1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN học tìm HIỂU TIỂU THUYẾT TAM QUỐC CHÍ DIỄN NGHĨA dưới góc NHÌN tự sự học

18 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 137,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN MÔN LÝ LUẬN VĂN HỌC VÀ MỸ HỌC CỔ ĐIỂN PHƯƠNG ĐƠNG Đề tài: TÌM HIỂU TIỂU THUYẾT TAM QUỐC CHÍ DIỄN NGHĨA DƯỚI GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC GVHD: PGS.TS ĐOÀN LÊ GIANG HVTH: ĐẶNG NGỌC NGẬN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2018 MỤC LỤC TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2018 MỤC LỤC .2 Dẫn nhập Nội dung Những vấn đề chung 1.1 Khái niệm tiểu thuyết .3 1.2 Tự học Tam quốc chí diễn nghĩa góc nhìn tự học .7 2.1 Vấn đề người kể chuyện Tam quốc chí diễn nghĩa 2.2 Mối quan hệ người kể chuyện với nhân vật tác giả 12 2.2.1 Mối quan hệ người kể chuyện với nhân vật 12 2.2.2 Mối quan hệ người kể chuyện với tác giả 13 Thủ pháp tự tiểu thuyết Tam quốc chí diễn nghĩa 15 Kết luận 17 Tài liệu tham khảo 18 Dẫn nhập Theo tác giả Lê Thời Tân viết Tự học: tên gọi, lược sử số vấn đề lý thuyết Roland Bathes có nói đại ý tự xuất thân lịch sử loài người Thế nghiên cứu tự thực trở thành khoa độc lập ảnh hưởng trực tiếp trường phái Cấu trúc luận Pháp khoảng thập niên năm 60 kỉ trước Tác giả Trần Đình Sử nhận định tự học môn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm năng; ngành nghiên cứu non trẻ, định hình từ năm 60-70 kỉ XX Pháp, nhanh chóng vượt khỏi biên giới, trở thành lĩnh vực học thuật phổ biến quan tâm giới Việc nghiên cứu lý thuyết tự quan tâm nhiều nước giới, có việc tìm hiểu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc goc nhìn tự học Dương Nghĩa cơng trình Tự học Trung Quốc chủ trương trở cội nguồn, sử dụng khinh nghiệm Trung Quốc, dung hợp lý luận phương Tây, tạo lý luận mang màu sắc Trung Quốc Ông khảo chứng từ tự (kể) tương thông với từ tự (thứ tự), tự (đầu mối); tự tương thông với từ (lịch sử), từ ơng hiểu tự Trung Quốc học thứ tự, đầu mối kiện, tự học Trung Quốc lấy sử làm trọng điểm, từ sử mà mở tiểu thuyết, hí kịch Vì lẽ đó, chúng tơi mong muốn tìm hiểu tác phẩm văn học Trung Quốc qua lăng kính tự học, cụ thể trường hợp Truyện Tam Quốc La Quán Trung Nội dung Những vấn đề chung 1.1 Khái niệm tiểu thuyết Có thể thấy, có nhiều định nghĩa tiểu thuyết Tác giả Phạm Quỳnh trình bày khái niệm tiểu thuyết từ sớm, tác giả cho “tiểu thuyết truyện viết văn xuôi đặt để tả tình tự người ta, phong tục xã hội, lạ, tích kỳ, đủ làm cho người đọc có hứng thú [127, tr.1] Từ điển Thuật ngữ văn học định nghĩa tiểu thuyết “Tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực đời sống giới hạn không gian thời gian Tiểu thuyết phản ánh số phận nhiều đời, tranh phong tục, đạo đức, xã hội, miêu tả điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng” [59, tr.328] Theo Bakhtin, khu biệt tiểu thuyết với loại hình khác, nguwoif ta đặc biệt ý đến ngun tắc như: tính ba chiều có ý nghĩa phong cách học tiểu thuyết, gắn liền với ý thức đa ngữ thể tiểu thuyết; thay đổi tọa độ thời gian hình tượng văn học tiểu thuyết; cuối khu vực mới, nơi xây dựng hình tượng văn chương tiểu thuyết, khu vực tiếp xúc tối đa với (đương đại) khơng hồn thành nó”[12, tr.33] Ở phương Tây, “tiếu thuyết với tư cách thể loại văn học châu Âu nảy sinh từ văn học cổ đại Hy Lạp Ở thời trung đại, xu hướng tiểu thuyết bộc lộ rõ sáng tác thuộc thể tài tiểu thuyết hiệp sĩ Thời Phục hưng tạo sở thuận lợi cho phát triển tiểu thuyết: chất tiểu thuyết bộc lộ tác phẩm thể truyện thể kịch Nhưng tiểu thuyết đích thực, gắn với tìm tịi tư tưởng triết lý, với toàn tinh thần phục hưng, nảy sinh cuối thời đại này, với Đôn kihote Xecvantex” [42,tr.1718] Và khoảng đầu kỷ thứ XIX , tiểu thuyết châu Âu phát triển rực rỡ đạt nhiều thành tựu rực rỡ, từ có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn học nhân loại, tiểu thuyết Ở phương Đông, đặc biệt Trung Quốc cách quan niệm, ý kiến bàn bạc đánh giá diễn theo hướng khác Theo Trần Đình Sử: "Trong nhiều tài liệu thống kê, phân loại văn học có từ Tiên Tần đời Thanh, thể loại văn học có đến ba bốn trăm loại, song tiểu thuyết, truyền kỳ, chí quái, chí dị, biến văn, thoại bản, tiểu thuyết chương hồi khơng tính đến Các thể loại phải đến đầu kỷ XX nhà nghiên cứu văn học đưa vào hệ thống thể loại văn học" [Trần Đình Sử (2003), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội,61] Tên gọi "tiểu thuyết chương hồi" khái niệm hẹp nhỏ so với khái niệm tiểu thuyết Bởi ta dùng tên gọi "tiểu thuyết" với nội hàm để tác phẩm tự có tính nghệ thuật Nói cách khác tiểu thuyết chia ra: tiểu thuyết chí quái, tiểu thuyết chí nhân, tiểu thuyết truyền kỳ Theo nhà văn Lỗ Tấn đồng thời nhà nghiên cứu văn học, ông chia tiểu thuyết Trung Quốc thành tiểu thuyết trung đại, tiểu thuyết đại Tiểu thuyết trung đại gồm: tiểu thuyết dạng chí nhân chí quái (thế kỷ III-VI) thời Ngụy Tấn, Nam Bắc Triều Chữ "chí" nghĩa nhiều yếu tố hoang đường kỳ, quái, dị Tất nhiên cách hiểu "kỳ" "quái" có khác Khi nói “kỳ”: ảo, thần kỳ chưa vượt khỏi ngưỡng nhận thức, phản ánh thực; cịn “qi”: yếu tố kỳ vượt ngưỡng, đến khó tin Thế kỷ VII - IX: xuất truyền kỳ đời Đường Những tác phẩm có vận dụng nhiều yếu tố kỳ ảo phần gắn với thực đời sống Truyền kỳ đời Đường phê phán thói hư tật xấu thể khát vọng bình đẳng xã hội; khẳng định phẩm hạnh cá nhân Những tác phẩm dài hơn, tính nghệ thuật cao hơn, để lại dấu ấn cho đời sau: Lý Oa Oa truyện (Bạch Hành Giản), Oanh Oanh truyện (Nguyên Chấn) Cũng thời gian này, bắt đầu xuất tác phẩm tiểu thuyết chịu ảnh hưởng tư tưởng Lão Trang: cho đời giấc mộng, khói sương Thế kỷ XII - XIII: Giai đoạn nở rộ thoại thời Tống Do kinh tế đời Tống phát triển, hình thành thị tầng lớp thị dân; xuất tầng lớp nghệ nhân - nghệ sỹ chuyên nghiệp Họ chuyên kể chuyện để phục vụ cho thị dân Họ kể chuyện lưu truyền nhân dân Bằng cách kể hay, lôi cuốn, họ tạo cho người nghe hấp dẫn Vì nghệ thuật kể chuyện ngày cải thiện Câu chuyện chia thành nhiều đoạn Mỗi đoạn kể đêm Khi diễn biến lên đến cao trào người ta dừng lại Chính cách kể chuyện góp phần tạo nguồn gốc tiểu thuyết Minh Thanh Thời kỳ xuất tiểu thuyết chương hồi Minh Thanh: giai đoạn phát triển rực rỡ với hàng nghìn tác phẩm lớn nhỏ khác Tiểu thuyết chương hồi xem đỉnh cao tiểu thuyết trung đại Trung Quốc Trong số tác phẩm tiếu thuyết chương hồi Trung Quốc, thấy Tam quốc chí diễn nghĩa tác giả La Quán Trung đạt giá trị to lớn có nhiều ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn học nhân loại Có thể thấy với yếu tố khác, việc tìm hiểu tác phẩm tam quốc chí diễn nghĩa góc nhìn tự học vơ cần thiết 1.2 Tự học Tự học (narratology, narratologie), gọi trần thuật học, nhánh thi pháp học đại Thuật ngữ tự học sử dụng lần đầu nhà nghiên cứu người Pháp Tzvetan Todorov, tác giả nghiên cứu tác phẩm Ngữ pháp “câu chuyện mười ngày” vào năm 1969 Trong dẫn luận tự học Susanna Onega J.A.García Landa (Lê Lưu Oanh Nguyễn Đức Nga dịch), tự học định nghĩa sau: “Xét từ nguyên, narratology khoa học trần thuật (narration – trần thuật, kể chuyện) Tuy nhiên từ nhà phê bình theo chủ nghĩa cấu trúc Gérard Genette, Mieke Bal, Gerald Prince số khác dùng cách phổ biến vào thập kỷ 70 Kết định nghĩa narratology bị rút gọn lại phân tích có tính cấu trúc, hay hơn, theo xu hướng cấu trúc chủ nghĩa trần thuật” [Trần Đình Sử (2008), Tự học Một số vấn đề lý luận lịch sử, tr 18] Chủ nghĩa cấu trúc dường bó hẹp ngơn ngữ văn bản, chủ nghĩa hậu cấu trúc đời đáp ứng hướng tiếp cận, mở hướng nghiên cứu phù hợp nhiều người chấp nhận Tức ý nghĩa văn khơng bó hẹp cấu trúc ngơn ngữ mà có mối quan hệ với bối cảnh xã hội tạo nên “Vào thập kỷ 80 90 narratology dẫn đến cách tiếp cận theo chủ nghĩa cấu trúc trước Một tác dụng tích cực điều mở nhiều đường phát triển cho narratology lĩnh vực nghiên cứu giới tính, phân tâm học, chủ nghĩa phê phán độc giả - phản ứng phê phán tư tưởng Do đó, narratology cịn có ý nghĩa rộng (tự học) khơng phải theo ý nghĩa hình thức chủ nghĩa từ ngữ (trần thuật học)” [Trần Đình Sử (2008), Tự học Một số vấn đề lý luận lịch sử , tr 18] Trong viết này, người viết xin vào tìm hiểu tiểu thuyết Tam quốc chí diễn nghĩa góc nhìn tự qua … Tam quốc chí diễn nghĩa góc nhìn tự học 2.1 Vấn đề người kể chuyện Tam quốc chí diễn nghĩa Người kể chuyện (narrator) thuật ngữ công cụ tự học Cũng nhiều khái niệm khác, khái niệm người kể chuyện chưa có thống hoàn toàn Tz.Todorov tuyên bố: “Người kể chuyện yếu tố tích cực việc kiến tạo giới tưởng tượng Khơng thể có trần thuật thiếu người kể chuyện Người kể chuyện khơng nói nhân vật tham thoại khác mà kể chuyện” [35, tr 116] Theo Pospelov người kể chuyện là: “người mơi giới tượng miêu tả người nghe, (người đọc), người chứng kiến cắt nghĩa việc xảy ra” Trong quan niệm W Kayser, người kể chuyện : “đó hình hài sáng tạo ra, thuộc toàn chỉnh thể tác phẩm văn học Ở nghệ thuật kể, không người kể chuyện vị tác giả hay chưa danh, vai mà tác giả bịa chấp nhận” Cịn với Todorov người kể chuyện khơng người kể mà cịn người định giá: “Người kể chuyện nhân tố chủ động việc kiến tạo giới hư cấu Chính người kể chuyện thân khuynh hướng mang tính xét đốn đánh giá” [Trần Đình Sử (2008), Tự học Một số vấn đề lý luận lịch sử, tr 196] Như vậy, khái niệm người kể chuyện hiểu đơn giản là: “người kể lại câu chuyện” Người kể chuyện công cụ nhà văn hư cấu nên để kể chuyện Người kể chuyện nhận vật đặc biệt tác phẩm tự Người kể chuyện thống không đồng với tác giả Chức người kể chuyện tổ chức kết cấu tác phẩm, dẫn dắt người đọc dễ dàng tiếp cận giới nghệ thuật Và người kể chuyện thay mặt nhà văn trình bày quan điểm sống nghệ thuật Hình tượng người kể chuyện đóng vai trị trung gian chủ thể sáng tạo tác phẩm, xuất lộ diện hay ẩn “Thơng thường, người kể chuyện thường thể hình thức sau: Người kể chuyện thứ nhất, thứ hai, thứ ba Mỗi tác phẩm có nhiều người kể chuyện Người kể chuyện cho phép truyện kể đọc biết tưởng tượng ra, tường thuật với tư cách thật kể lại điều hư cấu [Cao Kim Lan, Mối quan hệ người kể chuyện tác giả, Tạp chí Văn học số 8, tr 3] Lời văn tiểu thuyết chương hồi gắn với người kể Người kể tác giả Tác giả kể lại chuyện biết trước, có truyền thống văn học dân gian Vì chủ yếu kể lại điều chứng kiến Cách kể xuất phát từ quan điểm văn học trung đại Văn học trung đại không ý nhiều đến sáng tạo hư cấu mà chủ yếu học tập người xưa Chuẩn thẩm mỹ văn học trung đại hướng điều qua, xẩy ra, khứ Vì việc chép bắt chước người xưa điều phổ biến Vấn đề tạo cho văn học sùng cổ, trọng khứ Tiểu thuyết chương hồi kể cách nối tiếp hồi câu văn mang ý khái quát, nói chung vấn đề diễn Nói cách khác, tác giả kể theo phương pháp diễn dịch chủ yếu Ở Tam quốc chí diễn nghĩa: Hồi 1: Ba hào kiệt vườn đào kết nghĩa Một chiến công yêu tặc tan tành Hồi 2: Trương Phi giận đánh đốc bưu Hà Tiến lập mưu trừ yêm hoạn Hồi 120: Tiến Độ Dữ tướng già dâng kế Thu Đông Ngô ba nước nhà Tam quốc chí diễn nghĩa tác phẩm có nội dung phong phú Câu chuyện mà tác giả tập trung thể tác phẩm chuyện chiến dai dẳng ba tập đồn Ngụy - Thục - Ngơ Đó chiến kéo dài gần 100 năm, trải qua nhiều giai đoạn: lúc mở đầu, lúc nội chiến căng thẳng, lúc đỉnh cao, lúc cuối Trong chiến xoay quanh ba tập đồn phong kiến lớn, có vơ số lực lượng khác tác giả sân khấu trị Đó lực lượng Đổng Trác, Viên Thiệu, Viên Thuật, Lã Bố, Lưu Chương Đọc Tam quốc chí diễn nghĩa trước mắt ta hàng loạt kiện phong phú thực đưa vào tác phẩm Tài La Quán Trung việc xếp, xử lý tài tình hồi, nhóm hồi nội dung cụ thể khơng trùng lặp Chẳng hạn, hồi đến hồi 14: mô tả khởi nghĩa Khăn Vàng đàn áp giai cấp thống trị, tranh giành quyền lợi hoạn quan ngoại thích Hồi 32 đến hồi 120: phần trọng tâm tác phẩm Tác giả chủ yếu mơ tả hoạt động ba tập đồn Ngụy - Thục - Ngơ Mỗi tập đồn có cách lựa chọn đường riêng cuối khơng tập đồn thống đất nước Song song với việc nội chiến, mâu thuẫn, tranh giành quyền lợi câu chuyện bước diễn tả kết trình thống đất nước Với dung lượng đồ sộ 120 hồi Tam quốc chí diễn nghĩa kể chuyện phân hợp, hợp phân biến đổi vơ lớn lao Mở đầu tác phẩm cục diện cát cứ; tiếp hoạt động lớn ba tập đồn Nguỵ-Thục-Ngơ Nhưng kết tập đoàn khơng có làm chủ đất nước Tư Mã Viêm thơn tính ba tập đồn lập nhà Tấn - thời đại lịch sử Trung Quốc Cục diện dự báo phần đầu đồng thời kết xẩy đương nhiên phần cuối Rõ ràng, việc thống thiên hạ Tam quốc chí diễn nghĩa trở thành mục tiêu tập đoàn phong kiến quan niệm nhà văn Qua cho thấy kết cấu tuyến tính tác giả khai thác nhiều toàn tác phẩm để lại ấn tượng định lòng người đọc Ở đây, người veiest đồng tình với cách nghiên cứu người kể chuyện tác giả Trần Nguyên Hạnh, nghiên cứu mình, tác giả Trần Nguyên Hạnh gọi người kể chuyện Tam quốc chí diễn nghĩa cụ thể người kể chuyện “sử quan” Tác giả Trần Nguyên Hạnh cho rằng, “Tam quốc diễn nghĩa” tác phẩm dựa sử “Tam quốc chí” Trần Thọ Yếu tố sử tồn tác phẩm điều khơng thể tránh khỏi Như thế, cần “sử quan” để kể lại tường tận lịch sử trăm năm Người kể chuyện “sử quan” xuất “không phải người ghi chép lại người kể lại mà điều tra nghiên cứu Anh ta khảo sát khứ với mắt hướng tới phân tách thực tế huyền thoại” [6, tr.139] Người kể chuyện “sử quan” “có mối liên hệ mật thiết với người đọc với tư cách người kí thác thật, người điều tra xếp mệt mỏi, vị quan tịa mực cơng bằng” Người kể chuyện “sử quan” “Tam quốc diễn nghĩa” thường bám vào mốc thời gian để tường thuật lại kiện trọng đại như: “Vào tháng hai, năm Kiến Ninh thứ tư, kinh đô Lạc Dương lại bị động đất, nước biển dâng tràn lên ngập miền duyên hải Dân cư, làng mạc, cải bị sóng khơi tích” (hồi 1) hoặc: “Năm Kiến An thứ hai mươi bốn, mùa thu tháng bảy, lập đàn Miên Dương, vng vức chín dặm, phân bố năm phương, phương lập sanh kỳ nghi trượng Quần thần y thứ đứng hầu Hứa Tĩnh Pháp Chính thỉnh Huyền Đức lên đàn, dâng áo mão đai ấn Huyền Đức day mặt hướng Nam, ngồi cho quan văn võ lạy mừng, xưng hiệu Hán Trung Vương” (hồi 73) Kể nhân vật, người kể thường theo thứ tự: tên + biệt hiệu + quê quán + phổ hệ vắn tắt + chức tước (hoặc đảo trật tự lại), kiểu “quan Kỵ đô úy, người Tiêu Quận, nước Bái, họ Tào, tên Tháo, tự Mạnh Đức Trước cha Tào Tháo vốn họ Hạ Hầu tên Hạ Hầu Tung, sau làm nuôi quan Trung thường thụy Tào Đằng nên đổi Tào Tung Tào Tung sanh Tào Tháo tiểu tự A Man, lại có thêm tên Cát Lợi” (hồi 1) Ở tồn tác phẩm, người kể chuyện “sử quan” ln bộc lộ quan điểm lập trường nhà nước định Người đọc thấy quan điểm “ủng Lưu kháng Tào” rõ tác phẩm Theo đó, người kể chuyện “sử quan” trung thành với tảng tư tưởng thời đại phong kiến để phán xét Truyền thống ngơi vị thống ln đề cao, lực khác phải phục tùng, khơng phục tùng bất trung, bất nghĩa Đọc “Tam quốc diễn nghĩa” thấy vị trí thống thuộc phe Lưu Bị, cướp nước Tào Tháo kẻ chờ thời Tôn Quyền Người kể chuyện “sử quan” “màng” đến đời tư nhân vật B.L.Riftin nhấn mạnh: “nhà sử gia thức thực tế quan tâm tới bước đường công danh nhà hoạt động lịch sử, người tựa hồ bị tách khỏi lãnh vực đời sống riêng mình” [5, tr.51] Họ khơng quan tâm nhân vật sống sao, u ghét nào, chí nhân chiêu kế hoạch trị Người đọc khơng biết Lưu Bị có buồn không My phu nhân chết, tâm nàng Điêu Thuyền thực “mỹ nhân kế” v.v Và Riftin không ngần ngại gọi “hà tiện việc miêu tả cảm xúc” Huống hồ “Tam quốc diễn nghĩa” câu chuyện phân tranh lực, việc người kể chuyện thường kể nhân vật tư xung trận, chém giết mưu toan điều khơng kể (hoặc kể) tâm thầm kín chúng điều dễ chấp nhận Kiểu người kể chuyện mang tính nghi thức cách kể, đưa lại chất sử học đậm đặc cho tác phẩm, làm cho “Tam quốc” mang thở thời đại chiến tranh rõ rệt Như vậy, thấy người kể chuyện “sử quan” giữ vai trò quan trọng toàn tác phẩm, người kể chuyện có quyền thống trị tồn việc từ cịn hướng người đọc tới học răn dạy từ lịch sử Rất nhiều kinh nghiệm trị, quân sự, thuật dụng binh, đắc nhân tâm người đời sau rút từ học “chiến tranh ba nước” nhờ hướng dẫn kiểu người kể chuyện này, lý mà tác phẩm nhiều độc giả ưu thích xem bí kíp gối đầu giường họ 2.2 Mối quan hệ người kể chuyện với nhân vật tác giả Khi tìm hiểu bí mật truyện kể, tìm kiếm vơ tận Có thể thấy với truyện kể nào, người kể chuyện đồng thời đảm nhiệm hai vai trò: Vai trò người dẫn dắt truyện vai trò người điều khiển Khơng truyện kể tồn thiếu người kể chuyện Trường hợp truyện ngắn Tam Quốc chí La Qn Trung khơng nằm ngoại lệ Và trường hợp này, tìm hiểu mối quan hệ người kể chuyện với nhân vật tác giả để hiểu sâu sắc tác phẩm Tam quốc chí diễn nghĩa 2.2.1 Mối quan hệ người kể chuyện với nhân vật Tam quốc chí diễn nghĩa tác giả xây dựng mơ típ cặp nhân vật đối lập tính cách với mối quan hệ chặt chữ người trần thuật nhân vật Ở Tam quốc chí diễn nghĩa việc đối lập Tào Tháo- Lưu Bị, Khổng Minh Chu Du Nếu Tào Tháo nhà văn xây dựng người gian hùng, xảo trá ngược lại Lưu Bị người nhân hậu Hành động Tào Tháo xuất phát từ lợi ích chung tập đồn Ngụy ngược lại việc làm Lưu Bị trước hết xuất phát từ lợi ích chung cộng đồng Nếu châm ngôn sống tiếngcủa Tào Tháo "Ta phụ người cịn người phụ ta" ngược lại lẽ sống Lưu Bị: suốt đời làm điều thiện, góp nhặt điều thiện nhỏ thành điều thiện lớn Đó người biểu lịng nhân ái, thân dân, ln ln che chở cho dân Vì ơng người có lợi "nhân hồ" - lấy dân làm gốc Hình ảnh người dân trở thành niềm lo lắng, nỗi trở trăn suốt đời Lưu Bị Ngồi ra, điểm nhìn trần thuật yếu tố quan trọng tác phẩm Tam quốc chí diễn nghĩa.Bàn đến điểm nhìn trần thuật thực nói tới việc nhà văn nhìn đời từ đâu? từ vị trí nào? Ở "Tam quốc chí diễn nghĩa" rõ ràng nhìn nhà văn xuất phát từ tư tưởng trung quân Học thuyết đạo Nho có nhiều vấn đề tư tưởng trung quân nội dung cốt lõi, mấu chốt Vậy trung quân biểu sao? Qua việc khảo sát hệ thống hình tượng, nhân vật, kiện tác phẩm ta dễ dàng nhận thái độ La Quán Trung trung thành với nhà Hán Vấn đề chọn chủ để thờ hoàn toàn gắn với nhà Hán Điều giải thích Lưu Bị trở thành hình tượng ơng vua sáng suốt, đức độ xét tài có phần hạn chế Xuất phát từ điểm nhìn mà nhà văn đề cao nhà Thục, dành cho hàng loạt hình tượng nhân vật tập đồn Thục ngợi ca Trong ba "Tam tuyệt" nhà Thục chiếm hai (Quan Vân Trường, Khổng Minh) nhà Ngụy có (Tào Tháo) Và mà Tam quốc chí diễn nghĩa có hàng loạt vị qn sư, tên tuổi tài nhân vật số có lẽ xứng đáng dành cho Khổng Minh 2.2.2 Mối quan hệ người kể chuyện với tác giả Dễ dàng nhận thấy dụng công La Quán Trung việc tổ chức hàng trăm câu chuyện lớn nhỏ thành mạng lưới hệ thống hóa chặt chẽ, quy củ khơng nằm ngồi ý định bộc lộ chủ ý cá nhân Chính mà bao đời nay, người đọc băn khoăn liệu người kể chuyện tác phẩm có phải tiên sinh họ La chăng? Điều khơng phải khơng có có người cho tác giả sống thời kì động loạn (ước đốn cuối Ngun đầu Minh), mượn câu chuyện khứ để tỏ rõ chí khí Bên cạnh đó, có người phương diện tư tưởng, thấy dường họ La dành thiện cảm cho tập đoàn Tây Thục phủ nhận tập đoàn Bắc Ngụy Những điều La Quán Trung kế thừa từ liệu sử học đứng lập trường “ủng Lưu phản Tào” từ lập trường “Ngụy sử” hay “Ngô sử” Nhưng xét cho cùng, người kể chuyện tác phẩm không thiết phải tác giả Vì tác phẩm tồn dấu vết ba người kể chuyện nói Bên cạnh đó, q trình hư cấu, tái tạo lại, nhà văn “cấp” cho hình tượng người kể chuyện diện mạo thay lời tác giả kể lại khứ “tranh hùng” diễn ngàn năm trước Hình tượng người kể chuyện lẽ dĩ nhiên thể rõ quan điểm, tư tưởng nhà văn Song tư tưởng nhà văn rộng tư tưởng người kể Nó khơng thể qua người kể mà nhân vật thủ pháp Chúng ta nên xem người kể chuyện tác phẩm phảng phất hình ảnh tác giả mà thơi Vả lại, đồng hình ảnh tác giả_người kể chuyện với người kể chuyện văn việc làm dễ rơi vào chỗ khuyết phương pháp thực chứng, đánh vẻ đẹp lấp lánh tác phẩm Hình tượng người kể chuyện đóng vai trị trung gian chủ thể sáng tạo tác phẩm Không truyện tồn thiếu người kể chuyện Song người kể chuyện trần thuật điều khiển tình truyện kể lại vấn đề cần lý giải Việc lựa chọn kể truyền thống phô diễn nét độc đáo cách tân tác giả thơng qua hình tượng người kể chuyện Tam Quốc chí kể ngơi thứ ba Người kể chuyện không xuất hay người kể chuyện hàm ẩn, giấu mặt Đây kiểu người kể chuyện biết tuốt, thơng tỏ điều có khả nhìn bao quát thực tác phẩm Ngoài việc dẫn dắt câu chuyện người kể chuyện giữ vai trò phân tích, bình giá làm rõ mối quan hệ tác phẩm Khi bàn vấn đề người kể chuyện Truyện Tam Quốc, B.L.Riftin cho rằng“Mặc dù có lệ thuộc rõ ràng truyền thống truyện kể miệng vào truyền thống văn học thành văn, La Quán Trung sáng tạo tác phẩm hẳn giá trị Đó sử thi bác học Mặt sáng tạo tác phẩm La Quán Trung tóm lại chỗ ông xây dựng câu chuyện sử thi xuất phát từ vay mượn cá biệt giai đoạn lịch sử lấy tác phẩm lịch sử thức khơng thức”[Ngơ Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội, tr.304] Thủ pháp tự tiểu thuyết Tam quốc chí diễn nghĩa Khi nhắc đến thủ pháp tự truyện Tam Quốc, thấy thủ pháp thể rõ tác phẩm thủ pháp thực hư tương sinh Thủ pháp thực hư tương sinh thể rõ qua hồi thứ ba mươi bảy “Tư Mã Huy hai lần tiến danh sĩ, Lưu Huyền Đức ba lượt đến lều tranh”, hồi này, thực chất tác giả xây dựng kể đến nhân vật Khổng Minh Cách xây dựng nhân vật nơi họ, yếu tố quen thuộc tiểu thuyết chương hồi đến đồi Ngọa Long, Huyền Đức thấy cảnh sắc vô đặc biệt, khung cảnh vùng nhã, nước khơng sâu mà suốt Đó là: Cách hai mươi dặm Tương Dương thành Một dãy gò cao, suối lượn quanh… Nước chảy ầm ầm phơi đá trắng, Gò cao chót vót ngất mây xanh [T2, tr.35] Hay Huyền Đức gặp “một người mặt trắng râu dài, người mặt mũi khôi ngô” [40], người nghe hẳn Huyền Đức, ngỡ có Khổng Minh xuất hiện, bạn Ngọa Long Tiếp sau đó, tác giả lại kể chuyện Huyền Đức gặp em Khổng Minh Gia Cát Quân, gặp nhạc phụ Khổng Minh Hoàng Thừa Ngạn Khi bàn thủ pháp tự này, Mao Tơn Cương có nhận định vơ xác đáng, “Chương cực tả Khổng Minh mà chương ngược lại không thấy Khổng Minh Người tả thật diệu Không ý chỗ tả mà quan trọng chỗ không tả Tả người bất định mây ngàn hạc nội, mà người xa xôi; tả người biến hóa uy phượng điềm lân, mà người vốn tôn nghiêm; chưa lần gặp Khổng Minh, mà gặp chỗ Khổng Minh nơi u tú; thấy đồng tử Khổng Minh thoát; thấy bạn hữu Khổng Minh cao siêu; thấy em trai Khổng Minh khoáng dật, thấy nhạc phụ Khổng Minh lỗi lạc”[Trần Đình Sử, Tự học, tr.243] Như thế, thủ pháp thực hư tương sinh cách tả nhân vật mình, nhân vật Khổng Minh, La Quán Trung khiến cho Huyền Đức dù chưa gặp Khổng Minh hình dung tài đức độ Khổng Minh qua nhân vật xung quanh ơng ấy, cách kể chuyện thật mạch lạc chặt chẽ, chi tiết, nhân vật qua lời kể có liên quan tất yếu làm bật chi tiết, nhân vật xuất sau nó, thủ pháp thực hư tương sinh tác giả tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc nói chung La Quán Trung nói riêng tận dụng cách xây dựng tác phẩm Điểm dễ nhận thấy nghệ thuật “tả khách hình chủ”, tức cách tác giả nói nhân vật để làm bật nhân vật khác Cuộc luận bàn Tào Tháo - Lưu Bị xem tiêu biểu cho điều Bằng việc dùng nghệ thuật tự tả Tào Tháo ta thấy, Tào Tháo ln muốn thơng qua hình tượng khác để đề cao thân mình, tâng bốc lên Nhắc đến nghệ thuật tự cần phải nói đến tài tổ chức xây dựng hệ thống nhân vật Đó nhân vật xuất trước nhân vật xuất sau Mô típ cầu người tài xuất nhiều lần Tam quốc chí diễn nghĩa Thế lần lại có vẻ riêng Người xuất trực tiếp, người qua lời giới thiệu người khác (Từ Thứ, Bàng Thống, Khổng Minh) Một mơ típ tình tiết khác trước trận đánh có họp bàn quân sư với người đứng đầu tập đoàn phong kiến Tam quốc chí diễn nghĩa tác phẩm tự có nguồn gốc từ lịch sử nên cách tổ chức nghệ thuật tự biểu chỗ: giao thoa tính sử thi bi kịch Tồn tác phẩm quán điều Cũng viết nhân vật song người lập chiến công, làm việc lớn âm điệu sử thi lên Hình tượng Trương Phi, chiến cơng Quan Vân Trường chém tướng, song lúc chết đến tác giả giành cho người đọc đợi chờ, than vãn, đau đớn ám ảnh chết, bóng ma Mơ típ có nhiều Tam quốc chí diễn nghĩa: bóng ma Đổng Phi, Đổng Thừa bủa vây Tào Tháo Kết luận Là tác phẩm tự có nguồn gốc từ lịch sử nên cách tổ chức nghệ thuật tự biểu chỗ: giao thoa tính sử thi bi kịch Cũng viết nhân vật song người lập chiến cơng, làm việc lớn âm điệu sử thi lên Hình tượng Trương Phi, chiến công Quan Vân Trường chém tướng, song lúc chết đến tác giả giành cho người đọc đợi chờ, than vãn, đau đớn ám ảnh chết, bóng ma Mơ típ có nhiều Tam quốc chí diễn nghĩa: bóng ma Đổng Phi, Đổng Thừa bủa vây Tào Tháo Nghệ thuật tự tác phẩm chứng tỏ tư tự có bước phát triển Có nhiều nhân vật xuất không lặp lại, kể lể nhàm chán Đối với hình tượng nhà văn cá thể hóa đến chi tiết 5 Tài liệu tham khảo ... này, người viết xin vào tìm hiểu tiểu thuyết Tam quốc chí diễn nghĩa góc nhìn tự qua … Tam quốc chí diễn nghĩa góc nhìn tự học 2.1 Vấn đề người kể chuyện Tam quốc chí diễn nghĩa Người kể chuyện... đến văn học nhân loại Có thể thấy với yếu tố khác, việc tìm hiểu tác phẩm tam quốc chí diễn nghĩa góc nhìn tự học vơ cần thiết 1.2 Tự học Tự học (narratology, narratologie), gọi trần thuật học, ... niệm tiểu thuyết .3 1.2 Tự học Tam quốc chí diễn nghĩa góc nhìn tự học .7 2.1 Vấn đề người kể chuyện Tam quốc chí diễn nghĩa 2.2 Mối quan hệ người kể

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w