1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thơ Bằng Việt từ góc nhìn tư duy nghệ thuật

121 325 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ VUI THƠ BẰNG VIỆT TỪ GÓC NHÌN TƢ DUY NGHỆ THUẬT Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS, TS LÝ HOÀI THU HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo PGS TS Lý Hoài Thu, ngƣời động viên, giúp đỡ, tận tình hƣớng dẫn, bảo để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Kính chúc cô mạnh khỏe để có nhiều cống hiến cho nhà trƣờng xã hội Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trƣờng thầy cô khoa Ngữ Văn – trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành khóa học Em xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp bạn học viên K19Lí luận văn học động viên, khích lệ, giúp đỡ em suốt trình viết luận văn Mặc dù có cố gắng định song luận văn em nhiều thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp để công trình đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Vui LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn Thơ Bằng Việt từ góc nhìn tư nghệ thuật trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Học viên Nguyễn Thị Vui MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI LƢỢC VỀ TƢ DUY THƠ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC THƠ BẰNG VIỆT 1.1 Khái niệm tƣ nghệ thuật tƣ thơ 1.1.1 Tƣ nghệ thuật 1.1.2 Tƣ thơ 11 1.2 Hành trình sáng tác thơ Bằng Việt 13 1.2.1 Những chặng đƣờng thành tựu 13 1.2.2 Bằng Việt nhà thơ thời 18 1.2.3 Quan niệm thơ Bằng Việt 23 CHƢƠNG NHỮNG NGUỒN CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT 26 2.1 Những nguồn cảm hứng chủ đạo thơ Bằng Việt 26 2.1.1 Cảm hứng đất nƣớc 27 2.1.1.1 Cảm hứng đất nƣớc chiến tranh 27 2.1.1.2 Cảm hứng đất nƣớc hoà bình 38 2.1.2 Cảm hứng - đời tƣ 42 2.1.2.1 Vẻ đẹp ngƣời nhân loại kỉ XX 42 2.1.2.2 Những suy tƣ chiêm nghiệm giới đầy biến động 45 2.1.3 Cảm hứng tình yêu 49 2.1.3.1 Tình yêu báo động 49 2.1.3.2 Gợi dậy tâm hồn thức dậy tình yêu 52 2.2 Hình tƣợng nhân vật trữ tình thơ Bằng Việt 56 2.2.1 Hình tƣợng trữ tình 58 2.2.2 Hệ thống nhân vật trữ tình khác 62 2.2.2.1 Hình tƣợng ngƣời bà, ngƣời mẹ 62 2.2.2.2 Hình tƣợng ngƣời lính cô gái niên xung phong 67 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THUỘC PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT 70 3.1 Nghệ thuật xây dựng hình ảnh biểu tƣợng 70 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 83 3.3 Giọng điệu thể thơ 89 3.3.1 Giọng điệu 89 3.3.1.1 Giọng trữ tình sâu lắng 90 3.3.1.2 Giọng suy tƣ triết lí 93 3.3.2 Thể thơ 96 3.3.2.1 Thể thơ tự 97 3.3.2.2 Các thể thơ khác 102 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bằng Việt nhà thơ trƣởng thành kháng chiến chống Mỹ, với nhiều bút tiêu biểu khác nhƣ: Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Lê Anh Xuân, Hoàng Nhuận Cầm,… Sau chiến tranh, Bằng Việt số nhà thơ giữ đƣợc lửa nghiệp cầm bút sức sáng tạo dồi Xuất từ khoảng năm 60 kỉ XX, thơ Bằng Việt nhanh chóng khẳng định đƣợc vị thi đàn với tập thơ Hƣơng – Bếp lửa (in chung với Lƣu Quang Vũ) Hơn bốn thập kỉ qua, Bằng Việt không ngừng sáng tạo Hàng loạt tập thơ đời: Những gƣơng mặt, khoảng trời (1973); Đất sau mƣa (1977), Khoảng cách lời (1983), Phía nửa mặt trăng chìm (1995), Ném câu thơ vào gió (2001), Nheo mắt nhìn giới (2008)… Thơ Bằng Việt thời kì kháng chiến chống Mỹ đƣợc nhiều ngƣời ý Tuy nhiên, mảng sáng tác ông sau, sau đổi lại chƣa đƣợc quan tâm cách xứng đáng Với hàng loạt tập thơ sau, Bằng Việt dành nhiều tâm huyết để xây dựng cho giọng thơ riêng, phong cách nghệ thuật độc đáo Chính vậy, việc đọc thơ, yêu thơ, nghiên cứu thơ Bằng Việt có sức hấp dẫn với bao hệ độc giả ngƣời nghiên cứu văn học 1.2 Trên phƣơng diện lí luận, vấn đề nghiên cứu, khám phá thơ Bằng Việt từ góc độ tƣ nghệ thuật giúp có điều kiện để tìm hiểu, soi chiếu thơ Bằng Việt chiều sâu sáng tạo, để từ có thêm hiểu biết phong cách nhƣ thi pháp thơ Từ khẳng định Bằng Việt mang đến thơ ca hệ thống thi pháp, giọng điệu riêng, làm phong phú thêm diện mạo thơ ca chống Mỹ đƣơng đại 1.3 Trong thực tiễn văn học giảng dạy, Bằng Việt số nhà thơ tiêu biểu đƣợc đƣa vào giảng dạy nhà trƣờng Nhiều thơ tiếng ông có Bếp lửa đƣợc hệ độc giả đón nhận tôn vinh Những thơ bồi đắp cho ngƣời tình cảm thiêng liêng gia đình, đất nƣớc; nhắc nhở không đƣợc lãng quên khứ mà phải lấy khứ làm động lực để vƣơn tới tƣơng lai Với lí trên, lựa chọn đề tài: Thơ Bằng Việt từ góc nhìn tƣ nghệ thuật để nghiên cứu Thông qua đề tài này, mong muốn đóng góp tiếng nói khẳng định giá trị thơ Bằng Việt đóng góp vào lĩnh vực giảng dạy khám phá thơ Bằng Việt Lịch sử vấn đề Ngay từ ngày đầu cầm bút, Bằng Việt nhận đƣợc quan tâm đông đảo bạn đọc nhiều tầng lớp, lứa tuổi giới nghiên cứu, phê bình văn học Các tài liệu nghiên cứu thơ Bằng Việt đa dạng, có nhiều công trình nghiên cứu ngƣời có uy tín Lê Đình Kỵ Hƣơng – Bếp lửa, đất nƣớc đời ta có viết: Một tâm hồn nhiều suy nghĩ rung động tinh tế, chủ nghĩa trữ tình xao động, bồi hồi, đậm đà duyên dáng, âm vang sâu thẳm… Ngay từ đầu (Qua Trƣờng Sa), Bằng Việt tỏ không giống ai, rao rực mà tƣơi mát, giản dị hồn nhiên mà không dễ dãi Mỗi thơ Bằng Việt có nét bút riêng… Nguyễn Xuân Nam đánh giá thơ Bằng Việt dành nhiều lời khen cho thơ ông: Bằng Việt có tiếng nói sâu lắng sáng lớp niên trí thức mới… Đọc thơ anh, có lúc nhƣ gặp lại ngƣời bạn thân, ngƣời anh em gia đình, hay gặp lại thời hoa niên Cảm giác gần gũi, thân thiết nét hấp dẫn thơ Bằng Việt (Trích: Nhà văn đại Việt Nam) Nhà thơ Anh Ngọc bình luận thơ Hồn thơ kỉ có nhận xét: Bằng Việt xuất vào khoảng năm 60, gần nhƣ lúc với Lƣu Quang Vũ tập thơ in chung hai ngƣời “Hƣơng – Bếp lửa” có vị trí quan trọng thơ chống Mỹ Riêng với Bằng Việt, giọng thơ “có học” sang trọng anh nhanh chóng thu hút đƣợc ý đông đảo công chúng yêu thơ vốn thấm nhuần học vấn chế độ mang lại Nhà thơ Nguyễn Thanh Kim viết: Thơ Bằng Việt đậm chất hào hoa phong nhã, có giọng điệu tinh tế, giàu tƣ trí tuệ… Bằng Việt mở rộng lòng anh với ngƣời, đồng thời thu lại cá thể sáng tạo với bao biến thể tâm trạng Anh vừa nhân chứng lịch sử vừa kẻ tình nhân mê đắm, vừa kẻ đồng hành, đồng cảm vui buồn với bạn đọc yêu thơ, vừa kẻ phiêu du trời đất hồn ngƣời… Nhƣng trƣớc hết, nhà thơ – anh anh chứng nghiệm (Tạp chí giáo dục Thời đại, số 48) Nhà phê bình văn học Nguyễn Hoàng Sơn Lời tựa cho tuyển thơ Thơ với tuổi thơ Bằng Việt đánh giá: “Những trang sách suốt đời nhớ/ Nhƣ đám mây ngũ sắc ngủ đầu” Nghe nói nhờ thơ nhiều thơ dịch ông Ônga Bécgôn mà Bằng Việt trở thành thần tƣợng cánh sinh viên khoa văn trƣờng đại học thời Những câu thơ chấm phá sƣơng khói, hiểu biết đồng cảm chân trời văn học đƣơng có sức hấp dẫn lớn, giọng thơ lạ vào thời điểm (1969) nguyên nhân khiến thơ neo đƣợc vào tâm trí bạn đọc Năm 2005, Bằng Việt đoạt giải thành tựu trọn đời Hội Nhà văn Hà Nội cho Thơ trữ tình giới kỉ XX, với nhận xét: Nhiều thơ trở nên quen thuộc với hệ ngƣời yêu thơ suốt bốn thập kỉ qua, mang dấu ấn tâm hồn nét sang trọng, tinh tế ngƣời chuyển ngữ Nhà thơ Anh Chi viết Tập san Nhà văn: Vào mùa thu này, Bằng Việt cho mắt bạn đọc tập thơ “Ném câu thơ vào gió”, gồm 45 bài, sản phẩm chặng đƣờng thơ anh vừa qua Và tập thơ lại đƣợc bạn đọc giới quan tâm ý Một giọng thơ mềm mại, tứ thơ sắc sảo, sức suy tƣởng dồi Bằng Việt quen thuộc từ ba mƣơi năm trƣớc Trịnh Thanh Sơn đọc tập thơ Ném câu thơ vào gió có viết: Đọc tập thơ “Ném câu thơ vào gió” bạn đọc gặp lại thi sĩ Bằng Việt ngày xƣa, hôm nào, nhƣng Bằng Việt hôm nay, thâm trầm nhiều chiêm nghiệm trải (Say đắm Ném câu thơ vào gió – Tạp chí Văn nghệ, số 52) Ngoài nhiều nghiên cứu, phê bình văn học, tiểu luận, luận án, luận văn… viết Bằng Việt thơ ông, nhƣ tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn, Hà Minh Đức, Mai Thị Thanh Hƣơng, Trần Quang Quý, Nguyễn Xuân Nam… Qua việc tìm hiểu tài liệu, thấy thơ, tập thơ khía cạnh nội dung nghệ thuật thơ Bằng Việt đƣợc tác giả nhận định xác đáng Tuy nhiên chƣa có công trình nghiên cứu sâu, khái quát thơ Bằng Việt từ góc độ tƣ nghệ thuật, tập thơ sau đổi ông Từ thực tế đó, thực đề tài Thơ Bằng Việt từ góc nhìn tư nghệ thuật với mong muốn đóng góp công sức nhỏ bé việc khám phá thơ Bằng Việt Đồng thời, góp phần vào việc tìm hểu làm sáng tỏ đóng góp Bằng Việt tiến trình thơ đại Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn tƣ thơ Bằng Việt Để làm rõ đối tƣợng nghiên cứu, sâu vào tìm hiểu thành tố quan trọng tạo nên tƣ nghệ thuật thơ Bằng Việt Trong tập trung khảo sát số phƣơng diện chủ yếu: hành trình sáng tác quan niệm thơ; cảm hứng chủ đạo nhân vật trữ tình; số đặc điểm thuộc phƣơng thức nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tiến hành khảo sát toàn tác phẩm xuất bản, tập trung vào tập thơ: Bếp lửa; Những gƣơng mặt, khoảng trời; Đất sau mƣa; Khoảng cách lời; Ném câu thơ vào gió; Nheo mắt nhìn giới Bên cạnh đó, để làm bật đề tài, sử dụng sáng tác nhà thơ thời với tác giả Bằng Việt để đối chiếu, so sánh, soi sáng cho đề tài Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài này, hy vọng góp thêm tiếng nói khẳng định đóng góp Bằng Việt chiều sâu tƣ nghệ thuật để từ thấy rõ vẻ đẹp phong cách thơ độc đáo Đồng thời đem đến nhìn khái quát đầy đủ, xuyên suốt chặng đƣờng thơ 40 năm tác giả cách có hệ thống Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài Thơ Bằng Việt từ góc nhìn tƣ nghệ thuật, sử dụng đồng thời phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp - Phƣơng pháp tiếp cận thi pháp học - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp tiểu sử tác giả - Phƣơng pháp loại hình Đóng góp luận văn Luận văn đóng góp hai phƣơng diện: Thứ nhất: hệ thống hoá số phƣơng diện tƣ tiêu biểu hệ hình tƣ thơ để nghiên cứu trƣờng hợp tác giả cụ thể 102 nói đƣợc nhiều nỗi lòng thành thật ngƣời Ông không giấu giếm ngần ngại bộc lộ cảm xúc Trong Tột gian truân, hạnh phúc nhà thơ bộc lộ cảm xúc bị dồn nén độ Lời thơ nhƣ tiếng kêu lòng trƣớc sáng, giản dị, kiên cƣờng ngƣời bình thƣờng chiến với bom đạn: Anh muốn kêu lên Rạo rực điều Ta yêu ta đánh giặc Càng thấm hạnh phúc Khi qua gian truân! Thể thơ tự giúp cách nói thẳng, nói thật ý nghĩ lòng trở nên thoải mái mà không suồng sã Nó tạo nên giọng điệu chân thành, giàu tình cảm thơ Bằng Việt mà thấm đẫm chiêm nghiệm, suy tƣ 3.3.2.2 Các thể thơ khác Trong sáng tác mình, Bằng Việt sử dụng đa dạng thể thơ Ngoài thể thơ tự thể chiếm ƣu thế, ông sử dụng số thể thơ nhƣ: lục bát, chữ, chữ, chữ Thơ lục bát thể thơ truyền thống dân tộc, đời hành trình lao động sản xuất ngƣời Đặc điểm thơ lục bát nhịp nhàng, uyển chuyển, dễ thuộc, dễ nhớ, dễ vào lòng ngƣời đặc biệt linh hoạt việc kéo dài dồn ngắn tác phẩm Trong ca dao, ta bắt gặp nhiều có cặp câu lục bát: “Thuyền có nhớ bến chăng/ Bến khăng khăng đợi thuyền” nhƣng đủ để diễn tả ý nghĩa trọn vẹn sâu sắc Trong văn học trung đại, dân tộc Việt Nam tự hào với Truyện Kiều Nguyễn Du với 3254 câu lục bát nhƣng có nhiều ngƣời thuộc lòng toàn tác phẩm đồ sộ Thời đại, thơ lục bát thông dụng, kể đến nhiều tác giả thƣờng sử dụng thể thơ nhƣ Nguyễn Bính, Tố Hữu,… 103 Đây thể thơ Bằng Việt sử dụng tƣơng đối nhiều có số tác phẩm mang đậm phong cách ông Có thể kể đến nhƣ: Quảng Bình, đêm nghe bom toạ độ; Truông nhà Hồ; Cuối năm; Nhớ; Về Hƣơng Sơn, năm sơ tán ấy; Bến Ninh Kiều; Về Huế, đêm rằm; Đọc lại Nguyễn Du; Tuổi chừng; Lục bát cầu may;… Thơ lục bát Bằng Việt mang thở sống mộc mạc, mang điệu hồn ca dao, điệu hồn dân tộc: …Quê nhà gói bánh nao Rừng dong xanh vào Ngẩn ngơ cảnh rừng dày Ngỡ giang tay ôm đầy quê hƣơng (Cuối năm) Những cảm xúc quê nhà ngày cuối năm với nhớ nhung, ngẩn ngơ, chờ đợi đƣợc nhà thơ đƣa vào cách tự nhiên, truyền cảm Những dòng thơ lục bát nhƣ lời tâm chân thành để bộc bạch nỗi nhớ Khi sử dụng thể thơ lục bát, nhà thơ cố gắng đƣa vào thể thơ dân tộc thở Với cách viết thoải mái, không kì khu chặt chẽ cấu tứ vần điệu, bàng bạc khơi gợi, ông thổi linh hồn vào thể thơ lục bát theo cách riêng, tài hoa, độc đáo: Ngƣợc xuôi đá núi mòn Chút phân vân tuổi trăng tròn qua… Em nhƣ bóng cửa nhà Sau gian nan đủ ngỡ bình yên (Nhớ) Vẫn thể thơ dân tộc Bằng Việt đƣa vào nét riêng phong cách thơ ông Nhà thơ Lê Quốc Hán nhận xét: So với thể thơ khác, thơ lục bát mà Bằng Việt công bố không nhiều, nhƣng chúng có nét 104 riêng với tinh tế cảm xúc, độc đáo cấu tứ tài hoa cách sử dụng ngôn từ Nói theo cách nhà thơ Trịnh Thanh Sơn, đặt tên cho chúng là: “Lục bát Bằng Việt” [8; 30] Thể thơ chữ đƣợc Bằng Việt sử dụng sáng tác nhƣng số lƣợng không nhiều Thể thơ chữ đƣợc hiểu cách thông thƣờng tất dòng thơ có chữ Trong sáng tác nhà thơ, nhƣng viết theo thể chữ kể đến nhƣ: Về Nghệ An thăm con; Những câu thơ đƣờng; Bách thảo; Muộn; Thôi khoan; Tạnh mƣa rừng; Vợ thời @; Cầu vƣợt;… Đặc điểm thể thơ câu chữ ngắn gọn, cô đọng, súc tích gần giống với thơ ngũ ngôn bát cú Đƣờng luật, nhƣng không bị gò bó số lƣợng câu trong khổ thơ Những câu thơ ngắn đƣợc nhà thơ vận dụng phù hợp để sáng tác đáp ứng nhu cầu phản ánh thời sự, câu thơ ngắn gọn mang tính chất tự nóng hổi vấn đề thời đại: Xếp hàng ngang lách Hiện đại thô sơ Xếp hàng dọc mà len Vƣợt lên mà cứu cánh Còi xe dồn lanh lảnh Mồ hôi tháo đầm đìa Có kế phù phép Sang đƣợc đƣờng bên (Cầu vƣợt) Những dòng thơ ngắn, gấp gáp nhƣ nhịp sống hối ngƣời thời đại, muốn chen lấn để trƣớc, nhanh Lấy khung cảnh điển hình thƣờng thấy xã hội đại tắc đƣờng, nhà thơ tái nhịp sống xô bồ ngƣời thời đại Thể thơ 105 đƣợc ông sử dụng nhƣ thủ pháp bộc bạch tâm tình, thủ thỉ sáng tác dành cho thiếu nhi Về Nghệ An thăm ví dụ: Con đan nguỵ trang/ Con che đèn đánh lửa/ Con đƣa em xuống hầm/ Biết xoay lƣng chắn cửa Giọng điệu tâm tình đƣợc thể rõ thơ, lời ngƣời cha thấy khôn lớn lời chân thành giàu lòng yêu thƣơng Ngoài ra, Bằng Việt sử dụng thể thơ để thể chiêm nghiệm hay khơi gợi kỉ niệm xƣa cũ Thể thơ chữ đƣợc Bằng Việt sử dụng sáng tác nhƣng không nhiều Một số tiêu biểu nhƣ: Đi chợ tết; Vĩ Dạ tết Mậu Thân 68; Vọng Hải Đài; Qúa chừng; Nghìn trùng quay lại; Hai tứ tuyệt; Lặng lẽ; Hoa phƣợng;… Với việc sử dụng thể thơ bẩy chữ, nhà thơ gợi âm điệu cổ điển thơ thất ngôn Đƣờng luật bộc lộ tâm tình, hoài niệm khơi gợi nguồn sáng tác từ thi đề, thi hứng thơ ca trung đại Các thơ viết thời kì kháng chiến mang âm hƣởng chiến đấu giành độc lập dân tộc, nhiều pha chút giọng vui tƣơi Nhƣng viết sau chiến tranh bớt tính tự chất hƣớng ngoại, nghiêng nhiều bộc lộ nội tâm với suy nghĩ, chiêm nghiệm Chẳng hạn: Men rƣợu vào thu thơm dậy đêm Qủa chín nhƣ mơ đậu trƣớc thềm Nhƣng chƣa thức khoan đừng hái Đâu phải mùa xuân dễ quên (Hai tứ tuyệt) Trong thơ ta thấy rõ âm hƣởng thơ Đƣờng: từ cách gieo vần, ngắt nhịp đến cấu tứ thơ mang đậm sắc thái Đƣờng thi Cũng từ đặc điểm này, nhà thơ khéo léo gửi gắm tâm trải nghiệm vào câu chữ Độc giả nhận thấy nỗ lực cách tân thơ 106 đại mà số đƣa âm hƣởng thơ Đƣờng vào thơ ca đại Đồng thời thấy đƣợc dấu ấn cá tính sáng tạo nhà thơ suốt hành trình sáng tác Thể thơ chữ đƣợc sử dụng số bài, tiêu biểu nhƣ: Mẹ, Tiềm thức; Rồi tới; Nghe Bác Hồ dặn lại; Ngày đứng trƣa;… Với câu thơ gồm chữ, thể thơ phù hợp để tác giả bộc lộ suy nghĩ, tình cảm Thơ tám chữ Bằng Việt viết theo cách riêng: giản dị, gọn gàng bộc lộ cảm xúc cách chân thành, hầu hết đƣợc độc giả đón nhận Mẹ minh chứng: Ôi mẹ già vắng xa xăm Con rồi, trở lại? Dằng dặc Trƣờng Sơn mùa gió trái Những mùa mƣa bạc trắng rừng Đó tình cảm ngƣời gửi đến mẹ biết ơn xúc động sâu sắc Ngƣời mẹ ngƣời sinh nhƣng lại hết lòng yêu thƣơng, che trở cho đội, chiến sĩ bị thƣơng Chính tình cảm chân thành kéo gần lại trái tim tình mẫu tử thiêng liêng Đó ngƣời mẹ vô danh chiến nhƣng làm nên tƣợng đài bất tử: Mẹ Việt Nam anh hùng * * * Nhìn cách khái quát, Bằng Việt có đóng góp định toàn tiến trình thơ đại Việt Nam Tuy nhiên, cần thấy thơ Bằng Việt hạn chế Ông thƣờng bị thiên lệch lí trí mối quan hệ cảm xúc lí trí thơ Thơ tác động đến ngƣời đọc vừa nhận thức sống, vừa khả gợi cảm sâu sắc, vừa trực tiếp với cảm xúc, suy nghĩ cụ thể vừa gián tiếp qua liên tƣởng 107 tƣởng tƣợng phong phú Có thể nói cảm xúc cội nguồn thơ Nhƣng thơ không đơn cảm xúc hay bày tỏ cảm xúc Thơ ẩn giấu bên triết lí, suy nghĩ nhà thơ đời, điều nhà thơ nhìn thấy trải nghiệm Từ cảm xúc đến suy nghĩ thơ hình thành trục vận động, lí tính cảm xúc có mối quan hệ đan cài, tƣơng trợ cho Nhà thơ phải kết hợp hài hòa hai yếu tố Chỉ có cảm xúc mà lí tính khó đạt đến chiều sâu khái quát Nếu coi nhẹ cảm xúc làm thơ khô khan, thiếu sức sống Mối quan hệ đƣợc thể rõ tập thơ Hƣơng – Bếp lửa, tập thơ in chung Lƣu Quang Vũ Bằng Việt, đồng thời cho thấy hai nhà thơ với hai phong cách: cảm xúc nồng nàn, lí trí sắc sảo Thơ Lƣu Quang Vũ giàu cảm xúc tinh tế, rạo rực đầu đời - tình bạn, tình yêu, tình quân dân, tình quê hƣơng đan xen cách ý vị: Ta giữ nƣớc yêu thƣơng lắm/ Mỗi xóm thôn qua nghĩa tình Đặc biệt Vƣờn phố ông đƣợc nhiều ngƣời chép vào sổ tay thuộc nằm lòng: Trong thành phố có vƣờn mát Trong triệu ngƣời có em ta Nơi chuối che nghiêng nhƣ cánh buồm Cánh buồm xanh hạnh phúc Se chứ, không cánh buồm bay Qua dịu dàng ẩm ƣớt môi Giữa thời bom đạn ầm ào, nóng bỏng, thơ Lƣu Quang Vũ có đƣợc không gian dịu mát, thật hoi Đấy non tƣơi thơ chống Mỹ Sự non tƣơi gây ấn tƣợng thật mạnh mẽ Sự non tƣơi không bị lãng mạn hóa, mà non tƣơi chân thành tâm hồn ngƣời lính trẻ đầy mơ mộng Nhiều câu thơ ông thuở non tƣơi đến tận bây giờ: 108 Dãy bàng lên búp nhỏ Xanh nhƣ thƣơng (Chƣa bao giờ) Nƣớc da nâu nụ cƣời bỡ ngỡ Em nhƣ cầu vồng bảy sắc sau mƣa (Vƣờn phố) Phút đƣa ta nắm tay Điều chƣa nói bàn tay nói Mình ấm lại Còn bồi hồi ngón tay ta (Hơi ấm bàn tay) Những hình ảnh so sánh ví von đƣợc đƣa vào thơ đầy lạ: “Xanh nhƣ thƣơng nhau”, “Em nhƣ cầu vồng bảy sắc ” Nó làm cho thơ Lƣu Quang Vũ rực rỡ màu sắc, sắc màu mà có mắt ngƣời thi sĩ trẻ tuổi nhìn thấy đƣợc Và “hơi ấm bàn tay” nữa, khiến cho ngƣời yêu cảm nhận đƣợc khao khát lớn lao chiến đấu sống thuở: “Bàn tay ta ngực lớn đời” Thơ Lƣu Quang Vũ khởi từ niềm đam mê chân thật, kể nhà thơ nói lớn lý tƣởng, chiến đấu: “Từng viên đạn lắp vào nòng pháo - Bồi hồi nghe hƣơng bƣởi chanh”, ta đọc thấy bồi hồi xao động tâm hồn non trẻ trƣớc đời vô rộng lớn Thơ thơ rung lên từ cảm xúc hồn nhiên, nhƣ hƣơng tỏa trời đất Khác với Lƣu QuangVũ, Bằng Việt lại mang tới giọng thơ giàu suy tƣ, ngẫm ngợi - giọng thơ ngƣời trí thức Bằng Việt mang tới cho thơ ca thời tầng văn hóa đƣơng đại đƣợc vun đắp trí thức mở rộng giới Bằng Việt biết nghe nhạc giao hƣởng Beethoven nhận giá trị mẻ kháng chiến chống lại chết dân tộc: 109 Nghĩ chi em, bốn tiếng sấm bão bùng Bốn tiếng đập dập vùi số phận Bốn tát đời gián gậm Bốn âm dựng đứng tâm hồn lên! Đừng ngồi yên sống bình yên Khi bốn tiếng vang tàn khốc nguyên (Beethoven âm vang hai kỷ) Cũng viết lớp học lòng đất, nhƣng Bằng Việt không miêu tả “bom đạn đầu, sống đất sâu” mà anh mở góc nhìn phía tri thức hệ chuẩn bị cho tƣơng lai: Cô-péc-níc Niu-tơn em xuống Ơ-cơ-lit Pi-ta-go em xuống Bên bãi tha ma đèn dầu rực cháy Bên bãi tha ma bắt đầu tƣơng lai (Học trò Hà Tĩnh) Với cách nhìn lấp lánh trí tuệ, Bằng Việt mở rộng biên độ rung cảm để hòa nhập giới Từ Thƣ gửi ngƣời bạn xa đất nƣớc, Lời chào từ Việt Nam 1966, nhà thơ chia sẻ nỗi lòng ngƣời đứng lên giải phóng xích xiềng đế quốc: Hỡi mây trời, sứ giả bay đâu Đang bƣớc vui, lại chùng bƣớc nhớ Đêm ngần đối diện với lòng Ngỡ nhƣ xƣa mà khác xƣa Hoặc nhắc tới “Kỷ niệm Chê Ghê-va-ra” (Gửi bạn Cuba), ngƣời anh hùng du kích “muốn nơi có Việt Nam” nhƣ đồng điệu “không ngừng thổi gió lên” tinh thần bất khuất chống lại kẻ thù xâm lƣợc Thơ Bằng Việt nhờ mà tạo đƣợc hƣớng mở cho “thơ chống Mỹ” từ thời đầu chiến tranh vệ quốc vĩ đại 110 Nhƣng thơ Bằng Việt không đƣợc viết trí tuệ, mà để lại nhiều ấn tƣợng ngạc nhiên bất ngờ trƣớc rung cảm độc đáo mẻ Những câu thơ thuở ông đƣợc ngƣời đọc nhớ mãi: - Gáy sách cũ xếp chồng nhƣ kỷ niệm - Những gác xép bộn bề hy vọng - Mỗi ngõ nhỏ dấu lời tâm - Tôi trở lại lối mòn tình tự Cánh bƣớm màu hạnh phúc bay đôi - Ôi lâu lâu Tôi lại ngày thong thả Thành phố nhƣ tim yên ả Sau nhiều gian lao (Trở lại trái tim mình) Và đặc biệt bốn câu thơ da diết tình yêu xen lẫn tự hào Thủ đô - trái tim Tổ quốc, thấm đẫm sắc màu huyền thoại: Sông Hồng ơi! Dông bão chẳng phai màu Rùa thần thoại nhô lƣng đội tháp Chùa Một Cột đổ lên đầu giặc Pháp Lại nở xòe trọn vẹn đóa hoa sen Với nhìn thi sĩ đƣợc chiếu rọi qua lăng kính văn hóa, Bằng Việt mang đến cho “thơ thời chống Mỹ” dung lƣợng suy tƣởng Nó vƣợt lên cảm xúc đơn điệu, sáo mòn loại thơ thiên tình cảm, mà đánh thức hệ làm thơ hƣớng tới sáng tạo chiều sâu tri thức tƣ tƣởng đại 111 KẾT LUẬN Dựa tảng lí thuyết tƣu thơ, thông qua việc tìm hiểu tác phẩm thơ Bằng Việt, đến kết luận: Bằng Việt gƣơng mặt tiêu biểu thơ ca đại Việt Nam Ông viết đất nƣớc, ngƣời chiến tranh hòa bình Những vần thơ mang cảm hứng đầy trải nghiệm ƣu tƣ hay thơ tình đầy kỉ niệm mang bao khao khát tinh tế tình yêu, Bằng Việt thể trữ tình độc đáo sáng tạo Hồn thơ đôn hậu, nhạy cảm, sang trọng, giàu chất trí tuệ, khái quát, triết lí ông bộc lộ phong cách riêng dàn đồng ca hệ nhà thơ trẻ trƣởng thành kháng chiến chống Mỹ nói riêng thơ đại Việt Nam nói chung Trong giai đoạn trƣớc năm 1975, Bằng Việt hòa tiếng nói chung với nhà thơ thời, tập trung phản ánh kháng chiến dân tộc Giữa năm tháng khói lửa, chiến tranh vào thơ ông cách tự nhiên với tất sức nóng, âm khốc liệt Bằng Việt viết trận pháo kích, trận bom rơi, đêm ngủ, đƣờng hầm… nhƣ thực vốn có Bằng Việt viết ngƣời lính bị thƣơng, cô văn công đem tiếng hát vào nơi lửa đạn… Nhƣng có đặc điểm riêng mà ông đem đến cho thơ ca chống Mỹ, giọng thơ lịch lãm, tài hoa Mặc dù Bằng Việt đƣa vào thơ thực khốc liệt chiến tranh, nhƣng không mà âm hƣởng chiến vang vọng thơ ông Thậm chí nhớ tới thơ Bằng Việt giai đoạn ngƣời đọc nhớ tới không gian khác, với bầu không khí tĩnh, thơ mộng nhiều Viết vùng đất nóng nhƣng không đem lại cảm giác nóng thơ Thậm chí, dù nhà thơ có mô tả tiếng gầm rít máy bay địch, song không làm gợn lên ngƣời đọc chút e sợ Âm hƣởng chiến tranh gần nhƣ không hẩm thấu đƣợc 112 vào mạch nguồn bình yên sống Chính điều tạo cho thơ Bằng Việt dấu ấn riêng nhiều bút thời chống Mỹ Với mảng thơ sáng tác sau năm 1975, Bằng Việt có tìm tòi, trăn trở trƣớc sống thực, muốn nắm bắt, phản ánh thần nhƣng dƣờng nhƣ nhà thơ không để lại đƣợc dấu ấn nhƣ giai đoạn trƣớc Bằng Việt chuyển từ cách viết với ngôn từ bóng bẩy sang cách viết với ngôn từ bỗ bã, đời thƣờng để thơ có sức ôm chứa thực đời sống hơn, có tính thời hơn, nhƣng mạnh ông Trƣớc sau Bằng Việt hợp với cách diễn đạt trang nhã, kín đáo, không ồn mà nội dug chủ yếu kỉ niệm nhỏ lẻ gắn bó máu thịt với đời ông Khả phân thân ông không cao không đem lại hiệu đáng kể sáng tạo Bằng Việt thành công việc lựa chọn phƣơng thức biểu tạo dựng giới nghệ thuật Sở dĩ thơ ông có ấn tƣợng, có phong cách nhờ tài hoa việc sử dụng yếu tố nghệ thuật, đặc biệt giọng thơ giàu trí tuệ Ông có sáng tạo đáng kể việc xây dựng hình tƣợng nghệ thuật, hình tƣợng ngƣời phụ nữ đƣợc kết tinh hình tƣợng ngƣời bà Ông góp phần xây dựng ngôn ngữ thơ đại, bình dị, giàu chất tự văn xuôi gần gũi với ngƣời đọc phát triển thể thơ tự Cách suy ngẫm, liên tƣởng đƣợc thể phóng túng độc đáo thơ giàu sức chứa thực Ngôn ngữ thơ Bằng Việt không cầu kì, hoa mĩ đƣợc chọn lọc từ thực tế đời sống vận dụng tài hoa, khéo léo biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá giàu hình ảnh Các so sánh, liên tƣởng thơ ông thƣờng thể tƣ đại, đậm chất trí tuệ phƣơng Tây Tuy nhiên, trí tuệ thiên lệch thơ ông khiến số thơ trở nên thiếu cảm xúc Cũng có ngôn ngữ đời thƣờng, thiếu chọn lọc làm sang trọng, suy tƣ vốn mạnh thơ ông Những điều phần làm giảm hiệu thẫm mĩ giới nghệ thuật thơ 113 Bằng Việt nhà thơ có rộng, vững chãi Song công mà nói, thơ đạt đến đỉnh cao ông không nhiều chắn chúng chịu thử thách khốc liệt thời gian Tuy nhiên, nhà thơ có sức vóc vạm vỡ, song phủ nhận gƣơng mặt tú thơ Bằng Việt thơ Việt Nam chục năm qua Bằng chứng nửa kỉ làm thơ, lửa đam mê đƣợc khơi gợi từ Bếp lửa cháy sáng tim Bằng Việt, toả nguồn nhiệt ấm áp, tin yêu đời Với đề tài: Thơ Bằng Việt từ góc nhìn tƣ nghệ thuật, mong muốn đóng góp nghiên cứu, tìm hiểu vào việc đánh giá phƣơng diện nội dung nghệ thuật thơ Bằng Việt Qua khẳng định đóng góp nghệ thuật quan trọng nhà thơ phát triển thơ ca chống Mỹ tiến trình thơ đại Việt Nam 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam (1945 – 1995), Nxb Khoa học Xã hội Hữu Đạt, (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Điệp, (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Chuyên luận, Nxb Văn học Hà Minh Đức (Chủ biên), (1999), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức, (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nƣớc, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức, (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Lê Quốc Hán, (2002), Thơ kí ức, Bình luận thơ, Nxb Thanh niên Nguyễn Văn Hạnh, (1975), Đọc thơ Bằng Việt, Tạp chí Tác phẩm 10 Đỗ Đức Hiểu, (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 11 Mai Hƣơng, (1981), Nghĩ đóng góp đội ngũ thơ trẻ thơ chống Mỹ, Tạp chí văn học, số 12 Lê Đình Kỵ, (1996), Đƣờng vào thơ, Nxb Văn học 13 M.B.Khrapchenco, (1987), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm 14 Mã Giang Lân, (1983), Suy nghĩ thêm tứ thơ, Tạp chí văn học, số 15 Nguyễn Văn Long (Chủ biên), Lê Mai, Phạm Khánh Cao, (1983), Tƣ liệu thơ đại Việt Nam 1955 – 1975, Nxb Giáo dục 16 Phƣơng Lựu, (Chủ biên), 2004, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Nguyễn Văn Long (Đồng chủ biên), (2010), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học Sƣ phạm 115 18 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Nhƣ Ý, (2003), Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trƣờng, Nxb Đại học Sƣ phạm 19 Thiếu Mai, (1983), Thơ, gƣơng mặt, Nxb Tác phẩm 20 Nguyễn Xuân Nam, (1986), Bằng Việt nhà văn đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 21 Anh Ngọc, (2001), Hồn thơ kỉ, Bình luận thơ, Nxb Thanh niên 22 Hoàng Kim Ngọc, (1998), Những đóng góp thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, (2003), Thơ ca Việt Nam – hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Lê Lƣu Oanh, (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1974 – 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 K Pauxtoxky, (1982), Bông hồng vàng, Nxb Văn học 26 M.Roodentan, P.Iudin, (1976), Từ điển triết học, Nxb Sự thật 27 Nguyễn Hoàng Sơn, (2002), Lời tựa cho tuyển Thơ với tuổi thơ Bằng Việt, Nxb Kim Đồng 28 Trịnh Thanh Sơn, (2001), Say đắm Ném câu thơ vào gió, Tạp chí văn nghệ, Số 52 29 Trần Đình Sử, (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 30 Trần Đình Sử, (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 31 Trần Đình Sử, (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm 32 Trần Đình Sử, Phƣơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam, (1987), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Trọng Tạo, (1998), Văn chƣơng cảm luận, Nxb Văn hoá thông tin 34 Văn Tâm, (2002), Thơ gió Bằng Việt, Tạp chí kiến thức ngày 35 Nguyễn Bá Thành, (1996), Tƣ thơ tƣ thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học 116 36 Bùi Việt Thắng, Nguyễn Bá Thành, (1990), Văn học Việt Nam 1965 – 1975, Nxb Đại học Tổng hợp 37 Nguyễn Ngọc Thiện, (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, Nxb Hội nhà văn 38 Lý Hoài Thu, (2003), Thơ Xuân Diệu trƣớc Cách mạng tháng Tám qua “Thơ thơ” “Gửi hƣơng cho gió”, Nxb Giáo dục 39 Bằng Việt, (2003), Thơ Bằng Việt (Tuyển 1961-2001), Nxb Văn học 40 Bằng Việt, (2007), Tôi viết thơ “Bếp lửa”…, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, số 139 41 A Xâythin, Lao động nhà văn, Nxb Văn học, tập I – 1967, tập II – 1968 ... phá thơ Bằng Việt từ góc độ tƣ nghệ thuật giúp có điều kiện để tìm hiểu, soi chiếu thơ Bằng Việt chiều sâu sáng tạo, để từ có thêm hiểu biết phong cách nhƣ thi pháp thơ Từ khẳng định Bằng Việt. .. TƢ DUY THƠ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC THƠ BẰNG VIỆT 1.1 Khái niệm tƣ nghệ thuật tƣ thơ 1.1.1 Tƣ nghệ thuật 1.1.2 Tƣ thơ 11 1.2 Hành trình sáng tác thơ Bằng Việt. .. tài: Thơ Bằng Việt từ góc nhìn tƣ nghệ thuật để nghiên cứu Thông qua đề tài này, mong muốn đóng góp tiếng nói khẳng định giá trị thơ Bằng Việt đóng góp vào lĩnh vực giảng dạy khám phá thơ Bằng Việt

Ngày đăng: 19/09/2017, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN