Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THANH HẢI BA MÔ HÌNH TRUYỆN LỊCH SỬ TRONG VĂN XI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ngành: Lý luận văn học Mã số: 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LA KHẮC HÒA Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết trình bày luận án trung thực, đảm bảo tính xác khoa học cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Tác giả Ngô Thanh Hải LỜI TRI ÂN Luận án hoàn thành, em muốn bày tỏ lời tri ân sâu sắc, chân thành đến PGS.TS La Khắc Hòa, thầy hướng dẫn khoa học uyên bác, tận tình, nhiệt huyết, sẵn sàng chia sẻ quan điểm, gợi mở nhiều ý tưởng hay, lạ, giúp em có thêm nhiều tri thức lý luận phương pháp tư duy, làm việc khoa học Đồng thời, thầy người cha ln sát cánh, thúc giục, động viên, khích lệ em suốt q trình học hồn thành luận án Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô Khoa Văn học, Học viện Khoa học Xã hội, thầy, cô Viện Văn học tạo điều kiện thuận lợi trình phân cơng hướng dẫn, góp ý, chia sẻ tư liệu, tổ chức bảo vệ luận án Đặc biệt, học chuyên đề trình đào tạo nghiên cứu sinh thầy, học viện hữu ích, mặt lý luận lẫn thực tiễn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt thầy Trần Ngọc Hiếu Các thầy, cô cho em nhiều năm tháng học đại học cao học khoa, từ tảng tri thức, tư khoa học, tiếp cận vấn đề, quy trình phương pháp làm việc, nghiên cứu tích cực, hiệu Xin bày tỏ lòng biết ơn tới người bạn, người tơi chưa lần gặp mặt ngồi đời giúp tơi sưu tầm tư liệu, tra cứu tri thức, góp ý động viên, giúp đỡ, cổ vũ suốt trình làm luận án Cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp, đặc biệt đồng nghiệp tổ Ngữ văn trường THPT Lạng Giang số 2, nơi công tác giúp đỡ nhiều mặt thời gian để tơi hồn thành chương trình học luận án Một lời tri ân có lẽ khơng đủ với bố mẹ, chị người thân bên,tin tưởng, ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành khóa học luận án Tác giả Ngô Thanh Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý thuyết 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Ý nghĩa lý thuyết ý nghĩa thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý thuyết 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 7 Cấu trúc luận án NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu truyện lịch sử 1.1.1 Một số nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu truyện lịch sử Việt Nam 10 1.2 Quan niệm thể loại cấu trúc thể loại 21 1.2.1.Thể loại cấu trúc thể loại nghiên cứu văn học 21 1.2.2 Truyện lịch sử loại hình diễn ngơn văn học 27 1.3 Quan niệm chung mơ hình truyện lịch sử 38 1.3.1 Khái niệm mơ hình 38 1.3.2 Khái niệm mơ hình truyện lịch sử 39 Tiểu kết chương 141 Chương 2: MƠ HÌNH TRUYỀN THUYẾT LỊCH SỬ 43 2.1 Chủ thể xác tín chân lý lịch sử gắn với câu chuyện hồi sinh 44 2.1.1 Câu chuyện dựng nước giữ nước 45 2.1.2 Câu chuyện thời biến thiên dâu bể 53 2.2 Bức tranh giới phân lập vai – chức 57 2.2.1 Ta – địch, nghĩa – phi nghĩa 58 2.2.2 Tốt – xấu, thiện – ác 62 2.2.3 Cái nhỏ - lớn, nhân dân – đất nước 66 2.3 Ba hình thức ngôn ngữ giới quan 71 2.3.1 Ngôn ngữ trận mạc 71 2.3.2 Ngơn ngữ họ hàng, dịng tộc 75 2.3.3 Ngôn ngữ hội hè, đám đông 77 Tiểu kết chương 78 Chương 3: MƠ HÌNH DỤ NGƠN LỊCH SỬ 80 3.1 Chủ thể, người sở đắc chân lý học 81 3.1.1 Hình tượng tác giả - chủ thể bộc lộ trực tiếp 82 3.1.2 Người kể chuyện - chủ thể nhập vai 87 3.1.3 Hệ thống nhân vật - chủ thể phân vai 94 3.2 Bức tranh giới chủ thể lựa chọn 101 3.2.1 Chủ thể nhập 102 3.2.2 Chủ thể xuất 104 3.2.3 Chủ thể trung dung 107 3.3 Kết cấu – hình thức ngơn ngữ đặc trưng chuyển tải học dụ ngôn 110 3.3.1 Từ kết cấu kiểu tiểu thuyết cổ điển tạo khung cho tác phẩm 110 3.3.2 đến phá vỡ kết cấu mạch thời gian biên niên 113 3.3.3 thay đổi ý nghĩa mơ hình hóa cặp phạm trù “mở đầu – kết thúc” 114 Tiểu kết chương 117 Chương 4: MƠ HÌNH GIAI THOẠI LỊCH SỬ 118 4.1 Chủ thể bất khả tín chân lý truyện kể 119 4.1.1 Chủ thể câu chuyện mơ hồ, hư thực 121 4.1.2 Chủ thể câu chuyện thân phận cá nhân 126 4.1.3 Chủ thể câu chuyện ngẫu nbiên, bất định 129 4.2 Bức tranh giới lập thể mảnh vỡ lịch sử 132 4.2.1 Những mảnh vỡ ngẫu nhiên, huyền 133 4.2.2 Những mảnh vỡ lịch sử quan phuơng, theo tiến trình biên niên 134 4.2.3 Sự đan cài mảnh vỡ, kiến tạo cấu trúc diễn ngôn 136 4.3 Ngơn ngữ nghệ thuật mang tính tổng hợp cao 139 4.3.1 Lịch sử ngôn ngữ, mã nghệ thuật 139 4.3.2 Phá bỏ phân vai ước lệ 142 4.3.3 Sự trở ngôn ngữ tục 144 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 148 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong văn học đại Việt Nam, truyện lịch sử thể loại phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu với tác giả, tác phẩm xuất sắc, trở thành khuynh hướng văn xuôi tiêu biểu Đặc biệt, từ năm 1980 trở lại đây, truyện lịch sử có bước chuyển biến lớn với cách tân, sáng tạo độc đáo, góc nhìn, ngơn ngữ tự mẻ, khác biệt so với giai đoạn trước Những tượng truyện lịch sử bật, gây tiếng vang lớn, thu hút quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu, phê bình, tạo tranh luận sơi nổi, trở thành vấn đề thời văn học Tuy nhiên, hệ thống lý thuyết thể loại truyện lịch sử làm điểm tựa, tảng cho nghiên cứu, phê bình, tiếp nhận khiêm tốn, tản mạn, chưa có tính hệ thống Đây vấn đề thiết, địi hỏi cần có nghiên cứu chun sâu, có khái quát, xây dựng hệ thống lý thuyết thể loại khoa học, tồn diện Do đó, đề tài nghiên cứu tượng văn học đến cịn ngun tính thời sự, góp phần xác lập sở lý thuyết thể loại truyện lịch sử khía cạnh bật, đặc trưng, then chốt, bắt kịp với tốc độ phát triển thực tiễn sáng tác 1.2 Mặt khác, truyện lịch sử nhận quan tâm, nghiên cứu đông đảo học giả, nhà phê bình nghiên cứu bộc lộ rõ nhiều nhược điểm Trên thực tế, nghiên cứu truyện lịch sử Việt Nam chủ yếu dựa hai tảng lý thuyết: Lý thuyết phản ánh góc nhìn thi học Aristote Các nghiên cứu theo lý thuyết phản ánh tìm ý nghĩa lời nghệ thuật mối quan hệ biểu nghĩa hệ quy chiếu lời – vật tương ứng Đây cách nhìn thể loại mặt phẳng, yêu cầu nghệ thuật phản ánh thực sống, lấy tiêu chí tính chân thực làm thước đo Cịn cách tiếp cận theo trường phái Aristote tách bạch cực đoan hai khía cạnh thật lịch sử hư cấu, sáng tạo Vì thế, phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận cổ điển bộc lộ nhiều hạn chế, dẫn đến nhìn độc đốn, phiến diện, nhìn thấy tượng, lớp vỏ ngơn từ bề mà chưa thấy hạt nhân cấu trúc bề sâu, bên tác phẩm/ thể loại, gây tranh luận khơng có hồi kết Chính thực trạng địi hỏi cần có cách tiếp cận khác, lối tư vấn đề toàn diện, mẻ, thấu đáo Luận án tiếp cận truyện lịch sử từ lý thuyết diễn ngôn, đặt lời nghệ thuật dãy với thể loại lời nói khác việc thực chiến lược giao tiếp, tức xác định tọa độ truyện lịch sử đại hệ tọa độ diễn ngơn bao quanh nó, có trước tiếp nối Từ đó, chúng tơi sâu nghiên cứu truyện lịch sử hai phương diện truyền thống khởi xướng Đây hướng nghiên cứu, cách tiếp cận, góc nhìn từ lý thuyết đại, góp phần khắc phục hạn chế nghiên cứu truyện lịch sử thời gian qua, gợi mở đường cho việc nghiên cứu thể loại nói riêng tượng văn học đại nói chung 1.3 Trong nhà trường nay, truyện lịch sử tác phẩm khai thác đề tài lịch sử đưa vào giảng dạy nhiều mức độ, phạm vi khác Việc khai thác, tiếp cận, lý giải tác phẩm cịn nhiều lúng túng, bất đồng nhìn nhận chưa thật thỏa đáng Thực trạng bắt nguồn từ việc thiếu công cụ lý thuyết, phương pháp tiếp nhận, cách tư vấn đề văn học với đặc trưng riêng Bên cạnh đó, việc giảng dạy trường học thể loại khoảng cách học thuật với nghiên cứu chuyên sâu độ chênh đối tượng, mục đích, yêu cầu Điều cần khắc phục phương pháp luận phù hợp với thao tác tiếp nhận cụ thể, không hàn lâm mang tính khoa học chuẩn xác cao Với quan niệm thể loại, tảng lý thuyết phương pháp tiếp cận truyện lịch sử luận án này, hy vọng cung cấp công cụ lý thuyết, tha tác cách thức tiếp cận truyện lịch sử nhà trường phù hợp với đối tượng, tính chất, u cầu cơng việc giảng dạy Qua đây, hy vọng bắc nhịp cầu nối việc tiếp nhận mang tính phổ thơng nhà trường nghiên cứu hàn lâm, để hiểu, cảm, lý giải truyện lịch sử tượng văn học khác cách khoa học, logic, tồn vẹn, triệt để 1.4 Với đề tài Ba mơ hình truyện lịch sử văn xi đại Việt Nam, quan niệm truyện lịch sử loại hình diễn ngơn, sâu tìm hiểu hạt nhân cấu trúc thể loại Hướng góp phần lấp đầy khoảng trống lý thuyết thể loại để ngỏ, lý giải tượng truyện lịch sử phức tạp, gây nhiều tranh cãi, giải bất đồng quan điểm nghiên cứu thực tiễn sáng tác Mặt khác, dựa hệ thống lý thuyết mới, chúng tơi kiến giải, diễn giải lại tượng truyện lịch sử quen thuộc thể loại văn học khác Vì vậy, góc nhìn, cách tiếp cận hứa hẹn nhiều triển vọng cho nghiên cứu truyện lịch sử, thể loại tượng văn học khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhận diện/ mô tả lịch sử thể loại truyện lịch sử ánh sáng lý thuyết – lý thuyết diễn ngơn Từ đó, luận án làm sáng tỏ số khía cạnh lý thuyết lịch sử văn học góc nhìn cấu trúc thể loại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án hướng đến việc thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Điểm lại, tổng hợp, khái quát hóa lịch sử nghiên cứu truyện lịch sử nước qua cơng trình tiêu biểu Những xu hướng nghiên cứu lý thuyết sử dụng tiền đề, sở để thực luận án Thứ hai: Xây dựng tảng lý thuyết thể loại truyện lịch sử sở lý thuyết diễn ngôn mẫu gốc trần thuật, làm điểm tựa để đưa ba mơ hình truyện lịch sử cụ thể, khảo sát, lý giải số tượng truyện lịch sử tiêu biểu văn học Việt Nam đại Thứ ba: Đi sâu phân tích, lý giải, diễn giải ba mơ hình truyện lịch sử: truyền thuyết, dụ ngôn, giai thoại qua tác phẩm tiêu biểu tảng lý thuyết tiêu chí xây dựng, tìm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu truyện lịch sử tiêu biểu văn học Việt Nam đại (tính từ đầu kỷ XX đến nay) Từ khảo sát thực tế tác phẩm, đưa ba mơ hình cấu trúc truyện lịch sử với đặc trưng riêng, thực chiến lược giao tiếp diễn ngôn, dựa tảng kiểu cấu trúc móng thể loại Nền tảng lý thuyết tiêu chí để chúng tơi phân xuất mơ hình truyện lịch sử lý thuyết diễn ngơn, ký hiệu học văn hóa tự học đại, tiếp cận đối tượng theo hai hướng: loại hình học tân tu từ học Như vậy, chất, đối tượng nghiên cứu luận án thể loại truyện lịch sử từ góc nhìn lý thuyết diễn ngôn thực chiến lược giao tiếp đặc thù Trên tảng lý thuyết thể loại xây dựng, mô tả cụ thể ba mô hình truyện lịch sử qua việc khảo sát tượng tiêu biểu Từ đó, chúng tơi bước đầu quan sát vận động thể loại truyện lịch sử vận động văn học đại Việt Nam từ góc nhìn cấu trúc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Dựa tảng lý thuyết diễn ngơn, ký hiệu học văn hóa tự học đại, luận án đưa quan niệm đặc trưng thể loại truyện lịch sử với tư cách loại hình diễn ngơn Tiếp đó, chúng tơi sâu khảo sát, diễn giải cụ thể ba mơ hình truyện lịch sử truyền thuyết, dụ ngôn giai thoại từ chất liệu văn học Việt Nam đại, có đối sánh khái quát với truyện lịch sử trung đại nước Phạm vi tư liệu khảo sát: Những tác phẩm truyện lịch sử văn học đại Việt Nam (từ đầu kỷ XX đến nay) bao gồm tiểu thuyết truyện ngắn viết lịch sử Tuy nhiên, để làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu vấn đề mơ hình cấu trúc thể loại, chúng tơi chọn, sâu khảo sát, phân tích số tượng truyện lịch sử tiêu biểu, điển hình, đánh giá cao, dư luận quan tâm Đồng thời, số truyện lịch sử trung đại nước ngồi chúng tơi đưa vào danh mục tư liệu để đối sánh, nhìn nhận vấn đề tồn vẹn, thấu đáo Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý thuyết Luận án sử dụng lý thuyết diễn ngôn, chủ yếu V.I.Chiupa làm sở Từ sở lý thuyết này, quan niệm truyện lịch sử loại hình diễn ngơn đặc thù để thực chiến lược giao tiếp với tham gia, thống ba yếu tố: chủ thể phát ngôn, đối tượng hướng tới/ tiếp nhận tham chiếu (nội dung thể hiện) Ba yếu tố kết hợp, tạo mơ hình cấu trúc, tranh giới riêng cho thể loại dựa mẫu gốc trần thuật Tiếp cận truyện lịch sử từ góc độ này, chúng tơi quan niệm thể loại thỏa thuận chủ thể phát ngơn đối tượng hướng tới vấn đề/ đề tài mà hai quan tâm, thể phương tiện ngơn ngữ phù hợp Ngồi ra, sử dụng lý thuyết khác như: tự học đại, ký hiệu học văn hóa thi pháp học khảo sát, phân tích, khái qt hóa, làm rõ nhìn, cách diễn giải lịch sử mơ hình nhà văn Bên cạnh đó, lý thuyết bổ sung cho lý thuyết diễn ngôn, làm rõ yếu tố hình thức, ngơn ngữ, chế tạo nghĩa, mã hóa thành motif nghệ thuật, xây dựng hình tượng, tổ chức trần thuật, tạo dựng kết cấu… Mỗi yếu tố cụ thể mang nét riêng, tạo đặc trưng cho mơ hình cấu trúc truyện lịch sử vận động, phát triển lịch sử văn học 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 4.2.1 Phương pháp luận lý thuyết diễn ngơn ký hiệu học văn hóa: sâu phân tích, diễn giải lý giải truyện lịch sử hình thức diễn ngơn đặc thù văn học Từ đó, sở chiến lược giao tiếp diễn ngôn chủ thể, tham chiếu đối tượng tiếp nhận, phân xuất, làm sáng rõ ba mơ hình truyện lịch sử từ sở mơ hình cấu trúc tự móng Trong diễn ngôn truyện lịch sử, yếu tố lịch sử thứ mã, loại ngôn ngữ đặc trưng thể mơ hình cấu trúc thể loại 4.2.2 Phương pháp nghiên cứu loại hình: khảo sát, tiếp cận truyện lịch sử từ góc nhìn loại hình diễn ngơn, loại hình truyện kể Từ đó, đưa quan niệm riêng truyện lịch sử loại hình diễn ngơn tương tác với loại hình diễn ngơn khác, đưa khuynh hướng, mơ hình truyện lịch sử với hạt nhân cấu trúc riêng 4.2.3 Phương pháp thống kê, phân loại: thu thập tác phẩm truyện lịch sử tiêu biểu mơ hình, đưa luận cứ, dẫn chứng xác đáng Trên sở đó, chúng tơi khái quát thành lý thuyết đặc trưng thể loại mơ hình thể loại 4.2.4 Phương pháp lịch sử phương pháp xã hội học: đặt truyện lịch sử tiến trình vận động, phát triển thể loại theo tiến trình lịch sử văn học Việt Nam, đặc biệt tiến trình văn học đại Phương pháp cho thấy vận động, đổi thể loại giai đoạn phát triển văn học Đây góc nhìn lịch sử văn học từ lịch sử thể loại, mơ hình cấu trúc thể loại nói chung mơ hình truyện lịch sử nói riêng sản phẩm thời đại gắn với bối cảnh lịch sử, xã hội đặc thù Ngoài ra, luận án sử dụng số thao tác khác so sánh đồng đại so sánh lịch đại, đối lập, tổng hợp, hệ thống hóa… để hỗ trợ cho phương pháp nghiên cứu Đặc biệt thao tác phân tích tác phẩm chúng tơi sử dụng nhiều để sâu tìm hiểu số tác phẩm tiêu biểu, điển hình mơ hình từ nhiều phương diện, góc cạnh để vừa soi rõ lý thuyết thể loại vừa thấy phong cách riêng, nỗ lực sáng tạo nhà văn Phương pháp giúp lý giải diễn giải truyện lịch sử hệ quy chiếu khác để thấy mã gen thể loại bảo tồn thay đổi, bổi đắp hình hài, cách cảm nhận tiếp nhận Đóng góp luận án Thứ nhất, đưa quan niệm thể loại thể loại truyện lịch sử tảng lý thuyết diễn ngơn cấu trúc móng văn học nhân loại cổ xưa Theo đó, thể loại xem thỏa thuận chủ thể với đối tượng tiếp cận để thực chiến lược giao tiếp diễn ngơn Từ góc nhìn này, nhận thấy truyện lịch sử, chất loại hình diễn ngơn đặc thù lịch sử Thứ hai, quan niệm truyện lịch sử loại hình diễn ngơn lịch sử văn học, dựa vào kiểu cấu trúc móng cổ mẫu trần thuật, chia truyện lịch sử thành ba mơ hình: mơ hình truyền thuyết, mơ hình dụ ngơn mơ hình giai thoại lịch sử Mỗi mơ hình thực chiến lược giao tiếp diễn ngôn riêng với tương tác chủ thể, đối tượng tiếp nhận nói tới Mỗi mơ hình cách tiếp cận riêng, gắn với tư tưởng, hình thức trần thuật, nhào nặn độc đáo chi phối quyền lực trị, văn hóa cá tính sáng tạo riêng tác giả Thứ ba, ba mơ hình truyện lịch sử khơng tồn tách rời mà có chuyển hóa, tương tác với nhau, sản phẩm sáng tạo chủ thể gắn với thời đại, bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa, hệ tư tưởng, quan niệm thẩm mỹ, tư nghệ thuật định Do đó, nghiên cứu mơ hình q trình vận động, phát triển văn học dân tộc nhân loại, đặt ký ức thể loại đem đến góc nhìn, cách tiếp cận mẻ văn học sử từ góc nhìn thể loại Góc nhìn bổ sung, làm sáng tỏ, lý giải nhiều tượng truyện lịch sử nói riêng tượng văn học nói chung cách thỏa đáng, đa chiều, khách quan Do đó, luận án đem đến cách tiếp cận khác truyện lịch sử vấn đề thể loại văn học Thứ tư, luận án, chúng tơi dừng lại phân tích, diễn giải, lý giải số tác phẩm tiêu biểu, thể rõ đặc trưng mơ hình, đặc biệt tượng cịn gây nhiều nhìn, cách thức tiếp cận mới, giúp lý giải nhiều tượng truyện lịch sử phức tạp, gây tranh cãi Với góc tiếp cận này, truyện lịch sử xem loại hình văn học với cấu trúc mơ hình cấu trúc đặc thù đặt kho ký ức thể loại, từ kiểu cấu trúc móng văn học dân gian cổ sơ nhân loại Việc lựa chọn mơ hình cấu trúc nào, tn thủ hay phá vỡ quy tắc, “luật chơi” thể loại chi phối mối quan hệ tương tác ba chiều nói Có thể ví mơ hình truyện lịch sử giống trị chơi thể loại, có luật chơi, người chơi, mà trị chơi mơ hình khơng giống trị chơi mơ hình khác Việc phân vai giao tiếp tương tác chủ thể đối tượng hướng tới yếu tố đầu tiên, then chốt, mang tính định hình thành tranh giới riêng nguyên tác kết nối đặc trưng thể loại, mô hình cấu trúc thể loại Những lý thuyết cách tiếp cận mà đề xuất hy vọng công cụ ưu trội hữu hiệu để diễn giải lý giải tượng văn học đại phức tạp, loại biệt, khắc phục nhược điểm phương pháp nghiên cứu trước dựa vào lý thuyết phản ánh tư tưởng Aristote Không vậy, hướng phương pháp luận chúng tơi có mối quan hệ mật thiết với lý thuyết phương pháp luận nghiên cứu văn học đại chủ nghĩa cấu trúc hậu cấu trúc, lý thuyết trò chơi, ký hiệu học văn hóa, liên văn bản, tự học đại đem đến cách tiếp cận đa chiều, nhìn tượng, thể loại văn học chiều đồng đại lịch đại, mối quan hệ kế thừa sáng tạo, gìn giữ tiếp biến giao lưu văn học Từ đó, tượng văn học nhìn nhận lát cắt lịch sử trình vận động, phát triển văn học dân tộc hay nhân loại Và lịch sử văn học nhìn từ nhiều hướng khác nhau, mà lịch sử thể loại phần quan trọng, cần ý khái quát, hệ thống hóa đánh giá cách khoa học, đầy đủ thấu đáo Đồng thời, với công cụ lý thuyết này, đánh giá lại thành tựu văn học cổ điển xét từ góc độ loại hình diễn ngơn đặc thù, lý giải nhiều tượng bị coi lệch chuẩn, “ngoại biên” hay vị trí “bên lề” thực chiến lược giao tiếp diễn ngôn riêng gắn với bối cảnh trị, lịch sử, văn hóa thời đại tâm thức chủ thể sáng tạo Cùng với hướng này, chúng tơi mong muốn có nhiều cách thức, phương pháp tiếp cận khác dựa lý thuyết mới, phát triển xa hơn, tạo nên khuynh hướng nghiên cứu mối quan hệ mật thiết với thực tiễn sáng tác 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Ngô Thanh Hải (2013), Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh nhìn từ cấu trúc thể loại, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư pham Hà Nội Ngô Thanh Hải (2017), Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh – Mơ hình dụ ngơn lịch sử, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 49, tháng năm 2017 Ngô Thanh Hải (2017), Kiểu nhân vật nhà sư lẽ sống “Tùy duyên” tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Văn hóa dân gian số (172), tháng năm 2017 Ngô Thanh Hải (2017), Nguyễn Huy Thiệp giai thoại lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số tháng 10 năm 2017 Ngô Thanh Hải (2018), Các vai – chức nhân vật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 404, tháng năm 2018 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aesop (2002), Tuyển tập ngụ ngơn Aesop (Phạm Khải Hồn dịch), NXB Văn học Thu An, Tiểu thuyết lịch sử: Thành tựu triển vọng, Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/ Trường An (2017), Vũ tịch, NXB Phụ nữ Trường An (2017), Thiên hạ chi vương, NXB Phụ nữ Trường An (2017), Hồ Dương (Tập 1): Ngày Gia Định, NXB Phụ nữ Trường An (2017), Hồ Dương (Tập 2): Nam Bắc đại thống, NXB Phụ nữ Đào Duy Anh (2008), Hán Việt từ điển, NXB Khoa học Xã hội Hoàng Lan Anh (2018), Tranh cãi chuyện dung tục hóa nhân vật lịch sử, Nguồn: https://nld.com.vn/ Phạm Tuấn Anh, Nguyễn Xuân Khánh va chạm với vảy ngược ngực rồng, Nguồn: http: //tapchisonghuong.com.vn/ 10 Thái Phan Vàng Anh (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ văn học, Học Viện Khoa học Xã hội 11 Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch), NXB Lao động – Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây 12 Erich Auerbach (2014), “Mimésis” – Phương thức biểu thực văn học phương Tây, (Phùng Ngọc Kiên dịch), NXB Tri Thức 13 Hà Ân (1980), Trên sông truyền hịch, NXB Kim Đồng 14 Hà Ân (1980), Người Thăng Long, NXB Hà Nội 15 Hà Ân (1985), Trăng nước Chương Dương, NXB Kim Đồng 16 Hà Ân (2017), Đôi bạn chiến đấu, NXB Kim Đồng 17 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Lại Nguyên Ân, Tiểu thuyết lịch sử, Nguồn: http://www.vietbao.vn/ 19 M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch), NXB Hội nhà văn 20 M.Bakhtin, Vấn đề thể loại lời nói (Lã Nguyên dịch), Nguồn: http://languyensp.wordpress.com/ 21 M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Dostoievski (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), NXB Giáo dục 22 Diệp Quang Ban (1999), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục 23 Diệp Quang Ban (2005), Văn liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục 24 Hoa Bằng (2015), Quang Trung, NXB Dân trí 25 Roland Barthes, Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nguồn: http: //phebinhvanhoc.com.vn/ 26 Roland Barthes, Cái chết tác giả (Lý Thơ Phúc dịch), Nguồn: http: //phebinhvanhoc.com.vn/ 27 Roland Barthes (2008), Những huyền thoại (Phùng Văn Tửu dịch), NXB Tri thức 28 Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Nguyễn Thị Bình, Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời kỳ đổi đến nay, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp năm 2010 Nguồn: http: //nguvan.hnue.edu.vn/ 30 Drothy Brewster John Angus Burrell (1971), Tiểu thuyết đại (Dương Thanh Bình dịch), Tủ Sách Kim Văn Sài Gòn 31 S.N.Broitman (2018), Những nguyên tắc thi pháp tình thái nghệ thuật, Lã Nguyên dịch, Nguồn: languyensp.wordpress.com 32 Trần Thanh Cảnh (2018), Đức Thánh Trần, NXB Hội nhà văn 33 Phan Bội Châu (1971), Trùng Quang tâm sử, NXB Văn học 34 Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học Xã hội 35 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao Lưu Huy dịch, NXB Đà Nẵng 36 Ngơ Thì Chí (2012), Đại Việt sử ký tiền biên (tập 1), NXB Hồng Bàng – Trung tâm Văn hóa Ngơn Ngữ Đơng Tây 37 Ngơ Thì Chí (2012), Đại Việt sử ký tiền biên (tập 2), NXB Hồng Bàng – Trung tâm Văn hóa Ngơn Ngữ Đông Tây 38 V.I.Chiupa, Diễn ngôn phạm trù tu từ học thi pháp học đại (Lã Nguyên dịch), Nguồn: http: //phebinhvanhoc.com.vn/ 39 V.I.Chiupa, Trần thuật học khoa học phân tích diễn ngơn văn học (Phần II: Chiến lược giao tiếp) (Lã Nguyên dịch), Nguồn: http://languyensp.wordpress.com/ 40 V.I.Chiupa, Nghệ thuật ngôn từ hệ thống ký hiệu thứ sinh, (Lã Nguyên dịch), Nguồn: http://languyensp.wordpress.com/ 41 Noam Chomsky (2013), Ngôn ngữ ý thức, (Hoàng Văn Vân dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Antoine Compagnon (2006), Bản mệnh lý thuyết văn chương cảm nghĩ thông thường (Đặng Anh Đào, Lê Thị Hồng Sâm dịch), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Nguyễn Duy Cường, Diễn ngôn trần thuật khơi mở lịch sử, lý giải số phận người, Nguồn: http: //tapchisonghuong.com.vn/ 44 Khuyết Danh (2001), Đại việt sử lược (Ấn điện tử Công Đệ, Lê Bắc) 45 Nguyễn Văn Dân (2012), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại – phác họa số xu hướng chủ yếu, Tạp chí Nhà văn, số 46 Nam Dao (1999), Gió lửa, NXB Thi Văn, Canada 47 Nam Dao (2007), Đất trời, NXB Đà Nẵng 48 Trương Đăng Dung, Tác phẩm văn học cấu trúc ngôn từ động, Nguồn: http: //tapchisonghuong.com.vn/ 49 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 50 Hà Thế Dũng (2002), Lê Lợi, NXB Công an Nhân dân 51 Hà Thế Dũng (2004), Bà Triệu, NXB Công an Nhân dân 52 Đồn Ánh Dương (2014), Khơng gian văn học đương đại, NXB Phụ nữ 53 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gian Hà Nội 54 Đặng Anh Đào, Huyền thoại văn chương: Thời điểm phát sáng biến hóa văn học viết đại, Nguồn: http://lythuyetvanhoc.wordpress.com/ 55 Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên - 2012), Lịch sử văn hóa, nhìn nghệ thuật Nguyễn Xn Khánh, NXB Phụ nữ - Viện Văn học 56 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết lịch sử, Tạp chí nhà văn số 57 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học 58 Hà Minh Đức (Chủ biên - 2012), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 59 Yveline Feray (2002), Vạn Xuân, Nguyễn Khắc Dương dịch, NXB Văn học 60 Yveline Feray (2005), Lãn Ông, Lê Trọng Sâm dịch, NXB Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 61 La Fontaine (2002), Ngụ ngơn chọn lọc (Tú Mỡ, Nguyễn Đình, Huỳnh Lý, Nguyễn Văn Vĩnh, Xuân Diệu dịch), NXB Văn học 62 Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ (Tập 1, 2), NXB Văn học – Trung tâm Quốc học 63 Hoàng Cẩm Giang (2015), Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI: Cấu trúc khuynh hướng (chuyên khảo), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L.Tơn-xtơi, NXB Giáo dục 65 Hồng Quốc Hải (2009), Bão táp cung đình (Trong Bão táp triều Trần), NXB Văn học 66 Hoàng Quốc Hải (2009), Thăng Long giận (Trong Bão táp triều Trần), NXB Văn học 67 Hồng Quốc Hải (2009), Huyền Trân cơng chúa (Trong Bão táp triều Trần), NXB Văn học 68 Hoàng Quốc Hải (2009), Vương triều sụp đổ (Trong Bão táp triều Trần), NXB Văn học 69 Hoàng Quốc Hải (2010), Đuổi qn Mơng Thát, NXB Phụ nữ 70 Hồng Quốc Hải (2010), Huyết chiến Bạch Đằng, NXB Phụ nữ 71 Hoàng Quốc Hải (2010), Tám triều vua Lý (Tập 1: Thiền sư dựng nước), NXB Phụ nữ 72 Hoàng Quốc Hải (2010), Tám triều vua Lý (Tập 2: Con ngựa nhà Phật), NXB Phụ nữ 73 Hoàng Quốc Hải (2010), Tám triều vua Lý (Tập 3: Bình Bắc dẹp Nam), NXB Phụ nữ 74 Hoàng Quốc Hải (2010), Tám triều vua Lý (Tập 4: Con đường định mệnh), NXB Phụ nữ 75 Hoàng Quốc Hải (2003), Tọa đàm tiểu thuyết Triều Trần, Báo Văn nghệ số 43 ngày 25 tháng 10 76 Hoàng Quốc Hải, Tương quan lịch sử tiểu thuyết lịch sử, Nguồn: http://trannhuong.com/ 77 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên - 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 78 Đặng Thị Hạnh (2002), Tiểu thuyết Hugo (Chuyên luận), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 79 Phạm Minh Hạnh (1993), Truyện ngụ ngôn Việt Nam giới (Thể loại triển vọng), NXB Khoa học xã hội 80 Võ Thị Hảo (2005), Giàn Thiêu, NXB Phụ nữ 81 Trần Ngọc Hiếu (2011), Tiếp cận chất trò chơi văn học (Những gợi mở từ cơng trình “Homo Ludens” Johan Huizinga), Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11 82 Trần Ngọc Hiếu (2012), Lý thuyết trò chơi số tượng thơ Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 83 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn 84 Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (Đồng chủ biên - 2004), Từ điển Văn học (Bộ mới), NXB Thế giới 85 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 86 Nguyễn Thị Kim Hòa (2017), Con chim phụng cuối cùng, NXB Hội nhà văn 87 Lại Việt Hùng (2002), “Vạn Xuân” “Hồ Quý Ly” tiểu thuyết lịch sử sách Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia 88 Nguyễn Văn Hùng, Mã lịch sử mã văn hóa tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số năm 2013 89 Nguyễn Văn Hùng, Khuynh hướng "ngoại biên hóa" tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 (Trường hợp Bùi Anh Tấn), Nguồn: http: //vanhoanghean.com.vn/ 90 Nguyễn văn Hùng (2014), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 góc nhìn tự học, Luận án tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học Xã hội 91 Đa Huyên (biên soạn - 2012), Hoàng Ngọc Hiến … Viết, NXB Lao động 92 Dương Hướng (2007), Dưới chín tầng trời, NXB Hội nhà văn 93 R.Jakobson, Ngôn ngữ hoạt động (Trần Duy Châu dịch), Nguồn: http: //phebinhvanhoc.com.vn/ 94 R.Jakobson (2008), Thi học ngữ học, (Trần Duy Châu dịch), NXB Văn học 95 Lan Khai (2010), Lan Khai tuyển tập (tập 2), (Trần Mạnh Tiến sưu tầm, biên soạn, giới thiệu), NXB văn học 96 Huỳnh Trọng Khang (2016), Mộ phần tuổi trẻ, NXB Hội nhà văn 97 Huỳnh Trọng Khang (2018), Những vọng âm nằm ngủ, NXB Hội nhà văn 98 Hồng Cơng Khanh (1999), Vằng vặc Kh, NXB Hội nhà văn 99 Trần Thiện Khanh, Bước đầu nhận diện diễ ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ, Nguồn: http: //phebinhvanhoc.com.vn/ 100 Nguyễn Xuân Khánh (2012), Hồ Quý Ly, NXB Phụ nữ 101 Nguyễn Xuân Khánh (2012), Mẫu Thượng Ngàn, NXB Phụ nữ 102 Nguyễn Xuân Khánh (2012), Đội gạo lên chùa, NXB Phụ nữ 103 Nguyễn Xuân Khánh, Vài suy nghĩ tiểu thuyết lịch sử, Nguồn: http://www.nhavantphcm.com.vn/ 104 Nguyễn Xuân Khánh, Ngô Văn Phú, Viết tiểu thuyết lịch sử cần phải hư cấu, Nguồn: http://www.vietbao.vn/ 105 Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, (Nguyễn Nghị dịch, Nguyễn Thừa Hỷ hiệu đính), NXB Thế giới 106 Thụy Khuê (biên khảo - 2017), Vua Gia Long người Pháp – Khảo sát ảnh hưởng người Pháp giai đoạn triều Nguyễn, NXB Hồng Đức 107 Thụy Khuê (2018), Phê bình văn học kỷ XX, NXB Hội nhà văn 108 Trần Trọng Kim (2012), Việt Nam sử lược, NXB Văn học 109 Julia Kristeva, Một thi pháp học sụp đổ (Lã Nguyên dịch), Nguồn: http: //vanhoanghean.com.vn/ 110 O.N.Kulinski (2014), Khái niệm cốt truyện, Lã Nguyên dịch, Nguồn: languyensp.wordpress.com 111 Milan Kundera (2000), Tiểu luận – Nghệ thuật tiểu thuyết, Những di chúc bị phản bội (Ngun Ngọc dịch), NXB Văn hóa Thơng tin - Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 112 Milan Kundera (2014), Màn (Trần Bạch Lan dịch), NXB Văn học 113 Cao Kim Lan (2015), Tác giả hàm ẩn tu từ học tiểu thuyết, NXB Văn học 114 Cao Kim Lan (2008), Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 12 115 D.X.Likhachev (2010), Thi pháp văn học Nga cổ (Phan Ngọc dịch), NB Văn học – Trung tâm nghiên cứu Quốc học 116 Ngô Sĩ Liên (2010), Đại Việt sử ký toàn thư (tập 1), NXB Thời đại 117 Ngơ Sĩ Liên (2010), Đại Việt sử ký tồn thư (tập 2), NXB Thời đại 118 Hà Tùng Long (ghi - 2018), Có nên mơ tả trần trụi cảnh “sex” tiểu thuyết lịch sử?, Nguồn: http://.dantri.vn/ 119 Bùi Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945 (diện mạo đặc điểm), Luận án tiến sĩ Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 120 Thái Bá Lợi (2010), Minh sư, NXB Hội nhà văn 121 Iu.M.Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 122 Iu.M.Lotman, Nguồn gốc truyện kể soi sáng loại hình học (Lã Nguyên dịch), Nguồn: http: //phebinhvanhoc.com.vn/ 123 Iu.M.Lotman, Về ý nghĩa mơ hình hóa khái niệm “Kết thúc” “Mở đầu” văn nghệ thuật (Lã Nguyên dịch), Nguồn: http: //vanhoanghean.com.vn/ 124 Iu.M.Lotman, Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật ngôn từ (Lã Nguyên dịch), Nguồn: http://lythuyetvanhoc.wordpress.com/ 125 Iu.M.Lotman, Kết cấu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ – Khung (Lã Nguyên dịch), Nguồn: http://lythuyetvanhoc.wordpress.com/ 126 Iu.M.Lotman, Không gian nghệ thuật văn xuôi Gogol (Lã Nguyên dịch), Nguồn: http: //vanhoanghean.com.vn/ 127 Iu.M.Lotman (2016), Ký hiệu học văn hóa, (Lã Nguyên, Đỗ Hải Phong, Trần Đình sử dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 128 Nguyễn Triệu Luật (2013), Tiểu thuyết lịch sử, NXB Văn hóa thơng tin 129 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục 130 Phương Lựu (chủ biên - 2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 131 Jean Francois Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu đại (Ngân Xuyên dịch), NXB Tri thức 132 Lưu Sơn Minh (2017), Trần Quốc Toản, NXB Văn học 133 Lưu Sơn Minh (2017), Trần Khánh Dư, NXB Văn học 134 Nguyễn Thị Ngọc Minh, Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn, Nguồn http://www.hnue.edu.vn/ 135 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2010), Văn học hình thức diễn ngơn – Dịch giới thiệu khái niệm bản, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trường, Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2013), Văn học ký loại hình diễn ngôn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 137 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2012), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1945 (Chuyên luận), NXB Công an nhân dân 138 Vương Xương Mễ, Ba góc độ phân tích diễn ngơn (Đỗ Văn Hiểu dịch), Nguồn: http://dovanhieu.wordpress.com/ 139 Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam Trung đại – Những vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo dục 140 Nguyễn Hữu Nam (2011), Huyền Trân, NXB Công an nhân dân - Phương Nam Book 141 Phạm Ngọc Cảnh Nam (2011), Thế kỷ bị mất, NXB Hội nhà văn – Phương Nam Book 142 Mai Hải Oanh (2010), Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi (trong sách “Thi pháp học Việt Nam”), NXB Giáo dục 143 Ngô Thị Quỳnh Nga, Sự đan cài lớp ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử sau 1975, Nguồn: http: //www.vanvn.net/ 144 Lê Thành Nghị, Tinh thần lịch sử văn học nghệ thuật, Nguồn: http://phongdiep.net/ 145 Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du “Truyện Kiều”, NXB Thanh niên 146 Ngơ Gia Văn Phái (2012), Hồng Lê thống chí, NXB Văn học 147 Lã Nguyên, Văn học thực xã hội chủ nghĩa hệ hình giao tiếp nghệ thuật, Nguồn: http://languyensp.wordpress.com/ 148 Lã Nguyên, Diện mạo văn học Việt Nam 1945 – 1975 (Nhìn từ góc độ thi pháp thể loại), Nguồn: http: //phebinhvanhoc.com.vn/ 149 Lã Nguyên, Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Nguồn: http: //phebinhvanhoc.com.vn/ 150 Lã Nguyên (Tuyển dịch - 2012), Lý luận văn học – Những vấn đề đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 151 Lã Nguyên (2015) – “Thơ Tố Hữu – kho “ký ức thể loại” văn học thực xã hội chủ nghĩa”, Nguồn: http: //vanhoanghean.com.vn/ 152 Phạm Xuân Nguyên (Sưu tầm biên soạn - 2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa thơng tin 153 Triều Ngun (2001), Góc nhìn cấu trúc ngụ ngơn dân gian Việt Nam, NXB Thuận Hóa 154 Đào Trinh Nhất (2015), Cơ Tư Hồng, NXB Văn học 155 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lý thuyết, NXB Hội nhà văn – Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây 156 Nhiều tác giả (2006), Bão táp triều Trần, tác phẩm dư luận, NXB Phụ nữ 157 Nhiều tác giả (2013), Lịch sử, thật sử học, NXB Hồng Đức 158 Nhiều tác giả (2015), Truyện ngắn hay đoạt giải Văn nghệ quân đội 2013 – 2014, NXB Trẻ 159 Nhiều tác giả (2017), Truyện ngắn hay 2017, NXB Văn học 160 Đỗ Hải Ninh (2003), Tiểu thuyết “Hồ Quý Ly” vận động tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa sau kỷ XX, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 161 Orhan Pamuk (2013), Những màu khác, (Lâm Vũ Thao dịch), NXB Văn học 162 Liviu Petrescu (2013), Thi pháp chủ nghĩa hậu đại (Lê Nguyên Cẩn dịch), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 163 Trần Thế Pháp (213), Lĩnh Nam chích quái, (Vũ Quỳnh, Kiều Phú biên khảo) NXB Trẻ 164 Hoàng Phê (Chủ biên - 2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học 165 Nguyễn Khắc Phê (2000), “Sông Côn mùa lũ” – tiểu thuyết công phu, Nguồn: http: //tapchisonghuong.com.vn/ 166 Nguyễn Khắc Phê (2009), Biết đâu địa ngục thiên đường, NXB Phụ nữ 167 Ngô Văn Phú (2001), Gươm thần Vạn Kiếp, NXB Hội nhà văn 168 Ngơ Văn Phú (2006), Lí Cơng Uẩn, NXB Cơng an Nhân dân 169 Ngô Văn Phú (2010), Tuyên phi Đặng Thị Huệ, NXB Dân trí 170 Ngơ Văn Phú (2010), Người đẹp ngậm oan, NXB Dân trí 171 Nguyễn Khắc Phục (2000), Thăng Long kí (Quyển 1: Kinh rồng), NXB Thanh niên 172 Nguyễn Khắc Phục (2004), Thăng Long kí (Quyển 2: Một cịn), NXB Thanh niên 173 Nguyễn Bình Phương (2014), Mình họ, NXB Trẻ 174 Nguyễn Thị Hải Phương, Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, nhìn từ góc độ diễn ngơn, Luận án tiến sĩ Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2012 175 Karl Popper (2012), Sự nghèo nàn thuyết sử luận, Chu Lan Đình dịch, NXB Tri thức 176 G.N.PôxPêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), NXB Giáo dục 177 V.IA.Propp (2003), Hình thái học truyện cổ tích (Chu Xuân Diên dịch) Tuyển tập V.IA.Propp (Tập 1), NXB Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật 178 Lê Quang (2018), “Chim ưng chàng đan sọt”: đạp đổ thần tượng hay tự ngã dập mặt?, Nguồn: http: //.tuoitre.vn/ 179 Nguyễn Thế Quang (2010), Nguyễn Du, NXB Hội nhà văn 180 Quốc sử triều Nguyễn (2001), Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Ấn điện tử Lê Bắc, Công Đệ, Ngọc Thủy, Tuyết Mai, Thanh Quyên) 181 O.F Rusakova, Các lý thuyết diễn ngôn đại: kinh nghiệm phân loại (Lã Nguyên dịch), Nguồn: http: //phebinhvanhoc.com.vn/ 182 Gordon E.Slethaug, Các lý thuyết chơi/ chơi tự (Hải Ngọc dịch), Nguồn: http: //phebinhvanhoc.com.vn/ 183 Kiều Mai Sơn (2018), “Chim ưng chàng đan sọt” đoạt giải: Khó hiểu!, Nguồn: https://nld.com.vn/ 184 Trần Đình Sử (chủ biên - 2007), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (Tập 1), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 185 Trần Đình Sử (chủ biên - 2008), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (Tập 2), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 186 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 187 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục 188 Trần Đình Sử (chủ biên - 2008), Lí luận văn học (Tập – Tác phẩm thể loại văn học), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 189 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lý luận văn học, NXB Văn học 190 Trần Đình Sử, Cần đổi suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử, Nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/ 191 Trần Đình Sử (2004), Bản chất xã hội, thẩm mĩ diễn ngơn văn học, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 12 192 Trần Đình Sử, Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hôm nay, Nguồn: http://trandinhsu.wordpress.com/ 193 Trần Đình Sử, Văn học ý thức hệ xã hội, Nguồn: http://lythuyetvanhoc.wordpress.com/ 194 Trần Đình Sử (Chủ biên - 2018), Tự học – Lý thuyết ứng dụng, NXB Giáo dục Việt Nam 195 Yên Tử cư sĩ Trần Đại Sỹ (2004), Nam Quốc Sơn Hà, NXB Trẻ 196 Yên Tử cư sĩ Trần Đại Sỹ (2004), Anh hùng Đơng A dựng cờ bình Mơng, NXB Trẻ 197 Yên Tử cư sĩ Trần Đại Sỹ (2004), Anh hùng Tiêu Sơn, NXB Trẻ 198 Yên Tử cư sĩ Trần Đại Sỹ (2004), Anh hùng Bắc Cương, NXB Trẻ 199 Yên Tử cư sĩ Trần Đại Sỹ (2000), Anh hùng Lĩnh Nam, NXB Trẻ 200 Yên Tử cư sĩ Trần Đại Sỹ (2012), Gươm thiêng Hàm Tử, NXB Lĩnh – Nam, New Orlean 201 N.D Tamarchenko (2014), Khái niệm truyện kể, Lã Nguyên dịch, Nguồn: languyensp.wordpress.com 202 N.D Tamarchenko (2015), Dụ ngôn, Lã Nguyên dịch, Nguồn: languyensp.wordpress.com 203 N.D Tamarchenko (2015), Giai thoại, Lã Nguyên dịch, Nguồn: languyensp.wordpress.com 204 N.D Tamarchenko (2017), Các “Mẫu gốc” văn học trần thuật, Lã Nguyên dịch, Nguồn: languyensp.wordpress.com 205 N.D Tamarchenko (2017), Tính ba chiều phong cách, Lã Nguyên dịch, Nguồn: languyensp.wordpress.com 206 N.D Tamarchenko (2017), Phong cách, Lã Nguyên dịch, Nguồn: languyensp.wordpress.com 207 N.D Tamarchenko (2018), Sơ đồ truyện kể, Lã Nguyên dịch, Nguồn: languyensp.wordpress.com 208 Li Tana (2014), Xứ đàng – Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17-18, NXB Trẻ 209 Lê Thời Tân, Tự sử tự tiểu thuyết: Đọc lại hình tượng Quan Cơng, Nguồn: http: //phebinhvanhoc.com.vn/ 210 Lê Thời Tân, “Tam Quốc”: lịch sử diễn nghĩa diễn nghĩa lịch sử, Nguồn: http: //phebinhvanhoc.com.vn/ 211 Bùi Anh Tấn (2010), Nguyễn Trãi (Quyển 1: Oan khuất), NXB Thanh niên 212 Bùi Anh Tấn (2010), Nguyễn Trãi (Quyển 2: Bức huyết thư), NXB Thanh niên 213 Bùi Anh Tấn (2012), Bí mật hậu cung, NXB Thanh niên 214 Hồng Thái (2018), Thiệu Bảo bình Nguyên – Tập 1: Điệp vụ thám báo, NXB Trẻ 215 Hồng Thái (2018), Thiệu Bảo bình Ngun – Tập 2: Trước dơng tố, NXB Trẻ 216 Hồng Thái (2018), Thiệu Bảo bình Nguyên – Tập 3: Sơn hà rực lửa, NXB Trẻ 217 Hồng Thái (2018), Thiệu Bảo bình Nguyên – Tập 4: Khúc tráng ca mùa hạ, NXB Trẻ 218 Hải Thanh, Bàn tiểu thuyết lịch sử, Nguồn: http: //www.qdnd.vn/ 219 Bùi Việt Thắng (2009), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa thơng tin 220 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 221 Nguyễn Quang Thân (2011), Hội Thề, NXB Phụ nữ 222 Nguyễn Quang Thân (2001), Con ngựa Mãn Châu, NXB Hội nhà văn 223 Đồn Cầm Thi (2016), Đọc “Tơi” bên bến lạ, NXB Hội nhà văn 224 Chu Thiên (2014), Bóng nước Hồ Gươm, NXB Alphabook 225 Tư Mã Thiên (2007), Sử ký (Phan Ngọc dịch), NXB Văn học 226 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn học 227 Nguyễn Huy Thông, Mối quan hệ thực lịch sử hư cấu văn học, Nguồn: http://vanhien.vn/ 228 Trần Hữu Thục, Nhân vật Nguyễn Huệ “Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác, Nguồn: http: //damau.org/ 229 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp (Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga), NXB Hội nhà văn 230 Thuận (2015), Chỉ ngày hết tháng Tư, NXB Hội nhà văn 231 Phan Trọng Thưởng (1999), “Rừng trúc” Nguyễn Đình Thi số vấn đề lí luận sáng tác đề tài lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 232 Đặng Tiến, Về thể loại trường thiên tiểu thuyết Nguyễn Mộng Giác, Nguồn: http: //tapchisonghuong.com.vn/ 233 Trần Mạnh Tiến, Tiểu thuyết lịch sử người mở hướng cách tân, Nguồn: http: //vanhoanghean.com.vn/ 234 Tzvetan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, (Đặng Anh Đào, Lê Thị Hồng Sâm dịch), NXB Đại học sư phạm Hà Nội 235 Tzvetan Todorov (2011), Thi pháp văn xuôi, (Đặng Anh Đào, Lê Thị Hồng Sâm dịch), NXB Đại học sư phạm Hà Nội 236 Tzvetan Todorov (2010), Văn chương lâm nguy, (Trần Huyền Sâm, Đan Thanh dịch), NXB Văn học 237 Huyền Trang (2018), “Dư luận chim ưng chàng đan sọt”: có bất bình thường?, Phỏng vấn tác giả Bùi Việt Sỹ, Nguồn: http: //daidoanket.vn/ 238 Nguyễn Ngọc Trâm (2018), “Đây sách dành cho người lớn, cho trẻ con”, Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Phan Hách tiểu thuyết “Chim ưng chàng đan sọt”, Nguồn: http://anninhthudo.vn/ 239 Uông Triều (2015), Sương mù tháng giêng, NXB Trẻ 240 Tạ Chí Đại Trường (2016), Chuyện phiếm sử học, NXB Tri thức 241 ng Triều, Ký ức nhân loại qua ngịi bút nhà văn, Nguồn: http:// www.qdnd.vn/ 242 Yoshihara Tsuboi (2014), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847 – 1885, (Nguyễn Đình Đầu dịch), NXB Tri thức 243 Vũ Viết Tuân (2018), “Chim ưng chàng đan sọt” nhiều chi tiết sex thô tục, Nguồn: http://tuoitre.vn/ 244 Đỗ Minh Tuấn (2016), “Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác: Sự khám phá nhân cách văn hóa Việt, Nguồn: http: //vanhoanghean.com.vn/ 245 Hoàng Minh Tường, Tiểu thuyết lịch sử thông điệp nhà văn, Nguồn: http: //www.nhavantphcm.com.vn/ 246 Nguyễn Huy Tưởng (2007), An Tư, NXB Thanh niên 247 Nguyễn Huy Tưởng (2015), Đêm hội Long Trì, NXB Kim Đồng 248 Nguyễn Huy Tưởng (2014), Sống với thủ đô, NXB Kim Đồng 249 Nguyễn Huy Tưởng (2017), Lá cờ thêu sáu chữ vàng, NXB Kim Đồng 250 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, NXB Tri thức 251 V.N.Voloshinov (2015), Chủ nghĩa Marx triết học ngôn ngữ (Ngô Tự Lâp dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 252 Thái Vũ (1981), Ba Đình, NXB Quân đội nhân dân 253 Thái Vũ (1988), Hịch truyền, NXB Quân đội nhân dân 254 Thái Vũ (2002), Thất thủ kinh đô Huế 1858, NXB Thuận Hóa 255 Thái Vũ (2003), Tình sử Mỵ Châu, NXB Thanh Niên 256 Trần Vũ, Lịch Sử Trong Tiểu Thuyết - tùy tiện ý thức, Nguồn: http: //tranvu.free.fr/ 257 Lý Tế Xuyên (2001), Việt điện U linh (Đinh Gia Khánh, Trịnh Đình Dư dịch thích), NXB Văn học 258 Hoàng Yến (2004), Câu thơ yên ngựa, NXB Thanh Niên II TIẾNG ANH 259 Tuen A.Van Dijk, Discourse, ideology and context, http: //www.daneprairie.com/ 260 Tuen A.Van Dijk (2006), “Indeology and discourse analysis”, Journal of Political Ideologies, June 2006, Routledge Taylor Francis Group 261 Tuen A.Van Dijk (1992), Text, Mouton De Gruyter Press, New York 262 Michael Ferber (2001), A dictionary of Literay Symbols, Cambridge University Press 263 M.Foucault (1983), Discourse and truth: Problematization of parrahesia, six lecture at Berkeley, Oct-Nov.1983, Foucault.info 264 Gerard Gennete (1978), Narative discourse, Harcout Brace Jovanovic Inc, USA 265 David Lindenfeld (2009), Jungian archetypes & the discourse of history, Rethinking History, Vol.13, No.2, June 2009 266 Larissa MacFarquhar, “The Dead Are Real”, Hilary Mantel’s imagination, http: //www.newyorker.com/magazinem, October 15, 2012 267 Georg Lukács (1990), The Theory of the Novel, The mit press Cambridge, Masachusetts 268 Joanna Turnbull (2015), Oxford Advanced learner’s dictionary, Oxford University Press 269 Hayden White (1987), The content of the form, Narrative discourse and historical representation, The John Hopkins University Press, Baltimore and London 270 Hayden White (2005), “Intruction: Historical fiction, fiction history, and historical reality”, Rethinking History, Vol.9, No.2/3, June/September 2005 271 Hayden White (1973), The historical imaginnation in nineteenth-centery Europe, The John Hopkins University Press, Baltimore and London 272 Oxford Advanced Learner’s Dictionary, Oxford University Press ... thuyết lịch sử [90] Đặc biệt, viết Cần đổi suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử Trần Đình Sử thể nhìn mẻ lịch sử tiểu thuyết lịch sử Ông coi lịch sử diễn ngơn, tiểu thuyết lịch sử diễn ngôn lịch sử. .. tựa để đưa ba mơ hình truyện lịch sử cụ thể, khảo sát, lý giải số tượng truyện lịch sử tiêu biểu văn học Việt Nam đại Thứ ba: Đi sâu phân tích, lý giải, diễn giải ba mơ hình truyện lịch sử: truyền... mới, nhìn nhận chất lịch sử Theo đó, lịch sử khơng phải thật vốn có, vốn là, lịch sử thật hình thức diễn ngơn đó, có diễn ngơn văn học lịch sử Trong diễn ngơn văn học, lịch sử có vai trị mã, ngơn