Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỒN THỊ NHƯ HUYỀN THƠ LÊ ĐÌNH CÁNH TỪ GĨC NHÌN TƯ DUY NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỒN THỊ NHƯ HUYỀN THƠ LÊ ĐÌNH CÁNH TỪ GĨC NHÌN TƯ DUY NGHỆ THUẬT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Thành Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Văn học trường Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy Viện văn học, nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Bá Thành – giảng viên trực tiếp hướng dẫn tơi q trình thực đề tài luận văn Một lần nữa, tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới người giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời kính chúc sức khỏe hạnh phúc tới thầy, cơ, gia đình bạn bè Tơi xin cam đoan luận văn với đề tài “Thơ Lê Đình Cánh từ góc nhìn tư nghệ thuật” cơng trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Bá Thành Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Trong q trình nghiên cứu luận văn cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu xót Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 05 tháng 12 năm 2016 Học viên Đoàn Thị Như Huyền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƯ DUY NGHỆ THUẬT VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ THƠ LÊ ĐÌNH CÁNH 1.1 Tư nghệ thuật 1.2 Tư thơ 12 1.3.1 Tiểu sử trình sáng tác 15 1.3.2 Quan niệm thơ 16 CHƯƠNG 2: CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG THƠ LÊ ĐÌNH CÁNH 19 2.1 Cảm hứng chủ đạo 19 2.1.1 Cảm hứng quê hương, đất nước 20 2.2.2 Cảm hứng nhân văn 26 2.2 Nhân vật trữ tình thơ Lê Đình Cánh 29 2.2.1 Cái tơi trữ tình 29 2.2.2 Các nhân vật trữ tình khác thơ Lê Đình Cánh 34 2.2.2.1 Người phụ nữ 34 2.2.2.2 Người lính 43 2.2.2.3 Nhân vật trữ tình nhân vật tác phẩm văn học 49 CHƯƠNG 3: THỂ THƠ, BIỂU TƯỢNG VÀ NGÔN NGỮ TRONG THƠ LÊ ĐÌNH CÁNH 57 3.1 Thể thơ 57 3.2 Biểu tượng 63 3.3 Ngôn ngữ 75 PHẦN KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tư nghệ thuật đề tài mang lại góc nhìn tồn diện tượng thơ ca Đem đến khám phá lạ tiếp cận tác phẩm, khẳng định phong cách nghệ thuật tác giả Tư nghệ thuật hoạt động nhận thức người nghệ sĩ q trình tìm tịi để nhận thức thực, khái quát thực theo cách chủ quan người Đặc trưng tư phản ánh mối quan hệ người với người quan hệ vật, tượng, truy tìm mối quan hệ, biểu diễn mối quan hệ ngôn ngữ Nếu lĩnh vực âm nhạc, người nghệ sĩ quan tâm đến thể âm thanh, hướng tới cảm nhận thính giác người nghe Trong hội họa, người họa sĩ trọng đến đường nét, màu sắc tác động đến thị giác người xem Thì văn học, người nghệ sĩ trọng đến ngơn ngữ, dạng kí hiệu mang tính thẩm mĩ, có sức gợi, sức tả tác động lên thị giác thính giác người Sự vận động ngơn ngữ nghệ thuật biểu trực tiếp trình tư Thơng qua ngơn ngữ mà biểu nhiều trạng thái cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ nhân vật trữ tình Thơ dịng cảm xúc tác giả, trang thơ cảm nhận cảm xúc thật, đời thường Đó câu chuyện thi hóa cảm xúc nhân vật, sống nhân vật Bàn thơ, Nguyễn Bá Thành quan niệm: “Nếu coi thơ thứ vũ khí, tư thơ phải thật sắc bén, ngôn ngữ thơ phải sắc nhọn, nghĩa tư thơ phải hướng hình ảnh bạo lực, tư tưởng phê phán, tư tưởng đấu tranh tư tưởng chi phối tư thơ Nếu coi thơ ăn tinh thần, thơ phải ngào, phải nhuần nhị Dĩ nhiên thơ đắng cay, chua chát, thứ ăn được” [39, tr.37] Nói đến thơ nói đến cảm nhận thơng qua lớp ngơn từ thi vị hóa từ cảm xúc nhà thơ đưa đến cho bạn đọc Không phải thích thơ, người cảm nhận hay, đẹp thơ người có vốn sống phong phú nhiều trải nghiệm sống Không phải ngẫu nhiên mà thơ trở thành vũ khí chiến đấu thời chiến, trở thành ăn tinh thời hịa bình lập lại Thơ đem đến cho người đọc cảm nhận ẩn sâu lớp ngôn từ, truyền tải phương tiện nghệ thuật đặc sắc mà có thơ biểu đạt Nghiên cứu thơ từ góc độ tư nghệ thuật khai thác cách hệ thống toàn diện hơn, khám phá giới nghệ thuật nhà thơ từ nhiều góc nhìn khác Qua khẳng định riêng, đặc trưng thơ tác giả Lê Đình Cánh nhà thơ bước từ chiến tranh, thơ ơng chất chứa tình cảm đồng đội, đồng bào, hình ảnh đất nước, làng xóm,… Gần gũi mà giản dị, thơ ơng đem đến cho người đọc đón nhận chậm rãi, khơng sục sạo, không phô trương, mà cảm nhận có từ sống nơi thơn q đến thành thị, từ chiến tranh đến thời bình Với lối viết chuyên thể loại thơ truyền thống dân tộc, thơ lục bát Lê Đình Cánh trở thành điểm nhấn q trình sáng tác ơng Lê Đình Cánh đoạt giải: Khuyến khích, giải Nhì giải Ba thi thơ Tuần báo Văn nghệ năm 1972, 1976 1990 Tuy nhiên chưa có nghiên cứu chuyên sâu sáng tác Lê Đình Cánh để đưa đánh giá khách quan nhà thơ gắn đời với thể thơ truyền thống dân tộc Mà cảm nhận, bình thơ hay ông tập thơ khác Bởi lý mà đề tài muốn sâu tìm hiểu thơ Lê Đình Cánh để thấy đóng góp ơng cho thơ truyền thống nói riêng thơ ca nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về việc nghiên cứu tư nghệ thuật, Nguyễn Bá Thành đưa nhận định khái quát khái niệm tư nghệ thuật Tư thơ đại Việt Nam Trong tác phẩm, tác giả khẳng định: “Tư nghệ thuật khôi phục sáng tạo biểu tượng trực quan, hình tượng hóa thực khách quan theo nhận thức chủ quan” [39, tr.62] Tư thơ phương thức biểu tư nghệ thuật, mang khả biểu phong phú nhờ khả biểu ngơn ngữ thơ đa dạng Bên cạnh tác giả khẳng định thêm: Tư thơ phản ánh tình cảm cộng đồng tư thời đại Về mặt nội dung nhận thức, coi tư thơ biểu cụ thể sinh động tư tưởng triết học, trị, đạo đức dạng phổ biến cộng đồng người Tư thơ cịn khơi phục, sáng tạo nên biểu tượng trực quan để biểu tư tưởng cảm xúc, nhận thức cảm tính định Trong Tồn cảnh thơ Việt Nam Nguyễn Bá Thành, tác giả khẳng định: “Tư thơ phương thức biểu tư nghệ thuật, tốc ký nội tâm chủ thể, nên tác phẩm thơ trước hết, biểu trực tiếp nội cảm Cái tư Đối với thơ trữ tình, tư thơ hành động sáng tạo, sáng tác thơ” [41, tr.49] Thơ trữ tình chủ yếu để bộc lộ, biểu tình cảm, tư tưởng cá nhân người nghệ sĩ Do việc tự nhận thức tự biểu chất sáng tạo thơ ca Bởi mà, tơi trữ tình nhân vật trữ tình số thơ Những tài liệu nghiên cứu thơ Lê Đình Cánh cịn Chủ yếu viết đăng báo, thông qua vấn, bình số thơ tiêu biểu ông Trong viết “Lê Đình Cánh dịng sơng lục bát” Kim Chng đưa nhận xét: “Dường như, làm nên phần phía nhìn, Lê Đình Cánh, nhà thơ đượm nồng tươi xanh, hóm tinh tế ý thức bám chặt, đẩy tới cốt lõi nhất, gốc rễ thơ Đấy là, phần hơn, phần trội vượt khác, tầng chìm sâu Ở phát Sự khám phá Sự thấm loang chân trời thơ ý nghĩa sâu xa, vang động Khơng ồn ào, gân guốc, dọc hành trình, Lê Đình Cánh, nhà thơ u say, ln ba dòng Thiên – Địa – Nhân mà ngắn nhìn, mà nhập hịa, mà tim tự lên khúc hát Có cảm giác, trời phú cho ơng sức rung, sức ôm trùm đa chiều nội tâm ngoại giới Những câu thơ mang vía hồn dân tộc, vía hồn đất đai, quê kiểng với bao cảm thương da diết Những bâng khuâng, thương nhớ quặng lòng Ở nhiều phía qn tâm, từ đến nhân tình thái.Đến cảnh việc người Giữa người cảnh, biến đổi, “ái - ố - hỷ - nộ”…” [50] Đọc thơ Lê Đình Cánh, bình dị từ thể thơ đến ý nghĩa mà tác giả mang lại làm người đọc cảm nhận chân thành Thơ ông vần thơ không da diết, không đặc sắc, mà vần thơ tự nhiên mộc mạc Mỗi nhà thơ, viết tác phẩm mình, ln có cách nghĩ, cách để sáng tạo thơ Đối với hầu hết nhà thơ, làm thơ để trải lòng với sống, để trút hết cảm nhận qua ngơn từ Khi vấn nhà thơ Lê Đình Cánh viết “Văn chương đời sống, khơng phải ngơn từ” Ngọc Trân, ơng nói: “Người làm thơ phải bình tĩnh Khi viết viết hết mình, đừng nên nghĩ đến việc thơ đăng báo viết này, liệu có báo chấp nhận không? Người viết không nên viết ngồi mình, mà viết.” [53] Nguyễn Hữu Quý tổng hợp lại viết “Lê Đình Cánh duyên lục bát còn” nhấn mạnh: “Thơ người Mỗi nhà thơ có chất riêng dù đa cảm đa tình Lê Đình Cánh giữ chất đôn hậu, nhẹ nhàng, phảng phất phong vị ca dao thơ lục bát Chính điều làm nên duyên lục bát anh” [54] Thơ lục bát dường trở thành duyên nợ nhà thơ xứ Thanh, câu thơ mang đậm phong vị quê hương, dân tộc, nguồn sống chốc dậy lên ca từ, nhịp thơ nhẹ nhàng mà thấm đẫm tình người, tình đời Bởi mà, thơ lục bát vương vấn suốt hành trình sáng tác Lê Đình Cánh Tuy nhiên, nhà thơ trả lời vấn viết “Tài hoa Lê Đình Cánh” Lê Tuấn Lộc: “Vốn dĩ, tơi khơng phải nhà thơ, hồn cảnh tạo cho làm thơ Thơ lục bát Nhiều người khen làm thơ lục bát hay Tôi nghĩ, lười có Bây có cá thu truyền thống rồi, đốt lửa lên, riềng đấy, kho ngay… Cần cách tân rối rắm Đấy thơ lục bát ăn truyền thống, khơng nhớ mà làm Đặc sản thơ ca Việt Nam thơ Lục bát Lục bát nhiều câu không dịch sang tiếng Anh được.” [51]Theo nhà thơ, lục bát thể thơ truyền thống dân tộc, ông việc lấy nguyên liệu từ truyền thống sáng tạo thành sản phẩm, ăn tinh thần mang màu sắc riêng Từ suy nghĩ đến quan niệm làm thơ Lê Đình Cánh đơn giản câu lục bát ông Nhà thơ Anh Ngọc giới thiệu thơ “Mẹ Hà Nội” Lê Đình Cánh: “Nếu khơng có địa danh núi Nưa, Lam Sơn, Lũng Nhai tên riêng Bà Triệu để vùng q Thanh Hóa, bà mẹ đại diện thơ cịn có chút bứt dứt khơng ngi người đàn ơng với người phụ nữ Đi qua nhịp cầu tình yêu, vầng trăng lại nán lại tàn đêm để hỏi thứ tình cảm xuất tình yêu gì: Tàn đêm hỏi trăng tà Yêu chơi yêu thật Xin đừng để tình ta lặn Trăng lứa đơi sáng lần (Tình yêu Hoa Lư) Vầng trăng vầng trăng tình yêu, vầng trăng sáng lần, giống tình yêu đến, người ta có lần để nắm lấy, bỏ qua lần khơng có lần thứ hai Nếu tất lựa chọn, tình yêu, ánh trăng dừng lại có lần Ngồi vầng trăng tình u, cịn vầng trăng biểu tượng cho tình đồng chí, đồng đội, người chứng kiến thăng trầm sống chiến tranh Thể cô đơn, hiu quạnh người chiến sĩ núi rừng: Lá phủ dầy hoai mục vết ô tô Đêm trọng điểm trăng rừng quạnh quẽ Chờ mà tắc kè kêu lẻ Người có hẹn ngày về! (Trở lại binh đoàn) Thơ ca Việt Nam năm tháng bom đạn, có nhiều hình ảnh gợi nhắc đến kỉ niệm, dấu ấn, biểu tượng vào lòng người đọc bao xúc động Nấm mộ, biểu tượng 72 khắc dấu ấn sâu đậm lòng người đọc Nấm mộ hình ảnh chết, từ biệt sống dương gian kiếp người Hình ảnh nấm mộ thơ ca Việt Nam năm kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ trở thành biểu tượng tiêu biểu, thơ Lê Đình Cánh Những nấm mồ có tên, nấm mồ tên Đó thực sau chiến tranh: Người tên Người tên Giãi dầu bia đá nằm bên giãi dầu Nắng mưa cỏ dại phai mầu Nấm mồ liệt sĩ nấm mồ… (Gió đất) Những nấm mồ không tên, không tuổi Những nấm mồ xuất khắp nơi chiến tranh qua Những nấm mồ biểu tượng cho hy sinh thầm lặng người lính, người cán ngã xuống để bảo vệ độc lập đất nước Bằng miêu tả chân thực nhất: Nấm mồ Không tuổi Không tên Khi người ngã xuống quên tháng ngày! (Lại người đồng chí nằm bên) Họ người niên từ bỏ việc học mình, người nơng dân tần tảo, vất vả công lao động sản xuất từ bỏ đồng áng, cô gái tuổi đơi mươi mang tâm người niên xung phong, cô gái mở đường, để trận theo tiếng gọi tổ quốc Họ người dũng cảm, gan dạ, người yêu nước Họ chiến đấu với sức mạnh thân, với 73 khích lệ nước, để ngã xuống, họ - người không cần tổ quốc ghi công, không cần báo đáp đất nước Những nấm mồ không tên, khơng tuổi vừa tượng trưng cho lịng u nước người con, người công dân tốt, vừa biểu tượng cho sức trẻ hệ mang trọng trách bảo vệ nước nhà Đó bơng hoa, cỏ dại hội tụ thành hương thơm cánh rừng Giống cách họ hy sinh, thầm lặng mà không cần khắc ghi: Trái tim ủ đến tháng ngày Đơm cỏ dại hương bay trắng rừng (Lại người đồng chí nằm bên) Ngoài nấm mộ chiến tranh, nấm mộ người thân già đình nấm mộ mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc Đó nơi chơn cất tình yêu người thân ruột thịt gia đình Nấm mộ vừa nấm mộ thực, vừa nấm mộ lòng thương yêu, thủy chung son sắc quan hệ chồng vợ: Cớ ba sống Với mộ má lặng thinh sau nhà? (Về lại U Minh) Vừa câu hỏi, vừa câu trả lời Hàm ý đúc hai câu thơ ngắn gọn Đó lịng thủy chung ba dành cho má Dù má lâu, tình yêu thương cịn lịng ba Sống mình, lúc buồn, lúc cô đơn Nhưng với mộ má sau nhà, ba ln cảm thấy có má bên cạnh Ngơi mộ dường chơn cất tình cảm ba dành cho má, để từ đó, ngơi mộ nâng lên trở thành biểu tượng cho hình ảnh 74 má Dù có bảy mươi, ba ln mìm cười với sống ln có má ba ngày tháng sau Trong thơ Lê Đình Cánh, nấm mộ chiến tranh, nấm mộ sống nấm mộ mang tầng ý nghĩa khác Tuy nhiên, nấm mộ chung ý nghĩa, biểu tượng cho tình cảm người với người Đó tình cảm người thân gia đình, tình cảm người đồng chí, đồng đội Nhưng tất mang đến nhìn đẹp, hướng ý nghĩa đẹp biểu tượng nấm mộ, biểu tượng đẹp, chân thực câu thơ đỗi bình dị Lê Đình Cánh 3.3 Ngơn ngữ Với âm nhạc, giai điệu âm chất liệu chính, hội họa, đường nét, màu sắc chất liệu, tác phẩm văn học, ngơn ngữ chất liệu quan trọng Macxim Gorki nói: “Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học” Là nghệ thuật “lấy ngôn ngữ làm cứu cánh” (Jakobson), ngôn ngữ giữ vị trí đặc biệt quan trọng thơ.Đó thứ ngôn ngữ trưng cất công phu nguồn cảm xúc nhà thơ, xếp, tổ chức cách chặt chẽ tinh tế Ngôn ngữ thơ Lê Đình Cánh ngơn ngữ mộc mạc, giản dị Là ngôn ngữ đời sống Ngay tiêu đề thơ mang lại gần gũi như: Làng chài, Hoa trứng ếch, Bến quê, Mùa khế ngọt, Cảnh nghèo, Nhỡ tầu, Quê ngoại… Những lời tựa lời giao hàng người bán: Ai mua chổi rơm, Ai mua gầu giai… Cách đặt tên đơn giản, lại tạo nên gần gũi, thân thuộc người đọc Ở Lê 75 Đình Cánh, ta cịn nhìn thấy mộc mạc, giản dị thơ ông viết quê ngoại, miền đất mẹ: Qua bến Kiều, ngược quê ngoại Phố Giáng xưa sông Mã lở Con đường đá gập ghềnh năm phá hoại Nay nẩy sóc tơi… Đâu lối rẽ làng Thổ Phụ Bước tung tăng phiên trợ vướng chân bà, Tìm gõ cửa tần ngần quán cũ Hương chè lam phủ Quảng ùa ra! (Quê ngoại) Chỉ thơ, tác giả sử dụng nhiều địa danh: bến Kiều, phố Giáng, làng Thổ Phụ, phủ Quảng, đền Tam Tổng, thành Hồ, sông Mã Mỗi địa danh miêu tả thơng qua cảm nhận tác giả Những câu thơ chảy đều bên tai, vấn vương lại nơi mà tác giả điểm qua Hình ảnh q ngoại rõ nét lịng độc giả Và với hình ảnh người bà xa Hai câu thơ cuối muốn tự hỏi kí ức, kỉ niệm dần xa thực tế Lời ru bà từ ngày bé, đến bây giờ, trôi đâu bà khơng cịn Lời ru khơng cịn tại, dịng kí ức chìm sâu q khứ cất giấu Bên cạnh đó, Lê Đình Cánh cịn sử dụng nhiều nguồn thi liệu từ dân gian, thơ ơng, ta bắt gặp nhiều hình ảnh câu ca dao, tục ngữ, chuyển hóa lớp ngôn ngữ: Chiếc giá gương đời má sống Bốn mươi năm phủ nhiễu điều 76 (Thư Cà Mau) Lê Đình Cánh mượn ý câu ca dao để nói người má chiến tranh Cuộc đời má giống nhiễm điều (loại vải đỏ mền, mịn) bao phủ giá gương phía bên trải qua ngày tháng kia, hứng chịu bụi bặm, bẩn nhơ đời để gương phía sáng Chỉ hai câu thơ, tác giả nói lên tất má phải hi sinh, chịu đựng chiến tranh với người Tình cảm thủy chung son sắc, gắn liền với hình ảnh “muối mặn gừng cay” ca dao Lê Đình Cánh đưa hình ảnh ca dao vào thơ ơng cách tế nhị mà sâu sắc: Gặp em thở ngập ngừng Như mặn muối cay gừng mơ (Người đôn hậu) Không dừng lại lần sử dụng, thơ Lê Đình Cánh, tác giả sử dụng hình ảnh nhiều, với cách vận dụng linh hoạt khác nhau: Ở đời mặn muối cay gừng Ai còn? Ai mất? Xin đừng quên ai! (Binh trạm còn) Cách sử dụng khác nhau, nhiên nói lên tình cảm người với người Đó thứ tình cảm gắn bó, son sắc đời Không phải ngẫu nhiên tác giả lại sử dụng hình ảnh Là nói tình u nam nữ, tình đồng chí đồng đội gắn kết, giống ý nghĩa câu ca dao 77 Ngoài việc lấy chất liệu từ dân gian, Lê Đình Cánh cịn sử dụng chất liệutrong mơn nghệ thuật chèo, kịch, khoảng khơng gian nói đến tình yêu, số phận nhân vật văn học như: Thị Mầu, Thị Kính, Súy Vân, Thị Nở, Chí Phèo Đó tiếng nói cảm thơng, suy nghĩ người, số phận văn chương mà Lê Đình Cánh dành riêng cho họ Những vần thơ khơng phê phán tốt xấu mà vần thơ bày tỏ quan điểm, cảm xúc tác giả Tiểu kết: Những biểu tượng đa nghĩa như: sông, rừng, trăng nấm mộ tạo nên thơ Lê Đình Cánh giá trị truyền thống mà đậm chất Đọc thơ ơng, nhận hệ thống biểu tượng xây dựng cảm xúc nhà thơ Khơng lấy từ khn mẫu nào, mà viết cảm xúc, lấy chất liệu từ đời sống truyền cảm hứng vào đó, tạo nên tác phẩm đơn giản mà chân thật Từ thể thơ lục bát truyền thống, đến ngôn ngữ đời thường giản dị, nhà thơ không bám diết lấy phá cách đổi mới, mà tìm từ riêng để làm thơ Chính từ tạo nên dung hịa vừa nồng đượm tình q, tình người, vừa mang chút hương vị riêng Lê Đình Cánh, nhà thơcó duyên ngầm với thể thơ truyền thống dân tộc 78 PHẦN KẾT LUẬN Lê Đình Cánh nhà thơ sống hai kháng chiến Thơ ơng bình dị, mộc mạc người chiến sĩ Khơng phơ trương, khơng hào nhống, mà vần thơ dễ vào lòng người Cùng với thể thơ mang đậm màu sắc dân tộc, Lê Đình Cánh khẳng định tồn phát triển thể thơ lục bát dòng chảy thơ ca Việt Nam Nhìn thơ Lê Đình Cánh từ góc độ tư nghệ thuật, thấy rõ quan điểm sáng tạo cá tính người nghệ sĩ q trình sáng tác với vận động trữ tình, hệ thống biểu tượng ngơn ngữ Thơ mang cảm xúc người nghệ sĩ, tác giả thơ lay động đến trái tim người đọc Được viết xúc cảm xuất phát từ trái tim, người đọc phần hiểu nội dung, ý nghĩa mặt ngôn ngữ, đồng thời cho thấy suy nghĩ, trạng thái cảm xúc tác giả Tư thơ phương thức biểu tư nghệ thuật.Tư thơ chứa đựng nhiều vấn đề lí luận Tìm hiểu tư thơ tìm hiểu vận động hình tượng thơ, vận động tơi trữ tình, hệ thống biểu tượng yếu tố ngơn ngữ… tất thống quan điểm sáng tạo, cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Biểu tượng, với tư cách hình thức tư nghệ thuật độc đáo, có khả mã hóa cảm xúc tư tưởng nhà thơ đời sống Đã tạo thành đặc điểm mang tính đa nghĩa cho thơ trở thành điểm nhấn trình sáng tác Biểu tượng thơ Lê Đình Cánh chủ yếu lấy từ đời sống 79 người chiến sĩ, biểu tượng mang sức sống, dẻo dai, vững chắc… tất tạo nên đa màu thơ Lê Đình Cánh Văn chương dùng ngơn ngữ làm phương tiện biểu đạt Người nghệ sĩ sử dụng ngôn ngữ để biểu tư tưởng, tình cảm trước đời sống thực Thơ Lê Đình Cánh lời thơ mộc mạc, giản dị, đơn lời nói từ tâm can tác giả, vừa lời tâm sự, vừa lời kể tâm tư tình cảm Là nhà thơ chủ yếu viết thơ lục bát, Lê Đình Cánh tạo cho nét riêng làng thơ Việt Nam, nhẹ nhàng, đôn hậu, phảng phất chút phong vị ca dao 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Đình Cánh (1986), Đất lành, Nxb Thanh Niên Lê Đình Cánh (1990), Người đơn hậu, Nxb Hà Nội Lê Đình Cánh (2001), Trời dịu, Nxb Quân đội nhân dân Lê Đình Cánh (2015), Sơng Cầu Chầy, Nxb Hội nhà văn Lê Đình Cánh (2016), Miền chầu văn, Nxb Hội nhà văn Phạm Vĩnh Cư (1997), Từ điển biểu tượng Văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nhiều tác giả (1992), Thơ Việt Nam 1945 – 1985, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nhiều tác giả (2004), Những vấn đề tác giả ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 81 16 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữvăn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, TP.HCM 19 Lê Huy Hoàng (2008), Thơ – gương mặt, Nxb Hội nhà văn 20 Bùi Công Hùng (1985), Những đặc điểm thơ Việt Nam đại, Văn học, số 2, tr.21-29 21 Mai Hương (1978), Thơ phản ánh người phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Văn học, số 1, tr.10-20 22 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Mã Giang Lân (1995), Thơ Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại – Lịch sử lý luận,Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới,Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Lê Tuấn Lộc (2016), Tài hoa Lê Đình Cánh, Tạp chí Văn nghệ, số tết Bính Thân, tr.5-6-7 82 28 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoàn, Thành Thế Thái Bình (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Nam (1984), Thơ tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Nam (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Viện Văn học 31 Đặng Thị Bích Ngân (2007), Từ điển thuật ngữ mỹ học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam – Hình thức vàthể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Vũ Quần Phương (1979), Nhà thơ đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Lê Xuân Quýt (2000), Cảm nhận phê bình văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Nguyễn Trọng Tạo (1988), Văn chương cảm nhận luận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 83 39 Nguyễn Bá Thành (2011), Tư thơ đại Việt Nam,Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Bá Thành, Bùi Việt Thắng (1990), Văn học Việt Nam 1965 – 1975, Nxb ĐH &THCN, Hà Nội 41 Nguyễn Bá Thành (2015) Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 42 Lưu Khánh Thơ (2008), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb KHXH Hà Nội 43 Lưu Khánh Thơ (2006), Thơ Mới – Tác giả tác phẩm, Nxb Đại học Sư phạm 44 Bích Thu (1978), Vẻ đẹp người phụ nữ thơ ca cách mạng miền Nam, Văn học, số 1, tr.20-30 45 Hoàng Trịnh (1974), Văn học, nguồn sáng tạo, Nxb Văn học 46 Lê Dục Tú (1992), Về số đặc điểm thơ nay, Văn học, số 3, tr.2528 47 M Rudentan, P.Ludim (1972), Từ điển Triết học, Nxb Sự thật Tài liệu tham khảo mạng: 48 Hồng Thi Anh, Tình ký ức tập thơ “Sông Cầu Chầy” http://www.baothanhhoa.vn http://www.baothanhhoa.vn/vn/bht/n138640/Tinh-trong-ky-uc-tap-tho%E2%80%9Csong-Cau-Chay%E2%80%9D Ngày cập nhật: 20/05/2015 84 49 Bulukhin Nguyễn, May mà…, http://bulukhin.blogspot.com http://bulukhin.blogspot.com/2014/08/may-ma.html Ngày cập nhật: 24/08/2014 50 Kim Chng, Lê Đình Cánh dịng sơng lục bát http://www.nhandan.com.vn http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/van-nghe/doc-sach/item/26375702-ledinh-canh-va-dong-song-luc-bat.html Ngày cập nhật: 19/05/2015 51 Lê Tuấn Lộc, Tài hoa Lê Đình Cánh, http://baovannghe.com.vn http://baovannghe.com.vn/tai-hoa-le-dinh-canh-320.html?vip=bvn Ngày cập nhât: 19/05/2016 52 Anh Ngọc, Nhà thơ Anh Ngọc giới thiệu thơ “Vào khu tập thể gặp chào” nhà thơ Lê Đình Cánh http://daotao.vtv.vn http://daotao.vtv.vn/nha-tho-anh-ngoc-gioi-thieu-vao-khu-tap-the-gap-aicung-chao-bai-tho-cua-le-dinh-canh/ 53 Ngọc Trân, Văn chương đời sống, khơng phải ngôn từ,http://vnca.cand.com.vn http://vnca.cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Nha-tho-Le-Dinh-Canh-Vanchuong-chinh-la-doi-song-khong-phai-la-ngon-tu-395740/ Ngày cập nhật: 09/06/2016 85 54 Nguyễn Hữu Quý, Lê Đình Cánh duyên lục bát http://vnca.cand.com.vn http://vnca.cand.com.vn/Ly-luan/Le-dinh-Canh-cai-duyen-luc-bat-van-con357564/ Ngày cập nhât: 21/07/2015 55 Đặng Thị Ngọc Vân, Người đam mê sáng tạo thơ lục báthttp://vannghecuocsong.com http://vannghecuocsong.com/vi/news/Nhac/Nguoi-dam-me-sang-tao-voi-tholuc-bat-1647/ Ngày cập nhật: 28/10/2014 86 ... thức nghệ thuật Đưa nhìn tổng quan tư nghệ thuật thơ Lê Đình Cánh Đóng góp luận văn Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện tư thơ Lê Đình Cánh Tìm hiểu thơ Lê Đình Cánh góc độ tư nghệ thuật. .. thơ Lê Đình Cánh Chương 3: Thể thơ, biểu tư? ??ng ngôn ngữ thơ Lê Đình Cánh PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƯ DUY NGHỆ THUẬT VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ THƠ LÊ ĐÌNH CÁNH 1. 1Tư. .. thống thơ Lê Đình Cánh Vì việc vào nghiên cứu thơ Lê Đình Cánh từ góc nhìn tư nghệ thuật đưa nhận xét cụ thể phân tích khái quát để làm rõ giới nghệ thuật biểu tư? ??ng đặc sắc nhân vật trữ tình thơ