ngữ xuất hiện, hàng loạt tác phẩm văn học Trung Quốc có điều kiện du nhập vào Việt Nam, có Tam Quốc diễn nghĩa…Và “Khi văn học nghệ thuật nước chưa đáp ứng kịp với thay đổi thị hiếu công chúng, tác phẩm văn học Trung Quốc phần lớn độc giả nồng nhiệt đón nhận say mê theo dõi”[8, tr.79] Điều cho thấy, Tam Quốc diễn nghĩa văn nguồn mà có nhiều tác giả cải biên lựa chọn làm chất liệu để xây dựng cho tác phẩm cải biên cải lương Vì thế, trước hết, chúng tơi xin khái qt tranh cải biên Tam Quốc diễn nghĩa thành tác phẩm sân khấu cải lương Việt Nam, cụ thể sau: ST Tác phẩm cải biên từ Tam Quốc diễn Tác giả/đạo diễn T nghĩa Phụng Nghi Đình (1920-1930) Lã Bố hí Điêu Thuyền (1936) Trần Phong Sắc Đồn Bá Chính 10 Tam khí Chu Du (1937) Tam Anh chiến Lã Bố (1941) Tam khí Chu Du (1941) Huê Dung đạo (1949) Phụng Nghi đình (1970) Ngọc Văn Ngọc Văn Sỹ Tiến Đồn Quan Tấn Mộc Quán, Nguyễn Trọng Quyền, 10 Phùng Há Tào Tháo dâng đao (1973) Trúc Viên (Trương Gia Kỳ Sanh) Triệu Tử đoạt ấu chúa (1973) Viễn Châu Huê Dung đạo (Quan Công tha Tào Viễn Châu 11 12 13 14 16 17 18 19 Tháo) (1973) Vọng cổ Tào Tháo cháy râu (1973) Vọng cổ Tào Tháo bơn đào (1974) Quan Cơng phị nhị tẩu (1987) Về đất kinh châu (1989) Liên Hườn kế Phụng Nghi đình (1990) Triệu tử Long đoạt ấu chúa (2009) Phụng nghi đình (2012) Phụng nghi đình (2013) Trần Hà Viễn Châu Loan Thảo Phi Hùng – Nam Sơn Minh Tơ - Thanh Tịng Vũ Linh - Hồng Dũ Ngọc Trinh Mộc Quán - Trương Phụng Hảo 18 20 Lưu Bị cầu hôn Giang tả (2014) Lưu Bị giang Đông Minh Tơ – Thanh Tòng Khuyết danh Triệu Tử nhập cam lộ (2015) www.youtube.com/watch? 21 22 23 v=4OIhtLA2Vk Phụng nghi đình (2002) Trọng Huyền Lữ Bố hí Điêu Thuyền (2008) Minh Tơ- Thanh Tịng Cải lương, hài Lữ Bố hí Điêu Thuyền Bạch Long 24 (2010) Tào Tháo tam ban Đổng quý phi Minh Tơ - Thanh Tòng 25 (2012) Quan Cơng phị nhị tẩu (2012) Đạo diễn: Cơng Minh Khuyết danh, Minh Vương, Mỹ Châu https://www.youtube.com/watch? 26 27 v=HYiCoI9PaiQ Nhị khí Chân Du (2013) Minh Tơ - Thanh Tịng Cải lương, hài Lữ Bố hí Điêu Thuyền Hồng Vân, Hoài Linh 11 28 29 30 31 (2014) Lữ Bố hí Điêu Thuyền (2014) Quan Cơng phị nhị tẩu (2014) Bạch môn lầu Lữ Bố quy vị (2015) Điêu Thuyền (2009) 32 Cải lương, hài Đổng Trác cưới Điêu Tâm Như 33 34 Thuyền (2015) Lữ Bố hí Điêu Thuyền (2016) Phụng Nghi Đình (2016) Kim Tử Long, Bảo Quốc Minh Tơ - Thanh Tòng Minh Tơ - Thanh Tòng Ngọc Huyền, Trọng Nghĩa Thanh Tòng Khuyết danh Kim Tử Long, Tài Linh https://www.youtube.com/watch? 35 36 37 38 39 40 Về đất kinh châu (2017) v=kHWWRiDn5kc Phi Hùng Châu Du tỏa thơ (2017) Triệu Tử Long đoạt ấu chúa (2017) Quan Cơng đại chiến Bàng Đức (2017) Quan Cơng phị nhị tẩu (2018) Quan Công trảm lục tướng (2018) Bạch Mai Thanh Sơn Bạch Long - Thanh Sơn Thanh Tòng -Thanh Sơn Minh Tơ - Thanh Sơn Minh Tơ - Thanh Sơn Qua khảo sát, người viết xin đưa vài nhận xét sơ sau: Có lúc tác phẩm sân khấu cải lương cải biên Tam Quốc diễn nghĩa bị khựng lại, đặc biệt vào giai đoạn từ sau năm 1949 Bởi lẽ, vào năm 1950, Hội nghị văn nghệ Hội Văn hóa văn nghệ Trung ương, có ý kiến cho sân khấu cải lương “sản phẩm văn hóa độc hại giai cấp tư sản”[8, tr.56] cần “khai tử”, mà có số vùng hoang mang vội vã cấm cải lương khơng xuất hiện, âu lí mà sáng tác cải biên Tam Quốc diễn nghĩa từ giai đoạn xuất Cho đến Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh quan điểm “Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em nghệ sĩ chiến sĩ mặt trận ấy”, sân khấu cải lương dần khởi sắc có cải lương cải biên từ Tam Quốc diễn nghĩa Dù vậy, nhìn vào 12 diễn trình phát triển tác phẩm sân khấu cải lương cải biên từ Tam Quốc diễn nghĩa, thấy so với tác phẩm khác tác phẩm sân khấu cải lương cải biên từ Tam Quốc diễn nghĩa quan tâm Điều thể chỗ ngày xuất thêm tác phẩm mới, có cải lương trọn tuồng video, cải lương truyền thanh, trích đoạn, vọng cổ, cải lương hài kịch,…Bức tranh cải biên cho thấy sức sống mạnh mẽ Tam Quốc diễn nghĩa sáng tạo không mệt mỏi dân tộc Việt Nam Song song đó, cho thấy đời sống nghệ thuật từ trước đến việc cải biên Tam Quốc diễn nghĩa sang nghệ sân khấu cải lương phù hợp với thị hiếu cơng chúng nghệ thuật, đồng thời đem đến kỹ thuật mẻ so với hình thức biểu loại hình nghệ thuật truyền thống trước Dù theo thị hiếu công chúng, nghệ thuật cải lương dần có phần bị “thất sủng”, rõ ràng có khơng độc giả mong đợi sản phẩm tạo từ loại hình nghệ thuật Với số lượng tác phẩm cải lương cải biên mà bước đầu khảo sát cho thấy Tam Quốc diễn nghĩa chất liệu dồi cho tác giả cải biên sáng tác nên tác phẩm cải lương Điều có nghĩa rằng, tác phẩm sân khấu cải lương cải biên từ Tam Quốc diễn nghĩa có đóng góp định vào đời sống nghệ thuật chất liệu cải biên Song song đó, ta thấy Tam Quốc diễn nghĩa có thơ ca, văn chương trau chuốt, trữ tình khiến soạn giả dễ dàng xây dựng thành tác phẩm cải biên để truyền tải thông điệp khác để đáp ứng nhu cầu thưởng thức nội dung mà công chúng Tam Quốc diễn nghĩa vốn quen thuộc hình thức sân khấu hóa Tùy theo suy nghĩ, phơng văn hóa ý thích khác (chẳng hạn Tam Quốc diễn nghĩa tác giả miền Nam sử dụng làm chất liệu để sáng tạo nên tác phẩm cải lương cải biên so với tác giả cải biên miền Bắc nhiều) mà tác giả cải biên có phương thức cách ứng xử phù hợp thân với “chất liệu” Tam Quốc diễn nghĩa Và mà 13 đời sống nghệ thuật đương đại lại tiếp tục đón nhận tác phẩm cải biên với nhiều nét khác biệt dù chúng khai thác từ chất liệu nguồn Tam Quốc diễn nghĩa Theo khảo sát chúng tơi có khoảng 40 kịch bản, tác phẩm cải biên từ Tam Quốc diễn nghĩa sân khấu cải lương Và tác phẩm lại có lựa chọn khác chương, hồi Bằng cảm quan riêng thân tác giả cải biên mà kịch sân khấu sáng tác dựa văn nguồn Tam Quốc diễn nghĩa có màu sắc khác lựa chọn chương hồi tác phẩm khác Xuyên suốt giai đoạn 100 năm sân khấu cải lương (từ năm 1918 đến nay), Tam Quốc diễn nghĩa cải biên nhiều lần, từ sân khấu truyền thống đến đại, từ kịch cải lương đến thể loại bản, Có thể thấy diễn người xem, người nghe lại tiếp xúc với văn bên cạnh nội dung ban đầu vốn có văn nguồn Tam Quốc diễn nghĩa, cịn có nhiều yếu tố văn hóa xuất hiện, khiến cho Tam Quốc diễn nghĩa trở thành tác phẩm sân khấu cải lương cải biên trở nên độc đáo có liên văn xuất Hoặc giả cho dù tác phẩm sân khấu cải lương cải biên từ Tam Quốc diễn nghĩa trình diễn nghệ sĩ cũ song vai diễn họ xem mới, lẽ q trình tái tạo, nhào nặn văn nguồn có trước Vì đặc trưng sân khấu, sân khấu cải lương, chắn việc thống kê cách đầy đủ tác phẩm cải biên từ tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa sân khấu cải lương Việt Nam chưa thể thực thời gian ngắn, chí điều nằm cố gắng, nỗ lực nhà nghiên cứu Việc cải biên Tam Quốc diễn nghĩa sang sân khấu sân khấu cải lương nói chung q trình dịch chuyển kí hiệu ngơn ngữ phức tạp, thao tác chuyển hóa văn văn học thành văn sân khấu, chặng dài chuyển dịch từ văn nghệ thuật ngơn từ sang hình thức thành diễn Cải lương 14 Ban đầu, kịch cải lương cải biên từ tác phẩm nguồn Tam Quốc diễn nghĩa, sau kịch cải lương hình thành, đạo diễn lại tiếp tục cải biên kịch cải lương thành tác phẩm nghệ thuật với hình thức Qua trình cải biên “kép” cho thấy lần “thay đổi”, có độc đáo lạ nội chúng Có thể thấy sân khấu nói chung hình thức cải biên phù hợp, độc đáo gần gũi với Tam Quốc diễn nghĩa La Quán Trung Sân khấu cải lương cách nói tác giả Lê Quốc Hiếu “là dạng thức cải biên gần gũi với tác phẩm văn học” Điều cho thấy, tác phẩm sân khấu cải lương cải biên Tam Quốc diễn nghĩa tồn xuất với tần suất định để đáp ứng nhu cầu thị hiếu phận công chúng nghệ thuật Việt Nam Kết luận Do điều kiện việc tiếp xúc với tất sản phẩm cải lương cải biên từ Tam Quốc diễn nghĩa khó Bởi vậy, chắn cịn nhiều thiếu sót việc khảo sát tư liệu liên quan đến việc cải biên Tam Quốc diễn nghĩa (một liên văn giàu tính sản) sân khấu cải lương Việt Nam Dù vậy, người viết hy vọng rằng, viết góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu q trình hịa nhập tác phẩm ưu tú nhân loại Việt Nam… Nhìn chung, cách thức ứng xử với Tam Quốc diễn nghĩa tác phẩm sân khấu cải lương cải biên thường từ cốt truyện, nhân vật, kiện tác giả cải biên tiến hành chiêm nghiệm dựa vào để sáng tạo lời ca, bản, vũ đạo, âm nhạc, trí cảnh vật…cho phù hợp với thị hiếu thẩm mĩ cơng chúng nghệ thuật đương đại Từ đó, cho thấy tác phẩm sân khấu xây dựng từ chất liệu nguồn loại “chuyển thể” cách đơn chuyển từ thể loại sang thể loại khác, mà thân tác phẩm cải biên có thở riêng, tư tưởng để sóng đơi cách độc lập với văn 15 nguồn để tiếp tục hành trình việc chinh phục trái tim người mộ điệu Tài liệu tham khảo Authur Pougin (1890), Le théâtre l’ Exposition universelle de 1889: notes et decription, histoire et souvenirs Fischbacher, Paris Hoàng Chương (2013), 100 năm Nghệ thuật cải lương Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Hội Văn học Nghệ thuật Dân tộc thiểu số TP Hồ Chí Minh (2016), Văn hóa người Hoa Nam Bộ, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Hồ Chí Minh La Quán Trung, Phan Kế Bính dịch, Bùi Kỷ hiệu đính (2017), Tam Quốc diễn nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội Lam Điền (2016), Sài Gòn bày sách Tam quốc diễn nghĩa in 109 năm trước, Nguồn truy cập https://tuoitre.vn/xem-ban-in-tam-quoc-dien-nghia-tu-109-namtruoc-1081798.htm, truy cập lúc 10 30 phút, ngày 25 tháng năm 2018 Lê Quốc Hiếu (2016), Khảo sát việc cải biên Truyện Kiều thành tác phẩm sân khấu, điện ảnh, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 8, tr.105-116 Sỹ Tiến (1984), Bước đầu tìm hiểu sân khấu cải lương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Minh Thu (2016), cải lương Bắc tiếp biến văn hóa, Nxb Sân khấu, Hà Nội Tuấn Giang (2006), Nghệ thuật cải lương, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 10 Wang Jia (2014), Ảnh hưởng tiểu thuyết Minh Thanh tiểu thuyết Nam Bộ Việt Nam giai đoạn 1900-1930, Luận án Tiến sĩ trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 16 ... số lượng tác phẩm cải biên từ Tam Quốc diễn nghĩa sân khấu Cải lương, giúp có nhìn khái qt việc cải biên Tam Quốc diễn nghĩa sân khấu cải lương Việt Nam Từ đó, có cách nhìn tác phẩm cải biên, cụ... mà, việc cải biên Tam Quốc diễn nghĩa sang sân khấu nói chung, sân khấu cải lương tác giả cải biên Việt Nam lúc quan tâm Và điều kiện lý tưởng cho việc cải biên Tam Quốc diễn nghĩa thành tác phẩm. .. cải biên từ Tam Quốc diễn nghĩa Dù vậy, nhìn vào 12 diễn trình phát triển tác phẩm sân khấu cải lương cải biên từ Tam Quốc diễn nghĩa, thấy so với tác phẩm khác tác phẩm sân khấu cải lương cải biên

Ngày đăng: 09/06/2021, 14:35

Xem thêm:

Mục lục

    TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 6 NĂM 2018

    2.1 Điều kiện cải biên Tam Quốc diễn nghĩa từ tác phẩm văn học thành tác phẩm sân khấu cải lương

    2.1.1 Điều kiện khách quan

    2.1.1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội

    2.1.1.2 Tín ngưỡng thờ Quan Công

    2.1.2 Điều kiện chủ quan

    2.2 Diễn trình cải biên Tam Quốc diễn nghĩa thành các tác phẩm sân khấu cải lương ở Việt Nam

    4. Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w