Cải tiến tổ chức dạy học thủ công lớp 3 nhằm phát triển tư duy kĩ thuật cho học sinh (LV00428)

119 438 0
Cải tiến tổ chức dạy học thủ công lớp 3 nhằm phát triển tư duy kĩ thuật cho học sinh (LV00428)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ NGUYÊN CẢI TIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỦ CÔNG Ở LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY KĨ THUẬT CHO HỌC SINH Chuyên ngành : Giáo dục học (bậc Tiểu học) Mã số : 60 14 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Sơn HÀ NỘI, 2010 -2- LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS.Vũ Thị Sơn Giám đốc Trung tâm Phát triển Chương trình giáo dục, Viện NCSP, trường Đại học Sư phạm Hà Nội - người thầy tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tác giả suốt trình làm luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Ma Thị Bích Thu - giáo viên trường Tiểu học Phù Lỗ A, Phù Lỗ, Sóc Sơn, Hà Nội - người bên cạnh ủng hộ, động viên tinh thần, giúp đỡ cho tác giả góp ý quý báu suốt thời gian nghiên cứu tiến hành thử nghiệm Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa toàn thể thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp em học sinh trường tiểu học: tiểu học Phù Lỗ A (Sóc Sơn, Hà Nội), tiểu học Mĩ Xá (TP Nam Định, Nam Định), tiểu học Cẩm La (Yên Hưng, Quảng Ninh),… tạo điều kiện cho tác giả điều tra, khảo sát thực trạng thử nghiệm sư phạm Vô cảm ơn tình cảm yêu thương người thân gia đình, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên, quan tâm, tiếp thêm niềm tin nghị lực cho tác giả suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2010 Tác giả Lê Thị Nguyên -3- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2010 Tác giả Lê Thị Nguyên -4- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… NỘI DUNG………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC CẢI TIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC TC, KT Ở TIỂU HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN TDKT CHO HS…………………… 1.1 Quá trình dạy học tiểu học…………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm trình dạy học……………………………………………… 1.1.2 Cơ sở tâm lí học dạy học………………………………………………… .9 1.1.3 Cải tiến tổ chức dạy học………………………………………………… .12 1.1.4 Dạy học phát huy tính tích cực người học (dạy học lấy HS làm trung tâm)……………………………………………………………………………… 14 1.2 Tư kĩ thuật HSTH…………………………………………………… 17 1.2.1 Đặc điểm tư HSTH……………………………………………… 18 1.2.2 Tư kĩ thuật HSTH dạy học TC, KT…………………… 20 1.2.2.1 Khái niệm TDKT…………………………………………………… 20 1.2.2.2 Các thao tác TDKT……………………………………………… 22 1.2.2.3 Cấu trúc TDKT………………………………………………… 24 1.2.2.4 Đặc điểm TDKT……………………………………………… 26 1.3 Vai trò TC, KT với phát triển TDKT HS……………………… 28 1.3.1 Đặc điểm TC, KT với phát triển TDKT HS……………… 28 1.3.2 Nhiệm vụ dạy học TC, KT với việc phát triển TDKT cho HS…… .30 1.3.2.1 Nhiệm vụ trang bị kiến thức kĩ thuật 30 1.3.2.2 Nhiệm vụ hình thành rèn luyện hệ thống kĩ kĩ thuật 31 1.3.2.3 Nhiệm vụ phát triển tư bồi dưỡng lực kĩ thuật 34 1.3.3 Ưu TC, KT với việc phát triển TDKT cho HS……………….… .34 1.4 Kết luận chương 1………………………………………………………… 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC TC, KT Ở TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TDKT CHO HS………………………………… 37 2.1 Giới thiệu chương trình TC, KT tiểu học……………….………………… 37 2.1.1 Khái quát chương trình TC, KT Tiểu học (theo chương trình mới)… .37 -5- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDTH Giáo dục tiểu học GV Giáo viên HS Học sinh GVDTN Giáo viên dạy thử nghiệm KNKT Kĩ kĩ thuật NCLL Nghiên cứu lí luận NLKT Năng lực kĩ thuật PPDH Phương pháp dạy học QTHT Quá trình học tập SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TDKT Tư kĩ thuật -6- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG SỐ LIỆU Hình 1.1 Mô hình chế học tập theo thuyết hành vi Hình 1.2 Mô hình chế học tập theo thuyết nhận thức Hình 1.2 Mô hình chế học tập theo thuyết nhận thức Hình 1.4 Cấu trúc thành phần TDKT Hình 1.5 Mối liên hệ rèn luyện KNKT phát triển TDKT Bảng 2.1 Tổng hợp nội dung điều tra thực trạng dạy học TC, KT Bảng 2.2 Vai trò TC, KT chương trình tiểu học Bảng 2.3 Mục tiêu dạy học TC, KT tiểu học Bảng 2.4 Ý nghĩa môn học với phát triển TDKT HS Bảng 2.5 Những hạn chế chủ yếu dạy học TC, KT Bảng 2.6 Nguyên nhân hạn chế dạy học TC, KT Hình 3.1 Mô tả lôgic tiến trình học TC, KT Bảng 3.1 Kết đánh giá mức độ nhận thức HS Bảng 3.2 Kết đánh giá mức độ hình thành kĩ HS -7- PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu GDTH nhằm hình thành HS sở ban đầu phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ… (theo điều 27, Luật Giáo dục năm 2005) Chất lượng giáo dục bậc Tiểu học không định tảng cho hình thành nhân cách cá nhân mà quan trọng để đánh giá chất lượng giáo dục quốc gia Để nâng cao hiệu GDTH, đảm bảo mục tiêu bậc học cần đảm bảo thực mục tiêu tất môn học, có Thủ công, Kĩ thuật (TC, KT) Mục tiêu môn học chương trình nói chung nhằm cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ giáo dục thái độ cho HS Muốn lĩnh hội kiến thức vận dụng để rèn kĩ có hiệu đòi hỏi HS phải có lực tư Quan tâm rèn luyện phát triển tư nghĩa rèn cho HS phương pháp suy nghĩ giải vấn đề cách độc lập, linh hoạt sáng tạo Tư có vai trò đặc biệt quan trọng, điều Descartes (1596 - 1650, nhà toán học Pháp) khẳng định: “Tôi tư tức tồn tại”, Pascal (1623 - 1662, nhà toán học Pháp) rằng: “Tư tạo nên cao người” Ngạn ngữ cổ Hi Lạp có câu: “Dạy học rót kiến thức vào thùng rỗng mà thắp sáng lên lửa” Ý nghĩa giống việc cho người học cần câu để tự câu cá, cho người học chìa khóa để tự mở cánh cửa tri thức Theo cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng: “Điều chủ yếu nhồi nhét mớ kiến thức hỗn độn… mà phương pháp suy nghĩ, phương pháp nghiên cứu, phương pháp học tập, phương pháp giải vấn đề” Như vậy, người GV không coi trọng việc dạy kiến thức mà phải quan tâm đến việc dạy HS cách tư phương pháp tìm hiểu, khám phá chiếm lĩnh tri thức Nói cách khác, mục tiêu quan trọng mà dạy học hướng tới phát triển tư cho HS HSTH với vốn hiểu biết kinh nghiệm hạn chế nên thứ xung quanh dường chứa đựng điều lạ thúc em tìm tòi, khám phá -8- (động lực kích thích HS tư duy) Điều thể rõ đặc điểm tâm lí trẻ em lứa tuổi tiểu học Các em hay tò mò, thắc mắc, thích khám phá thường đặt câu hỏi Điều cho thấy HSTH có nhu cầu cao việc tìm hiểu vật, tượng, có động lực mạnh mẽ thúc đẩy HS tư TC, KT phận chương trình tiểu học nhằm cung cấp kiến thức bản, cần thiết thủ công, kĩ thuật (gấp, cắt, xé, dán, đan nan, cắt, khâu, thêu, nấu ăn, trồng rau hoa, nuôi gà, thỏ…) bước đầu rèn luyện số kĩ đơn giản cho HS Trên sở mà hình thành HS thói quen lao động theo quy trình, giáo dục ý thức lao động có kế hoạch, an toàn, vệ sinh Ngoài TC, KT góp phần hình thành phẩm chất cần thiết người lao động tính cần cù, kiên trì, cẩn thận, làm việc có kế hoạch Như môn học khác, dạy học TC, KT hướng tới phát triển toàn diện nhân cách HS, qua góp phần thực mục tiêu chung GDTH Phần lớn học chương trình TC, KT dạng thực hành với yêu cầu HS phải làm sản phẩm cuối học Để làm sản phẩm HS phải tiến hành thao tác kĩ thuật theo quy trình Nói cách khác, học TC, KT chứa nội dung trừu tượng - khái niệm, nguyên lí kĩ thuật, trình, quy trình kĩ thuật HS muốn làm sản phẩm phải lĩnh hội nội dung trừu tượng học Quá trình lĩnh hội nội dung dùng cảm giác, tri giác mà muốn hiểu HS phải tư Trong dạy học TC, KT, nội dung trừu tượng kể trực quan hóa dạng sơ đồ, mô hình, hình vẽ Quá trình đọc hiểu loại ngôn ngữ kí hiệu dạng sơ đồ, quy ước, vẽ làm tư HS bước rèn luyện phát triển Hơn nữa, HS thích thú tham gia học TC, KT phù hợp với tâm lý “vừa học, vừa chơi”của em Đây ưu bật TC, KT so với môn học khác Sự hứng thú với nội dung học có vai trò không nhỏ kích thích HS nảy sinh trì nhu cầu tiếp tục tìm hiểu đối tượng suốt học Thông trình tìm tòi sâu sắc đối tượng mà tư em thường xuyên rèn luyện phát triển -9- Phát triển tư nhiệm vụ quan trọng dạy học Song nhiều người cho dạy HS nắm hết nội dung giảng điều khó nói đến việc phát triển tư cho HS, với môn học mà thực tế thường bị coi môn phụ TC, KT Một số GV chưa nhận thức đắn vai trò TC, KT với phát triển tư duy, trí tưởng tượng óc sáng tạo HS Do chưa thực quan tâm đến việc dạy học đổi dạy học TC, KT Vẫn phổ biến tượng GV thường xuyên giảng giải theo tài liệu, HS thụ động nghe, ghi nhớ làm theo hành động mẫu GV Nội dung dạy học phần lớn phụ thuộc vào SGK, SGV môn học Các hoạt động dạy học thường đơn điệu, không kích thích hứng thú nhu cầu khám phá HS Cách tổ chức dạy học nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tồn tại, hạn chế dạy học TC, KT Nhận thấy cần thiết việc phát triển tư cho HS, nhiều tác giả tìm hiểu, nghiên cứu biện pháp nhằm phát triển tư cho HS song chủ yếu tập trung môn Toán, Tiếng Việt, Khoa học Rất tác giả nhìn nhận khai thác, tận dụng ưu dạy học TC, KT lĩnh vực Đề cập đến vấn đề phát triển TDKT cho HS kể đến tác giả Phạm Ngọc Uyển (1988) với luận án PTS Tâm lí học: “Hình thành tư kĩ thuật (như thành tố sẵn sàng tâm lí vào lao động) cho học sinh phổ thông” hay tài liệu Dự án phát triển GVTH Tuy nhiên, tài liệu kể chủ yếu nghiên cứu việc phát triển TDKT cho HS phổ thông HS trường dạy nghề gắn với hoạt động kĩ thuật đặc trưng (kĩ thuật công nghiệp, kĩ thuật điện ) Các giáo trình dừng việc đưa gợi ý chung chung, chưa có tài liệu nghiên cứu việc phát triển TDKT cho HS thông qua tổ chức dạy học TC, KT tiểu học cách cụ thể Những lí kể để người nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Cải tiến tổ chức dạy học Thủ công lớp nhằm phát triển tư kĩ thuật cho học sinh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cải tiến tổ chức dạy học Thủ công lớp (theo hướng đề xuất tiến trình) nhằm phát triển tư kĩ thuật cho học sinh - 10 - Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn phải giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lí luận việc cải tiến tổ chức dạy học Thủ công theo hướng phát triển tư kĩ thuật cho HS - Tìm hiểu thực trạng tổ chức dạy học Thủ công, Kĩ thuật - Đề xuất tiến trình tổ chức dạy học Thủ công lớp theo hướng phát triển tư kĩ thuật cho HS - Thử nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi tiến trình dạy học Thủ công đề xuất Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tiến trình tổ chức dạy học Thủ công lớp Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Thủ công, Kĩ thuật tiểu học Phạm vi nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu thực trạng chủ yếu trường tiểu học thuộc tỉnh (thành phố): Quảng Ninh, Nam Định, Hà Nội Ngoài ra, người nghiên cứu tiến hành điều tra qua số GVTH học viên lớp cao học K13 - chuyên ngành Giáo dục học (bậc tiểu học), trường Đại học Sư phạm Hà Nội (16 phiếu) Thử nghiệm thực lớp thuộc trường tiểu học Phù Lỗ A, Phù Lỗ, Sóc Sơn, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa số vấn đề lí luận đề tài như: dạy học tích cực, tư tư kĩ thuật, đặc điểm, nhiệm vụ dạy học TC, KT tiểu học, chương trình môn học… loại sách, giáo trình, luận văn, báo cáo, báo tạp chí 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhằm tìm hiểu thực trạng dạy học TC, KT kiểm chứng tính khả thi tiến trình thử nghiệm, đề tài sử dụng phương pháp sau: 6.2.1 Quan sát - 105 - chuyển sang tập gấp, cắt hoa thành viên nhóm độc lập tự làm Theo dõi tiết học, người nghiên cứu nhận thấy yêu cầu học không khó khăn với HS đa số tự quan sát hình vẽ, đọc hướng dẫn tự gấp, cắt hoa cánh Khi gấp, cắt hoa cánh, nhiều em không cần xem lại hướng dẫn sách mà cắt yêu cầu Một số em cắt thêm hoa với dạng cách em tự nghĩ Có vẻ hoạt động khám phá quy trình gấp, cắt hoa cánh tương đối dễ với HS Các em không cần suy nghĩ sâu xa mà theo hướng dẫn sách làm sản phẩm Đồng nhận định lí giải cho vấn đề này, GVDTN cho yêu cầu học không khó hầu hết HS Các em cần hình dung lại cách gấp cánh trước làm hướng dẫn sách tự gấp, cắt hoa cánh theo yêu cầu học Như vậy, HS hoàn toàn có khả thực yêu cầu học cách độc lập nên hỗ trợ hợp tác nhóm với cá nhân không cần thiết GVDTN giải thích thêm thực tế HS chưa rèn kĩ hợp tác nhóm hoạt động khám phá quy trình TC, KT Mặc dù hình thức nhóm sử dụng rộng rãi song thực tế HS chủ yếu hoạt động nhóm học Toán Tiếng Việt Còn với TC, KT theo quy trình hành, HS tổ chức nhóm hoạt động thực hành trang trí sản phẩm (tiết 2) Riêng hoạt động khám phá quy trình (tiết 1) thay hợp tác nhóm thử nghiệm HS thường học theo lớp, tập trung quan sát GV biểu diễn mẫu thao tác bảng ghi nhớ quy trình Như phân tích trên, đa số HS hoạt động cá nhân tự gấp, cắt hoa cánh nên tổ chức nhóm hoạt động khám phá quy trình không đem lại nhiều hiệu Tuy nhiên, việc cho HS tự khám phá quy trình dựa vào sách Thực hành Thủ công (mà chưa có hướng dẫn GV) tạo nên cộng tác tự nhiên em HS Một số em cắt hoa cánh nhìn sang hoa bạn bên cạnh, so sánh sản phẩm với bạn Nhiều em cắt hoa cánh có dạng khác dạng cánh tròn hướng dẫn sách liền hào hứng giơ - 106 - lên khoe với bạn xung quanh Một vài em cắt xong hoa cánh chuyển sang cắt hoa cánh cánh Có em chưa cắt nói: “Cắt hoa cánh nhỉ?” hay kêu lên: “Sao hoa cánh tớ lại rời đôi này?”… Có thể thấy HS trao đổi với nhu cầu giao tiếp tự nhiên theo yêu cầu, hướng dẫn GV Trong trình tìm hiểu cách gấp, cắt hoa, em có cộng tác giúp đỡ lẫn để giải khó khăn người Đặc trưng học Thủ công hoạt động thực hành chiếm ưu Ở hoạt động này, HS vận dụng quy trình lĩnh hội thông qua thao tác tay để làm sản phẩm Những hoạt động vật chất thuận lợi cho HS quan sát đối chiếu cách làm với cách làm bạn, trao đổi hỏi lẫn gặp khó khăn Đây xem ưu điểm cần phát huy dạy học TC, KT Nhất với học nhiều thao tác khó, HS có điểm tựa kiến thức, kĩ (như “Gấp, cắt, dán cánh cờ đỏ vàng”) việc sử dụng hoạt động nhóm giải pháp hiệu để tổ chức HS chủ động, tích cực khám phá nội dung học Về cách thức tổ chức hoạt động dạy học: - Qua quan sát tiết học, người nghiên cứu nhận thấy điểm bật cách GV tổ chức lên lớp HS tham gia nhiều hoạt động với cường độ lớn Trong hoạt động, HS có hội trực tiếp nói làm, tự giải yêu cầu học dựa kiến thức, kĩ có Cá nhân HS đóng vai trò GV người dẫn dắt giúp đỡ em suốt tiết học - So với tiến trình hành, cách thức tổ chức hoạt động theo tiến trình đề xuất có điểm khác biệt thể vai trò bật HS hoạt động Từ việc quan sát tranh vẽ để tìm hiểu quy trình đến việc khái quát trình bày quy trình trước lớp HS thực Thử nghiệm cho thấy HS chăm tập làm theo quy trình để gấp, cắt hoa yêu cầu học Các em nhanh chóng gấp, cắt hoa cánh với nhiều màu sắc khác nhau, với dạng cánh khác Không thế, sau gấp, cắt hoa cánh, số HS chuyển sang học cách gấp, cắt hoa cánh cánh GV - 107 - chưa đặt yêu cầu Việc tìm cách gấp, cắt hoa cánh đến hoa cánh cánh HS thực nối tiếp cách tự nhiên Nói cách khác, làm điều giống đáp ứng nhu cầu khám phá em không yêu cầu, nhiệm vụ học mà HS buộc phải thực 3.3.5.3 Một số kết đạt Đối với học sinh: - HS đạt mục tiêu tiết học Kết thống kê sau tiết 100% HS gấp, cắt, dán hoa lớp (bảng 3.2) Hơn nữa, HS mô tả bước quy trình theo quy trình làm sản phẩm lớp (gấp, cắt hoa cánh với nhiều dạng cánh khác nhau) từ tiết Điều thể việc cuối tiết 1, GV có chuẩn bị sẵn hình lẵng hoa đính lên bảng cho HS tự trình bày hoa em gấp, cắt Kết lẵng hoa dán kín nhiều hoa với màu sắc đa dạng Ngoài lẵng hoa HS dán bảng, quan sát lớp cho thấy rổ thủ công cá nhân HS nhiều hoa khác Như vậy, từ tiết 1, HS gấp, cắt hoa với dạng cánh khác nhau, có nhiều dạng cánh em tự tưởng tượng Nói cách khác, HS không hiểu thực hành theo quy trình mục tiêu học mà thể tích cực tư sáng tạo trình học cách làm sản phẩm - HS hợp tác (dạy học lẫn nhau) cách tự nhiên Quan sát tiết học cho thấy HS cắt hoa cánh tự chuyển sang học cách gấp, cắt hoa cánh, sau hướng dẫn bạn chưa biết Em chưa làm nhìn sang bạn bên cạnh (theo dõi bạn làm) hỏi bạn cách làm Những HS làm nhiệt tình gấp, cắt lại cho bạn quan sát Việc không giúp HS rèn kĩ học tập hợp tác mà góp phần giáo dục HS tinh thần tương trợ, nhiệt tình giúp đỡ bạn bè, qua mà xây dựng mối quan hệ tốt đẹp HS với - HS hứng thú suốt học Quan sát cho thấy HS tiết học chăm tập gấp, cắt hoa có sản phẩm riêng Các em bị thu hút, bị hấp dẫn vào việc gấp, cắt hoa với dạng cánh màu sắc khác - 108 - Mỗi em cắt hoa (với dạng cánh hoa khác biệt em tự nghĩ ra) liền hào hứng quay sang khoe với bạn giơ cao lên để cô giáo xem Hầu 100% HS thể say sưa lôi vào công việc suốt học - Hiệu tổ chức dạy học theo quy trình thử nghiệm với việc phát triển tư HS: Thông qua hoạt động với vai trò chủ thể, HS bước đầu thể tín hiệu tích cực tư duy, nhận thức Biểu trước tiên HS chủ động việc khám phá nội dung học Nhiều HS nhanh chóng nắm cách gấp, cắt hoa cánh Ngay sau em liền chủ động xem sách tự tìm hiểu cách gấp, cắt hoa cánh, cánh Sau xem hướng dẫn sách tập làm theo hình vẽ để rút quy trình, GV để HS người nêu thực quy trình trước lớp Điều giúp GV phần kiểm chứng trình HS suy nghĩ, khám phá nội dung học Với HS việc vừa nêu vừa minh họa cách làm thao tác tay giúp em tự kiểm chứng kết tư (thể mức độ hoàn thành sản phẩm) Quá trình trực tiếp mô tả lại thao tác kĩ thuật hội để HS củng cố, khắc sâu kết em tư duy, chiếm lĩnh nội dung học Nhờ đó, em hiểu ghi nhớ xác toàn quy trình Nắm vững quy trình giúp HS vận dụng làm sản phẩm nhanh hơn, đẹp Những phân tích cấu trúc TDKT TDKT có thống chặt chẽ thành phần lí thuyết thực hành Trên sở phân tích đó, GV tổ chức hoạt động không đảm bảo mặt cấu trúc TDKT mà tạo tác động tích cực đến thành phần tư cấu trúc Dưới tổ chức GV chủ động, tích cực HS, mối quan hệ tương hỗ liên tục thành phần là: hình ảnh - ngôn ngữ - thao tác tạo lập cấu trúc tư em Sự chuyển hóa yếu tố: (1) Yếu tố hình ảnh trực quan (mẫu hoa, hình vẽ mô tả thao tác) (2) Yếu tố trừu tượng (quy trình, cách làm thao tác quy trình HS mô tả lời nói) - 109 - (3) Yếu tố thực hành (HS tập làm thao tác, HS biểu diễn thao tác trước lớp) thể mối liên hệ tác động qua lại chặt chẽ ba thành phần cấu trúc TDKT - tư trực quan, tư trừu tượng tư thao tác Yếu tố dẫn đến yếu tố ngược lại Nhờ đó, TDKT củng cố phát triển Tóm lại, việc thay đổi cách tổ chức hoạt động (so với quy trình hành) GV thực tinh thần đảm bảo cấu trúc TDKT Quá trình tư HS có huy động đồng thời ba thành phần Kết trình tư đa số HS tự gấp, cắt hoa cánh (nghĩa HS tư hướng hiệu quả) Hơn nữa, nhiều HS tiếp tục tìm cách làm làm hoa cánh, cánh với dạng cánh khác Như vậy, thông qua trình HS giải nhiệm vụ học (gấp, cắt hóa cánh → gấp, cắt hóa cánh → gấp, cắt hoa cánh), tư HS có nhạy bén hơn, sâu sắc Tất biểu cho thấy tổ chức dạy học theo quy trình cải tiến đạt hiệu định: đạt mục tiêu học, phát huy tính tích cực, sáng tạo HS bước đầu góp phần phát triển TDKT cho em Đối với GVDTN: - Sau hoạt động thảo luận nhóm, GV tổ chức cho đại diện HS lên nêu biểu diễn mẫu thao tác trước lớp Trao đổi kết thúc học, GV có bày tỏ băn khoăn đánh giá tập trung ý HS hoạt động HS làm mẫu Có thể nhận thấy dường tất HS ý theo dõi bạn làm mẫu bảng Và lí giải ban đầu cho thay đổi vai trò người biểu diễn mẫu quy trình Ở học thử nghiệm, HS người biểu diễn mẫu thao tác GV học trước Nhưng vốn từ hạn chế nên khả nghe, hiểu diễn đạt lời HS hạn chế Tuy tập trung ý HS hoạt động chưa cao song theo GVDTN điều quan trọng cuối học hầu hết HS làm sản phẩm, nghĩa đạt mục tiêu học Kết thống kê chứng tỏ học đạt mục tiêu 100% HS làm sản phẩm lớp Bàn thêm vấn đề ý HS hoạt động làm mẫu thao tác trước lớp, quan sát cho thấy có HS tự xem sách nhanh chóng gấp, cắt - 110 - hoa cánh Lúc quy trình gấp, cắt hoa cánh em biết làm nên dễ hiểu việc em ý lên bảng nghe bạn trình bày quy trình gấp, cắt hoa cánh mà chuyển ý sang nội dung khác học Như vậy, dạy học, HS biết, làm không thiết buộc phải nghe giải thích, hướng dẫn nội dung Mỗi HS có nhu cầu, vốn kinh nghiệm lực học tập khác Vì vậy, số nội dung học cần hình thành cho HS, có mức độ thách thức với HS lại không thách thức với HS khác Do đó, việc cho HS tổng kết hoạt động nhóm, nêu làm mẫu thao tác trước lớp để rút quy trình chủ yếu hướng tới HS chưa biết cách thực thao tác Còn HS tự tập làm sản phẩm không thiết phải tập trung nghe GV HS hướng dẫn quy trình bảng Nói cách khác, cần có phân hóa dạy học TC, KT cho phù hợp với trình độ HS, tạo nhu cầu động lực cho HS khám phá trì hứng thú suốt học - GV có niềm tin bày tỏ thái độ tin tưởng vào khả HS: Các hoạt động (quan sát, nhận xét, biển diễn mẫu thao tác…) tiến hành theo quy trình thử nghiệm cho thấy HS lớp gấp, cắt hoa mục tiêu học đề Hơn nữa, em gấp, cắt nhiều hoa với dạng cánh khác nhau; sau vẽ trang trí thêm cành, tạo thành giỏ hoa sinh động Điều cho thấy HS tự lực, chủ động khám phá chiếm lĩnh nội dung học (ở mức độ yêu cầu bản) dựa kiến thức trước hỗ trợ phương tiện trực quan Theo đánh giá GVDTN, kết mà HS đạt sau học tốt so với dự kiến Bày tỏ phấn khởi trước kết này, GV cho biết với môn học khác thử lựa chọn số yêu cầu tạo điều kiện cho HS tự giải yêu cầu để có đánh giá xác khả HS Như vậy, thử nghiệm nhỏ song thử nghiệm có ý nghĩa khẳng định vai trò chủ thể tích cực HS Và muốn HS phát huy vai trò chủ thể tích cực GV cần có niềm tin vào khả HS tạo hội cho HS thể khả - 111 - Đới với người nghiên cứu: - Thử nghiệm tiến hành đem lại thành công định Ngoài đảm bảo mục tiêu học, trình thử nghiệm cho thấy tín hiệu định hoạt động tư HS giải nhiệm vụ học tập Những tín hiệu phần cho thấy mục đích nghiên cứu nhằm cải tiến dạy học Thủ công theo hướng phát triển TDKT cho HS phù hợp Từ đó, đề tài có đóng góp thiết thực cho việc đổi dạy học TC, KT tiểu học - Toàn trình thử nghiệm có nhận xét, góp ý thiết thực GVDTN Kết thử nghiệm gây ý định GV nghiên cứu đề tài Tham gia với tư cách GV thực dạy thử nghiệm song suốt trình hợp tác, GVDTN thể quan tâm nhiệt tình với đề tài người đồng nghiên cứu Điều cho thấy hướng nghiên cứu đề tài đắn phù hợp với thực tiễn, thu hút quan tâm GV 3.3.5.4 Một số hạn chế cần xem xét, điều chỉnh sau dạy học thử nghiệm - Với dạy thử nghiệm, HS tạo điều kiện để tự khám phá quy trình kĩ thuật dựa việc quan sát hình vẽ minh họa sách Thực hành Thủ công Tuy nhiên, sách bắt buộc với HSTH nên tuân theo quy định chung thống hình thức bố cục sách Trình tự bước cách thực bước quy trình không đổi Tuy nhiên, cách trình bày nội dung theo nhà xuất khác khác Điều nhiều gây khó khăn cho GV HS trình sử dụng sách (khi GV yêu cầu HS đọc nội dung gì, trang bao nhiêu, xem hình vẽ nào…) Để tạo thống nhất, GV trực quan giấy (khổ giấy nhỏ dùng cho HS/nhóm HS) toàn hình vẽ mô tả quy trình sách Thực hành Thủ công Mỗi nhóm phát tranh quy trình GV chuẩn bị (tranh quy trình thể giấy cho nhóm giống nhau) thảo luận theo tranh để khám phá cách làm sản phẩm - Vốn từ HSTH nói chung HS lớp nói riêng trình tích lũy, mở rộng Kĩ diễn đạt bước rèn luyện Mức độ phát - 112 - triển tư ngôn ngữ HS lứa tuổi tiểu học không đồng đều, tức có HS hiểu làm thao tác theo quy trình lại khó khăn mô tả thao tác lời nói Vì vậy, việc HS mô tả bước quy trình dài dòng, không mạch lạc, rõ ràng Nó kéo theo vấn đề thời gian ảnh hưởng tới tiến trình tiết học Ngoài quan tâm phát triển ngôn ngữ, cung cấp thuật ngữ kĩ thuật giúp HS có phương tiện khai thác nội dung môn học GV cần lưu ý nắm bắt khó khăn HS (khi nói hay biểu diễn thao tác) để kịp thời giúp đỡ HS (hướng HS vào nội dung bước, giúp HS thực thao tác khó…) Sự nhạy cảm việc nắm bắt ưu điểm hạn chế HS giúp GV chủ động mặt thời gian, đảm bảo tiến độ dạy - Thực tiễn lên lớp lúc diễn thiết kế học Theo tiến trình hướng dẫn SGV, GV người tổ chức, điều khiển hoạt động người chủ động mặt thời gian Còn với tiến trình cải tiến, HS tự khám phá nội dung học, tự nêu biểu diễn mẫu thao tác nên tốc độ thực nhiệm vụ học tập phụ thuộc không nhỏ vào khả năng, trình độ tích cực HS 3.4 Kết luận chương i) Cải tiến tổ chức dạy học Thủ công lớp 3, chủ yếu đổi tiến trình học cách thay đổi trình tự, cách thức tổ chức hoạt động dạy học mà đề tài nghiên cứu kiểm chứng phần qua thử nghiệm Thử nghiệm cho thành công định Kết học đạt mức cao, GV giảng dạy thể lôi vào học, HS hứng thú nhiệt tình tham gia hoạt động Ngoài đảm bảo mục tiêu học, tiến trình thử nghiệm bước đầu góp phần thực mục tiêu phát triển TDKT cho HS ii) Sự khác biệt chủ yếu tiến trình dạy học thử nghiệm với tiến trình hành vai trò chủ thể hoạt động HS Trong tiến trình thử nghiệm, GV tạo hội cho HS chủ động khám phá học, tạo điều kiện cho HS phát huy tính tích cực sáng tạo Đặc biệt, cách thức tổ chức hoạt động GV kích - 113 - thích trì hứng thú HS hầu hết tiết học Đây ưu điểm bật tiến trình thử nghiệm iii) HS lớp 1, 2, có SGV Nghệ thuật - phần Thủ công lớp 4, HS có thêm hỗ trợ SGK Kĩ thuật Với dạng thực hành cấu trúc lôgic học thủ công kĩ thuật giống Do vậy, GV hoàn toàn áp dụng cách thức tổ chức dạy học Thủ công tiến trình thử nghiệm cho thực hành Kĩ thuật, tổ chức hoạt động theo hướng phát triển tư HS Bao gồm hoạt động chủ yếu sau: - HS quan sát nhận xét mẫu, bước đầu hình dung bước làm sản phẩm - HS tự khám phá quy trình kĩ thuật qua quan sát hình vẽ SGK Kĩ thuật thực hành tập làm thử - HS biểu diễn thao tác trước lớp, khái quát quy trình làm sản phẩm Như vậy, tiến trình dạy học Thủ công mà đề tài nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện không phát huy kết đạt mà có ý nghĩa việc mở rộng phạm vi áp dụng iv) Trao đổi với GVDTN số GV khác khẳng định tính khả thi tiến trình dạy học đề xuất Tuy nhiên, yếu tố khách quan khả có hạn nên thử nghiệm đề tài phạm vi hẹp Để phát huy kết đề tài cần nghiên cứu thử nghiệm nhiều hơn, rộng với đối tượng GV HS tham gia đa dạng - 114 - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: 1.1 Nâng cao chất lượng giáo dục nói chung GDTH nói riêng mối quan tâm đặc biệt toàn xã hội, quan, tổ chức người dân Yếu tố quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng GDTH đổi phương pháp, cách thức tổ chức dạy học triển khai rộng rãi trường học, với môn học khác theo quan điểm lấy HS làm trung tâm Vì thế, cải tiến dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học trở thành đòi hỏi nghiêm túc với môn học học, học Là phận hệ thống môn học khóa chương trình tiểu học, TC, KT góp phần không nhỏ vào việc thực mục tiêu chung GDTH nhằm phát triển toàn diện nhân cách trẻ em TC, KT có vị trí đặc biệt chương trình học HS đời sống học tập nhà trường tiểu học tính chất thực hành Đặc điểm bật TC, KT học (dạng thực hành) chứa đựng nội dung trừu tượng (là khái niệm, nguyên lí, quy trình kĩ thuật ) Nhiệm vụ HS khám phá vận dụng nội dung trừu tượng học kết hợp tập làm thử tay để tạo sản phẩm riêng Đặc trưng môn học làm cho trình dạy học TC, KT vừa hấp dẫn với HS nhờ tính thực tiễn môn học, vừa giúp cân kiểu học tập HS nhà trường (học qua làm với học qua quan sát, nghe giảng, phân tích, tổng hợp ) Trong dạy học TC, KT, nội dung trừu tượng môn học (đã trực quan hóa dạng sơ đồ, mô hình, hình vẽ ) HS tiếp thu, lĩnh hội thông qua thao tác, động tác, hành động cụ thể em với nguyên vật liệu thật Như vậy, trình HS thực hành làm sản phẩm trình em huy động khái niệm, thuật ngữ, thao tác kĩ thuật lĩnh hội vào rèn luyện kĩ năng, khéo léo, tính kiên trì cẩn thẩn Tất điều nhằm nhấn mạnh dạy học TC, KT có khả giáo dục toàn diện cho HS phát triển nhận thức, kĩ năng, rèn - 115 - luyện thao tác vận động, phát triển tư duy, đặc biệt tư kĩ thuật rèn luyện phẩm chất cần thiết nhân cách 1.2 Nghiên cứu thực tiễn số trường tiểu học cho thấy việc tổ chức dạy học TC, KT chưa đáp ứng yêu cầu đổi Có thể kể đến số tồn dạy học TC, KT như: GV chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải, làm mẫu quy trình cho HS quan sát; HS nghe, ghi nhớ quy trình tái lại bắt chước, làm theo hành động mẫu GV Các hoạt động học tập HS diễn thụ động, đơn điệu: HS quan sát, nhận xét, trả lời câu hỏi, bắt chước thao tác GV Các em có hội để trao đổi, học hỏi, chia sẻ trình thực hành làm sản phẩm Việc kiểm tra, đánh giá thường trọng vào sản phẩm quan tâm đến biến đổi bên HS, đến diễn biến trình HS làm sản phẩm Yêu cầu tiết học TC, KT qua ý kiến GV hỏi HS làm lại GV hướng dẫn, cụ thể hoàn thành sản phẩm Những điều phần làm giảm hấp dẫn tiết học TC, KT HS 1.3 Đề tài phân tích yêu cầu học TC, KT phù hợp lôgic nội dung kĩ thuật lôgic trình nhận thức với trình tự hoạt động dạy học kĩ thuật Kết phân tích cho thấy muốn đảm bảo hiệu dạy học TC, KT cần đảm bảo mối liên kết qua lại thao tác vật chất (thao tác tay) trình HS làm sản phẩm với thành phần cấu trúc trình HS tư kĩ thuật (liên quan đến thao tác, động tác, quy trình kĩ thuật, sơ đồ, kí hiệu, thuật ngữ môn học…) Từ đó, đề tài đề xuất tiến trình dạy học TC, KT theo hướng phát triển TDKT cho HS sở khuyến khích HS chủ động, tích cực tham gia khám phá nội dung học Tiến trình mô tả khái quát gồm bước sau: Bước 1: Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng, nguyên vật liệu HS Bước 2: HS quan sát nhận xét mẫu, bước đầu hình dung quy trình làm sản phẩm Mục đích chủ yếu bước HS quan sát phát đặc điểm cấu tạo vật phẩm kĩ thuật - 116 - Bước 3: HS khám phá quy trình kĩ thuật kết hợp tập làm theo nhóm Nội dung chủ yếu HS chủ động khám phá quy trình kĩ thuật tập làm theo quy trình để tạo sản phẩm Việc biểu diễn mẫu thao tác trước lớp tổng kết quy trình làm sản phẩm HS thực Đây hoạt động trọng tâm tiết Bước 4: HS thực hành làm sản phẩm: Yêu cầu bước HS vận dụng quy trình (dưới hình thức cá nhân nhóm) để tự làm sản phẩm lớp, GV khuyến khích HS thể sáng tạo trình làm trang trí sản phẩm theo khả Đây hoạt động trọng tâm tiết Bước 5: Trưng bày đánh giá sản phẩm: Bước đặt trọng tâm vào việc HS trưng bày tự đánh giá kết lao động thân, khuyến khích HS tự đánh giá thành công thể sản phẩm hoàn thành Bước 6: Nhận xét, dặn dò: Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập HS 1.4 Tiến trình dạy học TC, KT theo hướng phát triển TDKT cho HS đề tài đưa vào thử nghiệm lớp học cụ thể Kết quan sát cho thấy HS thể thích thú, say mê với hoạt động học tập suốt học Tất HS làm sản phẩm lớp số em làm sản phẩm thể sáng tạo Đặc biệt, bước khám phá quy trình kĩ thuật, HS tỏ tập trung cao độ để quan sát thử làm thao tác theo hình vẽ; trao đổi, hỏi hỗ trợ tìm hiểu cách thực thao tác Điều cho thấy tiến trình đề xuất thu hút hoạt động tư tích cực HS vào việc khám phá quy trình làm sản phẩm theo yêu cầu học Đây coi tín hiệu thuận lợi cho hướng nghiên cứu mà đề tài lựa chọn Khuyến nghị Từ nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề tài có số khuyến nghị sau: 2.1 Các cấp quản lí giáo dục cần khuyến khích cải tiến dạy học TC, KT trường tiểu học, tạo điều kiện phát huy vai trò, vị trí môn học chương trình tiểu học Nhà trường cần khuyến khích, tạo hội cho GV áp - 117 - dụng đóng góp sáng kiến cho việc tổ chức dạy học TC, KT theo hướng tích cực hóa vai trò HS, góp phần phát triển TDKT cho em 2.2 Tổ chức lớp chuyên đề bồi dưỡng đổi tổ chức dạy học TC, KT cho GV, đặc biệt ý đến đổi cách thức tổ chức dạy học TC, KT có gắn dạy kiến thức, kĩ với phát triển TDKT cho HS qua học 2.3 Trang bị đầy đủ phương tiện dạy học cần thiết cho nội dung học TC, KT (vật mẫu, tranh quy trình, nguyên vật liệu dụng cụ); ứng dụng phương tiện, thiết bị kĩ thuật đại hay phần mềm hỗ trợ cho việc dạy học nội dung thủ công, kĩ thuật (chẳng hạn: nội dung Gấp hình sử dụng phần mềm học gấp giấy Paper Folding 3D ) 2.4 Những kết nghiên cứu đề tài cho thấy dạy học Thủ công theo hướng phát triển TDKT cho HS phù hợp Vì vậy, hướng nghiên cứu cần tiếp tục phát triển mở rộng để phục vụ cho thực tiễn dạy học Hướng phát triển đề tài Để phát triển đề tài dựa kết bước đầu mà luận văn đạt được, xin đề xuất hướng nghiên cứu sau: Nâng cao chất lượng dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật tiểu học theo hướng phát triển tư cho học sinh - 118 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình tiểu học, Nxb GD, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển GVTH (2007), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, tài liệu đào tạo GVTH, Nxb GD, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển GVTH (2007), Giáo dục học (tài liệu đào tạo GV), Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo viên Nghệ thuật 1, 2, (phần Thủ công), Nxb GD, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Kĩ thuật 4,5, Nxb GD, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển GVTH (2007), Tâm lí học, tài liệu đào tạo GV, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Bộ GD & ĐT, Dự án phát triển GVTH (2007), Thủ công, Kĩ thuật phương pháp dạy học Thủ công, Kĩ thuật, tài liệu đào tạo GVTH, Nxb GD, Hà Nội [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học tiểu học (bộ quyển), Nxb GD, Hà Nội [9] Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Bắc Giang (2007), Sách bồi dưỡng giáo viên tiểu học, dự án hợp tác kĩ thuật nhằm tăng cường bồi dưỡng giáo viên theo cụm quản lí nhà trường Việt Nam [10] Phạm Mai Chi (2000), “Vấn đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, tạp chí KHGD, số 81 [11] Nguyễn Hữu Châu, Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn (2005), Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường, Nxb ĐHSP, Hà Nội [12] Babanxki Iu.K (1985), Giáo dục học, Mátxccơva, tài liệu dịch, Nxb GD, Hà Nội [13] Cryliacs M (1976), Tri thức tư duy, tài liệu dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Phạm Tất Dong (1998), “Đổi tư duy”, tạp chí KHGD, số 14 - 119 - PHỤ LỤC Phục lục Phiếu hỏi ý kiến GV việc tổ chức dạy học Thủ công, Kĩ thuật tiểu học Theo thầy/cô, môn học có vai trò nhà trường tiểu học (mỗi môn học chọn mức độ phù hợp với ý kiến thầy/cô): Mức độ Tên môn học Rất quan Quan Không Không trọng trọng quan trọng có ý kiến Toán Tiếng Việt TN XH Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lí Âm nhạc Mĩ thuật Thủ công, Kĩ thuật Thể dục Theo thầy/cô, tổ chức dạy học Thủ công Kĩ thuật (theo chương trình mới) nhằm mục tiêu: Ý kiến thầy/cô Mục tiêu, vai trò Thủ công, Kĩ thuật Đồng Đồng ý ý Cung cấp cho HS kiến thức cần thiết thủ công, kĩ thuật Rèn luyện kĩ thực hành thủ công, kĩ thuật phần Không đồng ý

Ngày đăng: 19/08/2016, 23:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2.2. Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập TC, KT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan