1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ sĩ hình thể don delillo nhìn từ quan điểm của milan kundera về nghệ thuật tiểu thuyết

160 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Kim Thanh NGHỆ SĨ HÌNH THỂ (DON DELILLO) NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM CỦA MILAN KUNDERA VỀ NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Kim Thanh NGHỆ SĨ HÌNH THỂ (DON DELILLO) NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM CỦA MILAN KUNDERA VỀ NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ PHƢƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, dẫn liệu trích dẫn nguồn Nội dung trình bày luận văn kết làm việc chưa công bố công trình Học viên Trần Kim Thanh LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy/ Cô Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Sư phạm Hà Hội, Đại học KHXH&NV nhiệt tình giảng dạy Khóa 26 chun ngành Lí luận văn học Đồng gửi lời cảm ơn đến quý cán Phòng Sau Đại học tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến SGD&ĐT tỉnh Bình Dương nói chung, q BGH đồng nghiệp trường THPT Nguyễn Huệ (huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương) nói riêng ưu tạo điều kiện thuận lợi để học tập nâng cao trình độ chun mơn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thị Phương Cô ủng hộ, tin tưởng, tận tình dẫn truyền niềm đam mê nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Con đường phía trước cịn dài, dẫn tận tình Cô hành trang quý báu mà trân trọng Và xin đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người động viên ủng hộ lựa chọn suốt thời gian qua Xin trân trọng tri ân! Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2017 Trần Kim Thanh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ Đ U Chƣơng QUAN NIỆM CỦA MILAN KUNDERA VỀ NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT 16 1.1 Tinh thần tiểu thuyết 17 1.1.1 Tinh thần hiền minh lưỡng lự (The wisdom of uncertainty) .18 1.1.2 Tinh thần liên tục (The spirit of continuity) 20 1.2 Bản chất tiểu thuyết 23 1.2.1 Prosai – chất văn xuôi tiểu thuyết 23 1.2.2 Comi – tính chất hài tiểu thuyết 25 1.2.3 Epic – chất sử thi tiểu thuyết 28 1.3 Nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết 31 1.3.1 Phép giản lược (radical divestmant) 32 1.3.2 Lối đối âm tiểu thuyết (novelistic counterpoint) .36 1.3.3 Tiểu luận đặc biệt có tính tiểu thuyết (the specifically novelistic essay) 40 1.4 Cây cầu bạc nối liền tiểu thuyết Châu Âu Milan Kundera tiểu thuyết Mỹ (Châu Mỹ) Don DeLillo 43 Tiểu kết chƣơng 45 Chƣơng PHÉP GIẢN LƢỢC CĂN BẢN TRONG NGHỆ SĨ HÌNH THỂ (DON DELILLO) NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM CỦA MILAN KUNDERA 46 2.1 Về độ dài, dung lượng, quy mô tác phẩm 47 2.2 Hủy bỏ quyền bạo chúa story 50 2.2.1 Tính Janacek truyện kể .51 2.2.2 Tính phân mảnh kiện phá vỡ nguyên tắc thống hành động .55 2.2.3 Chiều kích phi xác thực bất thuận lí khơng thời gian 61 2.3 Giản lược tối đa nhân vật 64 2.3.1 Nhân vật nhòe mờ nhân thân, nhân dạng 65 2.3.2 Nhân vật tình sinh tiêu biểu 71 Tiểu kết chƣơng 75 Chƣơng TR N THUẬT ĐỐI ÂM (DON DELILLO) TRONG NGHỆ SĨ HÌNH THỂ NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM CỦA MILAN KUNDERA 76 3.1 Đối âm tuyến truyện kể 76 3.1.1 Sự bình đẳng tuyến tính khơng thể chia cắt tổng thể 76 3.1.2 Sự sáp nhập thể loại phi tiểu thuyết vào thể loại tiểu thuyết 80 3.2 Đa dạng hóa người trần thuật điểm nhìn trần thuật 84 3.2.1 Sự thay đổi xen kẽ người trần thuật 84 3.2.2 Sự dịch chuyển điểm nhìn trần thuật 91 3.3 Hòa phối giọng điệu trần thuật 97 3.3.1 Giọng điệu chất vấn, hoài nghi .97 3.3.2 Giọng điệu vô âm sắc 100 Tiểu kết chƣơng 106 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC MỞ Đ U Lí chọn đề tài Milan Kundera số nhà văn gắn kết hài hịa lí luận thực tiễn sáng tác Cho đến nay, bốn tập tiểu luận Nghệ thuật tiểu thuyết (1985), Những di chúc bị phản bội (1992), Màn (2005) Một gặp gỡ (2009) xem kết tinh mặt lí luận tinh thần tiểu thuyết theo quan điểm Milan Kundera Tiếp sau công trình Mikhain Bakhtin nói kiến giải sắc bén M.Kundera nghệ thuật tiểu thuyết dung chứa nhiều khả gợi mở cho việc nghiên cứu phê bình văn học, cung cấp nhìn đa chiều cách viết, kĩ thuật viết tiểu thuyết đương đại – thể loại có bước chuyển mạnh mẽ Bởi lẽ, thay cho thân xác bề thế, tiểu thuyết đương đại có xu hướng ngày rút ngắn dung lượng với cách tân không ngừng cấu trúc thể loại: kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu,… Được nhắc đến nhà tiểu thuyết đại diện cho trào lưu văn học hậu đại, Don DeLillo (nhà văn Mỹ, sinh năm 1936) Milan Kundera (nhà văn Pháp gốc Tiệp Khắc, sinh năm 1929) có tác phẩm gây tiếng vang, thu hút quan tâm số đơng độc giả giới phê bình nghiên cứu Hiện sáng tác Milan Kundera dịch Việt Nam 12 Don DeLillo (Thành phố quốc tế, Nghệ sĩ hình thể) Trong đó, Nghệ sĩ hình thể Don DeLillo có độ dài văn khiêm tốn: 164 trang dịch, khổ 12x20cm Tuy từ bỏ thân xác bề tác phẩm lại mang đặc trưng khu biệt minh định cho nguồn sinh lực thể loại đặc trưng phong cách sáng tác Don DeLillo Dựa vào tập tiểu luận trình bày quan điểm nghệ thuật tiểu thuyết Kundera, mà trọng tâm quan niệm xem tiểu thuyết “nghệ thuật phép giản lược bản”, “nghệ thuật tính đối âm”, chúng tơi lựa chọn khảo sát kĩ thuật giản lược tổ chức kết cấu, xây dựng hình tượng nhân vật nghệ thuật trần thuật đối âm Nghệ sĩ hình thể Mục đích hướng đến nghiên cứu khơng nhằm chứng minh tương đồng loại hình sáng tác tiêu biểu hai tác giả có nhiều đóng góp cho cách tân tiểu thuyết đương đại, mà nhằm minh định cho bao quát mặt lí luận tiểu thuyết M.Kundera, sở tạo điều kiện cho nghiên cứu chuyên sâu sau Thiết nghĩ hướng cho đường giải mã đổi cách viết, kĩ thuật viết tiểu thuyết đương đại, đồng thời làm bật ưu trội riêng làm nên phong cách tác giả Xét đến tính khả thi hướng nghiên cứu có phần đóng góp mặt khoa học lẫn thực tiễn, định chọn đề tài: “Nghệ sĩ hình thể (Don DeLillo) nhìn từ quan điểm Milan Kundera nghệ thuật tiểu thuyết” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu - Quan điểm Milan Kundera qua viết có liên quan đến nghệ thuật tiểu thuyết tập tiểu luận: Nghệ thuật tiểu thuyết, Những di chúc bị phản bội, Một gặp gỡ Màn - Tác phẩm Nghệ sĩ hình thể Don DeLillo Phạm Viêm Phương Huỳnh Kim Oanh dịch, Nxb Văn học, 2010 Phạm vi nghiên cứu Tính đến thời điểm tại1, Milan Kundera có tập tiểu luận tập hợp viết, phát biểu, trả lời vấn ông xoay quanh chủ đề Bảng lƣợc kê tiểu thuyết tiểu luận xuất Milan Kundera Tiểu thuyết Tiểu luận Lời đùa cợt (1967) Cuộc sống không (1969) Điệu valse giã từ (1976/ dịch 2008) Sách cười lãng quên (1979) Đời nhẹ khôn kham (1984/ dịch 2002) Nghệ thuật tiểu thuyết (1985/ dịch 2001) Sự (1990/ dịch 1999) Những di chúc bị phản bội (1992/ dịch 2001) Chậm rãi (1993/ dịch 1999) Bản nguyên (1998/ dịch 1999) Vô tri (2000/ dịch 2010) Màn (2005/ dịch 2014) Một gặp gỡ (2009/ dịch 2013) Lễ hội vô nghĩa (2014/ dịch 2015) hội họa, triết học, tôn giáo đặc biệt kiến giải xoay quanh nghệ thuật viết tiểu thuyết Do đó, tiến hành thực đề tài, chúng tơi giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: - Về mặt lý thuyết, tiến hành khảo sát viết có liên quan đến nghệ thuật tiểu thuyết tập tiểu luận: Nghệ thuật tiểu thuyết (1985/ dịch 2001), Những di chúc bị phản bội (1992/ dịch 2001), Màn (2005/dịch 2014) Một gặp gỡ (2009/dịch 2013), cố gắng hệ thống hóa thành luận điểm nêu bật nét đặc trưng khu biệt đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết theo quan điểm Milan Kundera - Trên tảng lý thuyết hệ thống hóa, chúng tơi khảo sát tiểu thuyết Nghệ sĩ hình thể Don DeLillo dựa số phương diện có tính phổ quát quan điểm nghệ thuật viết tiểu thuyết M.Kundera - Ngồi ra, chúng tơi cịn tiến hành đối chiếu so sánh với số tác phẩm khác Don DeLillo Milan Kundera để làm rõ phong phú kết nghiên cứu Lịch sử vấn đề * Tình hình nghiên cứu hệ thống quan điểm lý luận Milan Kundera nghệ thuật viết tiểu thuyết Tài liệu tiếng Anh Hai mảng tiểu thuyết tiểu luận Kundera đánh giá cao Trong cơng trình tìm hiểu tác phẩm Kundera hệ thống, tác giả thường tập trung khảo sát xem tiểu sử nhà văn bối cảnh trị xã hội ảnh hưởng đến nghệ thuật tiểu thuyết ông Có thể kể đến: Milan Kundera on Politics and the Novel (Milan Kundera: trị tiểu thuyết) Yvon Grenier, The Ambiguities of Milan Kundera (Sự mơ hồ Milan Kundera) Roger Kimball… Tuy nhiên yêu cầu đề tài nên ý điểm qua viết tập trung vào tìm hiểu quan điểm Kundera nghệ thuật tiểu thuyết Harold Bloom đứng từ lập trường phê bình đại có nhiều đóng góp việc sưu tầm tuyển chọn viết xoay quanh tác phẩm phong cách sáng tác tác giả có tên tuổi có Milan Kundera Xuất phát từ tiểu thuyết Đời nhẹ khơn kham, cơng trình Milan Kundera ông tuyển chọn viết đáng kể như: Kundera and Kitsch (Kundera Kitsch) John Beylay, Estrangemant and Irony (Mối bất hòa Sự mỉa mai) Terry Eagleton, Meaning, Play, and the Role of the Author (Nghĩa, Trò chơi Vai trò tác giả) John O‟Brien Milan Kundera: The Search for Self in a Post-Modern World (Milan Kundera: Cuộc tìm kiếm giới hậu đại) Vicki Adam Các nhà phê bình xoay quanh từ khóa lí luận nghệ thuật tiểu thuyết Milan Kundera (như: kitsch, irony, play, self) để phân tích Đời nhẹ khơn kham Đáng ý, John O‟Brien viết dẫn liệu tuyên bố “cái chết tác giả” R.Barthes tương quan với xuất thường xuyên đột ngột nhân vật tác giả tiểu thuyết Kundera cho thấy xuất tiếng nói tác giả khơng mang tính đối nghịch với Barthes mà đóng vai trị khách thể độc lập với văn bản, giống trò chơi đầy tính khiêu khích nhằm đánh thức người đọc họ đọc tiểu thuyết phải suy tư để trả lời câu hỏi mà đặt [147, tr.114] Xuất phát từ nhận định Calos Fuentes cho hai tác giả đại đáng đọc Châu Mỹ Latinh Trung Âu Gabriel García Márquez Milan Kundera, Vicki Adam lựa chọn tìm hiểu Milan Kundera Với ông tác phẩm Kundera nằm trung tâm loại trừ hai hệ tư tưởng lớn phương Đông (vùng đất ý thức hệ thống) phương Tây (vùng đất chủ nghĩa hư vô), tiếng cười thiên thần chắn, thật, ý thức hệ tiếng cười ác quỷ chủ nghĩa tương đối, hoài nghi thuyết hư vơ Trong thời kì hậu đại, giới toàn trị trước chi phối truyền thông đại chúng, Vicki Adam chứng minh rằng, với Milan Kundera, tiểu thuyết vùng đất cuối chống lại lãng quên sắc người [147, tr.134], mục đích cuối tiểu thuyết “discover the yet unknown avenues that depart from history and lead us to realities we had hardly suspected” (tạm dịch: “Khám phá khía cạnh cịn bị che lấp lịch sử [từ đó] đưa tới thật [mà] không ngờ tới”) [147, tr.145] Trong Luận án tiến sĩ Triết học “Fact, Fiction and Fabrication: History, Narrative and Posmodern Real from Woolf to Roshdie” (Sự thật, Hư cấu Ngụy tạo: Lịch sử, trần thuật Thực tế hậu đại từ Woolf đến Roshdie), Eric L.Berlatsky P19 Nicolas Abraham et Maria Torok, 1976 10 Dewey, Joseph (2006) Beyond Grief and Nothing: A Reading of Don DeLillo Columbia: University of South Carolina Press 11 Di Prete, Laura (2005) “Don DeLillo‟s “The Body Artist”: Performing the Body, Narrating Trauma” [online] Contemporary Literature, 46 (3), pp 483-510 Available at http://www.jstor.org/stable/4489128 (2015-08-19) 12 Eliot, Thomas Stearns [1917] (2002) “The Love Song of J Alfred Prufrock” In: Collected Poems 1909-1962 London: Faber & Faber 13 Jones, Amelia (1998) Body Art/Performing the Subject Minneapolis: University of Minnesota Press 14 Kavadlo, Jesse (2003) Don DeLillo: Balance at the Edge of Belief New York; Bern; Berlin; Bruxelles; Frankfurt am Main; Oxford; Wien: Peter Lang International Academic Publishers 15 Kontoulis, Cleopatra; Kitis, Eliza (2011) “Don DeLillo‟s “The Body Artist”: Time, Language and Grief” [online] Janus Head, 12, pp 222-242 Available at http://www.janushead.org/12-1/kontoulis.pdf (2015-08-19) 16 Lewis, C.S (1976) A Grief Observed New York: Bantam Books 17 Nel, Philip (2002) “Don DeLillo‟s Return to Form: The Modernist Poetics of “The Body Artist” [online] Contemporary Literature, 43, pp 736-759 Available at http://www.jstor.org/stable/1209040 (2015-08-19) 18 Op De Beeck, Hans; De Oliveira, Nicolas; Oxley, Nicola (2008) Location (6): The Wilderness Inside Studio Hans Op De Beeck BVBA 19 Paley, Grace (2008) Fidelity: Poems New York: Farrar, Straus and Giroux 20 Petit, Philippe (1985) Traité du funambulisme Arles: Actes Sud 21 Pink Floyd (1968) “Jugband Blues” In: A Saucerful of Secretes [CD] EMI Columbia 22 Ricoeur, Paul (1990) Time and Narrative: Volume 5th edn Trans By Kathleen Blamey and David Pellauer Chicago; London: University of Chicago Press Transl of: Temps et Récit: vol 3, 1985 23 Strand, Mark [1970] (2014) “Seven Poems” In: Collected Poems New York: Knopf P20 PHỤ LỤC “CÁC AGELASTE, CÁI HÀI VÀ CÁI KITSCH TRONG LỄ HỘI CỦA VƠ NGHĨA CỦAMILAN KUNDERA” Trần Kim Thanh *** Tóm tắt: Milan Kundera đánh giá “một nhà văn uyên bác hành tinh” (Russell Banks) Tính lưỡng lự nước đôi cõi người ông tái dựng cách sâu sắc tinh tế qua cười nhẹ nhàng đầy tính hiền minh hài Trong tiểu thuyết ông – Lễ hội vô nghĩa, lần hài trở thành công cụ đắc lực phơi bày âm mưu đồng phục hóa người Kitsch Agélaste… Từ khóa: Milan Kundera, hài, Kitsch, Agelaste,… AGÉLASTES, KITSCH AND COMIC IN THE FESTIVAL OF INSIGNIFICANCE BY MILAN KUNDERA Abstract: Milan Kundera is evaluated as "one of the most erudite writers in the world" (Russell Banks) The uncertainty of the human realm has always been reconstructed deeply and subtly by the wisdom smiles of the comic In the newest his novel - The Festival of Insignificance, once again the comic becomes a powerful tool to expose the conspiratorial conspiracy of the Kitsch and the Agélaste Key words: Milan Kundera, Comic, Kitsch, Agélastes,… *** “Nghệ thuật tiểu thuyết xuất tiếng vọng lại cười Thượng đế” (Milan Kundera) Thời đại xuất niềm ham mê hiểu biết xâm chiếm lấy người Tuy nhiên, lực lượng kĩ thuật, trị, lịch sử… vượt qua chiếm lĩnh đời sống người “Thế giới sống” (die Lenbenswelt) bị che khuất, “khi giới chạy phía sinh ra, trang điểm, đeo mặt nạ, diễn giải từ trước Một ma thuật, dệt nên từ truyền thuyết, P21 treo lơ lửng trước giới” [9, tr.135] Trong giới tồn trị, tơn giáo hệ ý thức đặt ham muốn tối cao cho phán xét “hoặc – là”, “cuộc sống người bị rút cạn lại chức xã hội nó; lịch sử dân tộc rút cạn lại vài biến cố, biến cố đến lượt lại bị rút cạn lối giải thích thiên kiến” [7, tr.20] Chính từ nảy sinh mà Milan Kundera gọi “nghịch lí hồi cuối kết” Thời đại: đề cao người đồng thời lãng quên người tất thiết chế tợn, tất tình siêu cá nhân “Con người suy nghĩ, cịn Thượng Đế cười‟, “thế giới nhập nhằng, phải đối mặt, khơng phải với chân lí tuyệt đối nhất, mà với mớ chân lí tương đối trái ngược (những chân lí nhập thân vào tưởng tượng gọi nhân vật), tức có niềm tin chắc hiền minh lưỡng lự” [7, tr.8] Với Kundera, đường tiểu thuyết lịch sử song hành với Thời đại, vọng lại tiếng cười Thượng Đế, nhằm chống lại lãng quên người bộc lộ xung khắc từ chất với giới toàn trị, khao khát “xé toang diễn giải từ trước” [9, tr135] Để khám phá “tính nước đơi quỷ sứ” cõi người, chủ đề yêu thích, trở trở lại tác tiểu thuyết Kundera dùng hài để lột trần âm mưu đồng phục hóa Agélaste – người khơng cười Kitsch – xấu tối cao thẩm mĩ Trong tiểu thuyết ông – Lễ hội vô nghĩa, mối tương quan hài với Agélaste Kitsch ông khai thác cách triệt để Nếu “một chủ đề câu hỏi sinh” [7, tr87], theo chúng tôi, câu hỏi sinh lớn phát sinh từ chủ đề là: Thế giới hài khơng cịn hiểu? Âm mƣu đồng phục hóa Agélaste Kitsch – xấu tối cao thẩm mĩ Lễ hội vô nghĩa tiểu thuyết mỏng manh (chỉ gồm 118 trang truyện dịch, khổ 13x20.5cm) kết cấu theo kết cấu số – kết cấu làm nên thẻ cước cho tiểu thuyết Kundera Các phần, chương tiểu thuyết gọi tên rõ ràng: P22 Chƣơng Phần (số chƣơng/số trang) Phần thứ - Alain chiêm nghiệm rốn nhất: Các nhân - Ramon dạo chơi vườn Luxembourg vật trình - Khơng mắc ung thư - Vẻ đẹp bí ẩn trọng bệnh (7c/16tr) - Lời nói dối khơng thể giải thích, cười khơng thể giải thích - Ramond đến thăm Charles - Bài giảng Ramon đặc sắc vô vị Phần thứ - Hai mươi bốn gà gô hai: Nhà hát múa - Charles mơ kịch cho nhà hát múa rối rối (5c/16tr) - Cuộc loạn nhà vệ sinh - Lần tiếp, Charles thuyết trình cho bạn Kalinine thủ đô nước Phổ - Alain khám phá trìu mến khơng biết Staline Phần ba: Alain Charles nghĩ thứ nhìn thấy mẹ lần cuối thường đến - Lần anh bị ám ảnh rốn, anh mẹ (6c/15tr) - Một người phụ nữ bước khỏi xe - Cô giết người - Cô trở nhà - Những người xin lỗi - Những thiên thần Phần thứ - Caliban tư: Tất bọn họ - Những áo vest trắng cô gái Bồ Đào Nha trẻ tìm niềm - Bức ảnh treo tường vui tươi (7c/21tr) - Người ta sinh kẻ xin lỗi - Ramon đến bữa tiệc buồn P23 - Alain đặt chai rượu armagnac lên ngăn tủ cao - Lời kêu gọi phải vui tươi Quaquelique Phần thứ - Một lông vũ nhỏ bay lượn trần nhà 5: Một lông - Kết thúc mơ tưởng vũ nhỏ bay lượn - Điệu oán Ramon kết thúc trần nhà chuyện đùa (6c/14tr) - La Franck - Ramond - Cái Eva Phần thứ - Vĩnh biệt Mariana 6: Thiên thần rơi - Chai armagnac tầng cao ngạo nghễ rụng (9c/26tr) - Thế giới theo Schopenhauer - Một đấm xuống mặt bàn vang động khắp nơi - Các thiên thần rơi rụng - Rượu armagnac cổ chảy tràn sàn nhà - Một người xa lạ vĩnh biệt người yêu Phần thứ bảy: Lễ hội - Đối thoại xe máy - Ramon thảo luận với Alain thời đại vô nghĩa (5c/18tr) rốn - D'Ardelo đến - Một người thợ săn người đái đến - Lễ hội vơ nghĩa Có thể thấy, bề mặt tiểu thuyết thật sáng rõ Tuy nhiên câu chuyện không dễ dàng tiếp cận, ẩn sau bề mặt tường minh đan cài nhập nhằng hai tuyến nhân vật: tuyến nhân vật lịch sử hư cấu (Staline, Khrouchtchev, Kalinine…) tuyến nhân vật đại (Alain, Ramon, Charles, Caliban, D‟Ardelo, La Franck, Madeleine…) Các nhân vật trình mà khơng có yếu tố lấp đầy nhân thân hộ tịch Họ xuất đổi chỗ cho cảnh cảnh, “nói chuyện với từ xa, từ trạm quan sát dựng lên nơi khác P24 thời gian” [5, tr.27] Hơn nữa, kết hợp với tuyến truyện tuyến truyện kể chiêm bao (câu chuyện mẹ Alain thiên thần rơi rụng…) tuyến tiểu luận (bàn rốn, đặc sắc vô vị, vô nghĩa,…) Một điểm thú vị nối kết hai thời đại chúng hít thở chung bầu khơng khí âm mưu đồng phục hóa người Agélaste Kistch – xấu tối cao thẩm mĩ Agélaste từ Rabelais đặt, lấy từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là: người khơng cười, người khơng có tinh thần khơi hài Các Agélaste khơng thể sống yên ổn với hài họ “tin chân lí sáng rõ, tất người phải suy nghĩ hệt nhau, họ nguyên xi mà họ nghĩ thế” [7, tr.174] Trí tuệ, trung thực, nghiêm túc đáng trọng; nhưng, tất trí tuệ, trung thực, nghiêm túc cố gắng trừ hài người ta khơng cịn hiểu tính người chất văn xuôi đời Trong bữa tiệc sinh nhật D‟Ardelo, để góp vui, Charles Caliban – với vai trò người phục vụ cho bữa tiệc – thay nói tiếng Pháp họ diễn kịch: Caliban định đóng vai người Pakistan khơng biết tiếng Pakistan thật hai người họ định dụng công sáng tạo thứ tiếng Pakistan riêng Nhưng trị đùa cơng phu sớm bộc lộ vơ ích nó: “bởi vị khách khơng ý đến anh và, ngôn ngữ anh chẳng hiểu được, nên họ chẳng thèm nghe anh, cần hiệu đơn giản để bày tỏ họ muốn ăn hay uống Anh trở thành diễn viên khơng có khán giả” [5, tr.57] Biểu kháng cự Agélaste: từ chối gian nhập vào giới hài Không từ chối bước vào địa hạt hài, hài – khơng hiểu – với Agélaste cịn chứa đựng nguy cơ, trở thành mối nguy hiểm Cuối buổi tiệc, chuyện Caliban dùng tiếng Pakistan giả có nguy bị bại lộ Người đàn ơng bé nhỏ, hói đầu, quan sát Caliban từ đầu bữa tiệc nhận bất thường Biết điều đó, Alain thực lo lắng cho bạn mình, vì: “Thề với cậu, tớ chí khơng tưởng tượng khả Nhưng vậy! Lỡ người đầy tớ thực phát cậu người Pháp! Khi đó, chắn, cậu trờ thành đáng nghi! Anh ta chắn nghĩ cậu có lí ám muội để phải giấu tung tích! Anh ta báo cảnh sát! Cậu bị thẩm vấn! P25 Cậu khai tiếng Pakistan cậu trò đùa Họ cười: Trốn tội ngốc Chắc chắn cậu chuẩn bị phi vụ xấu xa! Họ còng tay cậu!” [5, tr.82-83] Người chủ mục gây hài tạo vui lo lắng bất an, người nhận khơng hưởng thụ thoải mái vui nhẹ nhõm mà nảy sinh tâm lí kháng cự, áp đặt, bọc cho hài lớp vỏ phi vụ xấu xa Sự kháng cự, đối chọi nghiêm túc sáng rõ lưỡng lự nước đôi khiến trị đùa dụng cơng Caliban Charles, bất chấp mục đích tốt đẹp, trở thành hài sai chỗ Cái hài người có óc hài hước trở thành nạn nhân Agélaste Từ trạm quan sát từ xa, song song với tuyến truyện hài khơng hiểu Caliban, cịn có tuyến truyện hài không hiểu Staline Staline lúc nghỉ ngơi cộng ông hay kể cho họ nghe chuyện gẫu sống mình, Hồi ức Khrouchtchev có nhắc đến mẩu chuyện 24 gà gô sau: “Một hơm, ơng định săn Ơng mặc áo khoác parka cũ, ván trượt tuyết, đeo súng dài mười ba số Đang thì, trước mắt, cây, ơng nhìn thấy gà gơ đậu Ơng dừng lại đếm Hai mươi bốn Nhưng thật! Ông mang theo có mười hai viên đạn! Ông bắn, giết mười hai con, ông quay lui, trở lại mười ba số nhà lấy thêm mười hai viên đạn Rồi lại mười ba số để lại đứng trước mười hai gà gô đậu Và cuối ông bắn chết hết chúng” [5, tr.23] Điều quan trọng thay xem câu chuyện đùa, không cộng ông mỉm cười Họ nghiêm túc xem xét, đánh giá, phân tính tính bất hợp lí câu chuyện: phát súng không đuổi 23 gà gô bay đi, tệ hơn, sau 12 phát súng thời gian hết đoạn đường 26 số, 12 gà gơ cịn lại đậu nguyên chờ Staline đến bắn! Họ cho câu chuyện vơ lí khó chịu Staline nói dối Sự nghiêm túc họ nghe câu chuyện đùa cảnh nhốn nháo báng bổ chân lí câu chuyện 24 gà gô họ nhà vệ sinh cảnh tuyệt vời “Cái cảnh đầy tính tiên tri Nó mở thời đại Buổi hồng chuyện đùa Thời đại hậu-chuyện đùa” [5, tr.83] Thời đại nghiêm trang vờ vịt bày khắp nơi Trước hết, cẩn thận, cho câu chuyện Lễ hội vô nghĩa thật, góp phần nối dài hàng ngũ Agélaste, lo lắng P26 trước hiểu, khao khát người tập hợp lại dạng số đông, đồng phục, mà khơng biết “chính thị cách đánh niềm tin vào chân lí đồng tình trí người khác mà người trở thành cá nhân” [7, tr.174] Một phần tính Agélaste chơn sâu chúng ta, trừ nó, hài phát lộ cho thấy điều Ngồi vạch trần âm mưu Agélaste, Lễ hội vơ nghĩa cịn phơi bày mặt Kitsch Trên ý nghĩa chung nhất, Kitsch nghệ thuật cấp thấp, chạy theo hào nhoáng nhằm thỏa mãn thị hiếu số đông Kitsch giống “tấm khăn voan màu hồng phủ lên thực (…), phô bày hổ thẹn trái tim không ngừng xúc cảm dạt (…), „cái bánh mì người ta vẩy nước hoa lên‟ (…), đại diện cho xấu tối cao thẩm mĩ” [9, tr.77] Milan Kundera bộc lộ thái độ thù nghịch không che giấu Kitsch Hàng dài người xếp hàng xem tranh Chagall vườn Luxembourg không xuất phát từ tình u nghệ thuật, khn mặt họ “đờ đẫn đầy buồn chán”, “những chuyện trò họ phủ lấp hết tranh” [5, tr.9] Phong cách sành điệu quý ông rởm bị phơi bày cảnh thưởng thức rượu bữa tiệc D‟Ardelo: “các quý ông nâng ly rượu lên, ấp chúng lúc lâu bàn tay, ngậm ngụm miệng, người phô cho người thấy gương mặt đầu biểu lộ tập trung cao độ, thán phục cách kinh ngạc, cuối cao giọng tuyên bố niềm thích thú Tất kéo dài khơng tới phút, lễ hội gu thưởng thức bị tàn bạo cắt đứt chuyện trị họ, Ramon, quan sát họ, có cảm giác dự tang lễ mà ba người phu đào huyệt mai táng hương vị tuyệt vời rượu cách ném lên quan tài đất bụi từ chuyện gẫu họ” [5, tr.71] Một phút! Trong đơn vị thời gian xác có tồn sức nặng cảnh Họ dừng lại, họ thán phục, họ kinh ngạc, họ thích thú… khơng phải hương vị tuyệt ngon rượu mà nhu cầu Kitsch rởm, nhu cầu thể mình, nhìn ngắm ve vuốt tơi mắt người khác, phơ bày dáng vẻ trần trụi thói háo danh rởm Có thái độ Kitsch, cách ứng xử Kitsch nhu cầu Kitsch người: “nhu cầu tự nhìn gương dối trá làm đẹp người lên tự nhận P27 với thõa mãn đầy xúc động” [7, tr.142] Đỉnh điểm Kitsch sinh kẻ tự ngắm mình, khao khát gán cho việc ý nghĩa cao khát khao ngắm nhìn hiệu ứng thẩm mĩ mà Kitsch giả tạo gây Nhìn cảnh diễn “một người săn người đái đến”, thay thấy vơ nghĩa cốt yếu tách đời khỏi đời sống, D‟Ardelo lại dùng khăn voan màu hồng phủ lên mặt đời sống, khốc cho áo đấu tranh khơng mệt mỏi sinh tồn tình yêu nghệ thuật: “Anh xem, cảnh náo nhiệt thật tuyệt Hai anh chàng hồn hảo! Chắc chắn họ diễn viên khơng có hợp đồng Những người thất nghiệp Nhìn xem! Họ chẳng cần sân khấu nhà hát Những lối công viên đủ cho họ Họ không bỏ nghề Họ muốn hoạt động Họ đấu tranh sống” [5, tr.119] Là Agélaste điển hình, tự nhận khơng có khiếu hài hước, nói dối Ramon mắc bệnh ung thư muốn nhìn ngắm mắt Ramon “khn mặt người có tuổi, đẹp, điểm nét buồn khiến trở nên hấp dẫn hơn” [5, tr.14] Trong buổi tiệc, để thu hút phụ nữ làm vui lịng số đơng, tuôn hàng dài triển lãm ngôn từ: “Đến lời nói đùa đầy ý nghĩa đạo đức, lạc quan đứng đắn, đồng thời lại diễn đạt cách sang trọng, khó hiểu đến mức khiến người ta phải ý khơng gây hiệu ứng tức phải chờ ba đến bốn giây phá lên cười, chờ thêm giây trước người khác hiểu lịch cười theo” [5, tr.18] Trong chưa đầy mười giây quay thật chậm thấy Agélaste thực thụ, Kitsch rởm hiểu cười mà hài để khơng thấy khác biệt, để gia nhập vào đám đơng lồi người! Các Agélaste Kitsch „kẻ thù” tiểu thuyết - “nghệ thuật sinh tiếng vọng lại cười Thượng Đế” [7, tr.180], nghệ thuật sinh để phát lộ chất văn xi đời tính người Bản chất hiền minh hài Theo Milan Kundera, hài – “phát minh lớn tinh thần thời đại” – gắn liền với đời tiểu thuyết, với Gargantua Pantagruel Rabelais, Những vần thơ quỷ sứ Salman Rushdie, Don Quixote Cervantes… Những không hiểu P28 hài “sẽ khơng hiểu chút nghệ thuật tiểu thuyết” [7, tr.3] Trong Nơi phán đạo đức treo lại, ơng cho “nếu có hỏi điều thường gây hiểu lầm tơi độc giả mình, tơi khơng dự mà trả lời: hài hước” [7, tr.3] Để tránh cách hiểu sai, từ điển riêng mình, phần Bảy mươi ba từ ông có nhắc đến hai mục sau: - Cái cười (của Châu Âu) (rire (Europeén)): “Đối với Rabelais, vui hài Đến kỉ XVIII, hài hước Sterne Dedirot kỉ niệm êm đềm buồn nhớ niềm vui kiểu Rabelais Sang kỉ XIX, Gogol nhà hài hước “buồn” Ơng bảo: “Nếu ta nhìn chăm thật lâu câu chuyện buồn cười, lúc trở nên buồn hơn” Châu Âu nhìn câu chuyện buồn cười tồn thời gian dài nỗi, sang kỉ XX, thiên sử thi vui Rabelais chuyển thành hài kịch tuyệt vọng Ionesco, người nói rằng: “Từ ghê rợn đến hài có đâu” Câu chuyện Châu Âu cười đến hồi kết thúc” [7, tr.126] - Hài (Comique): “Tạo cho ta ảo tưởng cao quý người, bi đem đến cho ta niềm an ủi Cái hài ác hơn: tàn nhẫn phát lộ cho ta vơ nghĩa thứ Tôi nghĩ nhân có khía hài – mà, số trường hợp, nhìn nhận, chấp nhận, khai thác, số trường hợp khác, bị che Những thiên tài chân hài khơng phải người làm cho ta cười nhiều cả, mà người làm phát lộ miền chưa biết đến hài Lịch sử coi lãnh địa vô nghiêm túc Song, lại có hài khơng biết đến lịch sử Cũng có cài hài (khó chấp nhận) giới tính” [7, tr.139] Từ hai mục từ qua tìm hiểu tiểu luận Milan Kundera nhận với Kundera hài gây cười khơng đồng với vui: Panurge trả thù bọn lái buôn cách giở trò mưu mẹo chúng chết đuối (Gargantua Pantagruel – F.Rabelais), nụ cười hài chẳng có hài Avguéni Pavlovitch (Chàng ngốc – Dostoievsky), anh chàng Karl bị đuổi khỏi nhà sau bị cô P29 hầu gái cưỡng thành bố (Châu Mỹ - F.Kafka)… Hài hước đối nghịch với cao cả, chống lại tư tưởng tồn trị muốn khốc cho tượng ý nghĩa cao nhất, trừ đạo đức nghiêm túc: F.Rabelais – hài hước đồng nghĩa với vui vẻ, D.Dedirot – hài hước buồn nhớ niềm vui kiểu Rabelais, Gogol – hài hước buồn, Kafka – hài nỗi buồn, hài dục tính, France – hài thực địa đẫm máu bi kịch tệ hại lịch sử… Trong không gian Lễ hội vô nghĩa, không gian bị bao bọc Egélaste thói Kistch rởm, người ta khao khát khốc cho lịch sử, nhân vật lịch sử, đời người, cho lời nói, hành động… ý nghĩa cao cả, tất bọn họ tìm niềm vui tươi cao cả, lớn lao, có ý nghĩa Alain chiêm nghiệm rốn ln trăn trở lí đời; D‟Ardelo ln muốn nhìn thấy ảnh hưởng lên người khác; cử hành động lời nói La Franck ln mang tính kịch; người ta truy tìm lí Staline lại đổi tên Konigsberg thành Kaliningrad Tuy nhiên, có phải sống phát lộ hào quang nó khác lên áo đạo mạo cao cả/ hay cao che giấu chất vốn có nó? Cái hài Lễ hội vơ giống ánh chớp thần thánh phơi lộ giới tính nước đơi đạo lí phơi lộ người khơng có thẩm quyền phán xét kẻ khác anh ta: “hài hước: say tính tương đối nhân thế; niềm vui thú kì lạ nảy sinh từ niềm tin chắn chẳng có tin cả” [7, tr.18] Ngay với Staline – quỷ Lucifer kỉ, đời chất chứa biết âm mưu, phản bội, chiến tranh, bỏ tù, giết chóc, thảm sát,… khơng thể loại lí định ông ta, loại trừ lí ơng ta dành cho Kalinine “một trìu mến” đặc biệt nên định đổi tên Konigsberg thành Kaliningrad Người ta nhan nhản nói vấn đề quyền tự người, “Hãy nhìn tất bọn họ! Nhìn kìa! Ít nửa số người nhìn thấy trơng thật xấu Xấu, quyền người ư? Và có biết mang vẻ xấu xí suốt đời khơng? Chẳng ngừng nghỉ chút nào? Giới tính nữa, không chọn Cả màu mắt Cả kí Cả đất nước Cả mẹ Khơng chọn thứ số kể hết…” [5, tr.109] Ước muốn kháng cự lại sống, trao cho ý nghĩa, P30 giống chạy nước rút để lấp đầy tiểu sử cá nhân đến chết Chỉ có cách khả dĩ, “đừng coi nghiêm túc”, vô nghĩa lúc chấp nhận cách dễ dàng Trong phần bảy Lễ hội vô nghĩa, sống động diễn Một người săn người đái đến nụ cười nhẹ nhõm nhận vô nghĩa, bầu khơng khí thờ đáng u vườn Luxembourg phần thiếu sống Alain đối lập hoàn toàn với cảnh đoàn người đờ đẫn buồn chán xem tranh Chagall thói Kitsch rởm D‟Ardelo Cái vơ nghĩa cho thấy minh triết nó: “sự vơ nghĩa, bạn ạ, điều cốt yếu sống Nó ta khắp nơi mãi Nó diện nơi chẳng muốn thấy nó: cảnh ghê rợn, chiến đẫm máu, vận rủi tệ hại Điều đòi hỏi phải có can đảm để nhận hồn cảnh bi đát đến để gọi tên Nhưng khơng nhận nó, mà cần phải u nó, vơ nghĩa ấy, phải học cách yêu nó” [5, tr.120] Trong giới tồn trị, tình tợn lịch sử, kiện diễn kéo theo thay đổi số phận hàng vạn người tơi có trọng lượng bao nhiêu? Liệu cịn nhận tơi số đơng? Cái tơi, có, liệu cịn khu biệt qua hành động hay suy nghĩ chúng ta? Khi hài khơng cịn hiểu, Kitsch Agélaste lên ngôi, sống trở nên nào? Nếu tiểu thuyết dù muốn hay không đề xuất câu trả lời cho câu hỏi lớn Chúng ta nhìn thấy nụ cười nhẹ nhõm Kundera khám phá vẻ đẹp kì diệu vơ nghĩa Chất thơ sống người nhìn rõ vơ nghĩa tồn tất yếu chối bỏ sống Hít thở bầu khơng khí vô nghĩa vây quanh gọi tên nó, khơng khốc cho áo dài Kitsch đạo mạo, “đấy chìa khóa niềm vui tươi” [5, tr.120] Có điều có tiểu thuyết nói đƣợc… Gói gọn dung lượng cực ngắn, Lễ hội vô nghĩa viết Milan Kundera tuổi 86 tiểu thuyết xuất sau 13 năm ông vắng bóng văn đàn (tính từ tiểu thuyết Vơ tri in tiếng Pháp năm 2000, tiểu luận P31 Một gặp gỡ in tiếng Pháp 2009) Mọi chủ đề ông quan tâm bàn luận tiểu thuyết tiểu luận trước xuất Lễ hội vơ nghĩa, có: cài hài, Kitsch Agélaste Milan Kundera thường tiểu thuyết nhìn người già ngối nhìn cõi sinh tất ánh sáng nó, tồn tính nước đơi Quyển tiểu thuyết mỏng manh theo từ xuất nở nụ cười, cười khơng phải hài hước, mà nhìn thấy tính nước đơi cõi người vơ nghĩa lí đẹp cao cả, phần tách rời khỏi sống Và, tiểu thuyết, với tinh thần hiền minh lưỡng lự hài phải đài quan sát cuối phát lộ cho bị giới toàn trị Agélaste Kitsch âm mưu che lấp … Kỉ yếu số (2017), Hội thảo Nghiên cứu khoa học (dành cho học viên nghiên cứu sinh), ĐHSP TpHCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục Grillet Alain Robbe (1986), Vì tiểu thuyết (Lê Phong Tuyết dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Trần Thanh Hà (2007), “Trò chơi bậc vĩ nhân”, Văn học Nước ngoài, (6/2007), tr 151-157 Trần Thanh Hà (2011), Quan niệm Milan Kundera tiểu thuyết qua lý luận thực tiễn sáng tác, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, (Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Đoàn Tử Huyến (2011), “Milan Kundera – người tìm giá trị sinh”, 108 nhà văn kỷ XX-XXI, Lao động Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, tr.495-499 P32 Kundera, M (1999), Tiểu thuyết: Sự bất tử, Chậm rãi, Bản nguyên (Ngân Xuyên dịch, lời bạt Nguyên Ngọc), Nxb Văn học Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội Kundera, M (2001), Tiểu luận: Nghệ thuật tiểu thuyết Những di chúc bị phản bội (Ngun Ngọc dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Kundera, M (2013), Một gặp gỡ (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Văn học 10 Kundera, M (2014), Màn (Trần Bạch Lan dịch), Nxb Văn học 11 Kundera, M (Nguyên Ngọc dịch, 2015), Lễ hội vô nghĩa (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Văn học Tài liệu tham khảo websites 12 Hoài Anh, Milan Kundera, Nhà tiểu thuyết sáng suốt cách tân http://trieuxuan.info/ (truy cập: 12/7/2017) 13 Việt Dũng (2009), “Hiện thực không biên giới Milan Kundera”, Nhịp sống Sài Gịn http://truongquy.blogspot.com/2009/08/ve-kundera.html (truy cập: 12/7/2017) 14 Đồn Ánh Dương (2013), “Những ghi nghệ thuật Kundera”, Đọc “Một gặp gỡ”, http://tiasang.com.vn/-van-hoa/nhung-ghi-chu-ve-nghethuat-cua-kundera-6803/-van-hoa (truy cập: 12/7/2017) 15 Gunnars Kristjana (Hải Ngọc dịch), Về tiểu thuyết ngắn, https://hieutn1979.wordpress.com/2009/11/05/t%c6%b0-li%e1%bb%87u-thamkh%e1%ba%a3o-kristjana-gunnars-v%e1%bb%81-ti%e1%bb%83uthuy%e1%ba%bft-ng%e1%ba%afn/ (truy cập: 25/7/2017) 16 Trần Thanh Hà, Sự Milan Kundera - Một sắc diện cho tiểu thuyết, Tạp chí Sơng Hương – số 215 (Tháng 1) http://tapchisonghuong.com.vn (truy cập: 12/7/2017) 17 Phạm Diệu Hương, Bàn kitsch http://soi.com.vn/?p=40567 (truy cập: 12/7/2017) 18 Nguyễn Thị Từ Huy, Tinh thần tiểu thuyết (Đọc tiểu luận Kundera) http://www.diendan.org (truy cập: 12/7/2017) P33 19 Đặng Thiều Quang, Milan Kundera khiến bật cười hổ thẹn http://tuanvietnam.vietnamnet.vn (truy cập: 12/7/2017) 20 Sherlaimova Svetlana, Sứ mệnh tiểu thuyết thời đại cáo chung văn học, Ngân Xuyên dịch http://phebinhvanhoc.com.vn (truy cập: 12/7/2017) 21 Nguyễn Văn Trung, Milan Kundera http://www.gio- o.com/NguyenVanTrungKundera.html (truy cập: 25/7/2017) 22 Linh Vũ, Đọc Bức Milan Kundera http://www.talawas.org/ ... ? ?Nghệ sĩ hình thể (Don DeLillo) nhìn từ quan điểm Milan Kundera nghệ thuật tiểu thuyết? ?? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu - Quan điểm Milan Kundera qua viết có liên quan đến nghệ. .. rõ nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết Nghệ sĩ hình thể Don DeLillo từ quan điểm Milan Kundera nghệ thuật tiểu thuyết phần giúp nhìn thấy ánh sáng lấp lánh vùng Weltliteratur cầu bạc nối liền tiểu thuyết. .. lược ? ?Nghệ sĩ hình thể? ?? (Don Delillo) nhìn từ quan điểm Milan Kundera (31 trang) Dựa tiền đề chương 1, tiến hành phân tích phép giản lược tác phẩm Nghệ sĩ hình thể Don Delillo theo quan điểm Milan

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w