1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh dưới góc nhìn tự sự học

16 472 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 414,74 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ YÊN HÀ TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH DƢỚI GÓC NHÌN TỰ SỰ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận Văn học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ YÊN HÀ TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH DƢỚI GÓC NHÌN TỰ SỰ HỌC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận Văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Long Hà Nội - 2016 Lêi cam ®oan Sau thời gian học tập, nghiên cứu, hoàn thành xong Luận văn Thạc sĩ với đề tài Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn tự học Tôi xin cam đoan Luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS Phạm Quang Long Kết chưa công bố công trình khoa học nào, tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng Nếu lời cam đoan không đúng, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Yên Hà Lêi C¶m ¬n Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo khoa Văn học Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - PGS.TS Phạm Quang Long, thầy tận tình hướng dẫn em trình hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô tổ môn Lí luận Văn học, khoa Văn học, phòng Sau đại học - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - ĐHQGHN quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người thân yêu động viên dành cho em giúp đỡ, sẻ chia mặt suốt thời gian học tập, nghiên cứu Với trình độ hạn chế người viết, Luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Em hy vọng nhận ý kiến nhận xét, góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bè vấn đề triển khai Luận văn hoàn thiện trọn vẹn Em xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤUError! Bookm 1.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái lược cốt truyện nghệ thuật tổ chức cốt truyệnError! Bookmark not d 1.1.2 Sự vận động nghệ thuật tổ chức cốt truyện văn học Việt Nam đại Error! Bookmark not defined 1.1.3 Cách tân sáng tạo nghệ thuật tổ chức cốt truyện Nỗi buồn chiến tranh Error! Bookmark not defined 1.2 Kết cấu tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranhError! Bookmark not defined 1.2.1 Khái lược kết cấu Error! Bookmark not defined 1.2.2 Kết cấu truyện truyện Error! Bookmark not defined 1.2.3 Kết cấu dòng ý thức Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬTError! Bookm 2.1 Ngƣời kể chuyện tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranhError! Bookmark not d 2.1.1 Khái lược người kể chuyện Error! Bookmark not defined 2.1.2 Người kể chuyện tự ý thức Error! Bookmark not defined 2.1.3 Những biến chuyển của hì nh tượng người kể chuyệnError! Bookmark not defi 2.2 Điểm nhìn trần thuật Error! Bookmark not defined 2.2.1 Khái lược điểm nhìn Error! Bookmark not defined 2.2.2 Điểm nhìn đa chiều tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranhError! Bookmark n Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬTError! Bookmark no 3.1 Ngôn ngữ Nỗi buồn chiến tranh Error! Bookmark not defined 3.1.1 Ngôn ngữ tự Error! Bookmark not defined 3.1.2 Ngôn ngữ giàu cảm giác Error! Bookmark not defined 3.1.3 Độc thoại nội tâm Error! Bookmark not defined 3.2 Giọng điệu Nỗi buồn chiến tranh Error! Bookmark not defined 3.2.1 Giọng buồn thương ngậm ngùi Error! Bookmark not defined 3.2.2 Giọng đồng cảm Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến tranh lùi xa dấu ấn đậm nét đời sống tinh thần sống hàng ngày Mặc dù vậy, hệ sau chưa có hình dung cụ thể, sâu sắc chiến tranh để từ biết trân trọng giá trị sống hòa bình hôm Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh giống cầu nối khứ tại, tương lai, sợi dây gắn kết hệ sau với khứ hào hùng cha ông Nỗi buồn chiến tranh không lạ hình thức mà mẻ nội dung so với nhiều tác phẩm thời Có thể nói, sách văn học Việt Nam thể chiến tranh góc nhìn cá nhân Nó khúc ca bi tráng, đau thương tàn khốc chiến tranh, có lẽ chưa có tiểu thuyết đề tài vượt qua Việt Nam Tờ Independent, nhật báo có uy tín nước Anh, nhận xét tiểu thuyết Bảo Ninh: “Vượt sức tuởng tượng người Mỹ, Nỗi buồn chiến tranh từ chiến tranh Việt Nam đứng ngang hàng với tiểu thuyết chiến tranh vĩ đại kỷ, Mặt trận phía Tây yên tĩnh Erich Maria Remarque (…) Một sách viết mát tuổi trẻ, đẹp, câu chuyện tình đau đớn… thành lao động tuyệt đẹp” [59] Kể từ tác phẩm đời nay, nói, công trình nghiên cứu, tìm hiểu về Nỗi buồn c hiến tranh Bảo Ninh có r ất nhiều, chắc chắn sẽ đối tượng tạo nhiều nguồn cảm hứng và sáng tạo cho những nỗ lực tì m tòi không mệt mỏi nhằm đến gần với tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm Đó có thể chỉ là quá trì nh tì m kiếm những trải nghiệm , khẳng định sức sống mãnh liệt của cái đẹp , nhân tính; cũng sức hấp dẫn bút pháp, hay đường tì m đến nh ững kỉ niệm, hồi ức tháng ngày chiến tranh người… Nhưng hết , bức tranh trung thực và tàn nhẫn tiểu thuyết ấy chất chứa chiều sâu tâm hồn và chạm đến trái tim người Dưới góc độ soi chiếu khác đưa đến cho người đọc cũng nhà nghiên cứu cách lý giải riêng cho tượng đặc biệt làm thỏa trí tò mò Vì vậy, lựa chọn tìm hiểu tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn lý thuyết tự học với mong muốn khám phá sâu tác phẩm từ cách tiếp cận khác, mang ý nghĩa vận dụng lí thuyết kể chuyện vào tượng cụ thể, có nhiều đặc sắc so với lối kể thông thường văn học nước nhà Đồng thời qua đó, sở chắn giúp đánh giá xác giá trị tác phẩm cũng đóng góp nhà văn tiến trình phát triển văn học Việt Nam nói chung Văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975 nói riêng thể loại tiểu thuyết Lịch sử vấn đề Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh coi cột mốc sáng chói văn học thời kỳ Đổi mới, đồng thời cũng tiểu thuyết có số phận đặc biệt văn học Việt Nam suốt hai thập niên qua Xuất lần đầu Việt Nam bị đổi tên Thân phận tình yêu (năm 1990), năm sau, lại tái với nhan đề tác giả: Nỗi buồn chiến tranh trao giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (năm 1991) Nỗi buồn chiến tranh không đông đảo bạn đọc Việt Nam biết đến mà dịch mười thứ tiếng giới thiệu nhiều nước giới Khi xuất văn đàn, tác phẩm không chào đón, chí bị lên án, phê phán mạnh mẽ Cùng với thời gian, người ta phải thay đổi cách nhìn lúc tác phẩm lại tốn nhiều giấy mực nhà nghiên cứu Có nhiều ý kiến đánh giá xung quanh tác phẩm Xu hướng thứ thể không đồng tình với tác phẩm Có không ít nhà phê bình coi sách Bảo Ninh “điên loạn”, “rối bời”, “lố bịch hóa thực”, “bôi nhọ quân đội” Tiêu biểu kể đến tác giả Đỗ Văn Khang viết “Nghĩ đọc tiểu thuyết Thân phận tình yêu”, đăng Báo Văn Nghệ số 43, ngày 26/10/1991 Theo tác giả: “Những đổi nghệ thuật Bảo Ninh như: cấu trúc trần thuật kép, tính chất đa thanh, kỹ thuật dòng ý thức việc làm túy để đánh lừa bạn đọc” Ông phủ nhận không thương tiếc giá trị tác phẩm: “Tác phẩm có cảm hứng chủ đạo dối bời, bất định, tư tưởng rõ ràng hoang mang, dễ rơi vào phủ định” Những cảnh tàn khốc chiến tranh tác phẩm bị gọi “chủ nghĩa tự nhiên văn học” Nhân vật tác phẩm bị “thiết kế sai, chẳng có ý tưởng cả” Một xu hướng khác cổ vũ động viên có phần e dè, với câu hỏi: Liệu tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh có bị dồn nén nhiều chất bi không? Nguyễn Phan Hách thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu (trên trang 4, Báo Văn nghệ số 37, năm 1991) viết: “Lùi xa, đứng cao chút thấy thông cảm với tác phẩm Tôi chưa hẳn tán thành hoàn toàn nội dung, đẹp, tuyệt kĩ, văn chương văn chương sách át e ngại khác ” Một người tiêu biểu cho xu hướng đánh giá cao đóng góp Bảo Ninh phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại kể đến chính nhà văn Nguyên Ngọc Trong thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu (trên trang 5, Báo Văn nghệ số 37, năm 1991), ông khẳng định: “Cuốn sách Thân phận tình yêu Bảo Ninh nghiền ngẫm chiến thắng, ý nghĩa giá trị to lớn dội chiến thắng Nó cho biết rằng, làm nên chiến công vĩ đại thắng Mỹ với giá ghê gớm đến chừng Một đặc sắc sách tác giả viết với tư cách hoàn toàn người cuộc, không đứng ngoài, đứng nhìn ngắm mà đứng trong, chí tận đáy chiến tranh Anh viết chiến tranh “của anh” gần tất máu anh Về mặt nghệ thuật, thành tựu cao văn học đổi mới” Tác giả Đỗ Đức Hiểu Thi pháp đại khẳng định: “Trong văn học chục năm nay, Thân phận tình yêu tiểu thuyết hay tình yêu, tiểu thuyết tình yêu xót thương nhất”, tác giả nhấn mạnh: “Nỗi buồn chiến tranh thể điểm nhìn chiến tranh kéo dài 35 năm”, “những cảnh tả chiến tranh, định nghĩa chiến tranh la liệt tác phẩm” [20; 265] Bên cạnh Nỗi buồn chiến tranh phản ánh tác phẩm nỗi buồn tình yêu Đỗ Đức Hiểu nhận định: “Nỗi buồn chiến tranh nỗi buồn tình yêu [20; 98] thấm vào Kiên phải sống, sống thời hậu chiến u buồn (nỗi buồn hậu chiến) thiên mệnh mù mịt xa vời, tối tăm đau xót, diễn đạt đêm (“bóng đêm”, “đêm hè”, “đêm trường” [20; 266], “Tình yêu, chiến tranh, viết tiểu thuyết, ba nhịp xen kẽ, đan chéo, gây chóng mặt, bàng hoàng, nhức nhối Mưa đêm, chiến tranh sáng tác; khủng khiếp hồn hoang Len lỏi, bao trùm dẫn dắt tất biến động tiểu thuyết (mưa đêm) mối tình đau xót, kéo dài, vang vọng, âm ỉ nổ bùng, hủy hoại tất cả” [20; 266] Còn Nguyễn Quang Thiều, tạp chí Thông tin Văn hóa, số ngày 28/10/2006, cho rằng: “Nỗi buồn chiến tranh chạm vào mẫu số chung nhân loại - câu chuyện thân phận, mát, tình yêu chiến tranh…” Những nghiên cứu tác giả giúp việc khảo sát so sánh phân tích tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Nghiên cứu Nỗi buồn chiến tranh góc độ thi pháp, tác giả Trần Quốc Huấn tạp chí Văn học số (1991) quan tâm đến thiên truyện từ điểm nhìn chiến tranh Tác giả viết: “Toàn tác phẩm nhìn ngoái lại, thờ thẫn, người lính tàn Cái nhìn dằng dặc, đầy phân tán không lơ đãng Điểm nhìn có góc độ rộng, song tập trung” Điều gợi ý cho nghiên cứu hai điểm nhìn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tác giả, tác phẩm nƣớc Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2003), Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975, Văn học, (Số 4), tr.21-25 Trần Duy Châu (1994), Từ đâu đến Nỗi buồn chiến tranh, Cộng Sản, (Số 10), tr.54-55 Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn học minh họa, Văn nghệ, (Số 49, 50), tr.3 Hồng Chương (1962), Phương pháp sáng tác văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đinh Xuân Dũng (1995), Văn học Việt Nam chiến tranh, hai giai đoạn phát triển, Văn nghệ Quân đội, (Số 7), tr.91-95 Phan Cự Đệ (1984), Mấy vấn đề tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh cách mạng, Văn nghệ quân đội, (Số 9), tr.108-113 10 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 11 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 12 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 13 Nguyễn Khoa Điềm (1994), Một vài cảm nhận đời sống văn chương hôm nay, Văn nghệ, (Số 35), tr.5 14 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học 15 Hà Minh Đức (1994), Những chặng đường phát triển văn xuôi Cách mạng, Văn nghệ, (Số 33), tr3 16 Hà Minh Đức (2002), Những thành tựu Văn học Việt Nam thời kì đổi mới, Nghiên cứu văn học, (Số 7), tr.21-25 17 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, HN 19 Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi phê bình văn học (Phê bình - Tiểu luận), Nxb Khoa học Xã hội Nxb Mũi Cà Mau Nxb, tr.282 20 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 21 Nguyễn Hòa (2001), Tiếp tục viết đề tài chiến tranh cách mạng lực lượng vũ trang, Văn nghệ quân đội, (Số 8), tr.3-9 22 Nguyễn Hòa (1989), Suy nghĩ vấn đề người văn học viết chiến tranh, Văn nghệ, (Số 51), tr3 23 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 24 Bùi Thị Hợi (2011), Văn xuôi tự Bảo Ninh bối cảnh văn xuôi Việt Nam thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 25 Chu Lai (1987), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội Nhà văn 26 Chu Lai (1987), Vài suy nghĩ thật chiến tranh, Văn nghệ Quân đội, (Số 4), tr.115-117 27 Tôn Phương Lan (1994), Chiến tranh tác phẩm văn chương giải (của Hội Nhà văn Bộ Quốc phòng), Văn học, (Số 12), tr.14-16 28 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Văn Long (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 30 Lê Lựu (2005), Thời xa vắng, Nxb Văn hóa thông tin 31 Phương Lựu (Chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1985), Về khuynh hướng tiểu thuyết phát triển, Nhân dân, (Số ngày 27/10), tr8 33 Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi sau năm 1975, thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển, Văn học, (Số 4), tr.21-24 34 Vương Trí Nhàn (2007), Con người khám phá người thích ứng Nỗi buồn chiến tranh, Nhà văn, (Số 11), tr 113-127 35 Trần Thị Mai Nhân (2007), Quan niệm tiểu thuyết Văn học Việt Nam giai đoạn 1986- 2000, Nghiên cứu văn học, (Số 7), tr.24-27 36 Nhiều tác giả (2004), Văn học 1975 - 1985: Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn 37 Nhiều tác giả (2007), Văn học Việt Nam sau năm 1975, Giáo trình Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn (ĐHQGHN), Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 39 Bảo Ninh (2009), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (2008), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2008), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, phần 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2008), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 43 Trần Đình Sử (Chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Thanh Tâm (2011), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lí luận văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 45 Bùi Việt Thắng (Tuyển chọn biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb VHTT - HN, tr.411 46 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, Văn học, (Số 6), tr.25-29 47 Bích Thu (2001), Tiểu thuyết Việt Nam trình đại hóa văn học nửa đầu kỉ, Nghiên cứu văn học, (Số 4), tr24-28 48 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi Việt Nam đại, Nghiên cứu văn học, (Số 6), tr.28-34 49 Lê Ngọc Trà (2007), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Nghiên cứu văn học, (Số 1), tr.24-31 II Tác giả, tác phẩm nƣớc 50 Aristote, Lưu Hiệp, Nghệ thuật thơ ca, Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, H, 1999 51 M Arnauđôp (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học (sách dịch), Nxb Văn hóa, HN 52 M.B Khrapchenkô (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (sách dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 53 G.N Pôxpêlôp (1998) (Chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch giới thiệu), Nxb Giáo dục 54 Iu.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, H 55 L.I Timofeep (1962), Nguyên lí văn học (sách dịch), Nxb Văn hóa - Viện Văn học, H III Tài liệu Online 56 Bảo Ninh không “đóng kịch” với đời, http://nld.com.vn/van-hoa-vannghe/bao-ninh-khong-dong-kich-voi-doi-20140815212936453.htm, cập nhật ngày 15/8/2014 57 Nhà văn Bảo Ninh: Cái thật có sức quyến rũ, http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20050807/nha-van-baoninh-cai-that-bao-gio-cung-co-suc-quyen-ru/92445.html, cập nhật ngày 7/8/2005 58 Nhà văn Bảo Ninh: Không làm nên hạnh phúc, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/doi-song-van-hoc/2648-nhavan-bao-ninh-khong-ai-mot-minh-lam-nen-hanh-phuc.html 59 Phạm Xuân Thạch, Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời kì hậu chiến - từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp, https://sites.google.com/site/thachpx/v%E1%BB%81n%E1%BB%97ibu%E1 %BB%93nchi%E1%BA%BFntranh, 2004 60 Nguyễn Hưng Quốc, Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam, www.tienve.org, cập nhật ngày 17/3/2003

Ngày đăng: 21/11/2016, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w