Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm chương động lực học chất điểm vật lí 10 với cảm biến lực và cảm biến siêu âm theo quan điểm dạy học giải quyết vấn đề
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
4,67 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Văn Tấn THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” – VẬT LÍ 10 VỚI CẢM BIẾN LỰC VÀ CẢM BIẾN SIÊU ÂM THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Văn Tấn THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” – VẬT LÍ 10 VỚI CẢM BIẾN LỰC VÀ CẢM BIẾN SIÊU ÂM THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN LÂM DUY Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả NGUYỄN VĂN TẤN ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, nhận quan tâm giúp đỡ nhiều từ quý thầy cô, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: TS Nguyễn Lâm Duy, ThS Mai Hoàng Phương – Giảng viên trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, người trực tiếp hướng dẫn mặt chun mơn, tận tình dẫn, định hướng giúp đỡ cho suốt q trình thực luận văn Q thầy khoa Vật lí trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, dẫn tơi suốt q trình học tập trường Phịng Sau đại học trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện, hỗ trợ việc học tập nghiên cứu để tơi hồn thành tốt việc học tập nghiên cứu Ban giám hiệu, quý thầy cô, đồng nghiệp trường THPT Lê Quý Đôn quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình TNSP Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập thời gian hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 NGUYỄN VĂN TẤN iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM CĨ KẾT NỐI VỚI MÁY VI TÍNH THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỂ HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lí luận việc tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lí theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo HS 1.1.1 Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học vật lí 1.1.2 Tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực HS 10 1.1.3 Tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực sáng tạo HS 14 1.2 Hệ thống TN dạy học vật lí THPT 21 1.2.1 Khái niệm TN vật lí 21 1.2.2 Vai trị TN vật lí dạy học 22 1.2.3 Các đặc điểm TN vật lí 22 1.2.4 Phân loại TN vật lí 23 1.2.5 Quy trình xây dựng sử dụng TN dạy học vật lí 23 iv 1.3 TN kết nối MVT dạy học Vật lí trường THPT 29 1.4 TN vật lí tiến trình dạy học phát giải vấn đề 34 1.4.1 Dạy học phát giải vấn đề 34 1.4.2 Vai trò TN vật lí kiểu dạy học phát giải vấn đề 39 1.5 Kết luận chương 41 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” – VẬT LÍ 10 VỚI CẢM BIẾN LỰC VÀ CẢM BIẾN SIÊU ÂM THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 43 2.1 Hệ thống kiến thức chương theo chương trình SGK Vật lí 10 THPT 43 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học chương “Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 trường THPT 43 2.2.1 Về sở vật chất trang thiết bị 44 2.2.2 Về tình hình học tập HS 44 2.2.3 Về tình hình giảng dạy GV 44 2.3 Thiết kế số TN kết nối với MVT có sử dụng dụng cụ cảm biến siêu âm cảm biến lực để hỗ trợ hoạt động dạy học số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 45 2.3.1 Sự cần thiết phải thiết kế dụng cụ TN kết nối MVT có sử dụng cảm biến 45 2.3.2 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động TN kết nối MVT có sử dụng cảm biến siêu âm cảm biến lực 48 2.4 Các TN tiến hành với dụng cụ TN xây dựng 53 2.4.1 TN 1: Kiểm chứng định luật I Newton 53 2.4.2 TN 2: Kiểm chứng định luật II Newton 56 2.4.3 TN 3: Kiểm chứng định luật III Newton 58 v 2.4.4 TN 4: Khảo sát lực đàn hồi 63 2.5 Soạn thảo tiến trình dạy học số học chương “Động lực học chất điểm” 66 2.5.1 Tiến trình dạy học “Định luật I Newton” 66 2.5.2 Tiến trình dạy học “Định luật II Newton” 74 2.5.3 Tiến trình dạy học “Định luật III Newton” 84 2.5.4 Tiến trình dạy học “Lực đàn hồi Định luật Hooke” 92 2.6 Kết luận chương 104 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 105 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 105 3.2 Nhiệm vụ TNSP 105 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 105 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 106 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 106 3.5.1 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 106 3.5.2 Kết định lượng kiểm tra 107 3.5.3 Tiến hành TNSP 107 3.5.4 Kết TNSP 108 3.6 Kết luận chương 116 KẾT LUẬN CHUNG 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO .119 PHỤ LỤC 121 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ GV Giáo viên HS Học sinh LĐC Lớp đối chứng LTN Lớp thực nghiệm MVT Máy vi tính NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng ThS Thạc sĩ TN Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TS Tiến sĩ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm, chất lượng học tập LTN LĐC 105 Bảng 3.2 Kết biểu tính tích cực nhận thức, sáng tạo HS 109 Bảng 3.3 Thống kê điểm LTN 110 Bảng 3.4 Phân bố Tần số - Tần suất – Tần suất tích lũy LTN 110 Bảng 3.5 Thống kê điểm LĐC 111 Bảng 3.6 Phân bố Tần số - Tần suất – Tần suất tích lũy LĐC 111 Bảng 3.7 Kết kiểm định K-S LTN 114 Bảng 3.8 Kết kiểm định K-S LĐC 114 Bảng 3.9 Kết kiểm định T-Test điểm trung bình LTN LĐC 115 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ TN vật lí với hỗ trợ MVT 30 Hình 1.2 Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát giải vấn đề 36 Hình 1.3 Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo đường suy luận lí thuyết kiểu dạy học phát giải vấn đề 37 Hình 1.4 Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo đường thực nghiệm kiểu dạy học phát giải vấn đề 38 Hình 2.1 Bộ TN đệm khơng khí 45 Hình 2.2 TN kết nối MVT kiểm chứng định luật I Newton 45 Hình 2.3 TN kiểm chứng định luật II Newton 46 Hình 2.4 TN kết nối MVT kiểm chứng định luật II Newton 46 Hình 2.5 TN kiểm chứng định luật III Newton 47 Hình 2.6 TN kết nối MVT kiểm chứng định luật III Newton 47 Hình 2.7 TN khảo sát lực đàn hồi 47 Hình 2.8 TN kết nối MVT khảo sát lực đàn hồi 47 Hình 2.9 Cảm biến Go!Motion 48 Hình 2.10 Góc qt cảm biến 49 Hình 2.11 Ngun lí TOF 49 Hình 2.12 Cảm biến lực WDSS 50 Hình 2.13 Thanh cơng cụ phần mềm Logger Pro 3.8 51 Hình 2.14 Đồ thị biểu diễn hai trục tọa 52 Hình 2.15 Phân tích video tích hợp vẽ đồ thị chuyển động bóng 53 Hình 2.16 TN kết nối MVT kiểm chứng định luât I Newton 54 Hình 2.17 Đồ thị x-t v-t nhận từ phần mềm 55 Hình 2.18 Đồ thị x-t v-t sau khớp hàm 55 Hình 2.19 TN kết nối MVT kiểm chứng định luật II Newton 56 Hình 2.20 Đồ thị F-t, a-t F-a nhận từ phần mềm 57 Hình 2.21 Đồ thị F-t, a-t F-a sau khớp hàm 58 129 Em lấy vài ví dụ cặp lực phản lực? 10 Cặp lực cân cặp lực trực đối có khác nhau? Em nêu điểm khác chúng? 130 Phụ lục Đề kiểm tra mã hoá đề kiểm tra Trường : KIỂM TRA 45 PHÚT Họ tên: Mơn: Vật Lí Lớp: I Câu PHẦN TRẮC NGHIỆM chất điểm thu A hướng với F2 B hướng với F1 C hướng với hợp lực F1 F2 D chiều với hợp lực F1 F2 Câu Kết luận sau không lực đàn hồi? A Xuất vật bị biến dạng B Luôn lực kéo C Tỉ lệ với độ biến dạng D Ln ngược hướng với lực làm bị biến dạng Câu Công thức trọng lực A P = mg B P = mg C P = mg D P = − mg Câu Nếu chất điểm chịu tác dụng đồng thời hai lực F1 F2 gia tốc mà Trong đặc điểm sau đây: • Lực phản lực luôn xuất đồng thời • Lực phản lực loại • Lực phản lực cân Các đặc điểm đặc điểm lực phản lực? 131 A I, II B I, III C I, II, III D II, III Định luật I Newton xác nhận rằng: Câu A Với lực tác dụng có phản lực trực đối B Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên chuyển động thẳng khơng chịu tác dụng vật khác C Khi hợp lực tác dụng lên vât khơng vật khơng thể chuyển động D Do quán tính nên vật chuyển động có xu hướng dừng lại Một người thực động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người Câu lên Hỏi sàn nhà đẩy người nào? A Khơng đẩy B Đẩy xuống C Đẩy lên D Đẩy sang bên Câu Có hai phát biểu sau: • Phát biểu I: “Trạng thái đứng yên trạng thái chuyển động thẳng gọi trạng thái cân bằng” • Phát biểu II: “Nguyên nhân gây trạng thái đứng yên trạng thái chuyển động thẳng giống nhau” Chọn câu trả lời đúng: A Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan B Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan C Phát biểu I sai, phát biểu II D Phát biểu I đúng, phát biểu II sai Câu Hai tơ có khối lượng m1 , m2 (m1 > m2 ) chuyển động với vận tốc Nếu hai xe hãm phanh lúc với lực xe dừng trước tiên? 132 A Xe m1 dừng B Xe m2 dừng C Cả hai xe chuyển động đoạn dừng lúc D Cả hai xe dừng lại Câu Câu sai câu sau đây? A Một vật thay đổi vận tốc có lực tác dụng lên vật B Tác dụng hai vật tác dụng tương hỗ C Vật trạng thái đứng yên đồng nghĩa với vật chuyển động thẳng với vận tốc v = D Một vật chịu tác dụng lực ln thay đổi vận tốc bị biến dạng Câu 10 Gia tốc mà hai vật thu va chạm có đặc điểm gì? A Gia tốc mà hai vật thu chiều độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng chúng B Gia tốc mà hai vật thu chiều độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng chúng C Gia tốc chúng thu ngược chiều có độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng chúng D Gia tốc mà hai vật thu ngược chiều có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng chúng Câu 11 Một lo xo có chiều dài tự nhiên 20 cm Khi bị kéo, lò xo dài 24cm độ lớn lực đàn hồi 5N Khi độ lớn lực đàn hồi lò xo 10N, chiều dài A 28cm B 48cm C 68cm D 22 cm Câu 12 Dưới tác dụng lực có độ lớn F , vật có khối lượng m thu gia tốc 20 cm / s Nếu lực có độ lớn 2F tác dụng vào vật gia tốc mà vật thu A 0.1m / s 133 B 0.4m / s C 1cm / s D 4cm / s II PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Vì tác dụng vào vật (đặt sát tường) lực F hình vẽ vật nằm yên? Câu 2: Một ôtô kéo ôtô có khối lượng 2,5 qua hai đoạn đường: + Đoạn đường thứ nhất, ôtô chuyển động nhanh dần sau 15s 100m Bỏ qua ma sát + Đoạn đường thứ hai, ôtô chuyển động thẳng Lực ma sát bánh xe mặt đường 2500N Hỏi dây cáp nối hai ôtô dãn đoạn đường độ cứng 2.106 N / m Câu 3: Một xe tải có khối lượng chuyển động đường nằm ngang với vận tốc 72km/h bất ngờ hãm phanh Cho biết lực hãm xe 3000N lực ma sát bánh xe mặt đường 2000N a Tính gia tốc mà xe thu b Tính quãng đường xe từ lúc hãm phanh đến lúc dừng hẳn c Do thắng gấp nên phanh xe bị đứt Hãy tính quãng đường xe sau 10s kể từ lúc chuyển động 134 MÃ HÓA ĐỀ KIỂM TRA I Câu PHẦN TRẮC NGHIỆM Đáp án C Mức độ nhớ: Chỉ yêu cầu HS tái lại định luật II Newton Câu Đáp án B Mức độ nhớ: Yêu cầu HS phải nhớ đặc điểm lực đàn hồi Câu Đáp án B Mức độ nhớ: Yêu cầu HS nhớ công thức trọng lực Câu Đáp án A Mức độ nhớ: Yêu cầu HS nhớ đặc điểm cặp lực phản lực Câu Đáp án B Mức độ nhớ: Yêu cầu HS nhớ định luật I Newton Câu Đáp án C Mức độ thông hiểu: Yêu cầu HS hiểu hai vật tương tác người sàn nhà, người tác dụng lực hướng thẳng đứng xuống nên theo định luật III Newton sàn đẩy người lực hướng lên Câu Đáp án A Mức độ thông hiểu: Yêu cầu HS hiểu vật trạng thái đứng yên xem vật chuyển động thẳng với vận tốc khơng Vì hai trạng thái thật chất nên chúng chịu tác nhân giống Câu Đáp án B Mức độ thơng hiểu: u cầu HS hiểu vật có khối lượng lớn mức qn tính lớn Câu Đáp án D Mức độ thông hiểu: Yêu cầu HS hiểu vật chịu tác dụng lực vật có xu hướng thay đổi vận tốc bị biến dạng Câu 10 Đáp án C Mức độ thông hiểu: Yêu cầu HS hiểu hai vật tương tác chúng tác dụng lên hai lực độ lớn theo định luật II Newton F = ma Câu 11 Đáp án A 135 Fdh1= k ∆1 Fdh1 ∆1 1 − = = = ⇒ Fdh ∆ − Fdh 2= k ∆ ⇔ ( 1 − ) = − ⇔ = 2 − = 2.24 − 20 = 28(cm) Đáp án B Câu 12 Mức độ vận dụng đơn giản: Yêu cầu HS vận dụng định luật II Newton để giải toán II PHẦN TỰ LUẬN Câu Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi + Khi chưa có lực F tác dụng vật chịu tác dụng lực hút trái đất lực đỡ mặt sàn cân nên nằm yên + Khi tác dụng lực F vật nằm yên tường tác dụng lực F ' vào vật cân với lực F lời Trả lời Trả lời Trả lời hai ý Khơng giải Trả thích được ý ý hai ý nhưng trình xác, rõ ràng trình bày ràng, súc tích bày khơng rõ ràng không xác, rõ ràng Điểm 0,25 0,5 0,75 Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi Câu Chọn chiều dương chiều chuyển động xe ô tô Gia tốc vật thu được: S= 2 S 2.100 at ⇒ a = = (m / s ) ≈ 0,89(m / s ) = 2 t 15 Theo định luật II Newton: d d Fdh = ma (1) rõ 136 Chiếu (1) lên chiều dương: ma 2,5.103.0,89 = = 1,11.10−3 (m) Fdh= ma ⇔ k ∆= ma ⇔ ∆= k 2.106 Độ biến dạng dây cáp ∆ = 1,11.10−3 ( m) Câu a Khơng tính Tính Tính xác Tính Tính xác kết xác gia tốc gia tốc độ xác gia tốc gia tốc độ biến biến dạng độ biến dạng dạng dây cáp dây cáp dây cáp Khơng có lời Trình bày rõ Trình bày rõ ràng, giải mạch lạc, đủ ý ràng Không chọn chiều chuyển động Khơng thực phép tính Điểm 0,25 0,5 0,75 Vì tơ chuyển động thẳng nên theo đinh luật I Newton: dd d Fdh + Fc = Về độ lớn: Fdh = Fc ⇔ k ∆ = Fc ⇔ ∆ = Fc 2500 = = 1, 25.10−3 (m) k 2.10 Độ biến dạng dây cáp ∆ = 1, 25.10−3 ( m) Câu b Không làm Chỉ được viết Kết tính độ Tính Tính xác độ biến dạng xác độ biến biến dạng dây dd d Fdh + Fc = dây cáp không dạng dây cáp cáp Trình bày rõ ràng, Khơng thực mạch lạc phép tính 137 Điểm 0,25 0,5 0,75 Câu Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi Chọn chiều dương chiều chuyển động xe Theo định luật II Newton: Fh + Fc = ma (1) Chiếu (1) lên chiều dương: − F − Fc −3000 − 2000 − Fh − Fc = ma ⇔ a = h = = −1(m / s ) m 5000 Câu a Viết Kết Tính xác Tính cơng thức tính gia tốc gia tốc định luật II không Newton xác gia tốc Không chiều gia tốc chọn Trình bày rõ Trình bày rõ ràng, mạch mạch lạc, đủ ý chuyển ràng, Trình bày động đủ ý Tính xác lạc, đủ ý Khơng thực phép tính Điểm 0,25 0,5 0,75 1 Quãng đường xe được: Câu b v − v02= 2aS ⇔ S= v − v02 02 − 202 = = 200(m) 2a 2.(−1) Không áp Kết Tính xác Tính dụng tính quãng qng đường xác cơng thức đường xe tính qng khơng Khơng đường Trình bày cách tính quãng quãng quãng đường xe đường xe đi thực phép tính Tính xác 138 đường Điểm 0,5 0,75 1 Khi xe bị đứt phanh lực ma sát xe mặt đường, theo định luật II Newton: Fc = ma (2) Chiếu (2) lên chiều dương: − F −2000 ma′ ⇔ a′ = c = − Fc = = −0, 4(m / s ) 5000 m Quãng đường xe được: v − v0= 2a′S ′ ⇔ S=′ Câu c Viết Kết v − v02 02 − 202 = = 500(m) a′ 2.(−0, 4) Tính xác Tính Tính xác qng qng đường cơng thức tính gia tốc gia tốc xác định luật II Newton quãng quãng đường đường gia gia tốc xe đường xe khơng Trình bày cách tốc xe Trình bày rõ ràng, đủ ý tính Trình bày quãng đường cách tính quãng đường Điểm 0,25 0,5 0,75 1 139 Phụ lục Bảng điểm kiểm tra LTN LĐC Bảng điểm LTN STT Họ tên Điểm Điểm làm tròn Phan Quốc An 5.3 Nguyễn Thụy Trâm Anh 8 Nguyễn Gia Bảo 6.3 Nguyễn Thành Chương 5 Đỗ Ngọc Cường 8.5 Nguyễn Khắc Duy 6 Lê Tiến Đạt 10 10 Nguyễn Mai Thành Đạt 4.75 Lê Trần Nhật Đông 8.3 10 Lê Thanh Hà 7 11 Nguyễn Trần Thiên Hà 9 12 Trần Vũ Thanh Hằng 5 13 Trần Minh Hân 6.3 14 Nguyễn Phương Hoa 8.3 15 Võ Ngọc Phương Huy 3.3 16 Đào Quang Hưng 9.5 10 17 Lê Công Khang 6 18 Nguyễn Thoại Khang 7.3 19 Hồ Sỹ Đăng Khoa 8 20 Trần Khánh Linh 5.75 21 Lương Nhật Long 6.75 22 Nguyễn Hoàng Long 5.3 23 Nguyễn Hồng Ngọc 8 24 Lê Thị Kim Oanh 8.75 25 Hoàng Thụy Lam Phương 4.3 26 Nguyễn Đỗ Như Quỳnh 8.3 140 27 Bùi Nhật Tân 7 28 Phạm Thị Minh Thư 7.3 29 Võ Hoàng Minh Thư 7.75 30 Phạm Ngọc Như Trâm 6.75 31 Dương Gia Cát Tường 6 32 Trần Vũ Phương Uyên 9.3 33 Tạ Hoàng Thanh Vân 7 34 Võ Hoàng Việt 4.3 35 Mai Ngọc Yến Vy 7 141 Bảng điểm LĐC STT Họ tên Điểm Điểm làm tròn Tống Khánh Anh 8 Đinh Hồ Gia Bảo 9.75 10 Đinh Nữ Minh Châu 5.3 Nguyễn Hồng Bảo Châu 7.3 Hoàng Ngọc Phương Dung 5 Trịnh Tiến Đạt 8.75 Lục Thiên Hà 7 Đỗ Duy Hải 5.75 Đặng Vũ Kim Ký 6.75 10 Dương Hoàng Phương Linh 4.3 11 Trần Mỹ Linh 9 12 Đồng Phạm Hải Long 4.75 13 Hoàng Long 6 14 Đỗ Thị Gia Ly 6 15 Trần Việt Hoàng Mai 4.3 16 Vương Hoài Nam 6.5 17 Vương Khánh Ngân 3.3 18 Huỳnh Như Ngọc 5.75 19 Nguyễn Tam Bảo Ngọc 8.3 20 Nguyễn Ngọc Bảo Nhi 5 21 Nguyễn Trương Trúc Nhi 4.3 22 Vũ Cẩm Nhung 7.3 23 Trần Bảo Như 5 24 Lâm Thành Phát 6.3 25 Nguyễn Bạch Hồng Phúc 4.3 26 Nguyễn Trương Hoàng Quốc 5.3 27 Trần Đan Quỳnh 8 142 28 Trần Thiện Thái 3.3 29 Nguyễn Hoàng Ngọc Thảo 5.75 30 Lê Phúc Thịnh 5.3 31 Trần Hữu Thuận 3.3 32 Nguyễn Lê Phương Trâm 7 33 Trần Bảo Trân 8 34 Hồ Ngọc Cẩm Tú 2 35 Đặng Anh Vy 5 36 Lê Thảo Vy 7 143 Phụ lục Một số hình ảnh thực nghiệm ... kiểu dạy học phát giải vấn đề 39 1.5 Kết luận chương 41 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” – VẬT LÍ 10 VỚI CẢM BIẾN LỰC VÀ CẢM BIẾN SIÊU ÂM THEO. .. chất điểm? ?? – Vật lí 10 với cảm biến lực cảm biến siêu âm theo quan điểm dạy học giải vấn đề? ?? Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng hoạt động dạy học chương ? ?Động lực học chất điểm? ?? – Vật lí 10. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Văn Tấn THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” – VẬT LÍ 10 VỚI CẢM BIẾN LỰC VÀ CẢM BIẾN SIÊU ÂM THEO