Lương Văn Kiệt (2018), VẤN ĐỀ MƠ HÌNH VĂN BẢN VĂN HỌC TỪ QUAN ĐIỂM CỦA IU.M.LOTMAN VỀ CẤU TRÚC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT R.Barthes viết từ tác phẩm đến văn cho rằng: “Văn đa nghĩa Đó khơng phải đơn giản có vài ba ý nghĩa, mà đạt tới đa nghĩa thực đa nghĩa quy giản (không đơn chấp nhận)[tr.29] L.M cho “bất kỳ hệ thống phục vụ cho mục đích giao tiếp hai hay nhiều cá thể co stheer xác định ngơn ngữ” Như vậy, ta thấy rằng, nghệ thuật xác định với tư cách thứ ngơn ngữ có tổ chức dạng đặc biệt L.M chia ngôn ngữ thành ba loại: Ngôn ngữ tự nhiên (natural languagues): tiếng Anh, Pháp, Nga, Ngôn ngữ nhân tạo (artificial languagues): ngôn ngữ khoa học (tốn học, hố học, vật lý, ), ngơn ngữ tín hiệu ước định (biển báo, đèn tín hiệu giao thơng ) tương tự Ngôn ngữ thứ sinh (secondary languagues): hội hoạ, âm nhạc, điện ảnh, văn học, , chung cho nghệ thuật Theo LM, nghệ thuật thứ mơ hình hố thứ sinh (secondary modelling system) Ngôn ngữ thứ sinh nghệ thuật thứ ngôn ngữ đặc biệt LM khẳng định rằng, “thứ sinh mối quan hệ với ngôn ngữ cần phải hiểu không dùng ngôn ngữ tự nhiên với tư cách chất liệu”[LM, 2004] Đỗ Văn Hiểu cho “Văn văn học hình thái thực tồn văn học, văn văn học lấy ngôn ngữ sách ngữ để khách quan hoá ý thức thẩm mỹ nhà văn thành thực thể ngơn ngữ làm cho trở thành đối tượng để người khác cảm nhận (2014)[31] Lê Thời Tân cho “chỉ lúc văn tác phẩm vào giao lưu tiếp nhận (hoặc nói tiêu thụ), kinh qua đọc, tác phẩm tổ chức, xây dựng lại tư đọc – tiếp nhận có tính chất tái kết cấu đối tượng đọc Trong trình tiếp nhận tác phẩm việc đọc, có tồn hoạt động tương hỗ kết cấu văn trần thuật với kết cấu trần thuật kết cấu hình tượng tác phẩm Văn tác phẩm kinh qua đọc trở thành văn kết cấu” [31] LM cho rằng, tác phẩm nghệ thuật “là mơ hình định giới, thơng báo ngôn ngữ nghệ thuật ”, “” thứ biểu thị văn tập hợp ký hiệu ngôn ngữ tự nhiên Từ văn bản, ngừoi đọc tiếp nhận thơng báo hay mơ hình giới Trên sở đó, văn đặt mối quan hệ người phát (tác giả) với ngừoi nhận (độc giả), thực chức giao tiếp truyền thông tin từ người phát tới người nhận khâu trung gian Trong đó, thơng tin đề cập đến văn bản, mã đề cập đến ngôn ngữ: Ngữ cảnh Thông tin (văn bản) Người phát người nhận Mã (ngôn ngữ) Sự tiếp xúc Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, TĐS, NKP (2007), mối liên quan “kết cấu” “cấu trúc” Nghiên cứu văn học từ năm 20 kỷ XX hiểu cấu trúc tác phẩm văn học kết cấu, cấu tạo mối quan hệ qua lại nhân vật với hình tượng khác, quan hệ lớp tư tưởng chủ đề lớp tạo hình, tổ chức lời văn Xét từ lí luận chỉnh thể, cấu trúc tác phâem bao gồm yếu tố đặt trật tự (cấp độ) phụ thuộc vào sau đây: tư tưởng – chủ đề (gồm đề tài), hệ thống hình tượng (có thể bao gồm cốt truyện), kết cấu, ngơn từ Cũng có ý kiến xem nội dung tư tưởng – chủ đề yếu tố ưu trội, quy định hệ thống tác phẩm, cấu trúc đích thực tác phẩm bao gồm hai yếu tố: ngôn từ, cốt truyện, tổ chức với kết cấu [36] Theo Nguyễn Văn Tùng, cần phân biệt kết cấu cấu trúc Kết cấu là yếu tố cấu trúc tác phẩm văn học, bên cạnh yếu tố chủ đề, hệ thống hình tượng, cốt truyện, kết cấu, ngơn ngữ Về cấu trsuc, mối liên hệ qua lại, ràng buộc quy định lẫn yếu tố nghệ thuật tác phẩm Lý luận văn học Phương Lựu chủ biên cho cấu trúc phần ổnd dịnh, bất biến kết cấu, cịn kết cấu tồn tổ chức tác phẩm Trong cấu trúc văn nghệ thuật, trình bày chương 8, Kết cấu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ (The composition of the Verbal Work of Art), LM đưa số yếu tố kết cấu với tư cách nhừn nhân tố cấu trúc phổ qt góp phần hình thành nên cấu trúc tác phẩm: Khung khổ, Không gian nghệ thuật, Nhân vật, Cốt truyện, Điểm nhìn Khung khổ văn văn học “được tạo thành từ hai yếu tố: mở đầu kết thúc”[LM, Iu M.,2004] Khung khổ xem ranh giới phân biệt văn với cá vă tính tàon vẹn văn Theo LM, khung khổ phạm vi hoạt động trường ngữ nghĩa định Tác phẩm văn học theo cách mơ hình hữu hạn giới vơ hạn đặt phạm vi mở đầu – kết thúc khung khổ Chức tác phẩm nghệ thuật với tư cách mơ hình hữu hạn “văn lời nói” kiện thực từ chất vô hạn biến yếu tố phân giới, hữu hạn tàhnh điều kiện tất yếu văn nghệ thuật hình thức khởi thuỷ – khái niệm mở đàu kết thúc văn (văn trần thuật, âm nhạc, ), khung hội hoạ, hàng đèn trước sân khấu nhà hát hình thức (LM, 2016) - Khung khổ, theo cách đó, thể rõ tính chất mơ hình hố chất mơ hình văn tự với quy mơ nằm giới hạn hai điểm cốt yếu – mở đầu kết thúc Về điều này, Lê Thời Tân (2012), nhận định “Mỗi văn tự mơ hình hữu hạn tạo nên từ giới hạn Trong mơ hình đó, phần mở đầu phần kết thúc, xét cơng mơ hình hố văn tương tự khung tranh hay đường viền sân khấu kịch diễn” [tr.43] Khung khổ có mối liên hệ mật thiết với khơng gian nghệ thuật tác phẩm, xem khung khổ phạm vi chứa đựng không gian nghệ thuật - Không gian nghệ thuật, LM (2004), cho “việc ý đến vấn đề không gian nghệ thuật hệ quan niệm coi tác phẩm khơng gian hình ảnh khu biệt, phản ánh hữu hạn đối tượng vơ hạn giới ngồi tác phẩm” [tr.43] - Nhân vật, xét chất, gắn liền với khơng gian mà thuộc Phân chia không gian thành hai trường nghĩa tách biệt theo phương thức đối lập nhị phân, LM cho nhân vật “ln ln có hai kiểu chức năng: chức phân loại (có tính chất bị động) chức kẻ hành động (có tính chất chủ động - 2004)[tr.44] Theo đó, phân hai nhóm nhân vật: nhân vật hành động nhân vật không hành động Nhân vật hành động nhân vật có khả từ không gian (trường ngữ nghĩa) này, vượt qua ranh giới để vào không gian (trường ngữ nghĩa) đối lập Ranh giới phân chia không gian nghệ thuật (các trường ngữ nghĩa) thứ “không thể qua điều kiện thông thường, trường hợp cụ thể (văn cốt truyện ln nói trường hợp cụ thể) nhân vật – hành động qua (LM, 2004)[TR.44] Theo LM, ý nghĩacấu trúc, ranh giới đảm nhận chức vật cản, làm cho việc vượt từ trường ngữ nghĩa sang trường ngữ nghĩa khác trở nên khó khăn Nếu nhân vật hành động có tính chất chủ động nhân vật khơng hành động có tính chất bị động Nhân vật không hành động “ở hệ phân loại thân xác lập hệ phân loại Đối với khả vượt qua ranh giới bị loại trừ”(LM, 2004)[tr.44] Có thể khẳng định, nhan vật không hành động thuộc không gian định quy định khơng gian Bằng việc vượt qua ranh giới không gian đối lập, nhân vật hành động tạo biến cố, từ hình thành cốt truyện: “trong văn bản, biến cố di chuyển nhân vật qua ranh giới trường ngữ nghĩa”(LM,2004) [tr.44] Như vậy, vấn đề nhân vật có vai trị quan trọng việc xây dựng cốt truyện văn Bởi nhân tố yếu việc tạo đối lập văn có cốt truyện văn khơng có cốt truyện.[44] - Cốt truyện cấu trúc văn nghệ thuật, có gắn bó chặt chẽ với khơng gian, “tồn chuỗi liên tục khơng gian văn giới đối tượng biểu tạo thành topos định Điều quan trọng không gian hoạt động nhân vật, đằng sau việc mô tả vật đối tượng ẩn tàng hệ thống quan hệ, cấu trúc topos Theo LM, cấu trúc topos ngơn ngữ thể quan hệ tính chất phi không gian văn nguyên tắc tổ chức xếp nhân vật chuỗi liên tục nghệ thuật nảy sinh - Theo LM 2004, “cơ sở khái niệm cốt truyện quan niệm biến cố”, “trong văn bản, biến cố di chuyển nhân vật qua ranh giới trường ngữ nghĩa”, hay “biến cố vi phạm ngăn cấm đó, việc xảy dù không thiết phải xảy ra” Trên cở sở này, chia văn thành hai nhóm: có cốt truyện phi cốt truyện Theo đó, văn có cốt truyện xây dựng sở văn phi cốt truyện với tư cách phủ định văn có cốt truyện đặt ngăn cấm nhân vật lại nhân vật (hay nhóm nhân vật) khơng bị lệ thuộc vào Cũng theo LM, biến cố bất biến đổi xem ngôn ngữ, ngôn ngữ cốt truyện tạo với tư cách thông báo Có thể thấy rằng, cốt truyện có liên quan mật thiết đến ba yếu tố cấu hình: khung khổ, không gian nhân vật - Nghệ thuạt nguyên tái đời sống, tái hiện, nghệ thuật sử dụng chất liệu mã hố (ngơn ngữ, hình ảnh người, thiên nhiên, màu sắc, chi tiết đời sống ) theo ý tưởng mà tạo biểu đạt mang hình thức biểu đạt khác với đời sống Như thế, văn học vừa nghệ thuật ngôn từ lại vừa khách thể kí hiệu tạo biểu đạt [Trần Đình Sử, 2017] Tơ pơ hay Tơ pơ học ngành toán học nghiên cứu đặc tính bảo tồn qua biến dạng, xoắn, kéo giãn, trừ việc xé rách dán dính Do topos cịn xem “hình học màng cao su” Không gian tô pô nưhnxg cấu trúc cho phép người ta hình thức hố khái niệm hội tụ, tính liên thơng tính liên tục Chúng xuất tất ngành toán học đại ... (văn bản) Người phát người nhận M? ? (ngôn ngữ) Sự tiếp xúc Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, TĐS, NKP (2007), m? ??i liên quan “kết cấu? ?? ? ?cấu trúc? ?? Nghiên cứu văn học từ n? ?m 20 kỷ XX hiểu cấu. .. trúc tác ph? ?m văn học kết cấu, cấu tạo m? ??i quan hệ qua lại nhân vật với hình tượng khác, quan hệ lớp tư tưởng chủ đề lớp tạo hình, tổ chức lời văn Xét từ lí luận chỉnh thể, cấu trúc tác phâem... có m? ??i liên hệ m? ??t thiết với khơng gian nghệ thuật tác ph? ?m, xem khung khổ ph? ?m vi chứa đựng không gian nghệ thuật - Không gian nghệ thuật, LM (2004), cho “việc ý đến vấn đề không gian nghệ thuật