VĂN HỌC CHỦ NGHĨA CẤU TRÚC CỦA YURI LOTMAN VĂN HỌC CHỦ NGHĨA CẤU TRÚC CỦA YURI LOTMAN VĂN HỌC CHỦ NGHĨA CẤU TRÚC CỦA YURI LOTMAN VĂN HỌC CHỦ NGHĨA CẤU TRÚC CỦA YURI LOTMAN VĂN HỌC CHỦ NGHĨA CẤU TRÚC CỦA YURI LOTMAN VĂN HỌC CHỦ NGHĨA CẤU TRÚC CỦA YURI LOTMAN
PL1 PHỤ LỤC Nhằm làm phong phú cho kết nghiên cứu tiến hành bổ sung ba phụ lục: Dịch viết “The topography of Yuri Lotman’s semiosphere” Winfried Nöth Với viết này, tác giả trình bày số đặc trưng khái niệm Ký hiệu Iu.M.Lotman đặt Trong đó, bật đối lập bất đối xứng lượng cực không gian Ký hiệu Tác giả đồng thời nhận định Ký hiệu mơ hình khơng gian ẩn dụ bị chi phối bối cảnh văn hóa Bên cạnh đặc điểm cho thấy quan điểm cấu trúc Iu.M.Lotman có khuynh hướng tiến đến hậu cấu trúc thơng qua phân tích ơng Dịch viết “Notes on Yuri Lotman’s structuralism” Bogusław Żyłko Bài viết trình bày đặc trưng phương pháp nghiên cứu Iu.M.Lotman Đồng thời cho Iu.M.Lotman đánh giá cao phương pháp cấu trúc nghiệp nghiên cứu Theo đó, Iu.M.Lotman kết nối cấu trúc luận với ký hiệu học để tạo “phép lai” dạng cấu trúc - ký hiệu học Trong nỗ lực mình, Iu.M.Lotman hướng đến việc làm cho phương pháp cấu trúc trở nên linh hoạt hơn, bao quát nhiều đối tượng Dịch viết “Semiotic foundation of models and modelling” Ladislav Tondl Bài viết đưa phân tích cụ thể khái niệm mơ hình vai trị mơ hình hóa dựa quan điểm ký hiệu học Đồng thời, xem mô cơng cụ tạo nghĩa với đặc trưng riêng Bên cạnh vai trị kết nối người tiếp nhận người sáng tạo mô hình PL2 PHỤ LỤC DỊCH BÀI VIẾT “THE TOPOGRAPHY OF YURI LOTMAN’S SEMIOSPHERE” CỦA WINFRIED NÖTH Đặc trưng Ký hiệu Yuri Lotman Winfried Nưth (Pontifícia Universidade Católica São Paulo, Brazil) Tóm tắt Mục đích báo nghiên cứu mơ hình Yuri Lotman Ký hiệu không gian ký hiệu văn học văn hoá bối cảnh biến đổi không gian nghiên cứu văn hố Nó cho tác phẩm Lotman dự đốn “sự biến đổi khơng gian” nghiên cứu văn hoá Ký hiệu Lotman phép ẩn dụ, đưa mơ hình khơng gian để giải thích văn hố Ký hiệu bao quanh ranh giới Các vị trí bên nó khơng liên tục khơng đồng đồng số khía cạnh Đặc trưng vị trí bên ký hiệu đối lập bất đối xứng lưỡng cực Hơn nữa, ký hiệu khơng gian mà số khía cạnh bao gồm theo cách mà không gian bao chứa phần không gian bao chứa Bài báo cho thấy đặc trưng ký hiệu Lotman trải qua thay đổi từ quan điểm cấu trúc luận sang quan điểm hậu cấu trúc văn hóa Từ khố ranh giới, nghiên cứu văn hố, văn hố, khơng gian ảo, Yuri Lotman, không gian ẩn dụ, ký hiệu quyển, biến đổi không gian, ký hiệu học Tartu Yuri Lotman biến đổi không gian nghiên cứu văn hoá Vào cuối năm 1980, nhà nghiên cứu phê bình hàng đầu tuyên bố biến đổi không gian diễn nghiên cứu văn học, xã hội văn hoá (xem Döring Thielmann, 2008) Vào năm 1991, Fredric Jameson (1991: 154) tuyên bố thay đổi từ mơ hình thời gian sang mơ hình khơng gian kết hợp biến đổi không gian diễn với chuyển hướng từ chủ nghĩa đại sang chủ nghĩa hậu đại Lý thuyết Lotman ký hiệu dịch sang tiếng PL3 Anh phần II sách Universe of Mind (Lotman, 1990), ranh giới hai mơ hình Bài tiểu luận “Về ký hiệu quyển” năm 1984 (xem Waldstein, 2008: 146), không kể dịch sang ngơn ngữ khác (Cáceres Sánchez, 1995), có dịch đầy đủ tiếng Anh vào năm 2005 Fleischer (1989: 146-56) đưa mơ tả tồn diện ý tưởng Ban đầu cách diễn giải khơng gian văn học tìm thấy báo “Khơng gian địa lý văn Trung cổ Nga” Lotman năm 1965, đưa vào Vũ trụ tư (1990) “Không gian nghệ thuật văn xuôi Gogol” (1990 [1968]), tóm tắt tiểu chương “Vấn đề không gian nghệ thuật” Cấu trúc Văn Nghệ thuật Lotman (1977 [1970]) Các tác phẩm Lotman ký hiệu không gian văn học đánh dấu chuyển đổi không gian từ giai đoạn cấu trúc luận trước ông (xem Ebert, 2002) sang số khía cạnh hậu cấu trúc động ký hiệu học ông Sự thay đổi diễn độc lập không liên quan đến khuynh hướng chủ đạo biến đổi không gian nghiên cứu văn hoá phương Tây bước đầu nhận ý mơ hình nghiên cứu văn hoá Danh tiếng người thành lập trường phái ký hiệu học Tartu phần lớn hạn chế nghiên cứu trước ơng mơ hình cấu trúc, ơng trở nên tiếng phương Tây từ cuối năm 1960 (Lotman, 1977 [1970], 1976 [1972]; Lucid, 1977, Kristeva, 1994) Như Schönle Shine (2006: 6) nói: “Trên bình diện quốc tế, danh tiếng Lotman gắn với nhà cấu trúc ký hiệu học, kết tác phẩm sau ơng chưa tìm độc giả xứng tầm” Chỉ đến gần nhà lý thuyết văn hố làm việc với mơ hình biến đổi khơng gian bắt đầu ý đến mơ hình hậu cấu trúc của Lotman ký hiệu (Hess-Lüttich, 2012; Nöth, 2006; Ruhe, 2004: 10-33, 2009) Ký hiệu không gian ẩn dụ Lotman đặt thuật ngữ semiosphere với kế thừa mở rộng khái niệm sinh Vernadsky (1926) Trong sinh bao gồm “toàn thể sống điều kiện để trì sống” (Lotman, 1990: 125), ký hiệu “khơng gian ký hiệu cần thiết cho tồn hoạt động ngôn ngữ” Đó khơng gian “tồn trước liên tục tương tác với ngôn ngữ” (1990: 123) PL4 “Ký hiệu quyển” tiêu đề phần The Universe of Mind (Lotman, 1990: 121 - 214), có chương 'khơng gian ký hiệu học', 'khái niệm ranh giới', cốt truyện ký hiệu quyển, không gian địa lý văn Trung cổ Nga, không gian biểu tượng, chẳng hạn tính biểu tượng St Petersburg Phạm vi vấn đề cho thấy mơ hồ thuật ngữ Ký hiệu khơng gian (topo) cụ thể có thực mặt địa lý, chẳng hạn St Petersburg, khơng gian ẩn dụ, với đặc điểm cấu trúc topo “không gian cốt truyện”, chẳng hạn nhân vật huyền thoại, anh hùng, đối thủ, người giúp đỡ, cha, mẹ, trai, gái Các thuật ngữ “ký hiệu quyển”, “khơng gian ký hiệu” “văn hố” khơng phân biệt rõ ràng mối quan hệ với Một mặt, văn hố, khơng gian ký hiệu ký hiệu có đặc điểm topo giống nhau, chẳng hạn trung tâm, ngoại vi, bên bên ngoài, ranh giới Mặt khác, “ký hiệu kết điều kiện cho phát triển văn hoá” (Lotman, 1990: 125) Việc dẫn đến mơ hồ phân tích thiếu sót Lời giải thích tìm thấy lý thuyết tự phản ánh ký hiệu với thảo luận Mơ hình văn hố Lotman khơng gian ký hiệu khác với mơ hình hầu hết đại diện khác biến đổi không gian nghiên cứu văn hoá Trong nghiên cứu gần chủ yếu liên quan đến việc nghiên cứu địa điểm không gian thực, chẳng hạn lục địa, cảnh quan, thành phố, không gian nông thôn đô thị văn học, tranh vẽ phim ảnh đồ, ký hiệu Lotman khơng gian mang tính tinh thần nhiều thường không gian địa lý Do đó, người đọc có cảm giác ký hiệu Lotman khơng gian ẩn dụ (xem Nưth, 2006), tác giả bác bỏ giải thích mang tính ẩn dụ khái niệm ký hiệu ông, ông lập luận: Không gian ký hiệu mang đặc tính trừu tượng Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa khái niệm khơng gian sử dụng, đây, theo nghĩa ẩn dụ Chúng ta có sẵn tư phạm vi cụ thể với dấu hiệu quy cho không gian kèm theo Chỉ khơng gian thực quy trình giao tiếp tạo thông tin (Lotman, 2005 [1984]: 207) PL5 Có vẻ như, Lotman muốn đưa phân biệt rõ ràng mơ hình phép ẩn dụ để bảo vệ luận điểm không gian ký hiệu ký hiệu mơ hình (một thuật ngữ ký hiệu học trường phái Tartu-Moscow) không “một phép ẩn dụ” Bất chấp lời khẳng định ngược lại Lotman, mô tả ông ký hiệu đầy ắp ẩn dụ mang tính khơng gian Ký hiệu khơng gian "đắm vào" nói chuyện giao tiếp (1990: 123) Đó khơng gian bao bọc ranh giới, ranh giới thường khơng diện mặt địa lý, ranh giới ảo (tưởng tượng) bạn bè kẻ thù, người nghèo người giàu, nhà rừng câu chuyện cổ tích (1977 [1970]: 229-30) Các địa điểm ký hiệu kết phóng chiếu mang tính ẩn dụ giá trị văn hố lên khơng gian địa lý Một ví dụ điển hình văn học Trung cổ Nga, nơi mà địa điểm phương hướng thấm nhuần giá trị đạo đức Bên phải Phương Đông mang ý nghĩa công bằng, phước lành thánh thiện, Bên trái Phương Tây lại liên quan đến tội lỗi, xấu xa đau khổ (xem Shukman, 1977: 88), cho “ý niệm giá trị đạo đức kết nối với địa điểm: địa điểm có ý nghĩa đạo đức đạo đức có ý nghĩa địa hóa, [và] địa lý trở thành loại đạo đức” (Lotman, 1990: 172) Một ký hiệu phạm vi trí tưởng tượng, giới truyện kể hư cấu, văn hố mang tính quốc gia, thời đại cụ thể khuynh hướng lịch sử văn học Các dẫn chứng Lotman truyện kể hư cấu, Divine Comedy Dante, văn xuôi Gogol hay Master and Margarita Bulgakov (1990: 171-91) Các không gian đối lập Lotman mơ tả ký hiệu quyển, chẳng hạn trung tâm so với ngoại vi, bên phải với bên trái, bên với bên vị trí bật (quan trọng) nhận thức không gian Hơn nữa, giá trị tư tưởng đời sống xã hội, văn hoá tơn giáo phóng chiếu lên chúng dạng đối lập ngữ nghĩa “Các khái niệm "cao - thấp", "trái - phải", "gần - xa", "mở - đóng", "tách biệt - nối kết" "đứt quãng - liên tục" chất liệu để xây dựng mơ hình văn hố cho nội dung hồn tồn khơng mang tính khơng gian mang ý nghĩa "có giá trị PL6 - khơng có giá trị", "tốt - xấu", "của riêng - người khác", "dùng - vơ ích", "chết - bất tử".v.v '(1977 [1970]: 218 ) Bất Lotman nói văn hố theo khuynh hướng đó, nghĩa ơng nói chung văn hố, ví dụ ơng xuất phát từ giai đoạn cụ thể văn học châu Âu Thay tranh tồn cảnh cụ thể có đặc trưng văn hố địa lý cụ thể, ơng thường đưa mơ hình chung đời sống xã hội văn hoá diễn giải ẩn dụ không gian Theo quan điểm ông, tự mơ tả mang tính khơng gian đặc trưng phổ quát văn hoá: “Nhân loại, đắm khơng gian văn hố mình, ln ln tạo quanh khơng gian có tổ chức; phạm vi bao gồm tư tưởng mơ hình ký hiệu học với hoạt động sáng tạo người” (1990: 203) Lotman cho tính phổ qt mơ hình khơng gian việc mơ tả hệ thống văn hố chứng tỏ tính phổ qt mơ hình tư tưởng không gian nhận thức người: Đặc điểm đặc biệt nhận thức thị giác vốn có người là: phần lớn trường hợp, đối tượng khơng gian nhìn thấy xem biểu đạt dấu hiệu ngôn từ [ ] Hãy để tưởng tượng số khái niệm tổng quát, số kiểu all (tất cả), hoàn toàn thiếu thuộc tính cụ thể, cố gắng xác định đặc điểm cho (điều có nghĩa khơng có ý niệm cụ thể cho khái niệm all - ND) Sẽ khơng khó để đảm bảo đa số người, đặc điểm có đặc tính khơng gian; 'Vô hạn' [ ] đơn từ đồng nghĩa với lớn [ ] Chính khái niệm phổ qt [ ] có đặc tính khơng gian trừu tượng (1977 [1970]: 217) Chẳng hạn, trần thuật, cốt truyện tạo thành khơng gian văn học “Có hệ thống mối quan hệ khơng gian, cấu trúc topos [ nó] ngôn ngữ để thể quan hệ khác khơng mang tính khơng gian văn bản” (1977 [1970]: 231-232), kiện tạo nhân vật tác động chúng mô tả dạng di chuyển dẫn đến thay đổi vị trí: “Một kiện văn di chuyển nhân vật qua ranh giới trường ngữ nghĩa” (1977 [1970]: 233) Ký hiệu khơng gian ký hiệu, mơ hình mang tính PL7 biểu tượng vũ trụ: “Theo cách đó, cấu trúc khơng gian văn trở thành mơ hình cấu trúc khơng gian vũ trụ, tính ngữ đoạn nội yếu tố bên văn trở thành ngơn ngữ mơ hình khơng gian '(1977 [1970]: 217) Luận điểm trước Lotman quan niệm khơng gian văn hố ơng nên hiểu hợp lý người ta xét đến lý lịch tri thức nghiệp học thuật ông Tartu đặt ngoại vi đế quốc Xô Viết Luận điểm ông trung tâm văn hố nên định vị ý nghĩa địa lý cụ thể hợp lý xem xét trung tâm văn hoá lịch sử châu Âu Moscow, St Petersburg, Paris, Madrid London, mơ hình trung tâm không gian thực tế mặt địa lý áp dụng cho ký hiệu kỷ 18 19 Đức Italy với nhiều trung tâm văn hoá địa lý họ Goethe Schiller tất nhiên không sống trung tâm đời sống văn hoá Đức kỷ 19 Weimar Jena, thật khó để nói nơi mà trung tâm định vị mặt địa lý Trong thời đại tồn cầu hố nay, lý thuyết Lotman chất khơng mang tính ẩn dụ trung tâm văn hố trở nên hồn tồn khơng khả thi Các ký hiệu ngày khơng cịn tập trung khơng gian kín nào, chí phép ẩn dụ, trung tâm ranh giới ký hiệu trở nên mơ hồ, Zygmunt Bauman (2000) nói đến Không gian ảo ký hiệu Lotman chưa viết phương tiện truyền thông mới, lý thuyết ký hiệu học văn hóa ơng trở thành nguồn cảm hứng cho nhà nghiên cứu văn hóa khơng gian ảo web, điều cho thấy cung cấp cơng cụ hữu ích cho hiểu biết phương tiện truyền thông kỷ 21 Không gian ảo, với đặc điểm mang tính kết nối, di động phổ biến (Santaella, 2010), chắn ký hiệu Liệu có tất đặc điểm ký hiệu mà Lotman nghiên cứu ông văn văn học văn hoá? Liệu có trung tâm, ngoại biên ranh giới khơng? Liệu có phải không gian với chất bất đối xứng không? Trong nghiên cứu ký hiệu học tính phổ biến web, Ibrus (2010: 90) lập luận “ký hiệu Web” không gian xác định “sự bất đối PL8 xứng lực” “động lực trung tâm - ngoại biên” Ở trung tâm không gian ký hiệu học này, ông nhận thấy rõ “khả tạo thành hệ thống [ người] thường định nội dung Web” (2010: 241) Đó trường hợp, có phải nhà cung cấp có lực lớn người tạo thành trung tâm trang web này, tác nhân ngoại vi nó? Có phải nhà cung cấp lực khách hàng hai, người đăng ký dịch vụ họ? Nếu nhà cung cấp có lực lớn xem trung tâm, nhà cung cấp ngoại vi sớm trở thành “những điểm nóng nhất” ký hiệu - mạng Sau đó, chúng sớm trung tâm có tính ảnh hưởng ký hiệu quyển, kết là, có hệ thống có thay đổi liên tục bất đối xứng quyền lực xã hội” (2010: 248), hồn tồn phù hợp với dự đốn Lotman “ngoại vi văn hoá di chuyển vào trung tâm, trung tâm bị đẩy ngoài” (1990: 141) Mặc dù ranh giới nhà cung cấp phân định rõ ràng luật hợp đồng bảo vệ quyền lợi kinh tế, người sử dụng khơng Người sử dụng Web khơng dễ dàng chấp nhận lực trung tâm kiến thức, thơng tin giải trí, mà họ nhà sản xuất kiến thức sáng tạo Theo nghĩa này, web không gian tự tổ chức kiến thức tập thể, tác nhân phân quyền (phi tập trung hóa) tự trị tạo tri thức tập thể (Santaella, 2007: 182) Với Lotman, kết luận rằng, từ bối cảnh này, không gian web chia sẻ với không gian ký hiệu khác đặc trưng việc “vượt qua nhiều ranh giới” (1990: 140), có nghĩa nhiều ranh giới ngoại vi kéo theo việc có nhiều trung tâm Tuy nhiên, ngoại vi ký hiệu văn hóa mạng trở nên dễ thay đổi khơng gian mà chúng địi hỏi bao quanh trở nên lỏng lẻo (Santaella, 2007) Viễn cảnh ký hiệu học khác với đặc trưng quan niệm Lotman không gian ký hiệu với trung tâm, ngoại vi ranh giới Tuy nhiên, động lực ký hiệu học mà Lotman gán cho ký hiệu động lực đặc trưng cho quy trình ký hiệu khơng gian ảo Giống ký hiệu khác (Lotman, 1990: 134), khơng gian mạng phạm vi ký hiệu có tiềm tự tổ chức, tự mô tả tự điều chỉnh Nó trao đổi liên tục với ký hiệu khác, quy trình thường xuyên tự chuyển đổi dẫn đến phát triển liên tục dấu hiệu văn hoá PL9 Những tác phẩm mà Lotman mô tả chất ký hiệu năm 1990 nghiên cứu, ngày nay, lý thuyết văn hóa mạng, giải thích bật diễn không gian mạng: Ký hiệu quyển, không gian văn hố, khơng phải thứ hành động theo kế hoạch lập tính tốn trước Nó mạnh mẽ mặt trời; trung tâm hoạt động sơi có nhiều nơi khác nhau, sâu bề mặt, soi chiếu vào khu vực tương đối yên bình với lượng to lớn Nhưng khơng giống mặt trời, lượng ký hiệu lượng thông tin, lượng Tư tưởng (Lotman, 1990: 150) Sự chuyển đổi không gian ký hiệu: từ chủ nghĩa cấu trúc sang hậu cấu trúc Sự chuyển đổi Lotman từ nhà cấu trúc sang mơ hình văn hố hậu cấu trúc với thay đổi cấu trúc (topo) không gian mà ông xác định ký hiệu văn hố Mặc dù ơng giới thiệu định nghĩa thuật ngữ “ký hiệu quyển” vào năm 1984, Lotman sử dụng mơ hình khơng gian phân tích ơng tượng văn hoá từ cuối năm 1960 Thuật ngữ chủ chốt nghiên cứu trước ông, có văn (text), sớm liên quan đến quan điểm không gian Năm 1971, với Uspensky, Lotman cho “ ‘nhiệm vụ’ văn hoá” nằm việc tổ chức cấu trúc giới xung quanh người "(Lotman Uspensky, 1978 [1971]: 213) Dự đốn mơ hình Lotman ký hiệu năm 1984, tác giả tuyên bố văn hố “tạo khơng gian xã hội xung quanh người, giống sinh quyển, làm cho sống tồn tại; khơng phải sống hữu cơ, mà đời sống xã hội” (1978 [1971]: 213) Di sản cấu trúc quan niệm ban đầu Lotman văn không gian văn hố chiếm vị trí chủ đạo nhà ký hiệu học Tartu dùng khơng gian văn hố phản đối không không gian phi ký hiệu học, từ văn hố tách ranh giới khơng thể vượt qua được, có đặc tính khơng thể xun thấu: Ranh giới chia tồn khơng gian văn thành hai phận không giao Đặc tính khơng thể xuyên thấm Cách thức mà ranh giới phân chia văn đặc điểm cốt yếu Sự phân chia người người ngoài, người sống người chết, người giàu người nghèo Điều quan trọng ranh giới phân chia không PL10 gian thành hai phận phải xuyên thấm qua không gian bên phận phải khác (1977 [1970]: 229-30) Do đó, dường bao bọc khơng gian văn hố (hoặc văn bản) ngăn cản thông tin hướng đến không gian nằm bên ranh giới Năm 1984, Lotman thể ý tưởng này, rõ ràng Ký hiệu “khơng gian ký hiệu, bên ngồi quy trình ký hiệu khơng thể tồn tại” (2005 [1984]: 208) Tuy nhiên, tưởng tượng hai bầu ký hiệu phân tách rào cản ngôn ngữ mã với quy tắc văn hoá cản trở hiểu biết lẫn Khi Lotman sử dụng lối nói hình tượng “một vùng yếu tố phân bố hỗn độn” nằm ký hiệu riêng (2005: 1984): 211-12), ông rõ ràng chấp nhận bối cảnh trung tâm văn hố, đại diện bị xáo trộn thứ vượt q giới hạn khơng gian văn hố riêng họ Mơ hình ban đầu Lotman khơng gian ký hiệu văn hố, trái lại thể nhìn khơng khoan nhượng khơng gian văn hố chấp nhận hỗn độn phi văn hố khơng nằm phạm vi ranh giới Nguồn gốc việc mơ tả phi văn hố phạm vi hỗn độn, ngẫu nhiên, tiêu cực, thiếu tổ chức trí nhớ tìm thấy viết “Về chế ký hiệu học văn hoá' Lotman Uspensky (1978 [1971] , xem Shukman, 1989: 199) Đó quan điểm văn hố văn hố Lotman Uspensky xác định quan điểm tự phản ánh văn hố “mơ hình văn hố tự giải thích” (1978 [1971]: 227) Nó ngăn cản việc thừa nhận giới khác biệt văn hoá ký hiệu riêng biệt Trong Vũ trụ Tư duy, Lotman xem xét lại mơ hình trước ông ký hiệu không gian kín khơng có cửa sổ Giờ đây, ơng từ bỏ u cầu chất khơng mang tính ẩn dụ khơng gian ký hiệu, gọi ký hiệu “một tương tự” “hình ảnh” khơng gian thực (1990: 191) Hình ảnh khơng gian rõ ràng khơng cịn khơng gian thực Ký hiệu đối lập với sinh phạm vi mà Lotman gọi phi văn hóa, khơng gian “thực tế phi ký hiệu” bao gồm đối tượng khơng có “tính ký hiệu”, “nó đơn giản nó” ... tưởng (Lotman, 1990: 150) Sự chuyển đổi không gian ký hiệu: từ chủ nghĩa cấu trúc sang hậu cấu trúc Sự chuyển đổi Lotman từ nhà cấu trúc sang mơ hình văn hoá hậu cấu trúc với thay đổi cấu trúc. .. đầy cấu trúc ? ?cấu trúc cấu trúc? ??, va chạm vào không gian ký hiệu học dẫn đến việc tạo mã văn Lotman theo dõi động tượng từ cấp độ khác thang độ thay đổi: từ đoạn thơ, cấu trúc phép chuyển nghĩa, ... tổng hợp chủ nghĩa cấu trúc ký hiệu học (và việc kết hợp hai phương pháp LéviStrauss đưa thực hiện) Các sản phẩm văn hố cấu trúc có ý nghĩa bối cảnh chúng người ta tận dụng quan niệm cấu trúc, mơ