1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thơ lê đình cánh từ góc nhìn tư duy nghệ thuật

36 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Đình Cánh (1986), Đất lành, Nxb Thanh Niên Lê Đình Cánh (1990), Người đôn hậu, Nxb Hà Nội Lê Đình Cánh (2001), Trời dịu, Nxb Quân đội nhân dân Lê Đình Cánh (2015), Sông Cầu Chầy, Nxb Hội nhà văn Lê Đình Cánh (2016), Miền chầu văn, Nxb Hội nhà văn Phạm Vĩnh Cư (1997), Từ điển biểu tượng Văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học,Hà Nội 11 Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nhiều tác giả (1992), Thơ Việt Nam 1945 – 1985, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15.Nhiều tác giả (2004), Những vấn đề tác giả ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữvăn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, TP.HCM 19 Lê Huy Hoàng (2008), Thơ – gương mặt, Nxb Hội nhà văn 20 Bùi Công Hùng (1985), Những đặc điểm thơ Việt Nam đại, Văn học, số 2, tr.21-29 21 Mai Hương (1978), Thơ phản ánh người phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Văn học, số 1, tr.10-20 22 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 24 Mã Giang Lân (1995), Thơ Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại – Lịch sử lý luận,Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới,Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Lê Tuấn Lộc (2016), Tài hoa Lê Đình Cánh, Tạp chí Văn nghệ, số tết Bính Thân, tr.5-6-7 28 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoàn, Thành Thế Thái Bình (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Nam (1984), Thơ tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Nam (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Viện Văn học 31 Đặng Thị Bích Ngân (2007), Từ điển thuật ngữ mỹ học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam – Hình thức vàthể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Vũ Quần Phương (1979), Nhà thơ đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Lê Xuân Quýt (2000), Cảm nhận phê bình văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Nguyễn Trọng Tạo (1988), Văn chương cảm nhận luận, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 39 Nguyễn Bá Thành (2011), Tư thơ đại Việt Nam,Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Bá Thành, Bùi Việt Thắng (1990), Văn học Việt Nam 1965 – 1975, Nxb ĐH &THCN, Hà Nội 41 Nguyễn Bá Thành (2015) Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 42 Lưu Khánh Thơ (2008), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb KHXH Hà Nội 43 Lưu Khánh Thơ (2006), Thơ Mới – Tác giả tác phẩm, Nxb Đại học Sư phạm 44 Bích Thu (1978), Vẻ đẹp người phụ nữ thơ ca cách mạng miền Nam, Văn học, số 1, tr.20-30 45 Hoàng Trịnh (1974), Văn học, nguồn sáng tạo, Nxb Văn học 46 Lê Dục Tú (1992), Về số đặc điểm thơ nay, Văn học, số 3, tr.2528 47 M Rudentan, P.Ludim (1972), Từ điển Triết học, Nxb Sự thật Tài liệu tham khảo mạng: 48 Hoàng Thi Anh, Tình ký ức tập thơ “Sông Cầu Chầy” http://www.baothanhhoa.vn http://www.baothanhhoa.vn/vn/bht/n138640/Tinh-trong-ky-uc-tap-tho%E2%80%9Csong-Cau-Chay%E2%80%9D Ngày cập nhật: 20/05/2015 49 Bulukhin Nguyễn, May mà…, http://bulukhin.blogspot.com http://bulukhin.blogspot.com/2014/08/may-ma.html Ngày cập nhật: 24/08/2014 50 Kim Chuông, Lê Đình Cánh dòng sông lục bát http://www.nhandan.com.vn http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/van-nghe/doc-sach/item/26375702-ledinh-canh-va-dong-song-luc-bat.html Ngày cập nhật: 19/05/2015 51 Lê Tuấn Lộc, Tài hoa Lê Đình Cánh, http://baovannghe.com.vn http://baovannghe.com.vn/tai-hoa-le-dinh-canh-320.html?vip=bvn Ngày cập nhât: 19/05/2016 52 Anh Ngọc, Nhà thơ Anh Ngọc giới thiệu thơ “Vào khu tập thể gặp chào” nhà thơ Lê Đình Cánh http://daotao.vtv.vn http://daotao.vtv.vn/nha-tho-anh-ngoc-gioi-thieu-vao-khu-tap-the-gap-aicung-chao-bai-tho-cua-le-dinh-canh/ 53 Ngọc Trân, Văn chương đời sống, ngôn từ,http://vnca.cand.com.vn http://vnca.cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Nha-tho-Le-Dinh-Canh-Vanchuong-chinh-la-doi-song-khong-phai-la-ngon-tu-395740/ Ngày cập nhật: 09/06/2016 54 Nguyễn Hữu Quý, Lê Đình Cánh duyên lục bát http://vnca.cand.com.vn http://vnca.cand.com.vn/Ly-luan/Le-dinh-Canh-cai-duyen-luc-bat-van-con357564/ Ngày cập nhât: 21/07/2015 55 Đặng Thị Ngọc Vân, Người đam mê sáng tạo thơ lục báthttp://vannghecuocsong.com http://vannghecuocsong.com/vi/news/Nhac/Nguoi-dam-me-sang-tao-voi-tholuc-bat-1647/ Ngày cập nhật: 28/10/2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN THỊ NHƢ HUYỀN THƠ LÊ ĐÌNH CÁNH TỪ GÓC NHÌN TƢ DUY NGHỆ THUẬT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Thành Hà Nội – 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 16 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 17 16 11 15 14 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƯ DUY NGHỆ THUẬT VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ THƠ LÊ ĐÌNH CÁNH 17 1.1 Tư nghệ thuật 1.2 Tư thơ 17 19 1.3.1 Tiểu sử trình sáng tác 1.3.2 Quan niệm thơ 24 22 CHƯƠNG 2: CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG THƠ LÊ ĐÌNH CÁNH 26 2.1 Cảm hứng chủ đạo 26 2.1.1 Cảm hứng quê hương, đất nước 27 2.2.2 Cảm hứng nhân văn Error! Bookmark not defined 2.2 Nhân vật trữ tình thơ Lê Đình Cánh Error! Bookmark not defined 2.2.1 Cái trữ tình Error! Bookmark not defined 2.2.2 Các nhân vật trữ tình khác thơ Lê Đình Cánh 2.2.2.1 Người phụ nữ Error! Bookmark not defined 2.2.2.2 Người lính Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined 2.2.2.3 Nhân vật trữ tình nhân vật tác phẩm văn học defined Error! Bookmark not CHƯƠNG 3: THỂ THƠ, BIỂU TƯỢNG VÀ NGÔN NGỮ TRONG THƠ LÊ ĐÌNH CÁNH Error! Bookmark not defined 3.1 Thể thơ Error! Bookmark not defined 3.2 Biểu tượng Error! Bookmark not defined 3.3 Ngôn ngữ Error! Bookmark not defined PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tư nghệ thuật đề tài mang lại góc nhìn toàn diện tượng thơ ca Đem đến khám phá lạ tiếp cận tác phẩm, khẳng định phong cách nghệ thuật tác giả.Tư nghệ thuật hoạt động nhận thức người nghệ sĩ trình tìm tòi để nhận thức thực, khái quát thực theo cách chủ quan người Đặc trưng tư phản ánh mối quan hệ người với người quan hệ vật, tượng, truy tìm mối quan hệ, biểu diễn mối quan hệ ngôn ngữ Nếu lĩnh vực âm nhạc, người nghệ sĩ quan tâm đến thể âm thanh, hướng tới cảm nhận thính giác người nghe Trong hội họa, người họa sĩ trọng đến đường nét, màu sắc tác động đến thị giác người xem Thì văn học, người nghệ sĩ trọng đến ngôn ngữ, dạng kí hiệu mang tính thẩm mĩ, có sức gợi, sức tả tác động lên thị giác thính giác người Sự vận động ngôn ngữ nghệ thuật biểu trực tiếp trình tư Thông qua ngôn ngữ mà biểu nhiều trạng thái cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ nhân vật trữ tình Thơ dòng cảm xúc tác giả, trang thơ cảm nhận cảm xúc thật, đời thường Đó câu chuyện thi hóa cảm xúc nhân vật, sống nhân vật Bàn thơ, Nguyễn Bá Thành quan niệm: “Nếu coi thơ thứ vũ khí, tư thơ phải thật sắc bén, ngôn ngữ thơ phải sắc nhọn, nghĩa tư thơ phải hướng hình ảnh bạo lực, tư tưởng phê phán, tư tưởng đấu tranh tư tưởng chi phối tư thơ Nếu coi thơ ăn tinh thần, thơ phải ngào, phải nhuần nhị Dĩ nhiên thơ đắng cay, chua chát, thứ ăn được” [39, tr.37] Nói đến thơ nói đến cảm nhận thông qua lớp ngôn từ thi vị hóa từ cảm xúc nhà thơ đưa đến cho bạn đọc Không phải thích thơ, người cảm nhận hay, đẹp thơ người có vốn sống phong phú nhiều trải nghiệm sống Không phải ngẫu nhiên mà thơ trở thành vũ khí chiến đấu thời chiến, trở thành ăn tinh thời hòa bình lập lại.Thơ đem đến cho người đọc cảm nhận ẩn sâu lớp ngôn từ, truyền tải phương tiện nghệ thuật đặc sắc mà có thơ biểu đạt Nghiên cứu thơ từ góc độ tư nghệ thuật khai thác cách hệ thống toàn diện hơn, khám phá giới nghệ thuật nhà thơ từ nhiều góc nhìn khác nhau.Qua khẳng định riêng, đặc trưng thơ tác giả Lê Đình Cánh nhà thơ bước từ chiến tranh, thơ ông chất chứa tình cảm đồng đội, đồng bào, hình ảnh đất nước, làng xóm,… Gần gũi mà giản dị, thơ ông đem đến cho người đọc đón nhận chậm rãi, không sục sạo, không phô trương, mà cảm nhận có từ sống nơi thôn quê đến thành thị, từ chiến tranh đến thời bình Với lối viết chuyên thể loại thơ truyền thống dân tộc, thơ lục bát Lê Đình Cánh trở thành điểm nhấn trình sáng tác ông Lê Đình Cánh đoạt giải: Khuyến khích, giải Nhì giải Ba thi thơ Tuần báo Văn nghệ năm 1972, 1976 1990 Tuy nhiên chưa có nghiên cứu chuyên sâu sáng tác Lê Đình Cánh để đưa đánh giá khách quan nhà thơ gắn đời với thể thơ truyền thống dân tộc Mà cảm nhận, bình thơ hay ông tập thơ khác Bởi lý sinh, sự, nghệ thuật đời làm thay đổi hướng tư thơ Tất chi phối tư thơ tình cảm mạnh mẽ sâu sắc, nhu cầu bộc lộ cảm xúc, tư tưởng, quan niệm Những biểu tượng trực quan trải qua trình gọt giũa, trau chuốt, chọn lọc theo yêu cầu tư tưởng nghệ thuật mà ta gọi trình điển hình hóa nghệ thuật Quá trình điển hình hóa nghệ thuật thơ trình xây dựng hình tượng, làm sáng rõ tư tưởng mình, trình bày quan niệm sống biểu tượng trực quan Do biểu tượng muôn hình muôn vẻ có điểm chung đó, tức chứa đựng phần chung, tư tưởng chủ đề thơ mà nhà thơ muốn thể bộc lộ Như muốn tìm hiểu hay tư thơ trình khám phá miền đất mới, thỏa sức tượng tượng tảng mảnh đất khai phá 1.3 Quá trình sáng tác nhà thơ Lê Đình Cánh 1.3.1 Tiểu sử trình sáng tác Lê Đình Cánh sinh ngày 21 tháng năm 1941 làng Phong Mỹ, tổng Thử Cốc, phủ Thiệu Hóa, sau cách mạng tháng năm 1945 thuộc xã Xuân Tân, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Ông tốt nghiệp loại giỏi khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1965, lúc chiến tranh lan tỏa miền Bắc Hưởng ứng phong trào “Thanh niên ba sẵn sàng”, từ năm 1065 đếm năm 1969, ông Bộ Giáo dục cử sang Trung ương Đoàn Rồi từ Trung ương Đoàn, ông trở thành niên xung phong thời chiến Bộ tư lệnh tiền phương quản với nhiệm vụ là: Dạy văn hóa phổ thông Tây Trường Sơn chủ yếu vùng Quảng Bình, Quảng Trị Trong năm chiến trường, người lính, người niên thời đại mang tâm thế hệ “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” Ngay Lê Đình Cánh vậy, ông tâm niệm: xanh cỏ, hai đỏ ngực Thơ Lê Đình Cánh sáng tác chủ yếu sau năm 1985 Tuy nhiên khoảng thời gian chiến trường, tâm hồn thơ trỗi dậy người Lê Đình Cánh Ông viết vài chục thơ đầu đời sổ tay theo kiểu tự phát Tuy nhiên thơ bị thiêu rụi bom đạn Nhưng có thơ sổ tay người lính chép lại chuyền tay cho người lính khác đọc Sau thảo thơ “Giọng hò Thanh Hóa” Lê Đình Cánh đến tay nhà thơ Mai Ngọc Thanh lần đầu tiên, đăng Tạp chí Xứ Thanh vào năm 1968 Vì người có khả sáng tác nên sau rời chiến trường, Lê Đình Cánh trở thành biên tập viên văn học Nhà xuất Thanh niên từ năm 1969 đến năm 1973, biên tập viên chương trình Tiếng thơ Phòng Văn học – Ban Văn nghệ Đài Tiếng nói Việt Nam từ năm 1973 Trong trình sáng tác mình, Lê Đình Cánh giới thiệu sáng tác đến với bạn đọc qua tập thơĐất lành năm 1986 Nhà xuất Thanh niên.Đến năm 1990 ông cho đời tập thơ Người đôn hậu, năm 2001 tập thơ Trời dịu.Cả hai tập thơ dòng hồi ức khứ, hoài niệm chiến tranh sống thời bình.Cũng nhà thơ trưởng thành lên từ kháng chiến.Thơ ông lưu lại dấn ấn hình ảnh người lính, người niên trở từ chiến Là người mang vết thương chiến tranh thể xác lẫn tinh thần, người đồng đội ngã xuống để giành lại hòa bình cho đất nước, chia tay đầy nước mắt máu Sau đó, Lê Đình Cánh cho đời tập thơ Sông Cầu Chầy, chủ yếu thơ viết quê hương ông, sáng tác đa phần thể thơ lục bát 1.3.2 Quan niệm thơ Đối với Lê Đình Cánh, thơ ca đời sống Là gắn bó với nhà thơ, viết với thân cảm nhận Cuộc sống chuỗi ngày chiến đấu, lao động, người có chí, Lê Đình Cánh âm thầm tự nuôi dưỡng kiến thức tâm hồn thơ Trong thời kì chiến trường, ông viết vài chục thơ sổ tay Tuy nhiên sổ tay bị bom đạn chiến tranh thiêu rụi Mất vật lưu giữ kỉ niệm, ông xót xa: “Chúng thơ chưa hoàn toàn thơ Chúng chưa đạt mong muốn Nhưng chúng kỷ niệm máu thịt không trở lại tôi.” [53]Cuốn sổ tay ghi chép lại cách tự phát, ông nói, thơ chưa thể thơ, cảm xúc thật nhất, kỉ niệm thật ghi chép lại Đối với Lê Đình Cánh thơ xuất phát từ người mình, sống để lại dấu ấn lòng người thi sĩ Lê Đình Cánh nói: “Người làm thơ phải người bình tĩnh, viết viết hết mình, đừng nên nghĩ đến việc thơ đăng báo viết này, liệu có báo chấp nhận không? Người viết không nên viết mình, mà viết.” [53] Câu nói ông phần nói lên quan niệm làm thơ Không cần suy nghĩ thơ đánh Có đăng tạp chí, hay tờ báo không Mà người làm thơ viết, viết thật với Những viết người mình, cảm xúc thấy được, vần thơ đẹp Trong quan niệm Lê Đình Cánh, ông cho rằng: sinh để làm thi sĩ, ông viết thứ cóp nhặt từ đời sống Đi từ thực để thấy nhìn chân thực Và đặc biệt với thể thơ lục bát xem thể thơ hồn cốt, truyền thống dân tộc Với Lê Đình Cánh, thể thơ có sẵn kho tàng thơ ca dân tộc, việc lấy thứ có sẵn ra, thêm chút hương vị riêng vào tạo nên tác phẩm đậm chất dân tộc mà lại có phong vị Những quan niệm đỗi giản dị, chân thành làm nên nhà thơ tình người, tình đời Trong câu chữ phảng phất dư vị không ồn ào, không phô trương, bình dị, chân chất người nông dân “chân lấm tay bùn” Tiểu kết Thơ Lê Đình Cánh chủ yếu thơ lục bát mang âm hưởng ca dao sâu vào lòng bạn đọc với cảm xúc chân thật Sáng tác thơ theo quan niệm riêng mình, Lê Đình Cánh cho thấy nét mang cá tính sáng tạo tác giả so với nhà thơ khác thời Để thấy giá trị thơ lục bát, với phát triển thể thơ truyền thống nàytrong dòng chảy thơ ca Việt Nam Những vần thơ lắng đọng truyền tải giá trị tình cảm tác giả đến với bạn đọc Tìm hiểu thơ Lê Đình Cánh qua tư nghệ thuật cho nội dung ý nghĩa tư tưởng hệ thống biểu tượng làm nên giá trị thơ ông CHƢƠNG 2: CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG THƠ LÊ ĐÌNH CÁNH 2.1 Cảm hứng chủ đạo Cảm hứng thường hiểu trạng thái tâm lý đặc biệt sức ý tập trung cao độ, kết hợp với cảm xúc mãnh liệt, tạo điều kiệm để óc tưởng tượng, sáng tạo hoạt động có hiệu Cảm hứng hứng thú sáng tạo nói chung sáng tạo văn học nói riêng Đối với tác phẩm văn học, nội dung tư tưởng gắn liền với cảm xúc Bêlinxki bàn cảm hứng nói: “Tư tưởng thơ, phép tam đoạn thức, giáo điều, qui tắc, mà ham mê sống động, cảm hứng” [28, tr 268] Bêlinxki giải thích rõ hơn: “Trong cảm hứng nhà thơ người yêu tư tưởng yêu đẹp, yêu sinh thể sống, thấm nhuần tư tưởng cách nhiệt tình.” [28, tr.268] Cụ thể quan điểm Bêlinxki, Trần Đình Sử đưa quan điểm cảm hứng: “Cảm hứng tình cảm mạnh mẽ, mang tư tưởng, ham muốn tích cực đưa đến hành động Điều quan trọng cần nhận cảm hứng lớp nội dung đặc thù tác phẩm văn học Cảm hứng tác phẩm trước hết niềm say mê khẳng định chân lý, lý tưởng, phủ định giả dối mà tượng xấu xa, tiêu cực thái độ ca ngợi, đồng tình với nhân vật diện, phê phán tố cáo lực đen tối, tượng tầm thường.” [28, tr.268] Khi nói khái niệm chủ đạo, Bêlinxki quan niệm: “Trong tác phẩm thi ca (hiểu theo nghĩa rộng: tác phẩm nghệ thuật – người soạn) đích thực, tư tưởng khái niệm trừu tượng, diễn tả cách giáo điều, mà tạo thành linh hồn tỏa vào tác phẩm, giống ánh sáng chiếu vào pha lê Tư tưởng sáng tạo thi ca – cảm hứng… Cảm hứng thiết tha nhiệt tình nồng cháy gợi nên tư tưởng đó.” [18, tr.208]Đồng thời tác giả khẳng định: “Việc tìm hiểu cảm hứng chủ đạo phận, thành tố nào, mà phải toàn lô gic nghệ thuật tác phẩm” [18, tr.210] Như vậy, cảm hứng yếu tố hợp thành tư tưởng tác phẩm Cảm hứng xem trọng tâm nghệ thuật Cảm hứng chủ đạo không toát từ tác phẩm mà xuyên suốt toàn sáng tác tác giả 2.1.1 Cảm hứng quê hương, đất nước Quê hương, đất nước nguồn cảm hứng lớn nguồn thi hứng dồi dào, bất tận bao hệ nhà thơ.Thi nhân lấy làm điểm tựa cảm xúc để vẽ nên tranh có cảm xúc có sắc màu Quê hương nơi gắn liền với thuở ấu thơ, thuở mà lon ton chạy trước, tung tăng theo bà chợ Là nơi sinh ra, lớn lên, dù có khắp năm châu bốn bể hình ảnh quê hương Đối với chúng ta, người có quê hương riêng, nơi mà hình ảnh dù có lớn lên nữa, không quên Quê hương Lê Đình Cánh quê hương gắn liền với hình ảnh người bà yêu quý, câu thơ mang đầy cảm xúc nhớ nhung Đó quê ngoại, với bến Kiều, sông Mã, thuở lên ba chạy theo bà chợ: Đâu lối rẽ làng Thổ Phụ Bước tung tăng phiên chợ vướng chân bà Tìm gõ cửa tần ngần quán cũ Hương chè lam phủ Quảng ùa ra! (Quê ngoại) Lê Đình Cánh muốn tìm lại chút tuổi thơ, thời thích theo bà chợ “Phiên chợ”, “quán cũ”, “hương chè lam”, hình ảnh gợi lên thứ xưa cũ Vừa cảm nhận thị giác, vừa cảm nhận mùi vị quen thuộc khứu giác Tất lắng đọng lại hội ngộ nơi quê nhà Nhớ quê hương, nhớ quê ngoại, nhớ quãng thời gian thời tuổi trẻ, tác giả lưu luyến, cảm xúc dường mai theo thời gian, lớn, người ta lại cảm thấy tuổi trẻ, thời gian trước đáng giá đáng trân trọng: Qua bến Kiều, ngược đường lên quê ngoại Tôi trở về, tuổi trẻ chẳng theo Thời gian nước ngầm băng hoại Trái tim sống nghèo! (Quê ngoại) Viết quê hương, dòng sông, bến nước, hình ảnh gia đình với cổng tre, nhà ngói, vườn cây, bếp lửa… Những hình ảnh trở thành miền kí ức in sâu lòng tác giả Nhớ quê hương, nhớ gia đình, với người thân, với đường in dấu bước chân thời trẻ Nhưng lớn lên thấy, xa quê hương, lần trở quê lòng lại nặng trĩu, nỗi buồn vương vấn: Ngại lay cổng tre Ngại gõ cửa nhà ngói cổ Nén hương cháy kề chân hương đỏ Chi chít buồn năm tháng nỗi niềm xưa (Về Thanh) Cảm xúc chảy dòng thơ, “Về Thanh” chất chứa nỗi niềm riêng Lê Đình Cánh, vừa muốn trở lại quê hương, vừa ngại quay trở lại để phải đi, lòng nặng trĩu nỗi niềm Không phải không nhớ quê hương, mà nỗi buồn “thầy mẹ rồi” nên “em ngại Thanh” Trở nơi có nhiều kỉ niệm gắn bó với mình, nơi chứng kiến thầy, mẹ, ngại trở ngại đối diện với cảm xúc mình, cảm xúc đau xót, phải cất giấu, chôn sâu, không nên đào bới lên để lại tự cảm nhận thấy niềm đau thương người thân yêu Tuy nhiên, quê hương nơi để trở về, nơi người dù có đâu, xa đến quay trở Bởi nơi có người chờ đợi tác giả: Em biết Thanh chị đợi em Em xin hẹn đến ngày giỗ mẹ Em hẹn quê nhà có chị Mắt đen buồn mắt mẹ (Về Thanh) Cả hai thơ, “Quê ngoại” “Về Thanh” hai thơ viết quê hương Lê Đình Cánh Đọc thơ có nỗi buồn trải dài dòng thơ Nỗi buồn phải nỗi buồn nhớ người xa quê, nỗi buồn cảm xúc lòng tác giả Nó khắc hoải không nguôi, vừa chậm rãi, vừa thổn thức đến kì lạ Đất nước Việt Nam mở rộng không gian thơ Lê Đình Cánh Từ Bắc chí Nam, tác giả dường qua nhiều nơi khắp miền tổ quốc Chúng ta bắt gặp không gian rộng lớn với hình ảnh nơi tận tổ quốc: Biển gặp đất liền qua mầu xanh rừng đước Qua dịp dàng kênh rạch dọc ngang Ở không vàng độ thu sang Mặt trời lặn phía biển Đi lại suốt ngày với sông với bến Chống chèo nhiều tay mỏi chân (Thư Cà Mau) Không gian mênh mông, vùng rộng lớn với đầy đủ màu sắc, rừng, biển trước mắt Chỉ cảm nhận cá nhân, tác giả vẽ khung cảnh thiên nhiên mang đặc điểm bật vùng sông nước Tất chuyển động guồng quay sống Mọi vật, việc di chuyển từ mặt trời đến người chèo thuyền Đi tiếp hành trình nhiều miền đất Việt Nam Lê Đình Cánh Tác dẫn đường đến với địa ranh khách miền Trung: Trở lại cát trắng Bảo Ninh Qua gió biển thổi dài sông Nhật Lệ Người Đồng Hới giã từ mưa xứ Huế Trở quê thuở Quảng Bình xưa (Đồng Hới trở về) Từ địa danh: Bảo Ninh, sông Nhật Lệ, Đồng Hới, Huế, Quảng Bình… mở không gian rộng lớn, có xuất sông, bãi cát Đọc thơ Lê Đình Cánh, độc chiêm nghiệm thêm không gian mới, không gian ấy, hình ảnh vùng đất ta chưa qua, tác giả gợi nhắc tên TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Đình Cánh (1986), Đất lành, Nxb Thanh Niên Lê Đình Cánh (1990), Người đôn hậu, Nxb Hà Nội Lê Đình Cánh (2001), Trời dịu, Nxb Quân đội nhân dân Lê Đình Cánh (2015), Sông Cầu Chầy, Nxb Hội nhà văn Lê Đình Cánh (2016), Miền chầu văn, Nxb Hội nhà văn Phạm Vĩnh Cư (1997), Từ điển biểu tượng Văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học,Hà Nội 11 Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nhiều tác giả (1992), Thơ Việt Nam 1945 – 1985, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15.Nhiều tác giả (2004), Những vấn đề tác giả ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữvăn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, TP.HCM 19 Lê Huy Hoàng (2008), Thơ – gương mặt, Nxb Hội nhà văn 20 Bùi Công Hùng (1985), Những đặc điểm thơ Việt Nam đại, Văn học, số 2, tr.21-29 21 Mai Hương (1978), Thơ phản ánh người phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Văn học, số 1, tr.10-20 22 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 24 Mã Giang Lân (1995), Thơ Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại – Lịch sử lý luận,Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới,Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Lê Tuấn Lộc (2016), Tài hoa Lê Đình Cánh, Tạp chí Văn nghệ, số tết Bính Thân, tr.5-6-7 28 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoàn, Thành Thế Thái Bình (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Nam (1984), Thơ tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Nam (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Viện Văn học 31 Đặng Thị Bích Ngân (2007), Từ điển thuật ngữ mỹ học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam – Hình thức vàthể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Vũ Quần Phương (1979), Nhà thơ đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Lê Xuân Quýt (2000), Cảm nhận phê bình văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Nguyễn Trọng Tạo (1988), Văn chương cảm nhận luận, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 39 Nguyễn Bá Thành (2011), Tư thơ đại Việt Nam,Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Bá Thành, Bùi Việt Thắng (1990), Văn học Việt Nam 1965 – 1975, Nxb ĐH &THCN, Hà Nội 41 Nguyễn Bá Thành (2015) Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 42 Lưu Khánh Thơ (2008), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb KHXH Hà Nội 43 Lưu Khánh Thơ (2006), Thơ Mới – Tác giả tác phẩm, Nxb Đại học Sư phạm 44 Bích Thu (1978), Vẻ đẹp người phụ nữ thơ ca cách mạng miền Nam, Văn học, số 1, tr.20-30 45 Hoàng Trịnh (1974), Văn học, nguồn sáng tạo, Nxb Văn học 46 Lê Dục Tú (1992), Về số đặc điểm thơ nay, Văn học, số 3, tr.25-28 47 M Rudentan, P.Ludim (1972), Từ điển Triết học, Nxb Sự thật Tài liệu tham khảo mạng: 48 Hoàng Thi Anh, Tình ký ức tập thơ “Sông Cầu Chầy” http://www.baothanhhoa.vn http://www.baothanhhoa.vn/vn/bht/n138640/Tinh-trong-ky-uc-tap-tho%E2%80%9Csong-Cau-Chay%E2%80%9D Ngày cập nhật: 20/05/2015 49 Bulukhin Nguyễn, May mà…, http://bulukhin.blogspot.com http://bulukhin.blogspot.com/2014/08/may-ma.html Ngày cập nhật: 24/08/2014 50 Kim Chuông, Lê Đình Cánh dòng sông lục bát http://www.nhandan.com.vn http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/van-nghe/doc-sach/item/26375702-le-dinhcanh-va-dong-song-luc-bat.html Ngày cập nhật: 19/05/2015 51 Lê Tuấn Lộc, Tài hoa Lê Đình Cánh, http://baovannghe.com.vn http://baovannghe.com.vn/tai-hoa-le-dinh-canh-320.html?vip=bvn Ngày cập nhât: 19/05/2016 52 Anh Ngọc, Nhà thơ Anh Ngọc giới thiệu thơ “Vào khu tập thể gặp chào” nhà thơ Lê Đình Cánh http://daotao.vtv.vn http://daotao.vtv.vn/nha-tho-anh-ngoc-gioi-thieu-vao-khu-tap-the-gap-ai-cungchao-bai-tho-cua-le-dinh-canh/ 53 Ngọc Trân, Văn chương đời sống, ngôn từ,http://vnca.cand.com.vn http://vnca.cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Nha-tho-Le-Dinh-Canh-Van-chuongchinh-la-doi-song-khong-phai-la-ngon-tu-395740/ Ngày cập nhật: 09/06/2016 54 Nguyễn Hữu Quý, Lê Đình Cánh duyên lục bát http://vnca.cand.com.vn http://vnca.cand.com.vn/Ly-luan/Le-dinh-Canh-cai-duyen-luc-bat-van-con357564/ Ngày cập nhât: 21/07/2015 55 Đặng Thị Ngọc Vân, Người đam mê sáng tạo thơ lục báthttp://vannghecuocsong.com http://vannghecuocsong.com/vi/news/Nhac/Nguoi-dam-me-sang-tao-voi-tho-lucbat-1647/ Ngày cập nhật: 28/10/2014 ... thức nghệ thuật Đưa nhìn tổng quan tư nghệ thuật thơ Lê Đình Cánh 5 Đóng góp luận văn Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện tư duythơ Lê Đình Cánh Tìm hiểu thơ Lê Đình Cánh góc độ tư ngh thuật. .. thống thơ Lê Đình Cánh Vì việc vào nghiên cứu thơ Lê Đình Cánh từ góc nhìn tư nghệ thuật đưa nhận xét cụ thể phân tích khái quát để làm rõ giới nghệ thuật biểu tư ng đặc sắc nhân vật trữ tình thơ. .. cứu thơ từ góc độ tư nghệ thuật khai thác cách hệ thống toàn diện hơn, khám phá giới nghệ thuật nhà thơ từ nhiều góc nhìn khác nhau.Qua khẳng định riêng, đặc trưng thơ tác giả Lê Đình Cánh nhà thơ

Ngày đăng: 08/04/2017, 10:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Hà Minh Đức (1974), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1974
13. Hà Minh Đức (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
14. Nhiều tác giả (1992), Thơ Việt Nam 1945 – 1985, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15.Nhiều tác giả (2004), Những vấn đề tác giả và ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam 1945 – 1985", Nxb Giáo dục, Hà Nội 15.Nhiều tác giả (2004), "Những vấn đề tác giả và ngôn ngữ
Tác giả: Nhiều tác giả (1992), Thơ Việt Nam 1945 – 1985, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15.Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
16. Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nhà thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1984
17. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữvăn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữvăn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
19. Lê Huy Hoàng (2008), Thơ – những gương mặt, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ – những gương mặt
Tác giả: Lê Huy Hoàng
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2008
20. Bùi Công Hùng (1985), Những đặc điểm cơ bản của thơ Việt Nam hiện đại, Văn học, số 2, tr.21-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học
Tác giả: Bùi Công Hùng
Năm: 1985
21. Mai Hương (1978), Thơ và sự phản ánh người phụ nữ mới Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Văn học, số 1, tr.10-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học
Tác giả: Mai Hương
Năm: 1978
22. Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23. Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam", Nxb Giáo dục, Hà Nội 23. Mã Giang Lân (2000), "Tìm hiểu thơ
Tác giả: Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23. Mã Giang Lân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
24. Mã Giang Lân (1995), Thơ Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam 1945 – 1975
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
25. Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam hiện đại – Lịch sử và lý luận,Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2003
26. Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam trong thời đại mới,Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam trong thời đại mới
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
27. Lê Tuấn Lộc (2016), Tài hoa Lê Đình Cánh, Tạp chí Văn nghệ, số tết Bính Thân, tr.5-6-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn nghệ
Tác giả: Lê Tuấn Lộc
Năm: 2016
28. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoàn, Thành Thế Thái Bình (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoàn, Thành Thế Thái Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
29. Nguyễn Xuân Nam (1984), Thơ tìm hiểu và thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Thơ tìm hiểu và thưởng thức
Tác giả: Nguyễn Xuân Nam
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1984
30. Nguyễn Xuân Nam (1984), Nhà thơ Việt Nam hiện đại, Viện Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Nguyễn Xuân Nam
Năm: 1984
31. Đặng Thị Bích Ngân (2007), Từ điển thuật ngữ mỹ học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ mỹ học phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Bích Ngân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
32. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam – Hình thức vàthể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Việt Nam – Hình thức vàthể loại
Tác giả: Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1971
33. Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990
Tác giả: Lê Lưu Oanh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
34. Vũ Quần Phương (1979), Nhà thơ hiện đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà thơ hiện đại Việt Nam
Tác giả: Vũ Quần Phương
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1979

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w