Thơ nguyễn việt chiến từ góc nhìn tư duy nghệ thuật

107 335 1
Thơ nguyễn việt chiến từ góc nhìn tư duy nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG THỊ THU THẢO THƠ NGUYỄN VIỆT CHIẾN TỪ GÓC NHÌN TƢ DUY NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG THỊ THU THẢO THƠ NGUYỄN VIỆT CHIẾN TỪ GÓC NHÌN TƢ DUY NGHỆ THUẬT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Viê ̣t Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Thành Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Văn học trường Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô Viện văn học, nhiệt tình giúp đỡ suốt trình học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Bá Thành – giảng viên trực tiếp hướng dẫn trình thực đề tài luận văn Một lần nữa, xin gửi lời tri ân sâu sắc tới người giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời kính chúc sức khỏe hạnh phúc tới thầy, cô, gia đình bạn bè Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Thơ Nguyễn Việt Chiến từ góc nhìn tư nghệ thuật” công trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Bá Thành Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Trong trình nghiên cứu luận văn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi thiếu xót Vì mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 22 tháng 12 năm 2016 Học viên Lƣơng Thị Thu Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khoa học đề tài 6 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG KHÁI NIỆM VỀ TƢ DUY NGHỆ THUẬT VÀ QUAN NIỆM THƠ NGUYỄN VIỆT CHIẾN 1.1 Một số vấn đề lý luận tư nghệ thuật 1.1.1 Tư nghệ thuật 1.1.2 Tư thơ 1.2 Quan niệm thơ trình sáng tác Nguyễn Việt Chiến 11 1.2.1 Vài nét tiểu sử 11 1.2.2 Quá trình sáng tác 12 1.2.3 Quan niệm thơ Nguyễn Việt Chiến 15 CHƢƠNG CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN VIỆT CHIẾN 18 2.1 Cảm hứng chủ đạo thơ Nguyễn Việt Chiến 18 2.1.1 Cảm hứng Tổ quốc, nhân dân 18 2.1.2 Cảm hứng tình yêu lứa đôi 29 2.2 Nhân vật trữ tình thơ Nguyễn Việt Chiến 39 2.2.1 Khái niệm tôi, trữ tình thơ 39 2.2.2 Nội dung trữ tình thơ Nguyễn Việt Chiến 39 2.2.2.1 Cái chiêm nghiệm - triết lý, suy tư đời 40 2.2.2.2 Cái đằm thắm, nồng nàn tình yêu 43 2.2.2.3 Cái thường trực với tình yêu quê hương, đất nước 46 2.2.3 Những nhân vật trữ tình khác thơ Nguyễn Việt Chiến 49 2.2.3.1 Người mẹ 49 2.2.3.2 Nhân vật em 50 2.2.3.3 Người chiến sĩ 51 CHƢƠNG THỂ LOẠI, NGÔN NGỮ VÀ BIỂU TƢỢNG TRONG THƠ NGUYỄN VIỆT CHIẾN 55 3.1 Thể thơ 55 3.1.1 Thể thơ tự 55 3.1.2 Thể thơ lục bát: 58 3.1.3 Thể thơ chữ: 62 3.1.4 Thể thơ chữ 63 3.2 Cấu tứ thơ 65 3.2.1 Khái niệm cấu tứ thơ 65 3.2.2 Những cấu tứ đặc sắc thơ Nguyễn Việt Chiến 66 3.3 Ngôn ngữ 71 3.3.1 Ngôn ngữ tư thơ 71 3.3.2 Đặc trưng ngôn ngữ thơ Nguyễn Việt Chiến 71 3.4 Biểu tượng 78 3.4.1 Khái niệm biểu tượng 78 3.4.2 Phân biệt hình tượng với biểu tượng 78 3.4.3 Những biểu tượng đặc sắc thơ Nguyễn Việt Chiến 80 3.4.3.1 Con tàu 80 3.4.3.2 Trăng 81 3.4.3.3 Hoa hồng 87 3.4.3.4 Hoa sen 89 3.4.3.5 Cỏ 92 3.4.3.6 Cát 95 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đặc trưng tư phản ánh mối quan hệ người giới khách quan, quan hệ người với người quan hệ vật, tượng, truy tìm mối quan hệ, biểu diễn mối quan hệ phương tiện ngôn ngữ Nghiên cứu thơ ca từ góc độ tư nghệ thuật yêu cầu toàn diện phức tạp tượng thi ca Nghiên cứu thơ từ góc độ tư tạo khả tiếp cận mới, khám phá phong cách nghệ thuật nhà thơ từ nhiều góc độ khác Tư nghệ thuật tư hình tượng, hay nói cách khác tư nghệ thuật nhằm phản ánh thực có tính thẩm mỹ Để làm rõ vấn đề này, tác giả Nguyễn Bá Thành Tư thơ đại Việt Nam nhấn mạnh: “Tư nghệ thuật khôi phục sáng tạo biểu tượng trực quan, hình tượng hóa thực khách quan theo nhận thức chủ quan” [35,tr 62] Điều làm sáng rõ mối quan hệ tư tồn tại, phản ánh phản ánh lĩnh vực thơ ca, nghệ thuật Tư thơ phương thức biểu tư nghệ thuật, vấn đề lý luận mẻ đầy sức hấp dẫn Nó có khả mở cánh cửa để vào giới nghệ thuật phong phú bí ẩn Tư thơ yếu tố cá nhân mà bao hàm yếu tố dân tộc, nhân loại thời đại Nó nằm bình diện nội dung hình thức, nằm mối tương tác chủ thể khách thể Cho nên tiếp nhận thơ ca góc nhìn tư hướng tiếp cận có chiều sâu, mang tính hệ thống toàn diện Nguyễn Việt Chiến (1952), nhà thơ xuất không sớm văn đàn, ông xuất thân nhà báo Tuy nhiên, thơ cách để ông hoàn thiện Bốn mươi tuổi, ông cho mắt tập thơ (Mưa lúc không giờ) chục năm sau, qua Ngọn sóng thời gian; Cỏ đất; Những ngựa đêm đặc biệt Tổ quốc nhìn từ biển, Nguyễn Viễn Chiến thức để lại dấu ấn khó phai lòng độc giả hành trình sáng tạo, đổi cách tân cho thơ ca Nguyễn Việt Chiến có đóng góp lớn vào dòng chảy thơ Việt Nam đương đại.Với tập thơ xuất bản, ông tạo dấu ấn riêng lòng độc giả Mặc dù bắt đầu nghiệp sáng tác không sớm, đến ông gặt hái thành công định như: Giải nhì Cuộc thi thơ báo Văn Nghệ, Hội Nhà Văn Việt Nam (1989-1990); Giải nhì thi Thơ hay biển Vũng Tàu (1992); Giải nhì thi Thơ Tạp chí Văn nghệ 1998 – 1999; Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội (2004) Hội Nhà văn Việt Nam (2004) cho tập thơ Những ngựa đêm Tiếp nối viết nghiên cứu thơ Nguyễn Việt Chiến, luận văn từ góc độ tư nghệ thuật nhằm phát tìm tòi, đổi sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Việt Chiến, khẳng định phong cách thơ Nguyễn Việt Chiến Chúng hy vọng luận văn đưa đến nhìn toàn diện sâu sắc thơ Nguyễn Việt Chiến góp phần khẳng định vị trí đóng góp ông cho thơ ca nước nhà Lịch sử vấn đề Qua việc tìm hiểu nghiên cứu tác giả thơ Nguyễn Việt Chiến, nhận thấy hầu hết viết tập trung khẳng định nội dung đặc sắc tác phẩm thơ Nguyễn Việt Chiến đặc biệt ý thức cách tân rõ nét nhà thơ qua thời kỳ, tác phẩm Theo thống kê chúng tôi, tính đến thời điểm năm 2016, có khoảng 40 viết tạp chí, báo mạng internet thơ Nguyễn Việt Chiến Có thể kể đến số tiêu biểu như: Khách mời quán văn - Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến Đoàn Văn Mật; Nguyễn Việt Chiến Tổ quốc nhìn từ biển; Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến háo hức lên tàu tìm bến đỗ cho thi ca Đỗ Ngọc Yên… Tuy nhiên, công trình nghiên cứu sáng tác ông, chưa thật xứng đáng Hầu hết viết ngắn, cảm nhận, nhận xét mang tính khái quát, đăng rải rác số tờ báo.Sau đây, điểm qua số ý kiến tiêu biểu Phùng Hiệu – Nguyên Pháp Nhà thơ, nhà báo Nguyễn Việt Chiến kể dự cảm đời viết: “Có thể nói, anh vượt lên nỗi đau đời thường mình, bỏ qua hiềm nghi tầm thường tự để nghĩ Tổ quốc, để xúc động theo cách nhà thơ cảm nhận tự qua ngày sống nhìn nhận nguy cơ, hiểm họa đến gần vùng biển đảo Tổ quốc thân yêu Và từ cảm xúc lớn lao, trách nhiệm ấy, anh viết Tổ quốc nhìn từ biển viết từ máu nước mắt – lời Nguyễn Việt Chiến tâm Và không vui sướng, thỏa chí thơ nhận tri âm, đồng điệu từ triệu triệu người yêu nước vào thời điểm “đất nước gian lao” Ngay sau đó, anh cho đời tập trường ca Tổ quốc nhìn từ biển gồm 1.000 câu thơ mười chương, có chương viết biển đảo chương viết kháng chiến chống Mỹ chiến tranh biên giới phía Bắc Tác phẩm trao giải thưởng Văn học năm Bộ Quốc phòng giành cho tác phẩm xuất sắc viết đề tài chiến tranh, cách mạng bảo vệ Tổ quốc Thế gọi tài – chữ nhà văn”[46] Đỗ Ngọc Yên Nguyễn Việt Chiến Tổ quốc nhìn từ biển cho rằng: “Với 50 thơ gói gọn gần 200 trang Tổ quốc nhìn từ biển có nhiều trực tiếp đề cập đến chủ đề biển đảo Tổ quốc như: Tổ quốc nhìn từ biển, Tổ quốc tiếng mẹ, Thêm lần Tổ quốc sinh ra, Mẹ - Tổ quốc, Tổ quốc nơi biên thùy, Tổ quốc bên bờ biển cả, Đất nước, Ta cỏ ngược trần Tổ quốc, Chuông chùa vọng tiếng trống đồng Trường Sa, Gió Hoàng Sa, Như coi Nguyễn Việt Chiến nhà thơ đề tài lớn mang tính chất Có người cho Nguyễn Việt Chiến thành công mảng đề tài gắn liền với công việc làm báo anh, vốn cần tinh nhạy biến động xã hội lịch sử Và hầu hết giải thưởng thơ anh thuộc đề tài này” [49] Trong báo Buổi mắt thơ ấm áp Nguyễn Việt Chiến, nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo chia sẻ: “Tôi cảm giác Nguyễn Việt Chiến 'lên đồng' với chủ đề Tổ quốc, tình yêu đất nước Mỗi cảm xúc, tinh tế, hào hùng Hình 'lên đồng' anh mạnh mẽ, anh in thêm tập Hoa hồng không vỡ đầy tính dịu dàng Hai tập cặp phạm trù không đối lập Hoa hồng không vỡ cho thấy Nguyễn Việt Chiến thơ tình nồng nàn, đắm đuối bên cạnh tác giả thể loại Nguyễn Việt Chiến truyền tải tinh thần thành tứ thơ lãng mạn, day dứt qua: Cát đợi, Mùa thu không trở lại, Hoa hồng không vỡ, Có người bị ướt thức ta, Để nhớ em ” [48] Đỗ Ngọc Yên Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến: Háo hức lên tàu tìm bến đỗ cho thi ca nhận định: “Nguyễn Việt Chiến coi diễn trình đổi thi ca Việt chuyến tầu lao phía trước không ngừng nghỉ Chuyến du hành chẳng sớm chẳng muộn Chỉ có điều, không để tìm bến đỗ cho thơ… Khách quan mà nói, thơ Nguyễn Việt Chiến pha trộn ba khuynh hướng thơ đương đại: khuynh hướng truyền thống, khuynh hướng cách tân sở truyền thống, khuynh hướng cách tân hoàn toàn ảnh hưởng thơ trường phái Hiện đại, Hậu đại, Tân hình thức, Tân cổ điển… từ nước phương Âu- Mỹ” [50] Tuy nhiên viết khai thác vấn đề nhỏ tập thơ lẻ tác giả chưa có viết tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Việt Chiến cách có hệ thống toàn diện Vì thế, việc nghiên cứu thơ Nguyễn Việt Chiến góc nhìn tư nghệ thuật vào tìm hiểu sâu giới nghệ thuật nhà thơ, làm rõ trữ tình nhà thơ khẳng định đóng góp Nguyễn Việt Chiến phương diện biểu tượng, ngôn ngữ, giọng điệu sáng tạo thơ ca Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Nguyễn Việt Chiến nhằm tìm hiểu tư thơ tác giả Chỉ đặc trưng tư nghệ thuật thơ Nguyễn Việt Chiến thông qua nội dung phương thức biểu như: biểu tượng đặc sắc, ngôn ngữ, cấu tứ, thể loại… Đối tượng nghiên cứu toàn thơ Nguyễn Việt Chiến tác phẩm phê bình thơ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Những tập thơ tiêu biểu ông như: + Mưa lúc không (thơ, NXB Hội nhà văn, 1992) + Ngọn sóng thời gian (thơ, NXB Thanh niên, 1998) + Những ngựa đêm (thơ, NXB Hội nhà văn, 2004) + Trăng thơ đọc chậm (thơ, NXB Hội nhà văn, 2012) + Tổ quốc nhìn từ biển (thơ, NXB Phụ nữ, 2015) + Hoa hồng không vỡ (thơ, NXB Phụ nữ, 2015) Ngoài liên hệ với thơ tác giả khác để có nhìn đối sánh lý giải Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, vận dụng cách tổng hợp kiến thức lí luận văn học, văn học sử số phương pháp chủyếu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu loại hình: Chúng dùng phương pháp để sâu vào đặc trưng, thể loại thơ Nguyễn Việt Chiến - Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Vận dụng phương pháp để tìm hiểu đặc trưng thơ Nguyễn Việt Chiến bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Chúng dùng phương pháp để thiết lập hệ thống luận điểm Từ phân tích cụ thể tác phẩm, người viết tổng hợp khái quát để có kết hợp, nhận định, tránh lối áp đặt chủ quan không cần thiết Ông phát biểu thẳng thắn rằng, thơ Hoa hồng không vỡ đồng nghĩa với tình yêu thao thức trái tim người Vốn dĩ người tha thiết với sống, đặc biệt với tình yêu người, nhà thơ luôn hy vọng vào chuyện tình vĩnh cửu Bởi có lẽ, tình yêu thứ tình cảm thiêng liêng cứu vớt anh khỏi bùn lầy tăm tối Tình yêu bến đỗ bình an đời vốn thăng trầm, nhiều sóng gió anh Cho nên, hoa hồng – dù mỏng manh đến đâu héo tàn, cho dù “em quay lưng” Tình yêu nhà thơ ví von đóa hồng bất tử, dù thời gian đời hay bão giông xô đến, hoa “không vỡ” Nó giống tình yêu nhà thơ Dù trải qua bao mát, đổ vỡ, thi sĩ không hy vọng, không tin tưởng vào thứ tình cảm thiêng liêng Trong Hoa hồng không ngủ (một thi phẩm đặc sắc mà Nguyễn Việt Chiến dành tặng người vợ – Phùng Bích Ngọc), người ta nhận thấy rõ tình cảm nhà thơ dành cho vợ Hoặc nói rộng hơn, thứ tình cảm lớn mà đôi lứa yêu thường hy vọng, mong đợi đối phương Trong thơ có đoạn:“Bình hoa chật gai hoa nhiều quá/ Bông hồng buồn dự thức gai/ Em mùa hương xưa cũ/ Đã xa xôi đến đời/ Ta đau bí mật/ Thoát sinh từ bùn đất ngậm ngùi / Đêm ngột ngạt bóng hoa vàng sách/ Bánh xe lăn qua vũng tối hiểm nghèo/ Em khép chặt miền tâm tư sâu kín/ Đón giông rạo rực phủ lên người” Trong câu chuyện tình yêu, hẳn có lúc trải qua cảm giác giận hờn, chí mệt mỏi hiểu lầm, cãi vã Nó giống “Bình hoa chật gai hoa nhiều quá”, tình yêu niềm tin mãnh liệt, nhà thơ không nuôi hy vọng, ông khẳng định: “ Nhưng ta biết sau nghìn lần bỏ chạy/ Sẽ lần em có bên tôi” 88 Hoa hồng thơ ông có biểu trưng cho vẻ đẹp người gái dịu dàng, xinh xắn, có lại tình yêu thương, biết ơn người bạn đời đáng quý tràn ngập lòng tác giả 3.4.3.4 Hoa sen Từng dùng trang trí cung đình, trở thành biểu tượng phật giáo, sen vào thơ, nhạc, trở thành ăn, đồ uống sinh hoạt đời thường đề cử quốc hoa Hoa sen mọc bùn, sống bùn vượt lên khỏi mặt nước để hướng đến mặt trời đón ánh nắng ban mai, loài hoa tỏa hương tinh khiết mà không bị bùn làm ô nhiễm, vấy bẩn Tồn từ ngàn năm với cỏ thiên nhiên, hoa sen không người bạn thân thiết mà xem biểu trưng văn hoá bén rễ sâu tâm thức người dân Việt, biểu trưng tiêu biểu cho văn hóa cốt cách nhân văn người Việt Nam, loài hoa hội tụ đầy đủ ý nghĩa triết học, nhân sinh cao quý, ý nghĩa âm dương ngũ hành sức vươn dậy ý chí sống mãnh liệt dân tộc Việt Đã có nhiều nhà thơ lấy biểu tượng hoa sen để làm cảm hứng cho vần thơ Trong Hương sen dâng Bác, tác giả Lệ Thành viết: “Từ bùn đất ngời ngời/ Vươn lên đóa tươi thắm hồng/ Lung linh buổi rạng đông/ Phẩy lên trời ánh hồng sớm mai/ Hương sen cầu dài/ Nối mênh mông nước mây trời xanh cao/ Trong cao, cao!” ảnh hoa sen thơm ngát gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ trẻo thời niên thiếu– nơi bạn bè trang lứa đến trường vần thơ man mác buồn Nguyễn Bính: “Học trò trường huyện ngày năm ấy/ Anh tuổi em lớp tuổi thơ/ Những buổi học nón/ Đội đầu chung sen tơ/ Lá sen vương vấn 89 hương sen ngát/ Ấp ủ hai ta chút nhụy hờ/ Lũ bướm tưởng hoa cài mái tóc/ Theo tận cửa tan mơ…” (Trường huyện, 1938) Còn Sen phía Tây Hồ Nguyễn Việt Chiến: “Gương mặt em không gợn mây buồn Phía Tây Hồ chiều sen nở Tiếng chuông thức ngực sen khẽ thở Em nở đám rước mùa thu” Bài thơ viết để tặng cô gái xinh đẹp xa vời cổ tích, người làm thơ khao khát mà chạm chiều đầu hạ sen nước Hồ Tây: Rồi im lặng anh nhìn em thể Mùa sen không tàn lụi không buồn Những biếc chiều mây biếc Em tận hương sắc có sen” Trước tiên, biểu tượng hoa sen thơ Nguyễn Việt Chiến biểu tượng ví von người gái đẹp Với dáng vẻ thánh thiện, trẻo thấm đẫm tươi Sen thơ Nguyễn Việt Chiến đằm thăm đến nồng nàn: “Dáng em tươi Như Một sen nằm Đoá sen ngủ Mắt sen Không khép lại” (Sen) Dáng hình người thiếu nữ so sánh “như đóa sen nằm ” Nó gợi mở vẻ đẹp mềm mại loài hoa khiết, giao hòa vũ trụ, hóa thân vào trời đất để tặng cho đời đầy đủ sắc hương, “Em” so sánh với sen có vô 90 tĩnh thiền Nó bí ẩn, khiết thiêng liêng khó nắm bắt đến lạ kì, gieo vào lòng nhân vật “Anh” khao khát đam mê: “Anh tìm Một mùa sen thức dậy Khi chạm vào sen Ngọc thành hương” Anh mê mẩn, mộng mị giấc hoa, bừng tỉnh sen sắc biến thành hương: “Ngọc thành hương ” – điều đẩy khao khát lên tới tận đam mê khám phá Bởi: “Em dịu dàng/ Em bí ẩn cô đơn/ Anh dội / Anh hồn nhiên khao khát”… Hai thể song song kiếm tìm, hòa nhập Sự hồn nhiên khờ khạo đến vụng dại bùng lên đám cháy, bùng lên lửa tình yêu chiếm hữu kiếm tìm Đã có thi nhân nói sen, khắc giây hoa nở tàn tiếc nuối thiết tha: “màu đừng nhạt hương đừng bay ” Xuân Diệu Hoa sen tín hiệu biểu tượng mùa hè, sen vào Đường thi trác tuyệt, độ sen tàn thương chẳng vợi da diết ám ảnh thi nhân Tứ thơ không thể trữ tình mà hóa thân vào vũ trụ, trời xanh mây trắng tạo thành khắc thiêng trời đất Biểu tượng hoa sen thơ Sen Nguyễn Việt Chiến thơ tình khiết, đậm triết lý nhân sinh trẻo Từ cánh sen tình yêu ngan ngát sắc hương, Nguyễn Việt Chiến muốn nhắn gửi thông điệp mang tính triết lý nhân sinh cao cả, đến tận cát bụi, tận khát vọng, đam mê, lòng ta có mỹ cảm hồn biến thành sen Biểu tượng hoa sen thơ Nguyễn Việt Chiến tượng trưng cho bất tử, trường tồn vô tận, đối ngược với quy luật thời gian Trong Hòa nước bình sen đẫm nước, anh viết: 91 “Khi nước mắt phải ru nước mắt Anh ru cho đóa sen tươi Sen nở thơ anh thở Ở bên sen, anh lặng lẽ lời Khi sen ngủ, anh phía biển Trong hồn anh đóa trăng tươi Khi anh ngủ sen đến thức Sen ru anh vằng vặc trăng tươi” Biểu tượng sen ví với bất tử, trường tồn với thời gian, người không nữa, hồn người vương vấn tựa hoa sen Được biết, thơ Nguyễn Việt Chiến viết nhân năm ngày giỗ nhà thơ Trần Hòa Bình: “Hòa nước Bình sen đẫm nước/ Để Trần gian tươi lại đóa người” 3.4.3.5 Cỏ Khảo sát tập thơ Nguyễn Việt Chiến, ta thấy hình ảnh cỏ cây, hoa thiên nhiên ông lặp lặp lại nhiều lần cá câu thơ, thơ, trở thành biểu tượng đặc sắc tư thơ ông Rất nhiều thơ Nguyễn Việt Chiến xuất hình ảnh cỏ xanh tươi mơn mởn Trong giới nghệ thuật thơ Nguyễn Việt Chiến, biểu tượng cỏ tạo nên nét đặc sắc riêng Là phâ ̣n c ỏ cây, hình ảnh vào thơ ông dường không biểu tượng cho phận người mong manh, nhỏ bé dễ bị chà đạp, dập vùi, mà bắt gặp sáng tác nhiều nhà thơ trước sau như: “Rộng thương cỏ nội hoa hèn Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau” (Truyện Kiều - Nguyễn Du) “Có nhớ cỏ 92 Mọc vô tình lối ta đi” (Cỏ dại - Xuân Quỳnh) “Dẫu người mòn đường Cỏ phận cỏ khiêm nhường thôi” (Hồn cỏ - Trần Hoa Khá) Từ ý nghĩa biểu trưng ban đầu cỏ , hoa lá tượng trưng cho sống , thơ Nguyễn Việt Chiến, hình ảnh cỏ may, cỏ dại, cỏ xanh, cỏ đêm hay cỏ mật… xuất miên man, ngút ngàn Phải cỏ mầm sống, sức sống, khao khát cõi lòng hướng sống thơ ông: “Tháng giêng mưa cỏ Non xanh đến tận trời” (Mưa tháng giêng) Có thơ Nguyễn Việt Chiến, hình ảnh cỏ hóa thân tác giả Có lúc ông ví cỏ nỗi buồn vô hạn, tiếc nuối đến vô tình yêu: “Ai hát đấy: Ta buồn cỏ dại/ Dậy em mùa thu không trở lại/Giấc mơ cỏ xanh”(Mùa thu không trở lại) Cỏ nhân chứng cho tình yêu: “Buồn mày có tìm/ Nỗi buồn đom đóm mối tình cỏ may/ Bao em lại qua đây/ Để đóm đóm hẹn cỏ may ta chờ” (Buồn) Thậm chí, cỏ biểu tượng cho miền quê ân tình, cho tuổi thơ chân chất, mà nhớ chơi vơi “Hồn quê mộc mạc hoa cỏ”: “Sông quê thiêm thiếp đôi bờ cỏ Mơn mởn mùa trăng giăng gió mê” (Ta xứ Đoài) Hay Mây tơ tằm, ông viết: “Sông gần bến chẳng xa/ Quê sông chốn thật cỏ may” Cỏ biểu tượng đất mẹ, vỗ yêu thương cho hy sinh người lính nằm lại nơi chiến hào: “Những người lính cuối vào cỏ Mái nhà xanh thăm thẳm muôn đời” 93 (Em bình yên thay áo) Cỏ đất nước, quê hương máu mủ Ngay thơ bé, lớn lên mùi cỏ thơm dại, đến nằm lại nơi chiến trường theo tiếng gọi tổ quốc, hương cỏ thơm bên người lính Họ hy sinh sống mãi, sức sống tiềm tàng mạnh mẽ loài cỏ, giản dị mà gần gũi : “Hạnh phúc bảo: Biết sống người khác Biết hiến dâng cho cỏ máu xương Đất phong cho họ hàm cấp tướng Xếp thành hàng bia mộ để duyệt binh” Cỏ biểu tượng cho tiếng nói tâm linh, trí nhớ sâu thẳm đất đai, miền tâm linh linh thiêng “Đất Sao cỏ xanh Bao người nằm xuống thành cỏ sao” (Sự vấn đáp) Cỏ trở thành hình ảnh biểu trưng cho người lính trẻ hồn nhiên-những chàng niên rời xa vòng tay mẹ Cỏ gắn liền với hình ảnh người lính sáng, yếu mềm mà mãnh liệt, cỏ biểu tượng cho tuổi trẻ, sức trẻ vươn lên hoàn cảnh khó khăn, thử thách Có thể nói, biểu tượng cỏ thơ Nguyễn Việt Chiến muôn hình, muôn vẻ, đâu nên vẻ đẹp nét mộc mạc sống Cỏ biểu tượng sống tân, đằm thắm nồng nàn tình yêu, khắc khoải đẹp, thời gian sức mạnh tái sinh không mệt mỏi… Điều thể quán tư nghệ thuật Nguyễn Việt Chiến – hồn thơ hướng đời 94 3.4.3.6 Cát Một chân lý đơn giản sâu xa nhà Phật phát hiện, người vốn sinh từ cát bụi – hạt bụi nhỏ nhoi hóa thân thành kiếp thân – thành kiếp người – tồn người Ngay hình ảnh “cát bụi” gợi nhỏ bé, vô thường, hư hao kiếp sống sinh linh Từ lâu, cát vốn biểu tượng nhiều nhà thơ sử dụng để tăng sức gợi ý thơ Trong số thơ thời kỳ chống Mỹ, hình ảnh cát sử dụng nhiều Giữa bom đạn, gió cát nắng lửa nhọc nhằn, sống chết treo đầu sợi tóc, nhà thơ Xuân Quỳnh mượn “cát” để biểu hình tượng người khao khát sống bình yên: “Giữa gió cát, ngày ác liệt/ Tôi nghĩ tha thiết màu xanh” (Gió lào cát trắng) Còn mắt Ý Nhi, hạt cát nặng trĩu nỗi đau số phận muôn đời: “Tôi tìm đến đền đài tưởng niệm/ Nào hay đâu cát thôi/ Hạt cát đáy mắt bỏng sôi/ Đang lặng lẽ lăn gò má” (Cát 2)… Còn thơ Nguyễn Việt Chiến, ông ví người cát bụi đêm tình yêu “Tôi hoang vu, cát hoang vu Trăng người khách qua đò đêm Cô đơn xuống đò đầy Tôi chờ em phía bên mùa đông Cát bay trắng bến sông Người trắng mùa mong ước này” (Cát đợi) Đời cát bụi nên tình yêu “xay mòn thành đá cuội” Bởi tình đến đi, hư không cát bụi đời Tất xay tròn theo trớ trêu, theo trò đùa tạo: “Tôi cầm hạt cát tay/ Đêm không ấm ngày có 95 em/ Tôi cầm lên/ Câu thơ nhặt phía miền quạnh hiu/ Câu thơ cát chiều/ Đem theo chút ấm nắng nghèo vào đêm” Cát khổ đau len lỏi kiếp người: “Nếu khổ đau cát/ Sóng bào mòn thành đêm/ Biển- buồm rách nát/ Gối đầu lên ngực em” (Nếu khổ đau) Nguyễn Việt Chiến mượn cát để nói hy sinh thầm lặng người lính Hoàng Sa Cát khóc nỗi đau số mệnh, biết u u nức nở: “Gió người lính chết trận Hoàng Sa thổi u u cát mặn thổi rỗng lòng biển từ 1974 thổi đến giờ” (Gió Hoàng Sa) Cát vốn nơi đời người, sống cát, chết vùi cát Cát biểu tượng thơ ca Nguyễn Việt Chiến tự ví thơ hạt cát, bé nhỏ khiêm nhường Giữa thơ thở: “Còn ta yếu đuối bạc nhược ta lấy hít thở làm đầu trước nghĩ đến thơ nên thơ ta bụi cát bụi cát bụi cát lắng xuống mây cao mây lành cao” Biểu tượng cát tượng trưng cho người, cát đất nước, đời vĩnh bình dị Cát biểu tượng đời nhà thơ, vừa nơi điểm hẹn 96 tình yêu thương đôi lứa, vừa trĩu nặng, lo toan xót thương tình yêu tổ quốc TIỂU KẾT: Bằng nỗ lực, tìm tòi đổi thơ ca, Nguyễn Việt Chiến đưa người đọc đến với cách tân mẻ Nguyễn Việt Chiến làm thơ lục bát hay thơ tự do, thơ năm chữ tròn thơ tám chữ Đó không thao tác ngôn ngữ bình thường mà lòng, lao động nghệ thuật nghiêm túc người cầm bút Bên cạnh hệ thống ngôn ngữ gọt giũa, chắt lọc cẩn thận, mang tính hình tượng cao Ngoài ra, ông chủ yếu hướng đến vần thơ không bị gò bó khuôn khổ niêm luật truyền thống, ông đại hóa ngôn ngữ theo dòng chảy suy nghĩ mạch cảm xúc nhân vật trữ tình Trong thơ Nguyễn Việt Chiến, song song với hệ thống biểu tượng mẻ mang đậm dấu ấn cá nhân, nhà thơ có tiếp nhận biểu tượng truyền thống (con tàu, hoa sen, trăng, cỏ, cát) Những biểu tượng không lạ, sức sáng tạo mình, Nguyễn Việt Chiến đưa biểu tượng tưởng cũ kĩ lên phông mới, mang sắc thái biểu tượng mới, đạt hiệu bất ngờ 97 KẾT LUẬN Tư nghệ thuật thơ Nguyễn Việt Chiến tư nhà thơ có nhiều trải nghiệm Tác phẩm ông không đơn chứa đựng triết lý, suy tư sống mà dám hướng đau khát vọng súc sôi dân tộc Chính lẽ đó, tác phẩm thơ ca ông có điểm nhìn nghệ thuật phong phú đa chiều Tư thơ giàu chất trí tuệ lực sáng tạo hình ảnh mang lại cho thơ Nguyễn Việt Chiến hệ thống hình ảnh giàu sức biểu cảm, giàu ý nghĩa tượng trưng tạo nên hệ thống biểu tượng phong phú, đa dạng Ở cháy lên niềm tin yêu sống, tình yêu quê hương, biển đảo, yêu tổ quốc tha thiết, mãnh liệt Cái cảm hứng Tổ quốc nhân dân từ hướng nội sang hướng ngoại, từ ý thức niềm riêng đến ý thức nỗi niềm chung, vấn đề mang tính thời sự, thời đại đất nước Ngôn ngữ thơ Nguyễn Việt Chiến vừa chọn lọc công phu kỹ lưỡng, xây dựng nhiều chất liệu mới, vận động thành công trình cách tân đổi thơ ca, vừa giàu sức gợi, đa nghĩa Đồng hành với giọng điệu hào hùng, âm hưởng thơ “dậy sóng” nhà thơ tâm huyết với đề tài biển đảo Tổ quốc giọng điệu thơ trầm lắng, sâu sắc bút thơ tình lãng mạn, nồng nàn Nó khiến cho tác phẩm thơ ôngtrở nên đặc sắc, đa âm hưởng Ngôn ngữ đời sống thực, ngôn ngữ nặng tâm tình thực với tìm tòi cách tân mang đến cho thơ Nguyễn Việt Chiến giọng điệu riêng, giọng thơ trầm lắng đầy ám ảnh Giọng điệu thể trăn trở nhiều chiều số phận Tổ quốc, số phận cá nhân, tương lai dân tộc, mối liên hệ truyền thống đại, thực lý tưởng, phi nghĩa 98 nghĩa, lịch sử văn hoá tất lên giọng điệu bi hùng giọng thơ đầy triết lý sâu sắc Tiế p cận thơ Nguyễn Việt Chiến từ góc độ tư nghệ thuật vấ n đề không đơn giản Hơn hướng tiế p cận từ góc độ tư từ trước tới người ý Trên hướng nghiên cứu mở luận văn, mong vấ n đề tiế p tục tìm hiểu, nghiên cứu nhằm đế n kế t luận thoả đáng, đắn, phát huy tác d ụng của đ ối với việc thúc đẩy sự phát tri ển của nề n Văn h ọc Việt Nam xu thế phát triển chung của Văn học khu vực thế giới 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, (2002), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Việt Chiến (1992), tập thơ Mưa lúc không giờ, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Việt Chiến (1998), tập thơ Ngọn sóng thời gian, Nxb Thanh niên Nguyễn Việt Chiến (2000), trường ca Cỏ đất, Nxb Quân đội nhân dân Nguyễn Việt Chiến (2004), tập thơ Những ngựa đêm, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Việt Chiến (2007), phê bình tiểu luận Thơ Việt Nam tìm tòi cách tân 1975-2005, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Việt Chiến (2012), tập thơ Trăng thơ đọc chậm, Nxb Hội nhà văn, 2012) Nguyễn Việt Chiến (2015) tập thơ Hoa hồng không vỡ, Nxb Phụ nữ Nguyễn Việt Chiến (2015), tập thơ Tổ quốc nhìn từ biển, Nxb Phụ nữ 10 Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học Hà Nội 11 Phạm Vĩnh Cư (1997), Từ điển biểu tượng Văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 12 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (1992), Thơ Việt Nam 1945 – 1985, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (2004), Những vấn đề tác giả ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Huy Hoàng (2008), Thơ – gương mặt, Nxb Hội nhà văn 22 Bùi Công Hùng (1985), Những đặc điểm thơ Việt Nam đại, Văn học, số 2, tr.21-29 100 23 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 24 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại – Lịch sử lý luận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phương Lựu (1986, 1987, 1988), Lý luận văn học, (Tập I, II, III), Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Nam (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Viện Văn học 28 Đặng Thị Bích Ngân (2007), Từ điển thuật ngữ mỹ học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2002), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 30 Vũ Quần Phương (1979), Nhà thơ đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Lê Xuân Quýt (2000), Cảm nhận phê bình văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 35 Nguyễn Bá Thành (2011), Tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Bá Thành (2015), Toàn cảnh thơ Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Bá Thành, Tìm hiểu số đặc trưng tư thơ cách mạng Việt Nam 1945 – 1975, Luận án PTS Khoa ngữ văn Hà Nội, 1990 38 Nguyễn Bá Thành, Bùi Việt Thắng (1990), Văn học Việt Nam 1965 – 1975, Nxb ĐH &THCN, Hà Nội 101 39 Lưu Khánh Thơ, (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb KHXH Hà Nội 40 Hoàng Trịnh, (1974), Văn học, nguồn sáng tạo, Nxb Văn học 41 Loui Gluck, (2004), Thơ giọng, phong cách tư tưởng, Evăn 42 M.Rudentan, P.ludim (1972), Từ điển Triết học, Nxb Sự thật 43 Bằng Việt, (1980), Nhân vật trữ tình thơ chúng ta, TC Văn học số 44.Nguyễn Việt Chiến, Thơca hệ trẻ hôm mỏng http://repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/14922/1/231_p70-71_VHNT%20-%20Nguyen%20Viet%20Chien%20%20Tho%20ca%20the%20he%20tre%20hom%20nay%20mong%20qua.pdf 45 Nguyễn Việt Chiến, Gia tài thơ yêu nước http://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/nguyen-viet-chien-gia-tai-la-bai-tho-yeu-nuoc37437.html 46 Phùng Hiệu – Nguyên Pháp, Nhà thơ, nhà báo Nguyễn Việt Chiến kể dự cảm đời http://congluan.vn/nha-tho-nha-bao-nguyen-viet-chien-ke-ve-nhung-du-cam-trongdoi/ 47 Đoàn Văn Mật, Khách mời quán văn - Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến http://vannghequandoi.com.vn/Trao-doi/Khach-moi-quan-van-Nha-tho-NguyenViet-Chien-644.html 48 Lam Thu, Buổi mắt thơ ấm áp Nguyễn Việt Chiến http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/buoi-ra-mat-tho-am-ap-cuanguyen-viet-chien-3305267.html 49 Đỗ Ngọc Yên, Nguyễn Việt Chiến Tổ quốc nhìn từ biển http://suckhoedoisong.vn/nguyen-viet-chien-va-to-quoc-nhin-tu-bien-n108467.html 50 Đỗ Ngọc Yên, Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến háo hức lên tàu tìm bến đỗ cho thi ca http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/51/nha-tho-nguyen-viet-chien-hao-huc-len-contau-tim-ben-do-moi-cho-thi-ca/126859.html 102 ... toàn diện tư thơ Nguyễn Việt Chiến Tìm hiểu thơ Nguyễn Việt Chiến góc độ tư nghệ thuật nhằm khám phá nét giới nghệ thuật nói chung giới thơ Nguyễn Việt Chiến nói riêng Nghiên cứu tư thơ qua vận... tạo thơ ca Đối tư ng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tư ng nghiên cứu Nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Nguyễn Việt Chiến nhằm tìm hiểu tư thơ tác giả Chỉ đặc trưng tư nghệ thuật thơ Nguyễn Việt Chiến. .. nối viết nghiên cứu thơ Nguyễn Việt Chiến, luận văn từ góc độ tư nghệ thuật nhằm phát tìm tòi, đổi sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Việt Chiến, khẳng định phong cách thơ Nguyễn Việt Chiến Chúng hy vọng

Ngày đăng: 25/08/2017, 23:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan