Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VĂN THỊ HIỀN THƠ NGÔ MINH TỪ GÓC NHÌN TƯ DUY NGHỆ THUẬT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Thành Hà Nội - 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU L{ chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ TƯ DUY NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC THƠ CỦA NGÔ MINH 1.1 Một số vấn đề lý luận tư thơ 1.1.1 Quan niệm tư nghệ thuật 1.1.2 Khái niệm tư thơ 1.2 Nhà thơ Ngô Minh 11 1.2.1 Vài nét tiểu sử Ngô Minh 11 1.2.2 Hành trình sáng tác 13 1.3 Quan niệm thơ Ngô Minh 17 1.3.1 Thơ tiếng gọi đồng vọng trái tim 17 1.3.2 Thơ điểm tựa tinh thần cho người sáng tạo 21 1.3.3 Thơ kết tinh lửa Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGÔ MINH Error! Bookmark not defined 2.1 Cảm hứng chủ đạo thơ Ngô Minh Error! Bookmark not defined 2.1.1 Cảm hứng quê hương, đất nước Error! Bookmark not defined 2.1.2 Cảm hứng thơ Ngô Minh Error! Bookmark not defined 2.1.3 Cảm hứng tình yêu thơ Ngô Minh Error! Bookmark not defined 2.2 Nhân vật trữ tình Error! Bookmark not defined 2.2.1 Cái trữ tình tư thơ hướng nội thơ Ngô Minh Error! Bookmark not defined 2.2.2 Người thân Error! Bookmark not defined 2.2.3 Bạn thơ Error! Bookmark not defined 2.2.4 Người lao động nghèo Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG, THỂ LOẠI VÀ NGÔN NGỮ TRONG THƠ NGÔ MINH Error! Bookmark not defined 3.1 Hệ thống biểu tượng thơ Ngô Minh Error! Bookmark not defined 3.1.1 Giới thuyết biểu tượng tư thơ Error! Bookmark not defined 3.1.2 Biểu tượng lửa Error! Bookmark not defined 3.1.3 Biểu tượng cát Error! Bookmark not defined 3.1.4 Biểu tượng sóng Error! Bookmark not defined 3.2 Đặc trưng thể loại thơ Ngô Minh Error! Bookmark not defined 3.2.1 Giới thuyết thể loại Error! Bookmark not defined 3.2.2 Thể thơ tự Error! Bookmark not defined 3.2.3 Thể thơ lục bát Error! Bookmark not defined 3.3 Đặc trưng ngôn ngữ thơ Ngô Minh Error! Bookmark not defined 3.3.1 Giới thuyết ngôn ngữ tư thơ Error! Bookmark not defined 3.3.2 Sáng tạo ngôn từ cách diễn đạt thơ Ngô Minh Error! Bookmark not defined 3.3.3 Ngôn ngữ giàu sức liên tưởng Error! Bookmark not defined 3.3.4 Ngôn ngữ thơ mang màu sắc trầm buồn Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư nghệ thuật trước hết hoạt động trí tuệ người hướng tới sáng tạo tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật Tư thơ hình thức biểu tư nghệ thuật, vấn đề l{ luận đầy hấp dẫn Nó có khả mở cánh cửa để vào giới bí ẩn phong phú nghệ thuật Trong tư thơ không đơn điệu tồn yếu tố cá nhân mà chứa đựng yếu tố dân tộc, thời đại nhân loại Đây vấn đề nằm bình diện nội dung lẫn hình thức, mối quan hệ tương tác chủ thể khách thể Nghiên cứu tư thơ tạo điều kiện để tìm hiểu toàn diện hệ thống vấn đề, tượng thi ca Việc nghiên cứu thơ ca góc nhìn tư nghệ thuật vấn đề mẻ Nghiên cứu thơ Ngô Minh từ góc nhìn tư nghệ thuật đem lại kết Ngô Minh thi sĩ tên tuổi thơ đại Việt Nam sau 1986, đặc biệt Huế Được biết đến với tư cách nhà báo, nhà phê bình…nhưng bật cả, người ta nhớ đến Ngô Minh với tư cách nhà thơ Cho đến nay, với 30 năm gắn bó thơ, yêu thơ trải lòng với thơ, Ngô Minh tạo cho chỗ đứng lòng độc tiến trình thơ đại Việt Nam Chỗ đứng tạo nên không chất thơ riêng biệt thấm đẫm tính nhân văn ông, mà quan trọng, chất thơ tạo nên, kết tinh quan niệm sáng tạo nghệ thuật đắn tư nghệ thuật đa dạng Ngô Minh Với ông “Thơ nối dài sống mình, nối “vòng tay bé” vào “vòng tay lớn” người tri âm tri kỷ Có thể nói tiếng thơ Ngô Minh trở thành tiếng lòng bao người, nói lên điều thật không dễ nói Cho đến (2016), Ngô Minh xuất mười tập thơ đứng tên riêng Đến chưa có công trình nghiên cứu tập trung thơ Ngô Minh với tư cách tác giả mà có số viết từ góc độ khác qua số tập thơ Tuy chưa bàn trực tiếp tư thơ Ngô Minh { kiến nhà nghiên cứu, nhà thơ trước cố gắng chứng tỏ hiểu thêm giới nghệ thuật ông Với đề tài này, mong muốn thông qua tác phẩm cụ thể Ngô Minh làm sáng tỏ nét chung mang tính loại hình đặc sắc, độc đáo nghệ thuật thơ Ngô Minh Đó lí chọn nghiên cứu đề tài Thơ Ngô Minh từ góc nhìn tư nghệ thuật Tìm hiểu tư thơ Ngô Minh hi vọng bổ sung thêm cách nhìn tài tên tuổi gắn liền với thi phẩm đã, song hành hồn thơ dân tộc Lịch sử vấn đề Không giống tác gia văn học lớn, Ngô Minh lặng lẽ xuất văn đàn, lặng lẽ sáng tác lặng lẽ cống hiến Chặng đường thơ Ngô Minh đánh dấu cột mốc 1985 với tập thơ đầu tay Phía nắng lên, năm 2015, sách Ngô Minh tác phẩm đời gồm tập (tập 1: Thơ, tập 2: Chân dung, tập 3: K{ Phóng sự, tập 4: Tiểu luận Phê bình, tập 5: Nhiều tác giả viết Ngô Minh) đánh dấu hành trình 30 năm liên tục thành tựu thể loại, khẳng định tài phong cách đa dạng ông đời sống văn chương Việt Nam đại từ 1975 đến nay, dư luận đánh giá cao Bàn thơ Ngô Minh có gần 60 viết nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình đánh giá cao tài tác ghi nhận cống hiến dành cho văn chương Việt Nam đương đại Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường viết “Phù sa biển” Ngô Minh đánh giá, thơ Ngô Minh đạt tới “sự tinh tế tâm hồn chín muồi ngôn ngữ Thơ Ngô Minh hay đủ lĩnh nghề nghiệp để tìm thấy hay từ chuyện nho nhỏ thường ngày Sự thật không nhỏ; kinh nghiệm đạt đạo đáng quí cho thơ” [56,tr.9] Đi sâu vào giới thơ Ngô Minh, Nguyễn Thành Phong bày tỏ: “Có Ngô Minh đằm sâu thơ viết quê hương Lại có Ngô Minh say mê thảng thơ tình yêu, chiêm nghiệm, suy ngẫm vấn đề, người, cảnh ngộ mà anh gặp đời” *50+ Nhà phê bình Phạm Phú Phong nhận xét: “Thơ Ngô Minh hoài niệm khứ, tìm thấy đẹp dấu chân thời gian qua dần vãng nhận lẽ tồn tại, hữu hạn đời người vô đất trời” *49+ Những ấn tượng sau lần gặp Ngô Minh đời giúp cho Văn Cầm Hải nhận ra: “Thơ Ngô Minh trở thành đối thoại âm thầm mà liệt người thiên nhiên, lo âu mát phục sinh đời sống” (Lời bình phim Chân dung Ngô Minh đứa cát VTV Huế sản xuất năm 1998) Trên hành trình sáng tác Ngô Minh quan niệm “Thơ chiêm nghiệm, chiêm cảm giãi bày” [44] Chính từ quan niệm Ngô Minh cho đời vần thơ mà Hồ Thế Hà nhận xét: “Thơ Ngô Minh rung động đến chân thực, xoáy vào thực tế, số phận nhỏ bé, đẹp bị lãng quên cách nói hội tụ, làm người đọc bất giác, sững sờ thấy vô tâm, hờ hững” [20] Thấu hiểu tiếng thơ Ngô Minh, nhà báo Hiền Nguyễn chia sẻ: “Thơ Ngô Minh không chứa đựng nhiều dự cảm phía trước mà dấu ấn qua, gặp lại để bừng tỉnh tâm thức…dù có xóa nhòa ranh giới nhà báo câu thơ người thi sĩ người đọc nhận bước viễn du ngôn từ nhập vào, tự thời nhen nhóm, ủ men, chưng cất” *39+ Bên cạnh viết nghiên cứu phê bình đánh giá nhà nghiên cứu dành cho cho thơ Ngô Minh có công trình nghiên cứu chuyên sâu Nguyễn Thị Bích Kiều [22] Ở đó, tác giả luận văn có phát mẻ, độc đáo giới nghệ thuật thơ Ngô Minh, nhiều đề cập đến trữ tình đặc điểm hướng nội tư thơ Ngô Minh Tuy chưa sâu sắc toàn diện vấn đề tư thơ có gợi mở Như viết tác giả phê bình, nghiên cứu vào nhiều khía cạnh khác giới thơ Ngô Minh có nhận định, đánh giá ghi nhận đóng góp to lớn có giá trị nhà thơ văn đàn Tuy nhiên phương diện tư nghệ thuật thơ Ngô Minh chưa có công trình nghiên cứu mang tính chất toàn diện, chuyên sâu Cho nên, sở tiếp thu, lĩnh hội, chọn lọc quan điểm, { tưởng từ nhiều viết nhà nghiên cứu phê bình trước, sâu vào tư nghệ thuật thơ Ngô Minh khẳng định đóng góp nhà thơ Ngô Minh tiến trình thơ đại Việt Nam Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Thơ Ngô Minh từ góc nhìn tư nghệ thuật qua phương diện như: Cảm hứng chủ đạo, nhân vật trữ tình, hệ thống biểu tượng, ngôn ngữ, thể loại… 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Tìm hiểu Tư thơ nhà thơ Ngô Minh luận văn chủ yếu khảo sát hai tuyển tập Ngô Minh tác phẩm tập thơ lục bát 99 vần cũ Trong tập trung khảo sát tập 1-Thơ Thơ Ngô Minh, tuyển gần 400 thơ số 2000 thơ ông Ngoài luận văn khảo sát số tập thơ tiêu biểu đạt giải thưởng cao Ngô Minh Phía nắng lên, Chân dung tự họa, Nước mắt đá, Chân sóng, Đứa cát, Hạt phù sa biển, Lệ Thủy mút mùa, Huyền thoại Cửa Tùng Trong nhiều thể loại văn học truyện, kí, l{ luận phê bình, thơ… thơ thể tính chủ quan người nghệ sĩ Ngô Minh nhiều Cái chủ quan tồn tại, quy tụ yếu tố khác tư tưởng, hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu, cảm hứng,…cái chủ quan biểu trữ tình thơ 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tư thơ Ngô Minh tính chỉnh thể, tính hệ thống, từ cảm hứng sáng tạo, nhân vật trữ tình, hệ thống biểu tượng, ngôn ngữ thể loại Nghiên cứu tư thơ Ngô Minh vận động phát triển thơ Việt Nam đại Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng biện pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp lịch sử - xã hội: Đặt thơ Ngô Minh bối cảnh vận động chung thơ đại Việt Nam để nghiên cứu Phương pháp loại hình: Căn vào đặc điểm thể loại thơ ca để nghiên cứu tư thơ nhà thơ Ngô Minh Vận dụng phương pháp thi pháp học để nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ, thể loại, hình ảnh, Phương pháp thống kê – so sánh: Giúp người viết khẳng định lí giải yếu tố, phương diện Tư thơ nhà thơ Ngô Minh đồng thời qua việc đối chiếu so sánh với tác giả thời với ông, tác giả thời trước sau ông để nhìn nhận rõ phong cách riêng chiều sâu tư thơ Ngô Minh Ngoài sử dụng thao tác phân tích - tổng hợp, hệ thống - cấu trúc: Giúp người viết tìm kiếm cách có hệ thống nội dung, hình ảnh, biểu tượng nghệ thuật đặc sắc thơ Ngô Minh Đóng góp luận văn Về mặt lí luận: Trên sở khảo sát tập thơ đưa { kiến kết luận, đưa đặc điểm tư nhà thơ, cung cấp cho người đọc nhìn toàn diện khoa học đặc điểm bật sáng tác Ngô Minh Từ nhận diện phong cách vị rí nhà thơ văn học đương đại Việt Nam Về mặt thực tiễn: Luận văn gợi mở thêm cho người đọc cách nhìn thơ Ngô Minh thời kì đổi thi ca sau 1975, đồng thời ghi nhận đóng góp nhà thơ trình đại hóa thơ ca làm phong phú thơ Việt Nam đương đại hội nhập quốc tế khu vực Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo luận văn gồm chương: Chương 1: Khái niệm tư nghệ thuật trình sáng tác thơ Ngô Minh Chương 2: Cảm hứng chủ đạo nhân vật trữ tình thơ Ngô Minh Chương 3: Hệ thống biểu tượng, ngôn ngữ thể loại thơ Ngô Minh CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ TƯ DUY NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC THƠ CỦA NGÔ MINH 1.1 Một số vấn đề lý luận tư thơ 1.1.1 Quan niệm tư nghệ thuật Tư dạng hoạt động trí tuệ người hướng tới sáng tạo tiếp nhận Đây giai đoạn cao trình nhận thức, sâu vào chất phát tính quy luật vật, tượng Tư có vai trò vô quan trọng lĩnh vực đời sống Tư khoa học phát triển đỉnh cao tư logic, vậy, tư nghệ thuật phát triển cao hình tượng Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Tư nghệ thuật dạng hoạt động trí tuệ người hướng tới sáng tạo tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật” *23,tr381+ Nói tư nghệ thuật có nhiều { kiến quan điểm khác nhau, nhiên đồng quan điểm nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 1998) { kiến tác giả Nguyễn Bá Thành Tư thơ đại Việt Nam (Nxb Văn học Hà Nội, 2012) Tư nghệ thuật việc mô tả thực khách quan, biểu tâm trạng kết sẵn có thân thực Tư nghệ thuật nhằm biểu đặc thù, tư khoa học { đến chung, tư nghệ thuật { đến riêng, tư khoa học { đến việc tìm hiểu khả năng, dự báo tình xảy ra, xảy ra, tức trình bày thực Chúng ta cần phải phân biệt tư hình tượng với tư nghệ thuật Bởi, theo nhà nghiên cứu Nguyễn Bá Thành “Tư hình tượng không đồng với tư nghệ thuật Nghệ thuật thường có tính hình tượng hình tượng nghệ thuật…Mặt khác, tư nghệ thuật có nội dung hình tượng nét đặc thù nhất” *57,tr51] Tư nghệ thuật mang tính chủ quan, tính hình tượng biểu tượng đặc điểm bật loại hình tư Hơn nữa, tư nghệ thuật vận dụng trực tiếp phương pháp tư hình tượng vào ngành nghệ thuật khác nhau, cho nên: “Đối với tư nghệ thuật, có tư âm nhạc, tư hội họa, tư thơ ca…Trong tư thơ ca có ảnh hưởng chi phối phổ biến cả” *57,tr55] Tư nghệ thuật định nghĩa: “Là khôi phục sáng tạo biểu tượng trực quan, hình tượng hóa thực khách quan theo nhận thức chủ quan” *57,tr.57+ Ở định nghĩa này, tác giả nhấn mạnh yếu tố chủ quan sáng tạo nghệ thuật Từ hiểu tư nghệ thuật mặt hoạt động nhận thức nhà văn, trình sáng tạo, tìm tòi để nhận thức khái quát thực cách nghệ thuật theo logic chủ quan Mặt khác tư nghệ thuật trình nhận thức độc giả tác phẩm nghệ thuật Cho nên, lần khẳng định tư nghệ thuật “dạng hoạt động trí tuệ người hướng tới sáng tạo tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật” *23,tr381] Trong sáng tạo văn chương, tư nghệ thuật có { nghĩa quan trọng đánh dấu trình hoạt động trí tuệ người nghệ sĩ Tư nghệ thuật gắn liền với trình sáng tác, bị chi phối tư tưởng, quan niệm nhà văn, nhà thơ, đồng thời thể cách nhìn, cách khái quát thực riêng thể sắc, cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Ở góc độ cá tính sáng tạo tư nghệ thuật làm nên phong cách nghệ thuật nhà thơ Tìm hiểu tư nghệ thuật nhà văn, nhà thơ sở tìm phong cách nghệ thuật người nghệ sĩ ngôn từ Tư nghệ thuật nói chung, tư thơ nói riêng gần với đời sống thực so với tư khoa học tính chất trực quan biểu tượng nhà văn, nhà thơ có cách riêng Đây có lẽ sở khoa học cho việc hình thành tài phong cách người nghệ sĩ văn chương 1.1.2 Khái niệm tư thơ Nhà thơ Sóng Hồng cho rằng: “Thơ nghệ thuật kì diệu bậc trí tưởng tượng” Đối với tác giả, trí tưởng tượng công cụ hữu hiệu tạo nên cho tác phẩm thơ, bao gồm: Tứ thơ, { thơ lời thơ Nếu coi tư thơ với tư cách loại hình tư sáng tạo chủ thể tác giả - nhà thơ nói tới tư thơ nói tới loại hình tư nghệ thuật mang tính đặc thù Nó chi phối hoạt động sáng tạo nhà thơ thực hóa, cụ thể hóa thông qua hệ thống quan niệm, tư tưởng thi pháp thể loại Tư thơ tác giả chịu chế ước nhiều yếu tố: Đặc điểm tâm sinh l{, cá tính sáng tạo, kinh nghiệm trình độ thẩm mĩ chủ thể, môi trường văn hóa - xã hội…Nó thể qua phát ngôn tư tưởng trực tiếp nhà thơ viết phê bình, trao đổi, tranh luận…của tác giả, song đặc biệt tập trung thể văn tác phẩm, giới nghệ thuật tạo nên ngôn ngữ thi ca L{ luận tư thơ l{ luận khoa học trừu tượng hấp dẫn đầy thú vị có khả mở cánh cửa nghiên cứu vào giới nghệ thuật phong phú đa dạng Nghiên cứu tư thơ nghiên cứu cội nguồn tâm l{ học sáng tạo Nghiên cứu l{ thuyết tư thơ có { nghĩa làm rõ sáng tác, chí gợi mở định hướng cho sáng tạo Nhà thơ Inrasara khẳng định: “Bên cạnh biết làm, ta biết suy tư/ biết nói nghề L{ thuyết làm rõ sáng tác (dù sáng tác không hẳn { thức) mà gợi mở hay dẫn đường cho sáng tạo Nhất sáng tạo hôm *21,tr11] Tư thơ phương thức biểu tư nghệ thuật, mang khả biểu phong phú nhờ khả biểu ngôn ngữ thơ phong phú đa dạng Phải khẳng định ngôn ngữ thơ thực phong phú đa dạng với nhiều màu sắc Ngôn ngữ thơ phương tiện giao tiếp có tính xã hội hóa cao Sự vận động ngôn ngữ nghệ thuật biểu tạo nên tứ thơ, { thơ lời thơ Khi mục đích biểu thay đổi liên tưởng thay đổi theo Liên tưởng thơ đa dạng biểu tượng sinh động, nhận thức sâu sắc Trong trình sáng tạo, tư nghệ thuật chứa đựng nhiều yếu tố ngẫu nhiên Logic thi ca gắn liền với yếu tố ngẫu nhiên, phi l{ tính Cái tất yếu mục đích biểu hiện, nội dung tư tưởng { đồ sáng tác không gạt bỏ ngẫu nhiên mà tập hợp ngẫu nhiên theo logic chủ quan Logic chủ quan bao hàm hợp l{ phi l{, l{ trí tình cảm, ngẫu nhiên tất yếu “Tư thơ khôi phục sáng tạo nên biểu tượng trực quan để biểu tư tưởng cảm xúc, nhận thức cảm tính định, mà theo logic chủ quan tác giả Logic chủ quan vừa phản ánh logic khách quan vừa bao hàm { nghĩa tự hoạt động tinh thần, hoạt động tình cảm Nghĩa không phản ảnh logic khách quan cách máy móc trực tiếp mà phản ánh yếu tố tâm l{ Tư thơ tạo cho ta thêm biểu tượng vật, tượng Hành trình trí tưởng tượng mang tính chất ngẫu nhiên mặt hình ảnh trực quan mang tính chất tất yếu nhiêu mục đích biểu Tư thơ nhà thơ việc làm thơ Nhà thơ sử dụng ngôn ngữ để tạo sản phẩm ngôn ngữ Vậy nên, ngôn ngữ nhà thơ vừa có { nghĩa phương tiện, vừa có { nghĩa mục đích Nhà thơ vừa người thiết kế, vừa người thi công cho nhà mình” *57,tr.425+ Là nhà thơ khẳng định vị từ sau năm 1986, thơ Ngô Minh không nằm quy luật vận động chung xã hội Theo nhận định Nguyễn Bá Thành Tư thơ Hiện đại Việt Nam “trong thơ ca cách mạng từ sau năm 1945 đến tận đầu năm 1980, trữ tình chứng kiến vận động thực lịch sử, nhân danh cách mạng, nhân danh lịch sử, dân tộc, giai cấp, hòa vào ta rộng lớn để phản ánh đối đầu Địch – Ta rạch ròi liệt Hơn 40 năm liên tục phát triển theo khuynh hướng “ta hóa” ấy, thơ cách mạng hết chặng đường nó, hoàn thành chức thời chiến…Thơ ca trở nơi sinh ra: Trở với tôi” *57,tr.425-426] Trong thơ đại Việt Nam, qua nghiệp sáng tác Tố Hữu nhận “Một nhà thơ suốt đời ca ngợi ta cách mạng, ta dân tộc… sau 1986 chuyển hướng phía nội cảm” *57,tr.426+ Cho nên chuyển hướng có lẽ xu hướng tất yếu chung không nhà thơ lớn mà tất nhà thơ trẻ đại có Ngô Minh: “Nhà thơ đối diện với mình, nhìn lại không khỏi tiếc nuối chưa làm được, chưa phải tuổi cao lo chấm hết” *57, tr427] 1.2 Nhà thơ Ngô Minh 1.2.1 Vài nét tiểu sử Ngô Minh Ngô Minh tên thật Ngô Minh Khôi sinh năm 1949 Quảng Bình Tốt ngiệp đại học Thương nghiệp Hà Nội năm 1972 Ngô Minh nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc xếp bút nghiên tham gia trực tiếp kháng chiến chống Mỹ cứu nước Cuối năm 1972, Ngô Minh vào quân đội tham gia chiến đấu miền Đông Nam Bộ thuộc Trung đoàn 141, Sư đoàn Ông trao tặng Huy chương chống Mỹ cứu nước Hạng Nhất, Huy hiệu tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 Nhưng, đáng nói thêm Ngô Minh quân lập gia đình, sống sống an phận bao đồng đội ông Niềm đam mê nghệ thuật thơ ca đưa nhà thơ từ người làm Ban trị trung đoàn 141, trưởng đại diện báo Thương Mại miền Trung đến với văn chương Trong bạn học hệ với Ngô Minh Lâm Thị Mỹ Dạ, Hoàng Vũ Thuật, Thái Ngọc San…đã nhanh chóng tiếng nhà thơ kiên trì theo đuổi văn nghiệp Với bút danh Ngô Minh, Nguyễn Minh Tâm, Hải Tây khoảng gần 40 năm cầm bút thời điểm Ngô Minh cho đời liên tiếp hàng chục tập thơ với hàng trăm thơ có giá trị công trình nghiên cứu quy mô lớn Đồng thời ông cho xuất nhiều đầu sách gồm thơ, văn, phê bình tiểu luận phải kể đến sách Ngô Minh tác phẩm Với thành công Ngô Minh nhận nhiều giải thưởng danh giá, ông từ ng tặng thưở ng Thơ hay báo Nhân dân (1978), Thơ hay Văn nghệ Quân độ i 1985, Thơ hay năm Tạp chí Sông Hương nhiều giải thưởng khác Giải thưởng Trung ương Đoàn - Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1982 với thơ Gió tuổi 20; Giải thưởng Văn học Bình Trị Thiên lần (1982), lần (1987); lần Giải thưởng Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Hội VHNT Việt Nam: năm 1996 tập thơ Chân Sóng, năm 2004 tập thơ Huyền thoại Cửa Tùng; Giải thưởng VHNT Cố Đô (TTH) lần (1989) với tập thơ Chân dung tự hoạ, lần (1999) tập thơ Chân sóng, lần (2003) tập thơ Phù sa biển, lần thứ tập thơ Huyền thoại Cửa Tùng (2009); Giải thưởng thi “Đây biển Việt Nam năm 2012”, với thơ Nghe trẻ hát Trường Sa, báo VietNamNet tổ chức…cho đến Ngô Minh không ngừng cống hiến cho nghệ thuật nước nhà công trình có giá trị cao Ngoài tư cách nhà thơ, Ngô Minh nhiều người biết đến ông với tư cách nhà báo Cuộc đời cầm bút mình, Ngô Minh viết nhiều phóng k{ đề tài khác nhau, vùng quê khác K{ chân dung văn nghệ sĩ, k{ phóng tâm đắc chuyến thực tế viết báo Có phóng Ngô Minh chọn in vào sách đọc tham khảo cho sinh viên Học viện Báo chí Việt Nam từ hai chục năm Đó Ngẩn ngơ ta xuống ga em! Các tác phẩm k{ phóng tuyển viết theo quan điểm đổi hội nhập nhận thức quan điểm thực tế sống Tuy nhiên Ngô Minh, “Báo nghề, thơ nghiệp” nghề ta đổi, nghiệp theo ta suốt đời, vậy, thơ cảm xúc, suy tư, trăn trở thường trực ông thấy, nơi qua, người gặp, việc trải quan hệ với không gian thời gian cụ thể Đến nay, thời gian kiểm chứng chứng minh, nhà thơ dồn tâm huyết vào công việc cuối loại bỏ thơ chưa hay lấy ông tâm đắc in vào tập sách Ngô Minh tác phẩm Đây công trình đúc kết tinh chất hàm lượng trữ tình - nhân bản, làm nên phẩm tính thi ca phẩm danh thi sĩ Ngô Minh Trong gần 40 năm sáng tác đó, nhà thơ viết ngày viết đêm, say mê, cuồng nộ Làm thơ, viết chân dung văn nghệ sỹ, tiểu luận phê bình thơ, viết truyện k{, viết bút k{ ẩm thực Huế để chứng minh niềm đam mê cháy bỏng 1.2.2 Hành trình sáng tác Hành trình sáng tạo nghệ thuật thơ Ngô Minh hành trình trang thơ song hành thời đại Con đường đến với thơ ca Ngô Minh trầy trật khó khăn bạn học với ông sớm thành danh thân ông tìm cho hướng đến với nghệ thuật Điều may mắn Ngô Minh ông xuất làng văn vào thời điểm đất nước đà đổi phương diện có văn học Vừa nhà thơ, nhà văn lại vừa làm báo cương vị Ngô Minh đạt thành tích đáng nể Vì mà cố nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng nói Ngô Minh “Ba người người thâm thấp” Nhưng có điều người thâm thấp phân thân thành người khác nhau, mà người “ra hồn vía” Là nhà báo, Ngô Minh danh cộng tác viên báo địa phương lẫn trung ương: Tuổi trẻ, Thanh niên, Lao động, Thừa Thiên Huế, Sông Hương…Là nhà văn ông vinh dự mang nhiều giải thưởng danh giá Từ giải thưởng tạp chí Văn nghệ Quân đội, tạp chí Sông Hương đến giải thưởng văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, Ủy ban toàn quốc Liên hiệp hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam Ngô Minh để lại cho đời tập thơ tiếng lòng, nỗi niềm gan ruột nhà thơ mang đậm giá trị nhân văn sâu sắc Như đóa hoa nở sa mạc, người lính Ngô Minh ngày tạo tiếng nói riêng tập thơ Trong không khí ồn nóng bỏng thời cuộc, năm 1985 Ngô Minh bất ngờ xuất thi đàn tượng văn học ông cho đời tập thơ Phía nắng lên (1985) đánh dấu cho nghiệp thơ ca Ngay từ xuất bản, tập thơ dư luận đánh giá cao khả phản ánh thực sống thể tâm trạng, cảm xúc trữ tình thơ Trong thơ Vần cũ 2, Ngô Minh viết: Mình về/ làm dấu cát khuya/ nghe ngờm ngợp gió/ nghe chia bước Nửa xa/ triều nửa gần/ hai lăm tuổi biển/ khát vần tìm gieo Những cảm nhận tinh tế thời gian, phận người điều bình dị xung quanh sống Ngô Minh chuyển hóa vào thơ cách sáng tạo Nội dung bật thơ Ngô Minh giai đoạn mang đậm chất triết l{ nhân văn sâu sắc Ngay từ thuở đầu, nhà thơ làm cho bạn bè đồng nghiệp, giới nghiên cứu phê bình độc giả yêu thơ phải ngỡ ngàng phát ngôn nghệ thuật tiến thể chiêm nghiệm trải thân trước sống Những sáng tác giai đoạn nhà thơ chủ yếu thể cảm xúc trữ tình mênh mang thân trước thực sống Tập thơ Chân dung tự hoạ (1989) tiếp nối tập thơ trước thể bứt phá chủ đề nội dung hình thức biểu nên bạn bè đồng nghiệp đón nhận nồng nhiệt Trong bật nội dung thơ Ngô Minh trải lòng thân với bạn bè, đồng nghiệp độc giả yêu thơ Cho nên “Chân dung tự hoạ tập thơ hoàn chỉnh nhất, cọc neo dòng chảy tâm hồn anh với cảm xúc mẻ mang vẻ đẹp khác với nhiều giọng thơ xuất thời” *49,tr14-17] Dưới chân cỏ chân dung tự hoạ/ Bằng nỗi u hoài triệu đêm mưa (Tự Họa) Nước mắt đá (1991) bước chững lại Ngô Minh so với hai tập thơ trước “Ở giọt nước mắt ông thiếu cảm xúc lạ, nóng bỏng, thiếu lối cảm, lối nghĩ nhiệt thành người đến với thơ đến với người tình, hay nói thiếu chút giai đoạn tình yêu mà bước sang giai đoạn tình nghĩa vợ chồng” Bởi Phạm Phú Phong nhận xét: “từ Phía nắng lên (1985) đến việc hình thành đường nét Chân dung tự họa (1989) kết thúc chu trình tình yêu mãnh liệt, cảm xúc có đẩy lên cao trào, đốt cháy lửa tình yêu, để đến Nước mắt đá, ông ngồi suy ngẫm, xoáy sâu vào điểm, cố hình dung vóc dáng tâm hồn dấu vết in lại trước đoạn đường qua” [48,tr11-14]: Chiều buồn buồn vô chữ nghĩa/ Nghe hồn rơi rơi (Ngu ngơ chiều) Có thể nói tập thơ Nước mắt đá, Ngô Minh rút dần tâm hướng ngoại vào tâm thức hướng nội với dòng cảm xúc gây xúc động người đọc Từ Chân sóng (1995) đến Quà tặng xứ mưa (1996) Ngô Minh tiếp tục hút người đọc vần thơ viết biển quê hương mẹ Hai người mẹ nhà thơ, mẹ sinh ông mẹ - biển truyền cảm hứng động lực cho Chân sóng xuyên suốt từ Sẹo biển đến Truyền thuyết làng chân sóng Sang tập thơ Quà tặng xứ mưa, Ngô Minh lại day dứt với mẹ biển: “Ba mươi năm mạ còn/ Mạ biển đời sóng lùa/ Mạ nằm biển nằm kia/ Vầng trăng biển miếng trầu khuya đỏ bầm “(Mạ nằm biển nằm kia) Phù sa biển (2001) tập thơ nuôi dưỡng tâm hồn tác giả hình ảnh thân thuộc người thân, bạn bè, miền đất Ngô Minh đặt chân qua Nhà thơ không ngần ngại bày tỏ tình cảm sâu kín biển, thiên nhiên người cảm xúc nồng nàn sâu sắc Biển nơi hội tụ nguồn thi hứng cho tác giả, niềm tự hào trước vạn vật với cường quốc giới đất nước có đường ven biển trải dài từ Bắc xuống Nam: “Đây tuổi trẻ ta/ tình yêu ta/ nhánh san hô tận đáy cát/ lắc lư sắc biển chói lòa…” (Phù sa biển) Đến Huyền thoại Cửa Tùng (2004) tập thơ Ngô Minh mười tập xuất viết riêng cho vùng đất Quảng Trị, quê ngoại nhà thơ Tập thơ gồm 64 thơ thiên hồi kí Nổi bật Huyền thoại Cửa Tùng hình ảnh người Quảng Trị dũng cảm, kiên cường chịu thương chịu khó mà người tác giả nhắc đến đậm nét mẹ ông Qua mười tập thơ, đến phong cách Ngô Minh khẳng định Bằng chất giọng lắng sâu trĩu nặng suy tư, thơ Ngô Minh thiên nội tâm với ngôn ngữ chọn lọc, sáng mà hút người đọc Tiếp tục cảm hứng từ tập thơ trước, Lệ Thuỷ mút mùa (2005), Thơ Tặng (2007), Gọi (2008), K{ tự biển (2013) Ngô Minh thực khẳng định chỗ đứng làng thơ Việt Nam đương đại Ngô Minh viết ngàn năm trăm thơ Nếu cộng thơ lai cảo chưa in gần 2000 Có thể chia sáng tác Ngô Minh làm ba mảng Mảng sáng tác k{ ức tuổi thơ gắn với làng Thượng Luật quê hương, với hoài niệm khôn nguôi cát Thứ hai mảng sáng tác gắn với Huế thấm đẫm chiêm nghiệm buồn vui đời bốn mươi năm sống viết đất “Thần kinh - Cố đô” Và thứ ba mảng viết người lính trước, sau chiến tranh Chính năm tháng suy tư, trăn trở chiêm nghiệm sáng tạo nghệ thuật đưa Ngô Minh trở thành nhà thơ đại miền Trung đông đảo công chúng yêu mến Thơ Ngô Minh nguồn nước mạch cát, không uốn éo, điệu đà mà đến từ cảm hứng tự nhiên, lành thấm đậm Những câu thơ ông viết mẹ cha, gia đình câu thơ lắng đọng xúc động nhất: “Con xin dựng tim làm bia mộ/ Tạc câu thơ đời mạ đau buồn/ Trái tim nhỏ ước chín/ Trên cát nghèo trắng xóa thời gian” (Thơ khắc bia mộ mạ) Sau gần bốn mươi năm cở i áo li ́nh, “chất li ́nh” nhà thơ gần bảy mươi tuổi dường không nhạt phai Điều đó thể ở sách đề tài người li ́nh cách mạng Ngô Minh cho đời cách liên tụ c: Nhớ Phùng Quán (2003), Đất Thiêng (2005), Phùng Quán - phút thật (tổ chứ c bản thảo, 2006), Chuyện tử tù Lê Quang Vi ̣nh (2007), Phùng Quán (biên soạn chị Bộ i Trâm, 2007), 100 ngày vượ t Trường Sơn (2010), Cổ tích tà u không số (2011), Tướ ng Giáp (2013)…Trong lời thưa đầu sách, nhà thơ nói: “Bốn mươi năm qua viết ngày viết đêm, say mê, cuồng nộ Làm thơ, viết chân dung văn nghệ sỹ, tiểu luận phê bình thơ, viết truyện k{, viết bút k{ ẩm thực Huế, tâm tình, hồn cốt thơ Tôi xuất 14 tập thơ trữ tình 14 tập truyện k{, phóng sự, tiểu luận phê bình, sưu tầm biên soạn, tuyển chọn lại tập quà gửi đến độc giả, tổng kết thời dấn thân sôi nổi” *39+ Dẫu sau chiến tranh, người lính Ngô Minh trở bình thơ ông chiến tranh sống đời thường có gắn kết nhiều mối quan hệ Chính mà chiến tranh bước vào thơ Ngô Minh tiếng gầm rú B52, cảnh chết chóc thương tâm, có khói lửa chiến tranh lại ẩn dấu sau nét màu cảm thức cảnh tượng làng biển, khát khao tuổi trẻ điều mộc mạc dung dị sống: “Thương gió xù lông qua cánh đồng gai thép/ Gió lật bật cửa liếp/ Mẹ ngồi ngóng tin con/ Tháng năm lửa cháy biên cương/ Nhấp nhô gió vút lời núi dựng” (Gió tuổi hai mươi) Giá trị nhân văn sâu sắc thơ Ngô Minh khẳng định nhà thơ muốn cảm thông chia sẻ khó khăn sống với người chung quanh Trong thơ Tiếng chim cô đơn Ngô Minh viết: “Cúc cu cúc cu/ Trưa nắng đổ ướt áo người mẹ trẻ/ Tiền quốc doanh mà giá chợ trời/ Tiếng chim giọt mát/ Phải chút cảm thông chim hát gửi người” (Tiếng chim cô đơn) Trong thơ tiếng chim hót đọc lên ta lại có cảm giác lời thơ, tiếng lòng tác giả muốn mang thơ để xoa dịu nỗi đau, vất vả nhọc nhằn người sống phải gồng lên cơm áo, gạo tiền Mỗi lần đọc thơ Ngô Minh, người đọc tự hỏi thơ ông da diết, sâu lắng đọng lòng người Ông tiền quyền để mang đời, ông có lòng gửi vào thơ tất đồng cảm trân trọng Có ư? Tôi có Quần áo xuềnh xoàng chỗ lành chỗ vá Duy trái tim chưa lần sắt đá Trước buồn vui đau khổ người (Có không) Đến với văn nghiệp, Ngô Minh không làm thơ mà viết chân dung Ngô Minh có lối viết chân dung lôi cuốn, hấp dẫn ông biết khai thác chi tiết đời thường mà người biết nhà văn, nhà thơ tiếng Với ngôn ngữ đậm chất thơ, pha chút mượt mà thi ca truyền thống, chút góc cạnh thi ca đương đại, Ngô Minh trở thành người giỏi vẽ chân dung thơ Nguyễn Du, Nguyễn Tuân, Văn Cao, Trịnh Công Sơn, Thu Bồn, Phùng Quán, Nguyễn Minh Châu…đều ông phác họa ngôn ngữ riêng Vì mà, chân dung để lại dấu ấn dung dị, khó quên Đối với Ngô Minh: “mỗi nhà văn, nghệ sỹ điêu khắc, đạo diễn điện ảnh, hay người làm thơ vươn lên từ đáy đời, bút trẻ có { chí tiến thủ…đều gương lớn, để soi vào đó, học làm người cầm bút nhạy cảm với mới, trung thực lĩnh” *30+ Trong nghiệp cầm bút mình, làm thơ, viết văn, viết báo, viết chân dung Ngô Minh viết k{ phóng Các tác phẩm k{ phóng tuyển tập Ngô Minh tác phẩm viết theo quan điểm đổi hội nhập nhận thức quan điểm thực tế sống Có nhiều nói lại, khảo cứu lại nhân vật hay kiện, mà theo Ngô Minh, trước đây, nhìn nhận, đánh giá, cách “quy chụp” theo nhận thức cực đoan, không công bằng, đánh giá Chúa Nguyễn Vua Nguyễn, cụ Phan Thanh Giản, Hoàng giáp Nguyễn Khắc Niêm, “Hùm xám đường 4” Đặng Văn Việt…Cách đánh giá theo quan điểm Ngô Minh k{ làm cho số người không vừa lòng Nhưng Ngô Minh tuân theo nguyên tắc tôn trọng đạo l{ lẽ phải Sinh lớn lên từ miền cát Quảng Bình, 40 năm thơ Ngô Minh 40 năm nhà thơ lặn tìm biển, hạt cát kết tinh thành bãi bờ lớn Thuỷ chung với cát, với biển với đời theo hướng bền bỉ, Ngô Minh kết hợp nhuần nhuyễn cảm xúc sâu lắng lao động nghệ thuật để sáng tạo chân dung thơ độc đáo, mẻ, lấp lánh nét tài hoa ám ảnh người đọc hiệu thẩm mĩ phong phú Từ tập thơ Phía nắng lên - nay…Ngô Minh có 14 tập thơ góp mặt hàng ngũ hệ nhà thơ đại thời kì đổi Thơ Ngô Minh sống thân nhà thơ sống, không cầu kì, bóng bẩy hay chải chuốt thứ gì, thơ Ngô Minh bình dị mà sâu lắng mang nặng nỗi đời Người đọc dễ tìm thấy nhiều Ngô Minh thơ tìm thấy qua trang thơ ông viết Đó l{ độc giả tìm đến thơ Ngô Minh tìm cõi bình yên cho tâm hồn 1.3 Quan niệm thơ Ngô Minh 1.3.1 Thơ tiếng gọi đồng vọng trái tim Trong suốt hành trình sáng tạo nghệ thuật mình, Ngô Minh người suy tư trăn trở cách nghiêm túc nghề nghiệp Ông quan niệm thơ không sáng tác mà trong công trình nghiên cứu, tiểu luận phê bình Qua hành trình sáng tạo mình, nhà thơ ngộ nhiều điều có lẽ vấn đề mà Ngô Minh bận tâm thơ viết để chia sẻ, để cảm thông với người với đời Muốn vậy, trước hết, thơ phải tiếng gọi đồng vọng trái tim Đồng vọng có nghĩa tiếng vọng lại từ xa Thấu hiểu { nghĩa sâu sắc cụm từ đồng vọng, Ngô Minh đề cho thơ mục đích: Từng lời thơ ông cất lên tiếng gọi đồng vọng trái tim, truyền cảm hứng nhân văn sâu sắc đến tâm hồn độc giả Phải người trải qua sóng gió thăng trầm sống Ngô Minh có khát khao chân với thơ Khát khao chia sẻ, khát khao đồng cảm Tuổi thơ Ngô Minh lớn lên câu ru đầy nước mắt mẹ Vì hành trình thơ ông chặng đường suôn sẻ Từ bé nghịch cát, học lên cấp ba, tốt nghiệp đại học Thương mại lên Trường Sơn thành anh đội giải phóng, Huế làm công chức, làm báo, làm văn mà tuổi thơ ông chứa l{ lịch buồn thảm khác Ngô Minh sinh thứ gia đình có chữ làng Thượng Luật, tuổi thơ ông chìm đắm lời ru ngào, êm dịu từ mẹ, tưởng sống nhà thơ thật viên mãn hạnh phúc Những ngào cay đắng đan xen, hòa quyện vào để lại kí ức nhà thơ khoảng trời vừa tươi đẹp, hạnh phúc lại vừa đớn đau, dằn vặt Đó hình ảnh ba mẹ, anh chị em ruột, số phận hẩm hiu, bất hạnh đời Ba ông bị bắn cải cách ruộng đất quy sai địa chủ, Ngô Minh tròn bảy tuổi Gia đình nhà thơ mà sa sút, mẹ ông phải tần tảo sớm hôm tay nuôi đàn khôn lớn trưởng thành Nỗi oan chồng, thương quặn thắt đáy lòng mà tỏ khiến mẹ ông đau khổ, lời ru bà mà trở nên da diết, thấm đẫm giọt nước mắt Thời gian qua tiếng lòng thổn thức người mẹ nỗi ám ảnh tang thương kí ức nhà thơ Đó nỗi nhớ thương da diết, đau đáu tim thúc khiến Ngô Minh không cầm bút Thơ, riêng ông tiếng reo vui hớn hở hay tranh rực rỡ sắc màu mà thơ tiếng gọi u uất, đồng vọng trái tim đau, hoài niệm khắc khoải Ngô Minh làm thơ nhiều mà bàn thơ nhiều Khi làm thơ bàn thơ, Ngô Minh bám lấy “căn cốt” thơ, thơ phải thực, phải gắn bó chất với chủ thể sáng tạo người thực tác giả “Thơ chí, tâm, tình bắt nguồn từ cảm xúc mạnh mẽ va chạm nhà thơ sống” (Tự ghi thơ) Thơ Ngô Minh toát lên quan niệm sáng tác ông Nó trước hết cảm xúc thực ông Đọc thơ Ngô Minh ta vào tác phẩm mà biết l{ lịch, hoàn cảnh, suy tư, quan niệm sống ông Người đọc thấy ngỡ ngàng trước sức liên tưởng, gợi mở vào ngõ ngách đời sống mà người tìm thấy đó: “Tôi tìm tìm Huế/ Góc chợ rau dưa hè phố gánh hàng/ Bên dòng sông nắng đục mưa trong… tìm lạnh toát/ Đường Phan Bội Châu số nhà 31/ Đỉnh dốc Sào Nam lưng chừng” (Tìm tìm Huế) Ngô Minh dày công trải với kí ức vui buồn, đắng cay, bùi sống để từ l{ giải đời, thơ tiếng gọi đồng vọng trái tim “Đồng vọng” tiếng vọng ngân nga, lắng dịu tiếng gọi tình yêu mơ hồ, xa ngái thực, thực tim thổn thức…, nỗi buồn, nỗi nhớ gọi thành tên: “Trắng tờ lịch vừa rơi/ Ngày không em giấy không lời khát khao/ May đời có chiêm bao/ Cho hoa diệp liễu thơm vào trống không” (Sang trang) Ở đây, tinh vi, huyền diệu tâm thức người yêu nhà thơ nắm bắt diễn tả khéo léo, tài tình qua hệ thống từ ngữ phức hợp, "lạ hóa" Đối với Ngô Minh “thơ chiêm nghiệm, chiêm cảm giãi bày Thơ vừa thứ dùng để mong lấp đầy khoảng trống cô đơn tâm hồn, vừa thứ cuốc xẻng để đào sâu thêm khoảng trống ấy” [Tạp chí Sông Hương, số 5-2009, tr.4] Vì lẽ đó, thơ ông không nơi thể tâm hồn với buồn, vui, đau khổ, yêu thương tâm hồn nhạy cảm, tinh tế mà giãi bày ngẫm ngợi, suy tư nhân tình thái triết lí, chiêm nghiệm “Thơ, trước hết đời, sau nghệ thuật” (Biêlinxki) Trước trở thành tác phẩm nghệ thuật, thơ tiếng lòng thầm lặng người nghệ sĩ thực, nhân sinh, thân Đối với Ngô Minh “thơ tiếng gọi hoài niệm khắc khoải về chấn thương mà phải mang vác suốt đời dân nước Chúa mang thập tự lưng nặng trĩu” Trên hành trình sáng tác mình, nhà thơ tự nhận “có thể đích mong mỏi khó mà đạt đến, tự thấy rằng, sáng tác chục năm qua hướng đến điều tâm niệm đó” [44,tr274] Cho nên, lời thơ cất lên, tập thơ “lớn bé” đời cảm xúc, suy tư, trăn trở thường trực ông thấy, nơi qua, người gặp, việc trải quan hệ với không gian thời gian cụ thể: “Ta uống câu buồn đời mạ đời cha/ Từ xưa từ xưa truyền qua tao võng/ Nhận bao điều ta vô { bỏ qua/ Về úp mặt vào hạt cát/ Nhận ảnh hình sáng láng phong ba” (Truyền thuyết làng chân sóng) Bằng lối thơ “nặng nỗi đau nhân tình” nhà thơ sống với giới thơ ông niềm vui, nỗi buồn đan xen vào Phải có thấu hiểu đời lòng người thật thấu đáo tác giả đồng cảm với giới xung quanh Trong tuyển tập Ngô Minh tác phẩm, có nội dung thơ mà tác giả viết tất hiểu biết, nỗi niềm gan ruột tâm huyết mình, sáng tác mà người viết muốn sâu việc làm sáng tỏ quan niệm thơ tiếng gọi đồng vọng trái tim, phần Thơ tặng Ngô Minh, ông dành phần lớn tình cảm cho bạn bè, đồng nghiệp Đây sáng tác độc đáo, lạ thể đổi tư thơ Ngô Minh ngòi bút phác họa chân dung thật tài tình, mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả Từ góc độ tư tưở ng và quan niệm nghệ thuật củ a nhà thơ , Ngô Minh chọn viết Nguyễn Du, tiền nhân xuất tường minh văn cụ thể Lạy xin cụ ngậm cười Văn chương trần chín mười đơn sai Chữ tâm rơi rớt dặm dài Chữ tài liền với chữ tai…Thôi thì… (Lạy cụ Nguyễn Du) Ngô Minh chọ n Nguyễn Du chứ không phải Nguyễn Công Trứ hay Nguyễn Trãi hay Trần Nhân Tông – nhữ ng đại thi hào dân tộ c khác là bở i Nguyễn Du mang thân phận tri ́ thứ c bên lề Truyện Kiều có quan tâm nhân đạo đến tầng lớp người đáy xã hội Nhữ ng nhà thơ khác, họ không kém tài, họ là nhữ ng ngườ i thành đạt, đứ ng ở vi ̣ tri ́ trung tâm chế độ phong kiến, dùng Nho giáo làm hạt nhân tư tưởng Thơ của họ là thơ tụ ng ca, thơ hà nh đạo hoặc là thơ hưở ng lạc, tài tử kẻ thành đạt, ngât́ ngưở ng Như vậy, rõ ràng Ngô Minh thấy đồng cảm với Nguyễn Du hơn, hoặc thông qua Nguyễn Du nhà thơ để nói lên tư tưởng dễ dàng hơn, hoặc cả hai ý nghi ̃a Để qua cuộ c đối thoại thơ vớ i tiền nhân, Ngô Minh muốn gử i đến độc giả đương đại nhữ ng thông điệp quan trọng hiện hữ u đờ i sống thự c tại văn chương nướ c nhà , rộng ra, bối cảnh văn hóa với nhiều biến độ ng thờ i hộ i nhập Ngô Minh Viết tiền nhân thuở trước với tất đồng cảm, trân trọng cảm thông, điều thể qua nhiều tiêu biểu khác Bên thà nh nhà Hồ nghĩ về Hồ Quý Ly, Đi bộ vớ i cụ Tú Xương, Nguyêñ Minh Châu, Ngô Kha - chào anh, Ghi ở đườ ng Kim Ngọc, Trần Dần cõi lặ ng, Nhớ ông Nguyêñ Tuân, Tưởng niệm Văn Cao, Trướ c mộ cụ Phạm Quznh…Qua cuộ c đối thoại vớ i Hồ Quý Ly, Ngô Minh thể hiện sự đồng cảm, ủng hộ, thương tiếc đối vớ i nhữ ng nỗ lự c đổi mớ i, canh tân nướ c nhà cô đơn, thơ sức chiêu tuyết cho hiểu lầm lịch sử về mộ t triều đại soán ngôi, “ngụ y ” triều Hồ: “Tôi thương ông đơn độc/ Phát hành tiền giấy, dùng chữ Nôm/ Cải cách đo lường, cân, thướ c/ Ông đôỉ mớ i, chẳng nghe/ Trăm họ vinh thân cá i cũ” (Bên thà nh nhà Hồ nghi ̃ về Hồ Quý Ly) Thể hiện sự đồng cảm vớ i nỗi cô đơn “canh tân đơn độ c” củ a Hồ Quý Ly, về thự c chât́ sâu xa hơn, Ngô Minh muốn cât́ mộ t tiếng nói đồng cảm, ủng hộ với người tâm đổi nước nhà thờ i kì hội nhập quốc tế Trong góc độ đó, Ngô Minh biết, nhượ c điểm củ a mộ t nhà canh tân, cải cách quân sự, kinh tê,́ văn hóa tài ba Hồ Quý Ly là không đượ c lò ng dân Bài học ấy, cho đến vẫn chưa hề cũ ki ̃ và thời đại không đượ c phép nhãng Đối với đời nhà văn chịu thân phận bên lề, ngoại biên, Ngô Minh tìm thâý họ lấp lánh tài năng, sự dữ dộ i củ a tính cách và sự cô đơn bản thể thườ ng trự c củ a kiếp ngườ i Đó trường hợp Nguyễn Tuân, Phùng Quán, Trâǹ Dần, Văn Cao, Phùng Cung,…họ văn nghệ si ̃ lớ n củ a dân tộ c thờ i hiện đạ, i họ hoặc thuộ c về nhó m Nhân văn G iai phẩm, hoặc thuộ c về nhóm người cách tân, đổi mớ i từ ng chi ̣u nhiều kì thi , câ ̣ ́m đoán Nhữ ng đối thoại thơ của Ngô Minh vớ i nhữ ng danh nhân, tiền nhân trườ ng hợ p này không phải là sự biện hộ hay giãi bày đối vớ i nhữ ng người nhiều rơi vào vòng xoáy bỏ rơi , bị đẩy lề đời sống văn học , mà thực ra, đó là sự đồng cảm chân thà nh trướ c nhữ ng tài nghệ thuật lớ, nhữ n ng cá tính sáng tạo tiêu biểu củ a văn họ c Việt Nam thế kỷ XX Cuộ c sống mưu sinh gian khó giữ a đờ i thườ ng giản, di gậ ̀ n gũ i vớ i nhân dân của Phùng Quán Ngô Minh khắc họa : “còn lại anh/ nhân vậ t của chính mình/ 30 năm/ cá trộm/ văn chui/ rượ u chịu/ 30 năm/ vịn câu thơ đứ ng dậy” (Phùng Quán II) Cuối cù ng, tât́ cả đã trôi qua, tác phẩm văn học lại, có đẹp bât́ tử trướ c thờ i gian Ngườ i nghệ si ̃ có thể sai lầm mọ i phương diện, kẻ khiếm khuyết và thât́ bại đờ i sống và mọ i li ̃nh vự c, chi ̉ cần họ cò n để lại nhữ ng tác phẩm bât́ hủ cho đờ i sau thì họ sẽ trước thời gian Thơ tiếng gọi đồng vọng trái tim thế, phần Thơ tặng mình, Ngô Minh thực thấu hiểu nỗi đời lòng người, điều giúp ông có nhìn cảm thông ngưỡng mộ với người dù sống xa nhiều kỉ, song tri ân mà có gặp gỡ kì ngộ văn chương Ông viết tặng Nguyễn Trọng Tín tặng cho mình, cho nhà thơ: “Nước non ngàn dặm mong gần/ Núi cao vực thẳm phong trần sá chi/ Thơ đêm thức ngày đi/ Khi nơi chót Mũi kề Hương Giang” (Khuya Huế uống với bạn Cà Mau) “Tư thơ hướng nội tư tự nhận thức thân” *57,tr247+ Ngô Minh tự { thức truân chuyên người nghệ sĩ đường mang thơ đến với sống Tuy nhiên tiếng thơ ông không mà xa rời thực, trái lại nhà thơ nhận thức bộc lộ trạng thái bên tâm hồn “Người nghệ sĩ tự khai thác cảm xúc, biểu tượng để trình bày tư tưởng riêng Người nghệ sĩ tự gặm nhấm thân, tự đốt cháy sáng” *57,tr427+ 1.3.2 Thơ điểm tựa tinh thần cho người sáng tạo Mỗi nhà văn, nhà thơ chân thường có cách thể quan niệm trình sáng tác văn học Có người bộc lộ phát ngôn trực tiếp, có người gửi gắm vào tác phẩm thông qua hệ thống hình tượng Những nhà văn, nhà thơ có quan niệm nghệ thuật độc đáo, tiến thể quan niệm sáng tác thường gây { đông đảo bạn đọc Ngô Minh nhà thơ Trên hành trình sáng tác ông khẳng định “Tôi mong thơ phải chia sẻ nhiều với số phận bất hạnh đời Vâng, thơ phải chia sẻ, phải trở thành chỗ dựa tin cậy cho tâm linh trước cuồng phong nhân tính” *44,tr275+ Đưa vào thơ chất “người” vô nhân ái, thể nhìn đầy cảm thông, xa xót số phận bé nhỏ dòng đời, Ngô Minh thật thấu hiểu nỗi khổ đau kiếp người “ôi, khổ đau cầu mong thêm vài phút sống” (Tìm tìm Huế) Đọc thơ Ngô Minh người đọc hiểu tâm trạng nghĩ suy nhà thơ rơi vào cảnh ngộ: “Lục túi tìm mười đồng bỏ vào mê nón mệ bên đường mà túi rỗng/ Thơ không bán mệ ơi/ Thơ đời, thưa mệ!” (Tìm tìm Huế) Thơ Ngô Minh không đời, thơ ông đằm sâu trái tim người đọc Không có mười đồng bỏ vào mê nón mệ bên đường nhà thơ bỏ vào nón trái tim đồng cảm lòng nhân mà nhà thơ, mệ ngồi bên đường biết, tất biết thơ Ngô Minh “là chỗ dựa tin cậy cho tâm linh”, nơi để người chia sẻ giãi bày cảm xúc thật Những tâm Ngô Minh thơ làm ta nhớ đến hai câu thơ Phùng Quán: “Có phút ngã lòng/ Tôi vịn câu thơ đứng dậy” Những câu thơ viết với tâm trạng cực kz chân thành với tác giả Tuổi xuân tươi đẹp xiết bao, án văn tự mà ngược lại thành dẫy đầy ác mộng Tuy nhiên, với lòng yêu thơ nghị lực sống phi thường, người nghệ sĩ Phùng Quán nhiều nhà thơ khác kiên định “sống chết” với thơ tinh thần thơ điểm tựa tinh thần cho người sáng tạo Nhờ thơ mà người nghệ sĩ dũng cảm đứng lên để khẳng định Cho đến thời điểm Ngô Minh phải thừa nhận nhờ thơ mà đứng dậy, mà tiếng nhiều người biết đến ông Thơ niềm tự hào Ngô Minh, cho nên, phương diện ta thấy có đồng cảm gần gũi Ngô Minh Phùng Quán Trong hành trình văn chương, Ngô Minh tuân thủ nguyên tắc bất di bất dịch thi ca văn chương là: “Dù viết theo trường phái truyền thống, siêu thực, tượng trưng, tân hình thức, hậu đại…gì gì, trước hết phải hay, phải làm xúc động lòng người, phải làm cho người đọc “nổi da gà” Muốn thơ trước hết phải tâm trạng thật trữ tình” (Ngô Minh - Vài suy nghĩ thơ tân hình thức) Trong hầu hết thi phẩm mình, Ngô Minh cố gắng nhập tâm để bày tỏ cảm xúc qua thơ, với ông thơ muốn hay trước hết phải tiếng nói chân thực toát từ đáy lòng người nghệ sĩ Và, trữ tình thơ Ngô Minh hướng nội Nhà thơ tự đào bới, mổ xẻ tâm can câu thơ thứ vàng mười Chính nhờ phân tâm, đau, chia sẻ cảm thông mà thơ Ngô Minh hướng đến tầng lớp người lao động nghèo đôn hậu Ta bắt gặp thơ ông hình ảnh người mẹ khổ đau ngồi ăn xin bên đường, em bé mồ côi, người ăn mày, người vô gia cư, người bán kem…và nhiều số phận thiệt thòi, bất hạnh khác xã hội Kể người bạn thơ Ngô Minh l{ tế nhị mà họ không xuất văn đàn nhà thơ cảm nhận thơ đồng cảm, chia sẻ có nuối tiếc Dù viết đề tài gì, Ngô Minh tâm niệm: “Thơ thơ thật, thơ để giãi bày tâm trạng, chia sẻ hoàn cảnh nên nhiều người đồng cảm Thơ lòng người niềm hạnh phúc lớn nhà thơ” *44,tr276+ Cho đến bây giờ, vừa hoàn thành xong Ngô Minh tác phẩm, tác giả thực làm điều Điều thành công ấy, phải nói đến chất văn chương Ngô Minh, ông viết đào bới ruột gan mà viết, bày hết nỗi niềm đa mang, hồn hậu tình người, tình đất thông qua trang viết Người đọc lắng nghe giao hưởng Ngô Minh âm quen thuộc: “Căn phòng - góc mùa đông bé nhỏ vọng tiếng mưa, tiếng guốc em về” Có giao hưởng mảnh đời tại: “Tiếng em bé rao: Ai mì nóng không? Xe xiết mưa khuya ” Có giao hưởng bao suy tư, trăn trở: “mưa ơi, biết lòng mưa vô bờ bến mưa mưa thánh để vẩy cho em giải thoát khổ nghèo” (Quà tặng xứ mưa) Không thể giúp gì, Ngô Minh biết bày tỏ thơ để mong chia sẻ nỗi đau thân phận với hoàn cảnh trớ trêu phải chịu nhiều thiệt thòi Với quan niệm thơ chỗ dựa tin cậy cho tâm linh trước cuồng phong nhân tính, thơ Ngô Minh cúi xuống nỗi đau người, đau với họ Cảm thông chia sẻ với họ thật nhiều Ngô Minh tâm sự: “Tôi mang thơ chia sẻ nhiều với số phận bất hạnh đời Vâng, thơ phải chia sẻ, phải trở thành chỗ dựa tin cậy cho tâm linh trước cuồng phong nhân tính” *44,tr275+ Thơ tiếng lòng, tiếng tâm tình, thao thức Ngô Minh dành cho đời, người, mà cụ thể cho thi hữu người thân yêu nhà thơ Qua thơ mình, Ngô Minh quan tâm đến nhiều người sinh thiệt thòi Đó người bán kem chiều ba mươi tết, người ngủ ngày phố, người bán hàng rong…tất nhà thơ gói gém lại trang viết Qua thơ, ông hi vọng người nghèo khổ, số phận thiệt thòi bất hạnh không cảm thấy lẻ loi, cô độc, bơ vơ đời Thông điệp thơ Ngô Minh giàu cung bậc cảm xúc tâm trạng thế, ông nhìn thấy đáy nỗi buồn trái ngang: “bạn bạn rượu hay nước mắt/ cạn túi mươi đồng cạn cốc tiễn nhau/ cay đắng nồng nàn veo/ câu thơ thương người biết khóc/ bạn đi/ túi sách muối mè đừng để mất/ tàu thơ ga dừng” (Thơ tiễn bạn lên tàu học trường viết văn Nguyễn Du) Không có ga dừng, thế, thơ tiếp tục sứ mệnh chỗ dựa tin cậy cho tâm linh, điểm tựa tinh thần vững cho người sáng tạo Cuộc sống đại ngày dù tốt trước nhiều, qua thời chiến tranh bom đạn chết chóc, đói nghèo lạc hậu, xung quanh nhiều mảnh đời bất hạnh, trái ngang Hình ảnh người mẹ nghèo thơ Tìm tìm Huế, hình ảnh Người bán kem chiều ba mươi tết, hình ảnh Người ngủ ngày phố xuất thơ Ngô Minh trăn trở thật xúc động tác giả: “Cờ rem đây, cờ rem…/ Tiếng rao nghẹn gió/ Thập thững bóng mùa đông/ Rao khan chiều Bến Ngự (Người bán kem chiều ba mươi tết) Tác giả nhập vào hoàn cảnh số phận người lao động nghèo để ngậm ngùi cho nỗi bi thiết bị người đời vô tình để tầm mắt cảm thông chia sẻ: Que kem hay trái tim mình/ chiều ba mươi tết Thìn/ tan chảy! Trái tim nhà thơ thực bị tan chảy trước cảnh đời éo le cảm thấy đau lòng trước vô tâm người đời: “Người ngủ ngày phố/ Dáng đòn gánh oằn cong/ Gánh phố vô tâm dòng người vô cảm” (Người ngủ ngày phố) Còn nhiều câu thơ nhân tình thi phẩm Ngô Minh, ông viết lên tất cảm thông thấu hiểu với niềm khát khao cháy bỏng tình người ấm TÀI LIỆU THAM KHẢO Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1969 ), Từ điển biểu tượng văn hoá giới (bản dịch tiếng Việt Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du), Nxb Đà Nẵng, Đà nẵng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam (2010), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2005 – đồng chủ biên), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội Khánh Chi (2009), “Tìm lại qua vần cũ”, nguồn: http://ngominh.vnweblogs.com Nguyễn Phan Cảnh (2007), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Ngô Cang (2002), “Gió lạnh đầu mùa đọc thơ Ngô Minh”, Báo Thừa Thiên Huế cuối tuần, (số 9), tr.5 Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tòi cách tân 1975 – 2000, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm l{ học Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tiến Đạt (2004), “Ngô Minh – Đứa cát”, Tạp chí Cửa Việt, (số 5), tr.11-14 Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Thơ Việt Nam 1975 - từ nhìn toàn cảnh”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, (số 11), tr 29 - 34 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (Chủ biên) ( 1991), Mấy vấn đề l{ luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội Nhiều tác giả (2000), Nhà văn Việt Nam đại Quảng Bình, Nxb Chi hội Nhà văn Việt Nam, Quảng Bình Nhiều tác giả (2010), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nhiều tác giả (2011), Thơ lục bát Việt Nam, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội Hồ Thế Hà (2005), Thơ thơ Việt Nam đại (chuyên luận) Trường Đại học Khoa học Huế Hồ Thế Hà (2011), Thơ lục bát Việt Nam hành trình đại, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.45-46 Hồ Thế Hà (2015), “Thi pháp lục bát Ngô Minh”, https://ngominhblog Inrasara (2008), Song thoại với mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, (tr.11) Nguyễn Thị Bích Kiều (2015), Luận văn “Thế giới nghệ thuật thơ Ngô Minh”, https://ngominhblog Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Tp Hồ Chí Minh L{ Hạnh (2007), “Tiếng bật từ trái tim”, nguồn: http://ngominh.vnweblogs.com Nguyễn Hưng Hải (2006), “Thấy Ngô Minh Lệ Thủy mút mùa”, Báo mạng Đảng cộng sản Việt Nam, (số 6), tr.7 Mai Văn Hoan (2009), “Ngô Minh – người công chúng”, nguồn: http://ngominhblog.wordpress.com Nhất Lâm (1997), “Từ Chân sóng đến Quà tặng xứ mưa”, Tạp chí Sông Hương, (số 9), tr.6-9 Mạnh Lê (1999), “Nhớ mạ - nén nhang thơm thảo đứa xứ cát”, Báo Văn Nghệ, (số xuân năm 1999), tr.8 C.G.Liungman (1992), Từ điển biểu tượng, Nhà xuất văn hóa, Hà Nội Lê Huy Mậu (2015), “Ngô Minh làm tuyển”, nguồn: http://ngominhblog.wordpress.com Ngô Minh (1985), Phía nắng lên (thơ), Nxb Thuận Hóa, Huế Ngô Minh (1987), Chiếc biết (thơ - in chung), Sở Văn hóa thông tin, Thừa Thiên Huế 33 Ngô Minh (1989), Chân dung tự họa (thơ), Nxb Hội Văn học nghệ thuật, Thừa Thiên Huế 34 Ngô Minh (1991), Nước mắt đá (thơ), Nxb Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật, Thừa Thiên Huế 35 Ngô Minh (1995), Chân sóng (thơ), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Ngô Minh (1996), Quà tặng xứ mưa (thơ), Nxb Thuận Hóa, Huế 37 Ngô Minh (1998), Đứa cát (thơ), Nxb Sở Văn hóa thể thao Quảng Bình 38 Ngô Minh (2001), Nắng mặn (thơ), Nxb Thuận Hóa, Huế 39 Ngô Minh (2001), Hạt phù sa biển (thơ), Nxb Thuận Hóa, Huế 40 Ngô Minh (2004), Huyền thoại Cửa Tùng (thơ), Nxb Thuận Hóa, Huế 41 Ngô Minh (2005), Lệ Thủy mút mùa (thơ), Nxb Thuận Hóa, Huế 42 Ngô Minh (2007), Thơ tặng (thơ), Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 43 Ngô Minh (2008), Tự ghi thơ, Nxb Thuận Hóa, Huế 44 Ngô Minh (2001), Chuyện làng thơ (Chuyên luận), Nxb Lao động, Hà Nội 45 Trần Minh (1996), “Mẹ Chân sóng Ngô Minh”, Báo Thương Mại, (số 9), tr.12-14 46 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Phú (2006), “Bài thơ Tờ lịch cuối năm Ngô Minh”, nguồn: http://baolamdong.vn 48 Phạm Phú Phong (1997), “Nước mắt đá”, Tạp chí Sông Hương, (số 7), tr.11-14 49 Phạm Phú Phong (1993), “Người tìm qua câu thơ”, Tạp chí sông Hương, (số 4), tr.14-17 50 Nguyễn Thành Phong (1989), “Bức chân dung tự họa”, Báo Văn Nghệ, (số 6), tr.10 51 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương - cảm luận, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Nguyễn Đình Thi (2003), “Mấy { nghĩ thơ”, Phụ san thơ - Văn nghệ (qu{ 2), tr.12 54 Hoàng Phủ Ngọc Tường (2005), “Thế giới tìm thấy tập thơ Huyền thoại Cửa Tùng Ngô Minh”, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn 55 Hoàng Phủ Ngọc Tường (2001), “Nhân đọc Chuyện làng thơ Ngô Minh”, Báo Văn Nghệ, (số 7), tr.18 56 Hoàng Phủ Ngọc Tường (2001), “Phù sa biển Ngô Minh”, Báo Văn Nghệ, (số 10), tr.9 57 Nguyễn Bá Thành (2012), Tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 58 Nguyễn Bá Thành (2015), Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945-1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Nguyễn Đình Thi (2003),“Mấy { nghĩ thơ”, Phụ san thơ, Báo Văn Nghệ, (Qu{ 2), tr.18 60 G.N.Pospeslov (chủ biên), (1985), (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... loại hình đặc sắc, độc đáo nghệ thuật thơ Ngô Minh Đó lí chọn nghiên cứu đề tài Thơ Ngô Minh từ góc nhìn tư nghệ thuật Tìm hiểu tư thơ Ngô Minh hi vọng bổ sung thêm cách nhìn tài tên tuổi gắn liền... nghệ sĩ Ở góc độ cá tính sáng tạo tư nghệ thuật làm nên phong cách nghệ thuật nhà thơ Tìm hiểu tư nghệ thuật nhà văn, nhà thơ sở tìm phong cách nghệ thuật người nghệ sĩ ngôn từ Tư nghệ thuật nói... Thành Tư hình tư ng không đồng với tư nghệ thuật Nghệ thuật thường có tính hình tư ng hình tư ng nghệ thuật Mặt khác, tư nghệ thuật có nội dung hình tư ng nét đặc thù nhất” *57,tr51] Tư nghệ thuật