VĂN học CHỦ NGHĨA nữ QUYỀN

15 50 0
VĂN học   CHỦ NGHĨA nữ QUYỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ NGHĨA NỮ QUYỀN I Nguồn gốc đời bước phát triển chủ nghĩa nữ quyền Nguồn gốc đời chủ nghĩa nữ quyền Chủ nghĩa nữ quyền vốn danh từ Nhật văn dịch Trung văn Thật từ kỷ 18 phong trào tự lớn mạnh, người ta đưa vấn đề nam nữ bình đẳng chủ nghĩa nữ tính tự (Liberal feminism) Chủ nghĩa nữ quyền xuất bất bình đẳng giới, nữ tính từ xưa đến trị bị áp bức, xã hội bị chèn ép nhận chìm, kinh tế cam chịu nghèo khổ, văn hóa bị nam tính tước đoạt ( đàn bà gái học), tư tưởng tình cảm rơi vào trạng thái đè nén, vấn đề nhân – gia đình phụ nữ cung khơng có quyền định doạt Trong xã hội cũ phụ nữ chit sống với người đàn bà sinh con, va chăm lo cho gia đình Bản gắn liền với người phụ nữ cách bất di, bất dịch Đàn bà nhân chứng quỷ - người phụ nữ chứa đựng hạnh phúc lẫn khổ đau Trong trường kỳ lịch sử, nữ tính khơng bị lệ thuộc, địa vị thấp sống nương tựa, xã hội thiên nhiên không phát huy, điều kiện kinh tế lại nghèo khó khốn đốn, trình độ văn hóa yếu kém, khơng học tập dạy dỗ, vấn đề nữ tính lâu dài thành bệnh tật Tất kiện điểm chủ yếu chủ nghĩa nữ quyền dẫn đến điểm xuất phát đồng lớn tiếng địi hỏi trì nữ quyền Căn vào giả thiết truyền thống, nam tính phát huy tính dương cương; nữ tính biểu qui phạm mỹ học thuộc đạo âm nhu Vì vậy, khối cảm tính dục chuyện tình u, nhân – gia đình đàn ơng thống ngự, người phụ nữ biết cam chịu chấp nhận Ở thập niên 60 – 70 khỉ XX có luật trừng trị nặng người đàn bà mag thai giá thú Trong xã hội phong kiến Việt Nam có hình phat : cạo đầu bơi vơi, thả bè trơi sơng … Có thể nói người phụ nữ phải chịu đựng hủ tục hà khắc, yếu tố lớn để giả phóng nữ quyền giả phóng luật nhân quyền bình đẳng giới, địi lại cơng cho phái nữ Các bước phát triển chủ nghĩa nữ quyền Giai đoạn “ tiên phong nữ quyền nguyên sơ ” tương ứng với cao trào nữ quyền I, tính từ hậu chiến II trở trước, với minh chứng quyền phụ nữ (1792) Mary Wollstonecraft, “ tổ mẫu ” chủ nghĩa nữ quyền Bà phản đối thẩm quyền xác lập nữ tính tác giả nam Bà coi nhà văn nữ người có lý trí, đạo đức, nhân hậu, phản đề thói ủy mị giả tạo Luận điểm Wollstonecraft chất giới tính kiến tạo lợi thế: viết nghĩ vượt khỏi thân xác, loại phụ nữ khỏi vị trí xã hội Tác phẩm “ Một phịng cho riêng mình” (1929) Virginia Woolf coi “ sách vỡ lòng ” phê bình nữ quyền Nhờ Woolf mà tác giả nữ ngày có khái niệm gợi mở cách suy nghĩ lùi thông qua người mẹ, ý kiến đàn bà, tinh thần song giới (dung hồ hai giới tính) Giai đoạn tương ứng với cao trào nữ quyền II ( thập niên 1960 1970 kỉ XX với tác giả tiêu biểu Marie olympe de Gouge ( 1748 – 1793) người Pháp, tác giả tuyên ngôn nhân quyền giới nữ Bà người dầu tiên giới địi quyền qiải phóng người da đen bị kết án hoạt động nữ quyền Tác giả tioếp theo Simone de Beauvoir (1908 -1986) với tác phẩm “ Deuxièmesexe” ( Giới nữ) (1949) , đáh giá “bản tuyên ngôn nữ quyền” Cuốn sách cơng trình lý luận triết học phụ nữ, xuất phát từ quan điểm nam nữ bình quyền Cuốn sách xoay quanh vấn đề: Phụ nữ bị kẹt tình trạng bị áp lâu dài qua loại bỏ nên trở thành giới quan trọng (giới thứ hai) mối quan hệ với nam giới Simone de Beauvoir dã luận giải đặc tính nưc giới như: Tuổi dậy thì, đặc tính tự u mình, tình dục, thủ dâm, tiến đến giải phóng phụ nữ… Sử dụng kiến thức nhiều lĩnh vực khác nhau, Beauvoir khẳng định khoa học sinh học, thần thoại học, nhân loại học không ngành đủ khả để giải thích định nghĩa phụ nữ giới thứ hai nam giới vị áp họ, ngành góp phần tạo nên vị phụ nữ Đáng ý diễn giải thần thoại bà vai trò Bà thần thoại người mẹ, tổ quốc, thiên nhiên v.v… trói buộc phụ nữ vào cách hình mẫu lý tưởng bất khả thi cách chối bỏ cá nhân vị loại phụ nữ Hình mẫu lý tưởng tạo kì vọng khơng tưởng nhiều biểu thần thoại phụ nữ cho thấy mâu thuẫn Chẳng hạn lịch cho thấy có đại diện cho hình ảnh người mẹ thần hộ mệnh kính trọng có nhiêu hình ảnh người mẹ miêu tả kẻ báo hiệu chết Vì người mẹ vừa yêu lại vừa bị ghét Có thể thấy mâu thuẫn tất thần thoại phụ nữ khiến cho phụ nữ mang gánh nặng trách nhiệm tồn Xét đến vấn đề sinh học lịch sử, Beauvoir lưu ý phụ nữ có thiên chức mà nam giới khơng có mang thai, ni con, có kinh nguyệt, góp phần tạo cho vị người phụ nữ có khác biệt rõ rệt Tuy nhiên biểu sinh lý không trực tiếp làm cho phụ nữ có vị thấp yếu tố sinh học lịch sử không đơn thật thu từ quan sát không thành kiến mà ln cấu thành giải thích từ hoàn cảnh Kết thúc chương I bà viết: “Chúng ta phải xét lập luận sinh học ánh sáng bối cảnh liên quan đến tâm lý học, xã hội học, thể học, kinh tế học Sự nô dịch phụ nữ giới hạn sức mạnh đa dạng họ quan trọng; thể phụ nữ yếu tố tạo nên vị phụ nữ giới Nhưng yếu tố khơng đủ để định nghĩa phụ nữ phụ nữ (giới thứ hai) Sinh học không đủ khả trả lời câu hỏi đặt ra: Tại phụ nữ lại giới thứ hai; nhiệm vụ khám phá chất phụ nữ bị ảnh hưởng trình lịch sử; phải tìm lồi người tạo phụ nữ” Từ luận giải trên, Beauvoir chủ ý phá bỏ luận chất cho đàn bà sinh “ đàn bà ” (là phái yếu) trở thành qua trình vận động xã hội Bà dẫn trình giáo dục mà người phụ nữ nhận từ bé bắt đầu trải nghiệm đời sống tình dục giai đoạn bà chứng minh rằng, phụ nữ chấp nhận vai trò bị động trước nhu cầu chủ động chủ quan đàn ơng buộc phải từ bỏ địi hỏi tính siêu nghiệm (sự vượt trội) tính chủ quan đích thực Qua lý luận mình, Beauvoir muốn rằng: Phụ nữ có khả lựa chọn nam giới lựa chọn nâng cao vị lên Bà phụ nữ cần phải giải phóng phục hồi tơi mình, trước hết cách cho phép vượt lên hướng tự do, tự hào thân suy nghĩ, sáng tạo, hành động giống nam giới Bà đặt đòi hỏi xã hội mục tiêu hướng tới bình đẳng nam nữ Theo bà muốn đạt mục tiêu cấu trúc xã hội luật pháp, giáo dục, phong tục v.v… cần phải điều chỉnh Chứa đựng tư tưởng triết học mẻ táo bạo nên khơng có khó hiểu vào thời điểm “ Giới nữ ”được xuất lần đầu vào năm 1947 lại vị Vatican liệt vào danh sách sách bị cấm Rõ ràng Beauvoir luận giải thách thức khơng quan điểm phụ nữ tồn từ lâu phủ nhận tư tưởng Beauvoir có đủ sức mạnh khuấy động ý thức vươn lên người phụ nữ làm cho người đàn ơng có tư tưởng trọng nam khinh nữ khơng hài lịng Giới thứ hai có ảnh hưởng lớn người ta cho Beauvoir mẹ đẻ phong trào địi nam nữ bình quyền hậu 1968 Trải qua gần kỷ, sách coi tài liệu phục vụ nghiên cứu triết học, phụ nữ Bước sang kỷ XXI, có thêm nhiều độc giả người phụ nữ có vị ngang với đàn ơng gia đình xã hội Giai đoạn thứ ba cao trào III ( thập niên 1980 1990 ), Đây giai đoạn quan trọng, hình thành phát triển vấn đề chủ yếu chủ nghĩa nữ quyền Tác giả tiêu biểu Doris Lessing, Sinh gia đình người Anh vào năm 1919 Cơng trình coi vĩ đại nghiệp văn học bà The Golden Notebook (Cuốn sổ tay vàng) xuất năm 1962 Tác phẩm coi tuyên ngôn chủ nghĩa nữ quyền thân tác giả khơng có chủ đích để sách mang thơng điệp trị “ Các nhà hoạt động nữ quyền coi Cuốn sổ tay vàng tiên phong cho nhìn kỷ 20 quan hệ nam- nữ ”- Ban giám khảo Nobel phát biểu lễ trao giải Nobel Giai đoạn tính từ đầu thiên niên kỷ thứ ba đến ngày nay, coi “chuyển đổi mơ hình” văn học nữ quyền với ảnh hưởng hậu cấu trúc hậu đại Dựa vào hình thành phát triển hình dung diện mạo văn học nữ quyền theo tuyến thời gian Những tác giả khác tìm kiếm định nghĩa văn học nữ quyền từ cách tiếp cận khác Mary Eagleton Lý thuyết văn học nữ quyền (Blackwell Publishing, 1996) khảo sát mối quan hệ phụ nữ tác tạo văn chương, giới tính thể loại, xác định ý nghĩa văn chương nữ, nhận diện truyền thống văn chương nữ, đặt vấn đề có khác biệt đọc nữ viết nữ Toril Moi Chính kiến văn / giới tính (NXB Routledge, 2002) chia hai trường phái: phê bình văn học nữ quyền Anh - Mỹ phê bình văn học nữ quyền Pháp Do đặc trưng ngơn ngữ văn học, văn học dân tộc có ngơn ngữ riêng có tính chất riêng văn học sử hệ thống lý luận phê bình Tại chủ nghĩa nữ quyền lại diễn mạnh mẽ hoạt động văn học ? Văn học xem tiếng nói tâm hồn, có đường tới tâm hồn ngăn văn học, phụ nữ họ phải chịu nhiều thiệt thòi sống, nhà văn nữ tìm đến đường văn học khơng để bày tỏ tâm tư tình cảm mong nhận sđồng cảm, mà họ văn học đường để đến đấu tranh địi bình đẳng giới Văn học nữ quyền biết đến với nhiều tác giả tiêu biểu giới,được biểu hai phương diên : phê bình văn học nữ quyền ( nói ) sáng tác văn chương nhà văn nữ Văn học nữ quyền gắn với quyền sống người phụ nữ, gắn với giới quan người người phụ nữ, sâu vào giới phức tạp người phụ nữ Ưu điểm văn học nữ giới tinh thần phụ nữ Những đề tài tưởng nhàm chán bị thu hẹp quanh quẩn nhân, tình u, gia đình, nghiệp, lại làm phong phú bề sâu cảm xúc chiêm nghiệm theo cách phụ nữ Họ đề cập đến vêvs đề « cấm kị » đề cao tính dục, đề cao thân xác, đề cao vẻ đẹp người phụ nữ kích vào giới gia trưởng, nam quyền Nhược điểm đây: họ chống lại giới đàn ơng, cho giới phụ nữ hết đơi đề cao việc tình u đồng tính Tác phẩm “ Tình tình” Elfriede Jelinek kể câu chuyện đơn giản, cũ xì đời thế: hai gái lớn mơ ước lấy ông chồng để yên thân Một u phải gã béo ích kỷ vớ phải thằng đần độn cịn ích kỷ Cô may mắn lấy kẻ ngủ với làm chồng, may mắn phải đứng đường để lấy tiền nuôi Cuộc sống đấy: trần trụi, bẩn thỉu, hài hước; tình u đấy: toan tính, ích kỷ, may rủi; đạo đức đấy: to mồm hơn, khỏe mạnh có quyền kết án kẻ yếu rủi ro Nhưng sống mà tất phải sống Người ta thường nghe Jelinek nữ văn sĩ đấu tranh cho nữ quyền - khơng có nhận định sai hơn! Và tác phẩm « Tình tình minh chứng cho văn phong nữ đầy cá tính Marguerite Duras tác giả người pháp với tác phẩm “ Người tình” dã tững để lại nhứng ấn tượng sốc độc giả Vệ Tuệ - tác giả Trung Quốc với hàng loạt tác phẩm : « Điên cuồng Vệ Tuệ », « Baby thượng hải »… Cửu Đan với tác phẩm « Qụa đen »… Trung Quốc bùng phát, loạn với cách viết táo bạo số bút nữ trẻ dòng văn học Linglei Vệ Tuệ, Xuân Thụ, Cửu Đan, Miên Miên, An Ni Bảo Bối, v.v… Ở Việt Nam văn học nữ quyền bứt đầu bám rễ, với tác giả tiêu biểu : Đơc Hồng Diệu ( Bóng đè) , Võ Thị Hảo ( Người sót lại rừng Cười), Phạm Thị Hồi ( Năm ngày)… Tình u, hạnh phúc cá nhân đề tài thuộc “gu” thẩm mỹ nhà văn nữ Đó cách để họ tự soi chiếu Khi viết tình yêu, họ khám phá toàn diện mặt, cung bậc: Từ dư vị ngào đến dư vị đắng chát, từ đớn đau đến xót xa Từ nhẹ dạ, tin đến mạnh mẽ, chủ động, già dặn trải v.v…tất bộc bạch chân thực Dấu hiệu ý thức nữ quyền thấy rõ thái độ chủ động liệt đấu tranh để giành, giữ tình u, dám sống thật với dám đến tận thể Nhân vật nữ sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ đa phần người đàn bà bất hạnh tình duyên đời sống gia đình Nhưng hết họ ln có thái độ chủ động tình u, dám làm tất khao khát Họ ý thức rõ hạnh phúc đấu tranh để đến hạnh phúc Nhân vật Lụa truyện ngắn “Bảy ngày đời” dám trốn bố mẹ đến với Sanh – người mà cô yêu thương chưa hiểu rõ Sanh Cô trao cho Sanh quý giá đời người gái Rồi Sanh đi, cô anh đâu? đâu? Và kết mối tình thai tám tháng tin tức Sanh Một Lụa đối diện với bao dè bỉu thiên hạ “cô đứa gái hư hỏng, xấu xa Không chồng mà chửa Nhưng với Lụa Đó tất đời cơ” Và “dám làm dám chịu” để “giữ tình u lịng” Phải người thực lĩnh cô dám “gan” liệt bảo vệ giành giữ tình yêu đến Nhân vật nữ truyện ngắn Y Ban người, dám xơng xáo đường tìm tình u họ biết trước cuối mối tình vô vọng Cô gái tên Lụa “Chợ rằm gốc cổ thụ” gặp yêu chàng trai thổi sáo chợ đêm rằm Nhưng cô đâu biết người cô yêu hồn ma cịn “vấn vương” dun trần Tình u làm “tràn đầy xốn xang”mặc dù sau mẹ cho biết chàng chết chợ đêm rằm tháng bảy mẹ cho gặp anh, cô vui “như mở cờ bụng” tìm anh Dù khơng gặp lại người u âm thầm giữ trọn mối tình lịng Võ Thị Hảo “ưu ái” dành nhiều trang viết người phụ nữ Họ lên “những người đàn bà khổ yêu, rút hết gan, hết ruột để yêu hi sinh cho tình yêu bất cần hệ lụy sau đó” Nàng H’Điêu “Khát mn đời” ln khát khao yêu sẵn sàng tìm người u thương khơng ngại hi sinh thân mình, khơng quản chết, nàng cho “khi yêu, người ta vừa sinh người già trở thành vụng dại trẻ nhỏ” Nàng nguyện trở kiếp trước, biến thành chanh để cứu giúp người sau – gái bị lỡ làng, phụ bạc“chính trái em làm nỗi đau tim họ dịu lại Và sau ăn trái chanh H’Điêu người biết qn mình, người biết u” Cuộc sống trở nên vơ nghĩa khơng có tình u “Thử hỏi gian khơng cịn biết mình, khơng cịn si mê, khơng cịn tìm đâu kẻ biết yêu (…) ngực người băng giá, chẳng H’Điêu khơng quản chết tìm người u, liệu có đáng cịn giới chăng? thật đáng sợ” Qua trang viết, ước ao, khát vọng phái nữ nâng niu Quan trọng hơn, họ ý thức cách giá trị thân Trân trọng tơi thể Đó bệ phóng quan trọng để thức tỉnh phần sâu kín mà người phụ nữ cố nén chịu Nhà văn viết cảm thông sâu sắc đọng lại trang văn nhìn nhân số phận người Cuộc hành trình mải miết kiếm tìm hạnh phúc nữ sĩ Mỹ Tiệp “Gia đình bé mọn” (Dạ Ngân) chông gai rào cản Gia đình phản đối, dịng tộc, dư luận dè bỉu Kết vênh lệch suy nghĩ, cách sống Mỹ Tiệp chồng tháng ngày chịu đựng đầy khổ ải, nỗi đau chất chồng nỗi đau Cuối vượt lên tất Tiệp định chia tay với Tuyên để sống với người u thương Dạ Ngân hóa thân vào nhân vật Tiệp để thể sâu sắc cảm giác, cảm xúc phụ nữ “Gia đình bé mọn” câu chuyện giản dị chuyển tải thông điệp hạnh phúc người phụ nữ không tự đến mà q trình kiếm tìm gian lao Điều khơng phải người phụ nữ ý thức dám làm xã hội nặng đạo lý Tam tịng nước phương Đơng Khơng cịn mặc cảm e dè, sợ hãi đến với người yêu bị gia đình, xã hội ngăn cản Họ - người phụ nữ biết kết cục mối tình khơng tốt đẹp chủ động yêu, sẵn sàng làm tất để giành giữ tình yêu Điều mặt cho ý thức cá nhân, yếu tố riêng tư “cựa quậy” để thoát khỏi ràng buộc cố hữu Dám sống thật với cảm xúc, khát khao – khơng phải điều dễ thấy hình ảnh người phụ nữ trước mà gánh nặng “tam tòng” đè nặng lên vai Từ lộ dấu hiệu ý thức “nữ quyền” cách kín đáo khơng phần liệt II.Tìm hiểu phong cách trần thuật nữ giới Trong tác phẩm tự sự, trần thuật thành phần lời tác giả, người trần thuật…Ngôn ngữ trần thuật nơi bộc lộ rõ ý thức sử dụng ngơn ngữ có chủ ý nhà văn Chủ nghĩa nữ quyền văn học biểu trước hết ngôn ngữ kể chuyện nhà văn nữ - người kể chuyện nữ tính gắn với giới quan quan niệm người nhà văn nữ Giọng điệu Nguyễn Ngọc Tư « Cánh đồng bất tận » giọng văn nhẹ nhàng, trữ tình, lắng đọng vừa đầy tâm trạng suy tư gọi hàng loạt câu văn buông lơi, mềm mại Với tác phẩm « Bóng đè » Đỗ Hồng Diệu cho thấy nhìn người phụ nữ theo quan niêm phương Đông Tác phẩm số người coi “thành công” tập truyện Đỗ Hồng Diệu gồm hai truyện ngắn Bóng đè Vu quy Với Bóng đè, điều đáng nói truyện ngắn ý tưởng Bóng đè, , “vay mượn” điều cách chục năm truyện ngắn Vàng lửa, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng hình ảnh dung tục để “hình thức hóa” ý tưởng anh q trình giao lưu có tính chất “cưỡng bức” lịch sử văn hóa Trung Hoa văn hóa Việt Nam Sáng tạo Đỗ Hồng Diệu Bóng đè “cấp” cho ý tưởng cốt truyện, vỏ “sex”, song tác giả không đủ khả khỏi “bóng” ý tưởng “vay mượn”, “đè” lên tác phẩm tới mức tác giả buộc phải đưa dẫn gốc gác “hoàng đế Trung Hoa” nhân vật Như vậy, “hoan lạc” với “tổ tiên nhà chồng” “tôi” Bóng đè (dịch chuyển từ ngỡ ngàng, kinh hãi đến thích thú, đam mê) khơng giúp làm sáng tỏ, cụ thể chưa vượt khỏi ý tưởng nguyên gốc Sống ba chiều khứ - - tương lai, sống mối liên hệ văn hóa ngồi cộng đồng trở thành “mặc định sinh tồn” loài người, dù vùng vẫy nào, người ta lảng tránh diện khứ tại, khơng thể khỏi ảnh hưởng văn hóa khác có khả ảnh hưởng mạnh mẽ Lối viết miên man, lặp lặp lại phiến đoạn cảm xúc nội tâm nhân vật nữ truyện ngắn Bóng đè, sau “truy hoan”, đem lại ấn tượng lối viết tinh tế, khác lạ mẻ Thế giới nội tâm thầm kín người phụ nữ tác phẩm « Bóng đè » Đỗ Hồng Diệu vén từ điểm nhìn trần thuật nữ tính người kể chuyện đầy nữ tính với khao khát cháy bỏng Lần ta bắt gặp hình tượng người phụ nữ chủ động vấn đề chăn gối, Đỗ Hoàng Diệu cho thấy phụ nữ có xúc cảm thiêng liêng Trước đây, người đọc quen nhìn thấy sáng tác nhà văn nữ dịu dàng, thơ mộng, đây, nhiều nhà văn nữ cố gắng tạo thứ ngơn ngữ góc cạnh, đầy cá tính Điều xuất phát từ ý thức: a- Ngơn ngữ tác phẩm họ thứ ngôn ngữ thể xác trải nghiệm cá nhân giới nữ nhiều mối quan hệ khác nhau; b- Không bút nữ công khai xét lại lịch sử điển phạm nghệ thuật nhìn riêng cá nhân giới nữ mà không ngần ngại vấp phải phản ứng người đọc; c- Công khai bày tỏ thái độ chống lại lệ thuộc vào giới đàn ông dám xông vào đề tài cấm kị cách tự do, đề tài tình dục Tại đây, khơng phải lúc đàn bà trị chơi nơ lệ tình dục cho đàn ơng mà nhiều khi, quyền chủ động thuộc nữ giới Với họ, tình dục phương diện thể rõ tự ngã Thậm chí, bắt đầu manh nha lối “viết thân thể”, dùng ngôn ngữ để biểu nhịp điệu suy nghĩ; d- Tuy liệt, mạnh mẽ ấm nữ tính nhiều trường hợp “bảo lưu cách vô thức” tạo hương vị riêng cho tác phẩm nhà văn nữ Điều thể chỗ nhà văn nữ thường miêu tả vấn đề gần gũi với thân, câu chuyện họ không xa vời to tát mà gắn với đời sống thường nhật, văn giàu cảm xúc Có lẽ ấm nữ tính xuất phát từ cấu trúc não nhịp sinh học nữ giới Như vậy, chủ nghĩa nữ quyền sáng tác văn học khơng cịn vấn đề xa lạ mà ngày bám rễ sâu nhiều lĩnh vực Người phụ nữ không khẳng định vị trí văn học mà họcó địi hỏi đáng giới nhiều lĩnh vực, nhiều phương diên khác đời sống III Ý kiến cá nhân chủ nghĩa nữ quyền Theo ý kiến thân em thiết nghĩ chủ nghĩa nữ quyền phong trào tiến giới Người phụ nữ lịch sử từ trước đến phải chịu nhiều thiệt thòi, xã hội gắn cho họ điều thuộc năng, gị ép họ khn khổ, đến lúc người phụ nữ caanf đựoc hưởng quyền bình đẳng giới, điều khơng có nghĩa hạ thấp đàn ơng phụ nữ người thâu tóm quyền lực Bình đẳng tự thể ngã Trong lịch sử có nhiều hình ảnh người phụ nữ có vai trò quan trọng xã hội Cléopetre (69 TCN - 30 TCN) Là người đàn bà đẹp mê hồn Ai Cập từ 2.000 năm trước, Cléopetre trở thành nữ hoàng 18 tuổi bà cai trị thành công đất nước Ai Cập Không đẹp, Cléopetre cịn có trí thơng minh tuyệt vời, tầm hiểu biết sâu rộng khả thuyết phục có khơng hai Với mối tình tay ba với hai người hùng La Mã cổ đại: Hulius Caesar – vị Thống sối La Mã (100-44 trước Cơng Nguyên (TCN) Antony – ba người chấp La Mã năm 82-30 TCN, Cléopetre khơng bảo vệ lợi ích cho đất nước Ai Cập mà cịn ngăn cản khơng cho người La Mã chiếm đoạt Địa Trung Hải Sau này, Blaise Pascal – nhà toán học, vật lý học, triết học nhà văn Pháp nói: “Nếu mũi Cléopetre dài thêm chút cục diện giới thay đổi” Isabella I (1452 - 1540) Trở thành Nữ hoàng 23 tuổi, Isabella I người phụ nữ xinh đẹp, thông minh dũng cảm Bà người có cơng lớn việc thống Tây Ban Nha sau 700 năm phân tán đất đai (1492) Đặc biệt, bà đóng góp vai trị quan trọng việc nhà thám hiểm hàng hải Columbus phát châu Mỹ Bà ủng hộ kế hoạch Columbus cung cấp tiền để ông tiến hành chuyến thám hiểm hướng Tây Khi ông trở về, Nữ hồng Isabella I chồng tiếp đón ông tiếp tục hỗ trợ để ông tiến hành thêm chuyến biển đến châu Mỹ Sự nhìn xa trông rộng ủng hộ bà kết hợp với ý tưởng táo bạo Columbus giúp phát châu lục mới, khiến cho phần lớn châu Mỹ sau trở thành thuộc địa Tây Ban Nha Châu Âu Từ Hy Thái Hậu (183 - 1908) Là quý phi Hoàng đế Hàm Phong Văn Tơng, mẹ Hồng đế Đồng Trị, dì Hồng đế Quang Tự nhà Thanh, Từ Hy Thái Hậu phụ nữ đẹp lịch sử Trung Quốc người phụ nữ đặc biệt suốt hai đời vua Đồng Trị Quang Tự bà ln bng rèm chấp (48 năm) Hoàng hậu Võ Tắc Thiên (625 - 705) Tên thật Võ Chiếu, gái vị đô đốc huyện lợi thời Đường Cao tổ Là người gái đẹp tuyệt vời, bà hai đời vua Đường Thái Tông Đường Cao Tông sủng trở thành Hoàng hậu vua Đường Cao Tông Cả lịch sử truyền thuyết Trung Hoa, Võ Tắc Thiên người đàn bà thông minh tuyệt vời, nhiều mưu lược tàn ác Ngay vua Đường Cao Tơng chồng bà cịn trị đất nước, Võ Tắc Thiên nhiều lần tay tàn sát để chiếm đoạt trì ngơi cao Sau 20 năm chấp chính, ngày tháng năm 690, Võ Tắc Thiên lên ngơi Hồng đế, đổi quốc hiệu Chu Từ trở thành vị nữ hồng đế Trung Hoa, bà có loạt sách tiến việc dùng người tài, trí thức, tập hợp trí tuệ tổ chức thi cử, khuyến khích phát triển nơng nghiệp, thủy lợi, phát triển quân Trị 50 năm bà làm thay đổi đất nước Trung Hoa với kinh tế phát triển, xã hội ổn định dân số tăng cao ….vv… Đó gương tiêu biểu cho người phụ nữ xã hội Người phụ nữ có quyền lợi có khả làm việc mà phái mạnh làm, xã hội ngày cần có bình đẳng giới ... đẳng giới Văn học nữ quyền biết đến với nhiều tác giả tiêu biểu giới,được biểu hai phương diên : phê bình văn học nữ quyền ( nói ) sáng tác văn chương nhà văn nữ Văn học nữ quyền gắn với quyền sống... đọc nữ viết nữ Toril Moi Chính kiến văn / giới tính (NXB Routledge, 2002) chia hai trường phái: phê bình văn học nữ quyền Anh - Mỹ phê bình văn học nữ quyền Pháp Do đặc trưng ngôn ngữ văn học, văn. .. hình” văn học nữ quyền với ảnh hưởng hậu cấu trúc hậu đại Dựa vào hình thành phát triển hình dung diện mạo văn học nữ quyền theo tuyến thời gian Những tác giả khác tìm kiếm định nghĩa văn học nữ quyền

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan