1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN HỌC HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ VÀ TAM QUỐC CHÍ DIỄN NGHĨA NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT

143 70 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 632,5 KB

Nội dung

VĂN HỌC HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ VÀ TAM QUỐC CHÍ DIỄN NGHĨA NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VĂN HỌC HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ VÀ TAM QUỐC CHÍ DIỄN NGHĨA NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VĂN HỌC HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ VÀ TAM QUỐC CHÍ DIỄN NGHĨA NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆTVĂN HỌC HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ VÀ TAM QUỐC CHÍ DIỄN NGHĨA NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VĂN HỌC HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ VÀ TAM QUỐC CHÍ DIỄN NGHĨA NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VĂN HỌC HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ VÀ TAM QUỐC CHÍ DIỄN NGHĨA NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VĂN HỌC HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ VÀ TAM QUỐC CHÍ DIỄN NGHĨA NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HÀ THỊ TÚ UN HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ VÀ TAM QUỐC CHÍ DIỄN NGHĨA - NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỜI TÂN VINH - 2006 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 Chương GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ TIỂU THUYẾT VÀ TIỂU THUYẾT CHƯƠNG HỒI .11 1.1 Hoàn cảnh đời .11 1.1.1 Hoàn cảnh xã hội 11 1.1.2 Điều kiện văn học 13 1.2 Khái niệm tiểu thuyết .15 1.2.1 Tiểu thuyết 15 1.2.2 Tiểu thuyết chương hồi 22 1.2.3 Tự lịch sử 27 1.2.4 Ngôn ngữ tiểu thuyết lời văn tiểu thuyết 29 Chương HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ VÀ TAM QUỐC DIỄN NGHĨA - NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG 33 2.1 Cơ sở tương đồng 33 2.1.1 Về mặt xã hội .33 2.1.2 Về mặt văn học 36 2.2 Những tương đồng nội dung 39 2.2.1 Đề tài 39 2.2.2 Nội dung câu chuyện 42 2.2.3 Tư tưởng chủ đề 49 2.2.4 Cảm hứng chung 68 2.2.5 Quan niệm nghệ thuật người 75 2.3 Tương đồng nghệ thuật 81 2.3.1 Thể loại 81 2.3.2 Bố cục kết cấu 83 2.3.3 Cách xây dựng nhân vật 89 2.3.4 Nghệ thuật tự 92 Chương HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ VÀ TAM QUỐC CHÍ DIỄN NGHĨA - NHỮNG KHÁC BIỆT 95 3.1 Nguồn gốc hình thành tác phẩm .95 3.2 Nội dung tư tưởng chủ đề .102 3.3 Bố cục kết cấu 108 3.3.1 Kết cấu hình tượng 108 3.3.2 Kết cấu văn 110 3.4 Nhân vật 119 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tác phẩm văn học ta biết có nhiều mối liên hệ chặt chẽ mật thiết với tác giả, độc giả, thực Có tác phẩm sau đời thời gian rơi vào lãng quên, lớp bụi mờ che phủ xố nhịa lúc chẳng rõ Nhưng có tác phẩm thời gian thử thách khơng làm mờ phai; ngược lại thử thách ngời sáng, bừng lên với nhiều vẻ đẹp Quy luật với số tượng văn học giới, Việt Nam, có tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc tiếng Tam quốc chí diễn nghĩa (La Quán Trung) Trong văn học Trung Quốc, tiểu thuyết chương hồi trở thành thành tựu rực rỡ đáng ghi nhận Sự xuất hàng loạt tác phẩm Tây du ký (Ngô Thừa Ân) Thủy (Thi Nại An), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần) góp phần tạo dịng chảy liên tục bất tận văn học Trung Hoa Đó điều làm nên niềm tự hào, kiêu hãnh người dân đất nước Lịch sử phát triển văn học Trung Quốc giai đoạn thời kỳ có số thể loại bật, vượt trội lên bổ sung vào gia tài văn chương đồ sộ vĩ đại Chính người ta tổng kết, đúc rút: Phú Hán, Đường thi, Tống từ, tiểu thuyết Minh Thanh Sự xuất tiểu thuyết Minh Thanh thành quý giá, góp vào đỉnh cao văn chương Trung Quốc; làm cho trở thành niềm tự hào sâu sắc bao hệ Tiểu thuyết Minh Thanh xem chuẩn mực, khuôn mẫu, cổ điển không văn học Trung Hoa mà giới Mỗi tiểu thuyết đặt giải vấn đề khác chúng giống nhau, gặp chỗ: góp phần tạo bất tử, sức sống bất diệt, vĩnh cho văn học trung đại Trung Quốc lan toả giới Tam quốc chí diễn nghĩa có ảnh hưởng sâu rộng văn hóa Trung Hoa, đồng thời vượt qua khoảng cách ngôn ngữ, địa lý tới nhiều nước châu Á có Việt Nam 1.2 Đối với nhà văn, sáng tạo tác phẩm mong muốn nói vấn đề mẻ, độc cho đứa tinh thần có chỗ đứng độc giả Sức sống tác phẩm văn học ta biết phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nhà văn để có sản phẩm đời địi hỏi cơng sức lao động sáng tạo nghệ thuật nghiêm túc Biết yếu tố kết hợp tác phẩm Bên cạnh thân thực đồ sộ nhà văn phải kết hợp vốn sống, hiểu biết tìm tịi, suy tư Tác phẩm văn học kết trình hoạt động nghệ thuật đầy gian truân thú vị Điều với nhà văn dù thời đại Nhưng với nhà văn trung đại dường việc lao động, sáng tạo nghệ thuật lại gặp khơng khó khăn Bởi lẽ trước mắt họ có nhiều yếu tố dường có sẵn (ngơn ngữ, đề tài ) Để xử lí vấn đề cách thật hợp lý có sở địi hỏi nhà văn trung đại lao động nghệ thuật miệt mài, cần mẫn, sáng tạo Nhà văn cẩu thả miêu tả phản ánh; làm việc cách tuỳ tiện Hệ thống quan niệm văn chương trung đại chi phối đến trình lao động, sáng tạo nghệ thuật nhà văn Đứng trước phong phú kho tàng tư liệu viết, truyền miệng, tác giả La Quán Trung tổng hợp xây dựng Tam quốc chí diễn nghĩa để làm cho tiểu thuyết trở thành xuất sắc văn học trung đại Trung Quốc Đây vấn đề không giản đơn chút Nhãn quan nhà văn sống thực tiễn xã hội đất nước vốn hiểu biết giúp ơng huy động để đạt tới đặc sắc tác phẩm Tam quốc chí diễn nghĩa Đến lượt mình, tác phẩm Tam quốc chí diễn nghĩa lại có ảnh hưởng độc giả văn học khác Để trả lời câu hỏi câu chuyện dài Trước mắt ta Tam quốc chí diễn nghĩa sách đồ sộ: 120 hồi với 75 vạn chữ 1.3 Nếu Trung Quốc nước có văn hóa lâu đời; nơi nhân loại từ thời cổ đại, ngược lại Việt Nam nhìn cách khách quan, văn hóa khơng có bề dày, đồ sộ phong phú văn hóa Trung Hoa Cũng điều văn hóa, văn học viết “nhận” ảnh hưởng văn hoá, văn học Trung Quốc Nói riêng văn học: hàng loạt thể loại nằm vùng giao tiếp (hịch, cáo, chiếu, biểu) đặc biệt truyện trung đại Hoàng Lê thống chí xem tác phẩm chịu ảnh hưởng truyền thống văn chương Trung Quốc đặc biệt Tam quốc chí diễn nghĩa Những vấn đề mà Tam quốc chí diễn nghĩa phản ánh cách kể, nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết cấu nhóm Ngơ gia văn phái vận dụng sáng tạo Chỉ riêng điển tích, điển cố lại nhiều lần (6 lần nhắc trực tiếp đến Tam quốc chí diễn nghĩa, hàng chục lần nhắc đến điển tích chung Trung Quốc) Trong giao lưu văn hóa việc ảnh hưởng văn hóa với văn hóa khác, tác phẩm văn học với tác phẩm văn học thiết nghĩ cần thiết Một mặt trình giúp cho ta thấy tác động văn học “già” với văn học “non trẻ”, mặt khác thấy ông cha ta có sáng tạo, kế thừa điểm nào? Sự cách tân điểm đáng ý trình sáng tác văn học Đây vấn đề thu hút ý tìm hiểu nhiều người, đặt cho người nghiên cứu lưu tâm đáng kể 1.4 Trong chương trình phổ thơng hai tác phẩm đưa vào giảng dạy khóa (lớp 9, 10,11) Ở lớp nhận thức học sinh môn Ngữ văn ngày cải thiện nâng cao Tuy nhiên lại có thực tế khơng vui là: số học sinh u thích mơn văn, hứng thú học văn ngày giảm Các em “quay lưng” lại với văn học, với tác phẩm ưu tú nước nhà giới Làm để học sinh yêu thích, hứng thú với tác phẩm băn khoăn giáo viên Mặt khác, theo quan niệm môn Ngữ văn chọn giảng dạy nhà trường theo hướng tích hợp, tích cực, dạy tác phẩm tiêu chí thể loại phương thức biểu đạt Hai tác phẩm thuộc phương thức tự có nét tương đồng cách biểu đạt, nét gặp gỡ Bản thân tơi thiết nghĩ rằng: việc tìm hiểu mối liên hệ hai tác phẩm giúp cho q trình giảng dạy tốt hơn; nhiều giúp học sinh nắm nét độc đáo tác phẩm giống khác chúng 1.5 Trước đến việc nghiên cứu ảnh hưởng văn học Việt Nam văn học Trung Quốc vấn đề nhiều tác giả quan tâm Có thể kể đến cơng trình Góp phần xác lập hệ thống quan điểm văn học trung đại Việt Nam (Phương Lựu) Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại (Trần Đình Hượu) hay Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa (Trần Nho Thìn) Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam (Trần Đình Sử) Các cơng trình dựa thực tiễn hai văn học, hệ thống quan niệm sáng tạo để nghiên cứu Điều lí thú qua cung cấp cho người đọc hệ thống kiến thức phong phú lí luận thực tiễn văn học Những đánh giá mang ý nghĩa tổng kết đúc rút, lý thuyết nên thuận lợi cho người nghiên cứu sau: tiếp cận nhiều thành tựu mà giới lí luận, người trước thực hiện; từ định hướng cho q trình nghiên cứu thân Thế nhưng, qua cơng trình hầu hết tập trung bình diện rộng lớn, khái quát vấn đề, thể loại phạm trù Nó cịn thiếu vấn đề cụ thể khảo sát tác phẩm tự riêng Nói cách khác, chẳng hạn nghiên cứu, so sánh giống khác tác phẩm Tam quốc chí diễn nghĩa Hồng Lê thống chí cịn bàn tới, bàn cách chung chung Đây xem vùng đất trống chưa cày xới nói tới mức khái quát, nhận xét đánh giá tổng quan mà thơi Sự phát triển lí luận văn học ngày phong phú đa dạng thân nội văn học; cịn thành triết học, nghiên cứu văn học so sánh mang lại Việc khảo sát tương đồng tác phẩm văn học có thể loại đề tài vấn đề cần thiết Nghiên cứu cụ thể bổ sung cho tổng kết mang tính trừu tượng khái quát Hơn nữa, nghiên cứu ảnh hưởng qua lại văn học Trung Hoa văn học Việt Nam cơng trình nghiên cứu tập trung vào thể loại trữ tình, thể loại tự lưu tâm Xuất phát từ lí nêu thân tơi muốn khảo sát tác động qua lại Tam quốc chí diễn nghĩa Hồng Lê thống chí Đây tác phẩm tiêu biểu cho hai văn học khác Đối với “Tam quốc chí diễn nghĩa” tác phẩm mang tiếp nối ảnh hưởng văn hóa truyền thống đồng thời q trình lao động cơng phu, tài sáng tạo tuyệt vời La Quán Trung Ngược lại, Hoàng Lê thống chí trang viết giàu ý nghĩa đời tranh thực xã hội Việt Nam kỷ XVIII, XIX kết hợp nhật xét đánh giá công phu tác giả Hy vọng đề tài tìm hiểu sở tương đồng hai tác phẩm, từ vào khảo sát giống khác hai tiểu thuyết Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ta biết Tam quốc chí diễn nghĩa gọi cho thật đầy đủ Tam quốc chí thơng tục diễn nghĩa tiểu thuyết chương hồi đặc sắc, vĩ đại văn học Trung Quốc Nó có 400 nhân vật, dài 120 hồi Tác phẩm minh chứng hùng hồn cho sức sống bất diệt tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa Nếu Tam quốc chí diễn nghĩa trở thành niềm tự hào nhân dân Trung Hoa văn hố giá trị văn học ngược, lại khiêm nhường người Việt Nam trân trọng tiểu thuyết Hồng Lê thống chí Đây tác phẩm xuất muộn màng văn học trung đại Việt Nam có đóng góp định cho tiến trình phát triển văn xuôi trung đại nước nhà Qua tác phẩm ta khám phá quan niệm cha ông ta văn học, tự hào “đứa con” tinh thần Từ đó, mở cho độc giả trình tiếp cận văn học truyền thống, thừa hưởng di sản quý báu cha ơng để lại Vì đối tượng nghiên cứu luận văn tìm hiểu giống khác Hồng Lê thống chí Tam quốc chí diễn nghĩa số phương diện cụ thể nội dung nghệ thuật Trong trình nghiên cứu, người viết muốn gặp gỡ hai tác phẩm khác biệt hai tiểu thuyết Tam quốc chí diễn nghĩa tác phẩm có sức sống lớn Chính Việt Nam tác phẩm số nhà xuất chọn dịch Trước hết tác phẩm Nguyễn An Cư, Phan Kế Bính Nguyễn Văn Vĩnh dịch tiếng Việt từ hồi đầu kỷ XX Năm 1959, dịch Phan Kế Bính Bùi Kỷ hiệu đính nhà xuất phổ thông Hà Nội ấn hành Cùng năm miền Nam, nhà Á Châu, Sài Gòn cho mắt dịch Tam quốc chí diễn nghĩa Tử Vi Lang Văn sử dụng luận văn dựa dịch Tử Vi Lang (1959) nhà xuất văn hóa tái năm 1998 Đối với Hồng Lê thống chí có nhiều dịch Đó dịch Cát Thành 1912, Ngô Tất Tố 1942, dịch Nguyễn Đăng Tấn Nguyễn Công Liên 1950, dịch Nguyễn Đức Vân - Kiều Thu Hoạch 1964 tái nhiều lần Mọi dẫn chứng trích luận văn dựa Hồng Lê thống chí nhà xuất văn học 2002 Phạm vi đề tài tương đối rộng lớn bao gồm nhiều vấn đề Chính thế, để đạt mục đích nghiên cứu luận văn sâu vào số yếu tố bật lướt qua nhân tố khác Có lúc lại sử dụng thành tựu giới nghiên cứu văn học dân gian, văn học nước để soi chiếu cho vấn đề Lịch sử vấn đề Như nói phần lí chọn đề tài, tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa tượng văn học đặc biệt Bởi rằng, phạm vi ảnh hưởng không dừng cấp độ dân tộc mà tác động đến cấp độ khu vực quốc tế Chính tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu: Ta điểm tên số tác giả nghiên cứu lão luyện với tác phẩm tiêu biểu họ - Trước hết B.L.Riftin với tác phẩm Sử thi lịch sử truyền thống văn hóa dân gian Trung Quốc Tên tác phẩm nói cách chung để độc giả tìm tịi thực vấn đề cơng trình sâu bàn chủ yếu Tam quốc chí diễn nghĩa mối quan hệ với văn học khứ; từ tác giả sâu vào so sánh ảnh hưởng sử học, loại truyện kể dân gian khác với Tam quốc chí diễn nghĩa - Cịn Clauđine Salmơn tác phẩm Tiểu thuyết truyền thống Trung Quốc châu Á mối quan hệ cụ thể tiểu thuyết Trung Quốc văn học dân tộc khác châu Á (Triều Tiên, Nhật Bản, Mông Cổ, Đông Nam Á ) - Đối với I.X Lixêvich với cơng trình Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc khảo sát số phạm trù tư tưởng văn học nước Điều dễ nhận tác giả sâu bàn bạc miêu tả phạm trù “đạo” “đức” “khí” “phong”… để từ mối quan hệ “văn” yếu tố Ngồi ra, ơng cịn có Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đơng theo phương pháp loại hình Trong viết tác giả đặc điểm bật văn học trung đại phương Đơng theo phương pháp loại hình Nhìn chung cơng trình tác giả sâu vào tìm hiểu nghiên cứu văn học Trung Hoa cấp độ tác phẩm cụ thể, cấp độ loại hình học Hướng nghiên cứu đáng trân trọng để ta học tập Tiếp thu, học tập thành tựu giới nghiên cứu nước ngoài, tác giả nghiên cứu văn học Việt Nam có nỗ lực lớn Điều biểu chỗ: tư nghiên cứu sâu sắc, bước khám phá quy luật phạm trù văn học trung đại, sở lí giải mối quan hệ thể loại với Đáng ý tác phẩm Trần Đình Sử, Phương Lựu, Trần Đình Hượu, Nguyễn Đăng Na, Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Khắc Phi Ở cơng trình họ ra: tác động Nho giáo văn học trung đại, khảo sát ảnh hưởng Nho giáo văn học trung đại Việt Nam tiếp cận văn học trung đại đặt mối quan hệ với văn hóa trung đại Trong q trình khảo sát, nhà nghiên cứu có soi chiếu tác phẩm cụ thể (chủ yếu thơ ca); tác phẩm văn xi khảo sát 126 Trước hết, nhà văn miêu tả nhân vật đa dạng đủ thành phần xuất thân (chính nghĩa, phi nghĩa) Bên cạnh nhân vật tơn thờ lí tưởng lại có nhiều hình tượng phản kháng lí tưởng Đây điều mà Tam quốc chí diễn nghĩa khơng có Hơn nữa, tác phẩm Hồng Lê thống chí nhà văn có cách nhìn nhận tiến vai trị vị trí nhân dân xã hội Nhà văn trân trọng đề cao ca ngợi họ Cũng nơng dân Tam quốc chí diễn nghĩa hoàn toàn bị động ngược lại Hồng Lê thống chí người ý thức mình, quật khởi, vùng lên đấu tranh Ngồi ra, Hồng Lê thống chí nhà văn mạnh dạn bỏ mơ típ cũ Tam quốc chí diễn nghĩa thay vào cách chọn lựa để miêu tả ngắn gọn làm bật chân dung, tính cách, số phận người Tác giả viết vua chúa song đối tượng khai thác thể khác với Tam quốc chí diễn nghĩa Lịch triều hiến chương loại chí Nếu bậc vua chúa Tam quốc chí diễn nghĩa nhìn nhận góc độ anh hùng, thực lý tưởng trung quân, mà thiếu yếu tố đời thường Hồng Lê thống chí nhà văn đưa vào nhiều hình ảnh liên quan đến sống thường ngày: tâm Đặng Thị Huệ chúa Trịnh Sâm; lời trò chuyện vua Lê với cung nữ Nếu Đại Nam thực lục ghi chép khách quan việc Nguyễn Huệ hành quân Bắc, hoạt động Nguyễn Nhạc thắng lợi họ mà nói tới tâm trạng riêng tư, dấu tâm nhân vật [36,275] ngược lại Hồng Lê thống chí với hệ thống kiện tác giả dừng lại kỹ để miêu tả thái độ, tâm trạng bậc đế vương lãnh đạo đời thường Nguyễn Huệ bên cạnh có mưu trí, tính tốn chớp thời cịn người có phần thơ lỗ (trong quan hệ với Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ) Hành động anh em Tây Sơn trở thành “nồi da nấu thịt” điều chứng tỏ nhà văn có cách nhìn mẻ so với Đại Nam thực lục Như đọc Hoàng Lê thống chí ta hiểu biết đa dạng phong phú nhân vật, bổ sung cho nhận thức nhận xét so với ta đọc Tam quốc chí diễn nghĩa Lịch triều hiến chương loại chí 127 Những điều nói chứng tỏ học tập tiểu thuyết chương hồi tiếng Trung Quốc nhà văn có đổi Nói cách khác, q trình học tập ln ln liền với sáng tạo, kế thừa đôi với phát huy tích cực yếu tố So với Tam quốc chí diễn nghĩa, Hồng Lê thống chí có nét khác biệt bút pháp tả người, khắc hoạ ngoại hình nhân vật Bút pháp miêu tả Tam quốc chí diễn nghĩa đơn theo cổ điển: học tập mô tả người xưa, cách lý giải nhân vật chủ yếu dựa tư tưởng Nho giáo, Phật giáo biểu người đấng nam nhi coi trọng, đề cao Thế giới nhân vật phụ nữ có xuất chiếm vai trò thứ yếu mờ nhạt Mỗi hành động người xả thân cho lý tưởng mà họ tôn thờ (trung quân, trung nghĩa chủ; làm tướng tình xông pha để lập chiến công Khi họ qua đời tâm linh họ khơng hẳn, lảng vảng xung quanh đâu đó) Ngược lại, bút pháp miêu tả Hồng Lê thống chí có nét Một mặt vừa học tập người xưa lại vừa chịu chi phối yếu tố thực Chân dung vua Lê có lúc ngợi ca “nhà vua râu rồng mũi cao tóc hạc mắt phượng nhẹ nước, ngồi vững non, tính nết hiền từ giản dị” [42,127] Hoặc sau nhà vua lên ngôi, bốn phương dẹp xong, thiên hạ lại bình n có nhà vua gọi ơng với nhìn thiếu thiện cảm “Nước Nam từ có đế, có vương tới chưa thấy có ơng vua luồn cúi đê hèn thế” [42,362] Một biểu phản ánh sống nhân vật thuộc tầng lớp Tam quốc chí diễn nghĩa họ trọng từ lúc đầu Do chỗ Tam quốc chí diễn nghĩa dung lượng lớn, thời gian phản ánh dài tác giả ý khắc hoạ hệ hậu duệ thường có kẻ xứng đáng với cha ơng dịng dõi (Mã Thốc, Mã Siêu Mã Đằng Tôn Kiên, Tôn Quyền Tơn Sách); có kẻ khơng “bắt chước” thành cha ơng (điển hình A Đẩu) Tác giả giới thiệu tương đối kỹ A Đẩu Đó người lúc nhỏ ln ln ngủ say; lớn lên 128 vua đóng góp lớn cho đất nước; ngược lại Tào Phi, Tào Thực Tào Tháo, Tôn Quyền em Tôn Kiên noi bước cha ông Cũng Hồng Lê thống chí có 17 hồi nên tác giả có cách miêu tả khác Tác phẩm không ý đến điều dường cho ta thấy thực tế khác: khơng có đám “con cha” Nói cách khác, giới nhân vật hậu duệ Hoàng Lê thống chí miêu tả rời rạc, chưa thành hệ thống hồn chỉnh Tam quốc chí diễn nghĩa Nói chung, nhân vật tài (Quang Toản, Lê Chiêu Thống ) so với cha ông họ Đối với nhân vật điển hình Tam quốc chí diễn nghĩa đời họ dệt nên nhiều giai đoạn từ ấu thơ đến trưởng thành Giai đoạn trọng, trước chết họ kèm theo lời trăng trối dặn dò (Lưu Bị, Khổng Minh, Tào Tháo) Đối với nhân vật Hoàng Lê thống chí tác giả có có miêu tả thời thơ ấu cách tả kiệm lời khái qt Có nhân vật để lại lời dặn dị, có nhân vật khơng xuất điều này; chết đến bất ngờ (Quang Trung, chúa Trịnh ) Qua việc phân tích khảo sát nét khác hai tác phẩm Hồng Lê thống chí Tam quốc chí diễn nghĩa đến số kết luận sau: Thứ nhất: quan hệ so sánh Hoàng Lê thống chí Tam quốc chí diễn nghĩa mối quan hệ đặc biệt Cụ thể Hoàng Lê thống chí vừa có chỗ tương đồng lại có chỗ khác biệt Nói cách khác nhóm tác giả Ngơ gia văn phái mặt học tập quan niệm thẩm mỹ, cách xây dựng nhân vật đồng thời lại sáng tạo đưa vào tác phẩm yếu tố Thứ hai: Việc tìm hiểu mối quan hệ Hồng Lê thống chí Tam quốc chí diễn nghĩa bổ sung cho ta cách nhìn tương đối hồn thiện thể loại tiểu thuyết chương hồi- sản phẩm văn học trung đại Q trình góp phần tạo sở, khám phá trình tiếp thu, tìm hiểu văn học đại Điều làm nên khác Hồng lê thống chí Tam quốc chí diễn nghĩa nhìn chung có ngun nhân sau 129 Trước hết điều ảnh hưởng trực tiếp bối cảnh đời hai tác phẩm văn học Tuy tiểu thuyết chương hồi đời hai thời điểm khác nên cách tiếp cận thực, thân sống có phần khác Từ ta rút kết luận: Khi tìm hiểu tác phẩm văn học nghệ thuật nhiều khơng thể tách rời hồn cảnh đời, nhân tố thời đại tác phẩm Điều giống với quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh: “xã hội văn học ấy” Mặt khác, tác phẩm nghệ thuật ảnh hưởng hệ tư tưởng nhà văn chi phối trực tiếp đến việc tổ chức giới nghệ thuật tác phẩm Ngoài khác hai tác phẩm nhiều thể khác hai văn học (văn học Việt Nam, văn học Trung Hoa) chúng nằm văn học phương Đông chịu chi phối mỹ học trung đại Từ việc tìm hiểu hai tác phẩm giúp nhận rằng: nhà văn muốn cho tác phẩm có sức sống lâu bền việc tiếp thu thành tựu trước cần thiết Song bên cạnh để sáng tác có ý nghĩa, tác giả cần khai thác yếu tố riêng: hoàn cảnh thời đại nhà văn sáng tác, chất thực đời in dấu nhà văn hay xuất nhân tố cá nhân người Cũng qua khảo sát hai tác phẩm trên, ta nhận thức sâu sắc quy luật kế thừa phát triển quy luật ln có giá trị ý nghĩa nhà văn Sự khác Hoàng Lê thống chí Tam quốc chí diễn nghĩa chứng tỏ điều: Nghệ thuật muốn phát triển phải vận động tìm tịi Tiêu chí đẹp, nghệ thuật không đứng yên Chừng đâu tiêu chuẩn thẩm mỹ chưa bị phá vỡ, đóng băng rõ ràng khó khẳng định văn học phát triển Lý luận văn học đại rõ rằng: chất nghệ thuật, chất chuẩn thẩm mỹ liên tục bị phá vỡ, liên tục phát triển thay đổi Có tạo tác phẩm văn học thực Thực tiễn phát triển văn học Việt Nam chứng tỏ điều Chẳng hạn, văn học trung đại hệ thống quan niệm người chủ yếu dựa tảng Nho giáo Mơ hình xây dựng phản ánh 130 giới hạn phạm vi định Đó vấn đề liên quan chủ yếu đến vận mệnh dân tộc, quốc gia, phát triển đất nước bối cảnh lịch sử riêng biệt Vì giai đoạn từ kỷ X đến XV cảm hứng yêu nước tự hào dân tộc làm nên sợi đỏ văn học viết Việt Nam Giai đoạn yếu tố cá nhân chưa xuất hiện, vắng bóng gia tài văn học nước nhà Chỉ đến sau vài ba kỷ, Thiên chúa giáo du nhập vào đồng thời lúc mầm mống người cá nhân xuất Cảm hứng văn học thay đổi Song song với tinh thần yêu nước thể kín đáo, nhà văn sâu vào khám phá người cá nhân Những vấn đề cộm văn học lúc là: số phận cá nhân trước đời; người có lúc nhỏ bé đơn, khơng biết đứng vị trí vũ trụ Việc quan tâm tới thân người, sâu mô tả giới nội tâm làm cho văn học trung đại kỷ XVIII, XIX có nhiều khởi sắc giá trị Trong thơ ca gương mặt Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Phạm Thái Số phận người văn xi có xuất muộn màng thơ ca bước có mặt tác phẩm Truyền kỳ mạn lục hay Hoàng Lê thống chí Chúng ta nói qua để thấy quan niệm người chuẩn thẩm mỹ văn học Việt Nam phạm trù trung đại giai đoạn kỷ X đến XV giai đoạn kỷ XVIII, XIX có khác Điều sở để ta khảo sát khác biệt Hoàng Lê thống chí Tam quốc chí diễn nghĩa Hai tác phẩm sản phẩm văn học Trung đại nhiều có sáng tạo thay đổi tư quan điểm nghệ thuật người 131 KẾT LUẬN Từ trước đến nay, việc nghiên cứu văn học Việt Nam mối quan hệ với văn học nước vấn đề tương đối thu hút giới nghiên cứu văn chương Nhìn rộng ra, nước ngồi có cơng trình nghiên cứu văn học Trung Hoa gắn với tên tuổi N.Conrat, I.X.Lixêvich, B.L.Riftin Các tác giả nhiều đường phương pháp khác nhằm giới thiệu cho độc giả văn học, văn hố lớn phương Đơng Việc làm cần thiết có thành tựu khả quan Nhờ kết mà hai văn hố văn học tìm tiếng nói chung, giúp độc giả hiểu thêm văn học Văn hóa Việt Nam có quan hệ với văn hóa Đơng, Tây chiều dài, chiều rộng Nhờ tiếp xúc với văn minh nhân loại tạo cho dân tộc đột phá nhận thức, tư tưởng, tư nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật người Tuy nhìn thẳng vào thực trạng có thời định kiến hẹp hòi dẫn tới cực đoan giới nghiên cứu Chẳng hạn, lòng tự hào dân tộc, ý thức gìn giữ tiếng Việt mà có lúc ta xem nhẹ vốn văn hố nước ngồi có văn học Trung Hoa Biểu hiện: đánh giá mối quan hệ văn học dân gian Việt Nam văn học viết, nhà nghiên cứu thường đưa kết luận tương đối tiếng, văn học dân gian nguồn văn học viết Điều cần hiểu phải hiểu cách linh hoạt Bởi lẽ dân tộc khác giới văn học viết Việt Nam đời kế thừa văn học dân gian sở tư nhân dân lao động Bên cạnh đó, văn học viết cịn vay mượn từ bên ngồi Rõ ràng, cần nhìn thấu nhận rằng: văn học viết Việt Nam đời hai nguồn Thứ nhất, văn học dân gian truyền miệng; thứ hai, vay mượn tiếp thu nước ngồi, Trung Quốc chủ yếu Quá trình vay mượn văn học Trung Hoa thực tế tồn lâu đời kho tàng văn học Việt Nam 132 Chính vay mượn đặt cho người nghiên cứu vấn đề: cần phải lý giải tìm hiểu vấn đề thấu đáo Bộ mơn văn học so sánh ngày có đóng góp quan trọng nghiệp nghiên cứu Thành tựu nghiên cứu quan hệ văn học Việt Nam văn học nước xuất lâu tác phẩm Hoàng Xuân Hãn, Đặng Thai Mai, Xuân Diệu, Hoài Thanh, Phan Ngọc v.v Thế nhưng, để thành hệ thống có lẽ cịn phải tiếp tục bàn bạc, tìm hiểu, xác minh, lý giải cho thấu đáo Đây việc làm không đơn giản chút (nhất hội nhập với văn hoá khu vực giới) Hồng Lê thống chí Tam quốc chí diễn nghĩa có số nét tương đồng nội dung nghệ thuật thể Tương đồng biểu đề tài, nội dung tư tưởng chủ đề quan niệm người cảm hứng sáng tạo Đấy đề tài nội chiến thời đại phong kiến; vấn đề quyền lực tập đồn phong kiến bối cảnh chiến tranh Đấy cịn âm hưởng chiến công thắng lợi hay bi kịch, mát Để diễn tả đề tài nội dung câu chuyện hai tác phẩm xây dựng số mơ típ quen thuộc: mơ típ cầu hiền, mơ típ tranh giành quyền lực chiếm ngơi, mơ típ thuyết khách, mơ típ xung đột - chết, mơ típ trung qn mơ típ tiết liệt, mơ típ hoạn quan ngoại thích; mơ típ nội hoạn ngoại ưu (thù giặc ngồi) Hàng loạt mơ típ phản chiếu cho gặp gỡ hai tác phẩm hai văn học khác địa lý lịch sử lại có chung thể loại chịu chi phối thi pháp văn học trung đại quan niệm loại hình văn học trung đại Là nhà văn đồng thời trí thức phong kiến nên tư tưởng trung quân điểm chung họ sáng tạo Hoàng Lê thống chí Tam quốc chí diễn nghĩa Mặt khác, quan điểm văn học trung đại chi phối lựa chọn tác giả việc miêu tả thể Đấy lý giải thích hình tượng xây dựng tác phẩm trọng quan hệ đạo đức xã hội; với mẫu người mang hoài bão khát vọng lớn lao: lập công danh, lưu sử sách khiến người đời 133 muôn hệ ngưỡng mộ Con người đánh giá phân tích, bình xét dựa hành động việc làm chủ yếu có nghĩ suy cịn đơn giản Nhân vật tác phẩm lên với cảm hứng sử thi anh hùng ca, qua thể thành tâm nhà văn khứ, lịch sử Không tương đồng nội dung phản ánh mà hai tác phẩm cịn tương đồng hình thức thể Đấy sáng tác có ảnh hưởng tư lịch sử dù nhiều Điều biểu hai tác phẩm có liên quan đến biến cố lịch sử xẩy xẩy Đó cịn xuất nhân vật lịch sử mà hành động việc làm họ có tác động lớn cộng đồng số đơng Chính mối quan hệ với tư lịch sử khiến cho tác phẩm kết cấu dựa đặc điểm riêng khác với tiểu thuyết sau thể loại khác Tôn trọng khứ viết nhãn quan trị riêng mình, nhà văn tìm cách phản ánh sống thực cách chân thành Chính tác giả tạo nên nhân vật để đời cho hậu trở thành điển hình sinh động, mà nhắc đến tên họ thơi ta hình dung chất tính cách hình tượng Điều đáng nói hơn, tác phẩm xây dựng nhiều hình tượng khơng hình tượng lẫn lộn, nhân vật với nét tính cách hồn tồn khác Đó xuất cặp nhân vật Khổng Minh - Chu Du, Tào Tháo - Lưu Bị; có nhân vật chung nhóm như: Triệu Vân, Trương Phi, Quan Vân Trường, Hồng Trung ; Trương Liêu - Quan Vân Trường v.v ngồi cịn có xuất tuyến nhân vật diện phản diện Các nhà văn biết chọn nét điển hình để miêu tả phản ánh tác phẩm Bao nhiêu nhân vật, hình tượng nhiêu nét tính cách phẩm hạnh số phận Đến nỗi chết họ hồn tồn khác xa Có điểm tương đồng nội dung nghệ thuật hai tác phẩm lý khách quan chủ quan riêng Ta dễ dàng nhận điều Tuy nhiên cần nhận điều rằng, mặt văn hoá văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng Trung Hoa mặt khác sáng tạo 134 đáng trân trọng Vì vậy? Do quy luật nghệ thuật, tâm lý dân tộc thời đại nên ảnh hưởng, chi phối tới sáng tạo Hoàng Lê thống chí Tam quốc chí diễn nghĩa Bên cạnh tương đồng hai tác phẩm có khác biệt Đó khác nguồn gốc hình thành, khác nội dung tư tưởng chủ đề kết cấu nhân vật Dĩ nhiên nét lớn Những khác mặt phản chiếu quan niệm nghệ thuật cha ông ta, mặt khác chi phối thời đại định hướng cho nhà văn làm cho tác giả theo cách phản ánh riêng Hồng Lê thống chí xây dựng điển hình sống động giai cấp phong kiến Việt Nam trình suy thoái; đồng thời tạo dựng chân dung lãnh tụ nông dân Nguyễn Huệ sắc nét Đây điều ta thấy tác phẩm đồ sộ Tam quốc chí diễn nghĩa Phát nhà văn dựng nên hình tượng kỳ vỹ vua Quang Trung- nhân vật lịch sử đồng thời hình tượng bật tác phẩm sử thi Sự giống khác tác phẩm văn học tượng phổ biến từ xa xưa; đến văn học trung đại điều tiếp tục diễn sau hẳn văn học đại trở nên quy luật tất yếu Vậy sáng tạo, phản ánh vừa có nét chung lại in đậm nét riêng không lẫn lộn câu hỏi day dứt khảo sát hai tác phẩm Hồng Lê thống chí Tam quốc chí diễn nghĩa tương đồng khác biệt Qua việc nghiên cứu hai văn cụ thể ta lý giải vấn đề chung: mối quan hệ mơ hình tự tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc mơ hình tự tiểu thuyết chương hồi Việt Nam Những tác phẩm trước hết thân tiêu biểu cho văn học dân tộc, phản ánh tranh thực, đời sống nhân dân kèm theo việc lý giải nhà văn; nhận xét đánh giá tác giả trước đời Chính thế, Hồng Lê thống chí Tam quốc chí diễn nghĩa tác phẩm thể loại tự (hiểu 135 theo nghĩa rộng) Bên cạnh nhà văn sử dụng thời gian theo biên niên, kiện ngày cụ thể để phản ánh biến cố lớn lao dân tộc, thời đại tác phẩm cịn kết trình hư cấu, tưởng tượng với nhiều yếu tố huyền thoại (giữa hai tác phẩm lúc đậm, lúc nhạt) Qua tìm hiểu ta nhận rằng: mặt hai chịu ảnh hưởng thi pháp văn học trung đại phương Đông; mặt nhà văn đưa vào nhiều sáng tạo Chúng ta thừa nhận ảnh hưởng Hoàng Lê thống chí so với Tam quốc chí diễn nghĩa khơng có nghĩa khơng tự hào nhà văn trung đại Việt Nam Bởi bên cạnh việc học hỏi văn học Trung Hoa tác giả trung đại Việt Nam xuất phát từ thực tiễn đất nước tạo nên tác phẩm không lớn lao đồ sộ nói tiếng nói truyền thống, tiếng nói dân tộc Đây điều ghi nhận Việc nghiên cứu hai tác phẩm để rút điểm giống khác luận văn trình bày bước đầu Thiết nghĩ việc làm hữu ích để hiểu thêm văn học, cha ông dân tộc Song điều quan trọng giúp cho nhận thức người, nâng cao hiệu giảng dạy ngữ văn nhà trường Trên sở số kết nghiên cứu bước đầu này, thiết nghĩ cần tiếp tục khảo sát để nhận giá trị độc đáo tiểu thuyết trung đại- với tư nghệ thuật chứa đựng tính nguyên hợp tác phẩm (văn học - sử học - triết học - tôn giáo) Vấn đề đặt làm điều việc tiếp cận (tiểu thuyết đại) tốt hiểu khứ truyền thống sâu sắc Bởi sao, tiểu thuyết chương hồi sản phẩm thời điểm lịch sử Nó có thành tựu hứa hẹn nhiều tìm tòi thỏa đáng 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), Về việc mở môn Trần thuật học ngành nghiên cứu văn học Việt Nam, Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nhan Bảo (2004), Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc văn học Việt Nam Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Huy Bắc (2003), Các kiểu truyện ngắn hậu đại, Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội M.Bakhtin (1998), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, Nxb Sử học, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập II, Nxb Sử học, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập III, Nxb Sử học, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập IV, Nxb Sử học, Hà Nội 10 Phạm Tú Châu (1997), Hoàng Lê thống chí - văn tác giả nhân vật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học Xã hội Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây 137 15 Đặng Anh Đào (1994), "Tính chất đại tiểu thuyết", Văn học (1) 16 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Xuân Đề (1965), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Xuân Đề (1998), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Xuân Đề (2000), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Biện Minh Điền (2005), "Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam", Nghiên cứu văn học (4) 21 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 23 Lưu Hiệp (1997), Văn tâm điêu long, (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Hòa (1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 25 Trần Đình Hượu (1997), Nho giáo văn học trung cận đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Hiến Lê (1997), Sử Trung Quốc, tập I, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 27 Nguyễn Hiến Lê (1997), Sử Trung Quốc, tập II, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 28 Phong Lê (1997), Văn học hành trình thể kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Lưu (2006), "Bậc thánh nhân Quan Vân Trường", An ninh giới cuối tháng (56) 30 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 31 Phương Lựu (chủ biên, 2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 138 32 I.X.Lixêvich (1994), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự trung đại Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự trung đại Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự trung đại Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nhà xuất Khoa học Xã hội (1978), Đại Nam thực lục, tập XXXVIII, biên đệ lục kỷ II (1886 - 1888), Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2000), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, tập I (Bùi Hữu Hồng dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (2000), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, tập II (Bùi Hữu Hồng dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 39 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40 Vương Trí Nhàn (sưu tầm biên soạn, 2003), Những lời bàn tiểu thuyết Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 41 Vương Trí Nhàn (2003), Vài nét tư tự người Việt, Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Ngô gia văn phái (2002), Hồng Lê thống chí, Nguyễn Đức Vân Kiều Thu Hoạch dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Khắc Phi (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Khắc Phi (2004), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 B.L.Riftin (2002), Sử thi lịch sử truyền thống văn hóa dân gian Trung Quốc (Phan Ngọc dịch), Nxb Thuận Hóa, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 139 46 Claudine Salmon (biên soạn, 2004), Tiểu thuyết truyền thống Trung Quốc châu Á, (Trần Hải Yến dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Sở nghiên cứu văn học thuộc Viện khoa học Xã hội Trung Quốc (2003), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập II, (Lê Huy Tiêu chủ biên, Nguyễn Khắc Phi hiệu đính), Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (2003), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (2003), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Lương Duy Thứ (1995), Để hiểu tiểu thuyết Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Tư Mã Thiên (1988), Sử ký, tập I (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 53 Tư Mã Thiên (1988), Sử ký, tập II (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 54 Lê Thời Tân (2006), "Nguyên tắc kết cấu đối đẳng Hồng lâu mộng", Văn học (2) 55 La Quán Trung (1998), Tam quốc chí diễn nghĩa, tập I (Tử Vi Lang dịch), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 56 La Quán Trung (1998), Tam quốc chí diễn nghĩa, tập II (Tử Vi Lang dịch), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội ... hồi Chương 2: Hồng Lê thống chí Tam quốc chí diễn nghĩa tương đồng Chương 3: Hồng Lê thống chí Tam quốc chí diễn nghĩa khác biệt 12 Chương GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ TIỂU THUYẾT VÀ TIỂU THUYẾT CHƯƠNG... tác phẩm có tương đồng Trong đề tài khảo sát nét tương đồng khác biệt hai tác phẩm nêu Chương HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ VÀ TAM QUỐC CHÍ DIỄN NGHĨA - NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG 2.1 Cơ sở tương đồng 2.1.1 Về mặt... Chương HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ VÀ TAM QUỐC DIỄN NGHĨA - NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG 33 2.1 Cơ sở tương đồng 33 2.1.1 Về mặt xã hội .33 2.1.2 Về mặt văn học 36 2.2 Những tương đồng

Ngày đăng: 09/06/2021, 10:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
2. Lại Nguyên Ân (2003), Về việc mở ra môn Trần thuật học trong ngành nghiên cứu văn học Việt Nam, Tự sự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc mở ra môn Trần thuật học trong ngànhnghiên cứu văn học Việt Nam, Tự sự học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2003
3. Nhan Bảo (2004), Ảnh hưởng của tiểu thuyết Trung Quốc đối với văn học Việt Nam. Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của tiểu thuyết Trung Quốc đối với vănhọc Việt Nam
Tác giả: Nhan Bảo
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2004
4. Lê Huy Bắc (2003), Các kiểu truyện ngắn hậu hiện đại, Tự sự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kiểu truyện ngắn hậu hiện đại, Tự sự học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NxbĐại học Sư phạm
Năm: 2003
5. M.Bakhtin (1998), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1998
6. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Sửhọc
Năm: 1961
7. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập II, Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Sử học
Năm: 1961
8. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập III, Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Sửhọc
Năm: 1961
9. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập IV, Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: NxbSử học
Năm: 1961
10. Phạm Tú Châu (1997), Hoàng Lê nhất thống chí - văn bản tác giả nhân vật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Lê nhất thống chí - văn bản tác giả nhânvật
Tác giả: Phạm Tú Châu
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1997
11. Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh ĐôngNam Á
Tác giả: Phạm Đức Dương
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2000
12. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: NxbKhoa học Xã hội
Năm: 1998
13. Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học như là quá trình
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: NxbKhoa học Xã hội
Năm: 2004
14. Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học Xã hội và Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Nhà XB: Nxb Khoahọc Xã hội và Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2005
15. Đặng Anh Đào (1994), "Tính chất hiện đại của tiểu thuyết", Văn học (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính chất hiện đại của tiểu thuyết
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 1994
16. Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
17. Trần Xuân Đề (1965), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc
Tác giả: Trần Xuân Đề
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1965
18. Trần Xuân Đề (1998), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc
Tác giả: Trần Xuân Đề
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
19. Trần Xuân Đề (2000), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Trung Quốc
Tác giả: Trần Xuân Đề
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
20. Biện Minh Điền (2005), "Vấn đề tác giả và loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam", Nghiên cứu văn học (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tác giả và loại hình tác giả văn họctrung đại Việt Nam
Tác giả: Biện Minh Điền
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w