1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thơ đinh hùng nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật

121 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 143,23 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HUYỀN THƠ ĐINH HÙNG NHÌN TỪ GÓC ĐỘ TƢ DUY NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Văn học Việt Nam Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HUYỀN THƠ ĐINH HÙNG NHÌN TỪ GĨC ĐỘ TƢ DUY NGHỆ THUẬT Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Bá Thành Hà Nội - 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Kết cấu luận văn 13 CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ TƢ DUY THƠ VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ THƠ ĐINH HÙNG 14 1.1 Khái niệm tƣ thơ 14 1.1.1 Tư nghệ thuật 14 1.1.2 Tư thơ 16 1.2 Quá trình sáng tác nhà thơ Đinh Hùng 17 1.2.1 Vài nét đời nhà thơ Đinh Hùng 17 1.2.2 Quan niệm thơ Đinh Hùng 22 1.2.3 Quá trình sáng tác nhà thơ Đinh Hùng 30 1.2.3.1 “Mê hồn ca”: chất liêu trai, ma mị đầy ám ảnh 31 1.2.3.2 “Đường vào tình sử”: giới tình yêu đầy hương sắc 34 1.2.3.3 “Tiếng ca lạc”: di cảo thơ đặc sắc 37 1.2.3.4 Các tác phẩm khác 40 1.2.4 Thơ Đinh Hùng mạch nguồn thơ đại Việt Nam 41 1.2.4.1 Khái quát tư thơ Đinh Hùng 41 1.2.4.2 Sự tiếp nhận thơ Đinh Hùng 44 Tiểu kết: 48 CHƢƠNG 2: NHÂN VẬT TRỮ TÌNH VÀ CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG THƠ ĐINH HÙNG 49 2.1 Nhân vật trữ tình 49 2.1.1 Cái trữ tình hướng nội với suy tư dấy loạn nội tâm 49 2.1.1.1 Cái cô đơn, bi thiết 50 2.1.1.2 Cái cuồng nhiệt mê đắm 54 2.1.2 Nhân vật trữ tình “Em” 56 2.1.2.1 “Em” – người đẹp nỗi ám ảnh suốt đời thi nhân 56 2.1.2.2 “Em” – nàng thơ tình yêu thiên nhiên lãng mạn 59 2.2 Cảm hứng chủ đạo 62 2.2.1 Cảm hứng thời tiền sử 63 2.2.2 Cảm hứng giới tâm linh 67 2.2.3 Cảm hứng tình yêu 71 2.2.4 Cảm hứng lịch sử 73 Tiểu kết : 77 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN TRONG THƠ ĐINH HÙNG 79 3.1 Ngôn ngữ thể thơ 79 3.1.1 Ngôn ngữ 79 3.1.1.1 Ngôn ngữ quái dị, yêu ma 79 3.1.1.2 Ngơn ngữ tình u chân thành, say đắm 82 3.1.1.3 Ngơn ngữ giàu tính nhạc 85 3.1.1.4 Ngôn ngữ đậm tính cổ trang 87 3.1.2 Thể thơ 89 3.2 Một số biểu tƣợng đặc sắc 93 3.2.1 Hồn 94 3.2.2 Nước 96 3.2.3 Bướm 97 3.2.4 Ngọc 99 3.3 Thời gian không gian nghệ thuật 100 3.3.1 Thời gian dĩ vãng, u buồn 101 3.3.2 Không gian ảo mộng, siêu thoát 104 Tiểu kết 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tư hoạt động nhận thức, đời sống trí tuệ người Dựa vào cấu tạo sinh học não người, phân loại theo phương pháp tư trình tâm lý học hoạt động tư người chia làm hai lĩnh vực: tư nghệ thuật tư khoa học Nếu tư khoa học thiên tất yếu, tất nhiên, nguyên nhân tư nghệ thuật lại thiên ngẫu nhiên, kết Đúng C Becna nói: Nghệ thuật tơi, khoa học Tư nghệ thuật mang tính thẩm mỹ, đối lập với tính logic siêu logic tư khoa học Đây loại tư hình tượng, phản ánh thực góc độ thẩm mỹ Tác giả Nguyễn Bá Thành giáo trình “Tư thơ đại Việt Nam” nhấn mạnh: “Tư nghệ thuật khôi phục sáng tạo biểu tượng trực quan, hình tượng hóa thực khách quan theo nhận thức chủ quan” [49, tr.57] Có thể thấy định nghĩa này, tác giả đặc biệt lưu ý tới yếu tố chủ quan trình sáng tạo nghệ thuật Người nghệ sĩ đích thực phải ln sáng tạo nên biểu tượng mới, khơng chép cách máy móc thực khách quan mà phải thơng qua lăng kính chủ quan để từ khái qt nên hình tượng nghệ thuật Nói cách khác, q trình từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng quay trở lại sống Những biểu tượng tác phẩm nghệ thuật khơng nằm im, tĩnh lặng mà có tác động trở lại suy nghĩ lối sống người Như vậy, ta hiểu, tư nghệ thuật mặt hoạt động nhận thức nhà văn thực cách nghệ thuật theo logic chủ quan, mặt khác q trình nhận thức độc giả tác phẩm nghệ thuật thông qua hệ thống biểu tượng Việc tiếp cận văn chương nghệ thuật nói chung thơ ca nói riêng từ góc độ tư nghệ thuật hướng tiếp cận có chiều sâu, mang tính hệ thống toàn diện 1.2 Đinh Hùng (1920-1967) thi sĩ phong trào Thơ đồng thời thi sĩ thời kì sau Thơ Trong nhiều thi sĩ khác Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên từ năm 1954 chuyển hướng ngòi bút sang thơ ca cách mạng Đinh Hùng dường tiếp tục mạch Thơ mới, thời hồng kim trơi qua Trong số thi sĩ có mặt từ thời tiền chiến sau di cư vào Nam, Đinh Hùng thi sĩ gần tiếp tục sáng tác thơ để lại gia tài thơ có giá trị xét mặt nội dung lẫn nghệ thuật Với cá tính vốn ngang tàng, cuồng nhiệt có phần lập dị, thơ Đinh Hùng tốt lên ngã cá nhân độc đáo, mạnh mẽ, bay bổng hoang tưởng đầy lãng mạn Nếu lấy năm 1954 với mốc Hiệp định Geneve Đơng Dương ký kết làm ranh giới Đinh Hùng sống sáng tác hai giai đoạn lịch sử đất nước: trước năm 1954 sống sáng tác Hà Nội, sau năm 1954 sống sáng tác chế độ Việt Nam cộng hòa Những thi phẩm Đinh Hùng xuất báo chí thời kỳ Thơ tới năm 1954 trở sau, tập thơ ơng "Mê hồn ca", "Đường vào tình sử ", "Tiếng ca lạc" mắt độc giả Tuy nhiên, đặc điểm riêng lịch sử nên thơ Đinh Hùng trước thời kỳ đổi không phổ biến rộng rãi miền Bắc Từ sau 1990 đến nay, tác phẩm ông tái tên tuổi ông biết đến chưa nhiều Độc giả nói chung cịn thấy xa lạ với Đinh Hùng, nhà thơ tiền chiến Nghiên cứu thơ Đinh Hùng từ góc độ tư nghệ thuật, người viết mong muốn tìm hiểu nét đặc sắc phong cách nghệ thuật thơ Đinh Hùng, từ góp tiếng nói đưa thơ Đinh Hùng đến với độc giả hôm Lịch sử vấn đề Trong thi ca đại Việt Nam, Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chương cầu nối lãng mạn tượng trưng Đinh Hùng số nhà thơ khác Trần Dần, Phùng Quán…… lớp nhà thơ chuyển hẳn sang tượng trưng Tuy nhiên, điều kiện lịch sử, định kiến, suốt thời gian dài, chối bỏ chủ nghĩa tượng trưng, xem tượng quái dị, phản cảm Bất công không xảy chủ nghĩa tượng trưng mà hầu hết trào lưu văn học đại khác diễn trước năm 1945 Vì vậy, chủ nghĩa tượng trưng đến nước ta từ nửa đầu kỷ trước, có ảnh hưởng định đến văn học giai đoạn 1930-1945 vai trị tiến trình văn học Việt Nam chưa đánh giá mực có gia tài thơ Đinh Hùng Trong thi phẩm nhà thơ Hàn Mặc Tử, Vũ Hoàng Chương, Trần Dần, Hoàng Cầm… in ấn, xuất hàng loạt thi đàn thơ Đinh Hùng dường cịn bạn đọc biết đến Các nhà phê bình "ngại" viết Đinh Hùng khiến cho bóng tối lãng quên bao phủ lên đời nghiệp văn học ông Nhà nghiên cứu Đặng Tiến viết :“Đinh Hùng nhà thơ lớn thi ca Việt Nam đại, trước lìa đời khơng đọc tác phẩm phê bình cho đàng hồng dành cho thơ mình, cho đời dành trọn cho Thơ Trong lịch sử văn học giới, người viết tiểu thuyết hay kịch, tự xác định vị trí, nhà thơ khó mà quan niệm chỗ đứng khơng có mơi giới ngành lí luận văn học Cái buồn Đinh Hùng âu chung cho thi sĩ Việt Nam, khác chỗ Đinh Hùng sớm” [13] Nói vị trí Đinh Hùng thi đàn, nhiều nhà nghiên cứu chung nhận định: Đinh Hùng nhà thơ tiêu biểu cho trường phái thơ tượng trưng có vị trí người tiên phong Nguyễn Mạnh Trinh đặc biệt nhấn mạnh: “Với người làm thơ, Đinh Hùng có vị trí Bắc Đẩu” [59] Trong “Mười khuôn mặt văn nghệ”, tác giả Tạ Tỵ cho “Đinh Hùng, tượng hình độc vòm trời thi ca Việt Nam vào năm 1940 đến 1945 [80, tr.213] Như vậy, thấy, trường phái thơ Tượng trưng, Đinh Hùng người có vị trí tiên phong Ơng có bước táo bạo, hướng tìm tịi cho thi ca Việt Nam mà trào lưu lãng mạn Thơ bắt đầu có dấu hiệu thoái trào Việc Đinh Hùng với Trần Dần, Vũ Hồng Địch, Trần Mai Châu thành lập nhóm Dạ Đài Tuyên ngôn trường phái thơ Tượng trưng chứng tỏ chủ động nhà thơ Việt Nam trính tiếp biến trường phái, trào lưu văn học phương Tây Mặc dù Dạ Đài số (ngày 16/11/1946) dừng lại chiến tranh đóng vai trị vơ quan trọng việc khẳng định địa vị lịch sử trường phái thơ tượng trưng phong trào Thơ đồng thời khẳng định vị trí Đinh Hùng thi đàn Nhìn nhận cách khách quan, thấy văn học lãng mạn Việt Nam đời phát triển vòng 15 năm, từ năm 1930 đến năm 1945 thâu tóm chặng đường phát triển 100 năm văn học Pháp mà trường phái văn học phương Tây trọn vẹn trình Trong tiếp biến văn học ấy, Đinh Hùng gia tài thi ca góp phần lớn việc thúc đẩy nhanh trình đại hóa văn học Việt Nam Thơ Đinh Hùng mang đặc điểm trường phái thơ tượng trưng rõ Nhận định vấn đề này, tác giả Võ Văn Ái tác phẩm “Bốn mươi năm thơ Việt Nam 1945 - 1985” viết Đinh Hùng sau: " Ám ảnh chết từ lúc bé, Đinh Hùng hướng nguồn thơ tượng trưng Vì tượng trưng âm thực chết âm sống (… ) Nỗi chết ám ảnh đeo đuổi Đinh Hùng hình với bóng, đốt thắp tâm tư chàng Đinh Hùng không chạy trốn, chàng hàm dưỡng lửa cho nguồn thơ Tượng trưng " [theo 58] Trong viết nhan đề "Những kỷ niệm văn học miền Nam”, tác giả Nguyễn Đức Tùng khẳng định: “Đinh Hùng người mở cánh cửa cuối Thơ Mới, giai đoạn phát triển sau phần chuẩn bị không khí cho chủ nghĩa siêu thực bắt đầu [55] Cịn nhà phê bình Đỗ Lai Thúy nhận xét thơ Đinh Hùng: “Từ bỏ giới thực tại, sâu vào giới siêu nhiên, siêu cảm, nói thơ Đinh Hùng vượt qua từ trường thơ lãng mạn men tới lãnh địa siêu thực” [17, tr.178] Ở Việt Nam, điều kiện lịch sử định, từ tư tưởng lý luận phản ánh thực văn học nghệ thuật trở thành "thống soái", Thơ bị coi phong trào thơ tư sản, tiểu tư sản có hại cho cách mạng, người ta hạ xuống mức thấp nhất, liên tục trích tác hại Trường phái thơ tượng trưng có gia tài thơ Đinh Hùng bị đánh giá có phần lệch lạc Trong cơng trình “Phong trào thơ lãng mạn 1932 – 1945” in năm 1981, tác giả Phan Cự Đệ viết: “Chúng cho chất thơ lãng mạn tiêu cực, li có màu sắc suy đồi Khách quan mà nói thơ ca lãng mạn nhiều làm cho niên trở nên bi luỵ làm quẩn bước chân họ đường đến cách mạng Tuy nhiên nước ta thời kì trước cách mạng tháng Tám, từ người phát ngôn cho quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật lời lẽ thành thực ngây thơ, thi sĩ đắm tháp ngà chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa tượng trưng kẻ đề xướng to tướng, kênh kiệu, lù lù đời ném đá vào người xung quanh…tất nhà văn khơng phải khơng cịn nhiều tinh thần dân tộc thái độ bất mãn với xã hội kim tiền ô trọc, với thói hợm hĩnh giai cấp tư sản” [theo 86] Thái độ tác giả phê phán kịch liệt phong trào Thơ có chủ nghĩa tượng trưng Cách nhận định xét mặt tư tưởng mà không ý đến thơ, chí tư tưởng bị hiểu cách giáo điều, dung tục Nhận xét giới nghệ thuật thơ Đinh Hùng, Đặng Tiến “Thi giới Đinh Hùng” nhận định: “Đinh Hùng tạo cho riêng ông thi giới lạ, tựa suối chảy từ trữ tình đến tượng trưng sang siêu thực, mang theo dịng hình ảnh giàu có, ngơn ngữ cá biệt tâm hồn miền núi rừng hoang vu, bí ẩn, nguyên sơ…” [13] Tác giả vào phân tích nhiều đặc điểm thơ Đinh Hùng qua làm bật lên thi giới riêng biệt, kì lạ thi sĩ Ơng khẳng định: “Thơ Đinh Hùng thi giới trưởng thành, lực sáng tạo vượt khỏi thực tại” [13] Nhà nghiên cứu Phạm Việt Tuyền cho thơ Đinh Hùng, “là giới đắm đuối say mê, hoang sơ man dại, chết chóc lạnh lùng, nhiệm mầu huyền bí” [theo 33] Nhận định Thế Phong có nét tương đồng: “Thơ ơng đầy tính chất thần kỳ, ma quái, ý tưởng quái đản, hồn ma siêu phách, giới âm ty – thơ tình yêu lại cuồng nhiệt, cụ thể” [82] Tạ Tỵ viết “Đinh Hùng với mê trường dạ” viết: “Cõi nhân gian mà Đinh Hùng vọng tưởng khuất lìa Nó tiếng nói hoang sơ thời tiền sử Nó thiêng liêng cao khung trời nguyên thuỷ” [80, tr.124] Có thể thấy, nhận định nói có chung nhận xét tương đồng giới nghệ thuật thơ Đinh Hùng, giới hoang sơ, kỳ ảo, đầy mê đắm đầy bí ẩn thấm đẫm chất liêu trai Đinh Hùng tạo dựng nên nguồn thơ tượng trưng, lực sáng tạo thi nhân tự nguyện đốt cháy thân phận đầu bấc mà men rượu sênh phách Trong cõi Mê cung, Đinh Hùng lạc vào với bước đắm say “nghìn yêu ma chung bước cõi luân hồi” với khúc hát “vong tình” bay chót vót núi non để “mở hội oan hồn” Phải mà nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường vấn thi sĩ Trần Dần chê thơ Đinh Hùng “lòe loẹt ghê ghê mùi son phấn”? [26] Đánh giá Đinh Hùng, nhà thơ Bùi Giáng – người gần Đinh Hùng thi ca lại khác biệt đời – nhận định: “Đinh Hùng thi sĩ muốn khai phá nẻo đường đưa tới giới hồng hoang, nơi người trút bỏ hết hình hài, thể phách, tinh anh cũ; mà đắm bầu khơng khí ảo huyền, trác tuyệt, đầy sương phong thần Thi sĩ quên mối lo eo sèo Cuộc sống tủi buồn nhân xa biết bao! Tiếng cười, tiếng khóc có âm vang kỳ ảo” [theo 82] So với nhà thơ tiền chiến, nghệ thuật cấu tứ tạo hình Đinh Hùng vượt xa, tạo dựng giới thi ca Tác giả Cao Thế Duy nhận xét:“Ai phải công nhận Đinh Hùng thi nhân độc đáo, khơng nhà thơ có giọng điệu Liêu Trai ơng, khơng có nhà thơ có giọng điệu phong toả lên hồn thơ khói hương nghi ngút ơng Đinh Hùng thể hoang đường ảo mộng Thơ Đinh Hùng cịn trường ca tình ái, thơ Đinh Hùng chất chứa sắc bén nhạy kết đọng ba yếu tố: Ái tình, thiên nhiên mộng ảo Ba yếu tố sinh thành khơng khí hồ ly nỗi chết khơng rời Đinh Hùng hoa kỳ lạ, thứ kim cương kết tụ từ huyệt sâu, từ non sầu mộng ảo” [theo33] Trong “Từ điển Văn học” (bộ mới) có nhận xét ơng sau: “Thơ Đinh Hùng hàm súc, lối thao tác “tụ” “tán” nhanh chóng, “từ” “tứ” đột xuất, khiến thơ ơng có khả gây cộng cảm, dễ lưu vào tâm trí người đọc” [72, tr.424] Về mặt đề tài, nhiều nhà nghiên cứu chung nhận định: thơ Đinh Hùng có hai mảng đề tài thơ tình u thơ thiên nhiên mảng thơ tình chiếm vị trí đặc biệt Hà Thủy Nguyên viết nhan đề “Thơ Đinh Hùng - Từ tình yêu tuyệt đối đến thăng hoa dục vọng” viết: “Đinh Hùng hồn thơ mang vẻ đẹp cảm xúc, khát vọng nam tính số nhà thơ Việt Nam đại” [19] Trong viết “Đinh Hùng – hồn thơ kỳ ảo”, tác giả Võ 10 Rimbaud muốn gieo xác đồng cỏ mượt nguyên sơ Đinh Hùng muốn nằm cỏ xanh, ăn hương hoa dại ngủ bầy muông thú: Từng buổi hồng xuống lạ kỳ Ta nằm cỏ lắng tai nghe Thèm ăn chút hoa man dại Và ngủ lồi mng thú (Những hướng rơi) Tiểu kết: Thơ thơ Đinh Hùng lộ rõ qua phương thức biểu ngôn ngữ thể thơ, hệ thống biểu tượng, không gian thời gian nghệ thuật Ngôn ngữ thơ Đinh Hùng thứ ngơn ngữ đóng vai trị dịng bùa chú, có sức lơi kéo đến kỳ lạ ý tưởng nảy sinh từ giới tâm linh Trong nhiều trường hợp, cảm xúc tình yêu diễn tả thứ ngôn ngữ mềm mại diễm lệ Nhiều có giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, tạo nên lơi hấp dẫn lớn độc giả Ngôn ngữ thơ Đinh Hùng giàu nhạc tính, khiến cho thơ trở thành tình ca ngào với nốt nhạc thơm Nhiều có xuất với tần số lớn từ Hán – Việt, nhưng, thơ Đinh Hùng hồn tồn khác với thơ Đường luật cách nói thi nhân cách nói thành thực tơi đầy cảm xúc Phương thức biểu đạt mang tính đại, mẻ khơng cũ mịn, luẩn quẩn truyền thống thơ ca cổ Trung Hoa Về mặt thể loại, Đinh Hùng sử dụng đa dạng thể thơ Tư thơ Đinh Hùng biểu cách rõ nét việc chọn lựa thể thơ cho phù hợp với thi phẩm Một thể loại hay Đinh Hùng sử dụng thơ hợp thể nhằm diễn đạt cách hiệu tâm trạng u uất, mê cuồng Về mặt biểu tượng, Đinh Hùng thông qua biểu tượng riêng đặc sắc hồn, nước, bướm, ngọc…nhằm tạo dựng nên giới thơ kỳ ảo, đậm khơng khí tâm linh Về mặt thời gian, Đinh Hùng không viết thời gian Thời gian thơ ông đa phần thời gian khứ, thời gian vào đêm thời gian mùa thu Nghĩa khoảng thời gian gợi buồn, gợi sầu, gợi thâm u, 107 huyền bí Khơng gian thơ Đinh Hùng không gian mơ hồ, ảo mộng, ma quái khiến nhiều người thấy sợ hãi, rợn lạnh lẽo u ám Loại khơng gian xuất nhiều khơng gian mộ chí, không gian địa ngục, không gian âm u cõi tiền sinh, tiền sử Những yếu tố rõ ràng bị chi phối tư thơ Đinh Hùng với nỗi u buồn khơi lên từ chết người thân yêu 108 KẾT LUẬN Khi Đinh Hùng với trái tim si mê, rạo rực xuất thi đàn Thơ tồn thắng, cờ phong trào từ chủ tướng Thế Lữ chuyển giao cho hậu bối Đinh Hùng người đón nhận Trong suốt 47 năm sống làm việc, ông để lại cho đời số tác phẩm khơng nhiều đặc biệt có giá trị, qua thể tư thơ đặc sắc Có thể nói, Đinh Hùng kiến tạo nên thơ giới ảo diệu thần bí Người đọc lạc bước vào giới khác, hoàn toàn biệt lập với giới hữu, giới người thời hồng hoang, nguyên thuỷ giới âm u linh hồn từ cổ mộ Thơ Đinh Hùng có hồ trộn cao khiết với trần tục, khát vọng thiêng liêng với khoái cảm xác thịt, địa đàng cổ mộ, kỳ nữ ma quái Các nhân vật trữ tình thơ Đinh Hùng giúp hiểu rõ giới nội tâm thi nhân Đó cô đơn bi thiết đỗi mãnh liệt say đắm Đó “Em” – người đẹp nỗi ám ảnh suốt đời “em” với tư cách nàng thơ giúp khơi nguồn thi hứng Tư thơ Đinh Hùng đặc biệt thành công lấy cảm hứng thời tiền sử, giới tâm linh lấy cảm hứng tình u đơi lứa Ở phương diện này, Đinh Hùng sáng tạo nên giới thi ca đầy âm màu sắc, đầy mộng mị ám ảnh, hấp dẫn chông gai người tiếp nhận Trung thành với quan điểm sáng tác trường phái tượng trưng, với tư thơ hướng nội trực tiếp, ngôn ngữ thơ Đinh Hùng thứ ngôn ngữ quái dị, yêu ma gợi liên tưởng đến điều ma quái, ý tưởng nảy sinh từ giới tâm linh Trong nhiều trường hợp, lại thứ ngôn ngữ chân thành, tha thiết, diễn tả trạng thái cảm xúc tình yêu cách tinh tế say đắm Tuy nhiên, trường hợp nào, Đinh Hùng đặc biệt trọng đến tính nhạc thơ nên để lại dư âm sâu lắng lòng độc giả Các biểu tượng thơ Đinh Hùng đa dạng, vừa thực vừa ảo mộng Nó biểu tư thơ hướng vào phía trong, ln day dứt, đau đớn hành trình kiếm tìm khát vọng 109 Thời gian thơ Đinh Hùng chủ yếu thời gian dĩ vãng Ông nói thời gian hay thời gian tương lai Ngoài ra, Đinh Hùng hay đề cập đến thời gian vào buổi đêm thời gian vào mùa thu Buổi đêm thời gian mà linh hồn lên từ cõi chết, chập chờn bước chân hư ảnh mối giao cảm với thi nhân Cịn mùa thu phù hợp với tâm trạng buồn, sầu, u hoài, thi sĩ Ngơn ngữ thơ Đinh Hùng có nhiều dạng thức, thể tài hoa nghệ thuật thi nhân Có thứ ngơn ngữ qi dị, u ma, có thứ ngơn ngữ chân thành say đắm, có thứ ngơn ngữ đậm tính cổ trang Nhưng dù trường hợp nào, Đinh Hùng trọng đến tính nhạc thơ điều làm nên nét đặc sắc giọng thơ Đinh Hùng Sống chế độ Việt Nam cộng hịa, luồn tư tưởng nơ dịch thả sức bành trướng, dù muốn hay khơng, Đinh Hùng khó tránh khỏi ảnh hưởng Và trung thành với quan điểm “nghệ thuật không giày đỏ, đội mũ đỏ” (V Huygo) thơ ông vài nấm độc len lỏi vào Tuy nhiên, với nghiệp văn học khơng đồ sộ có giá trị, thơ Đinh Hùng đáng để nghiên cứu cách đầy đủ tồn diện, qua đưa Đinh Hùng trở chỗ dòng chảy thơ ca dân tộc 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO André Breton, Tuyên ngôn thứ Chủ nghĩa siêu thực, Phùng Kiên dịch http://www.evan.com.vn André Breton, Tuyên ngôn thứ hai Chủ nghĩa siêu thực, Nguyễn Bích Thủy dịch http://www.evan.com.vn Cao Minh Tèo, Cảm nhận “Sứ giả từ địa ngục” bình diện khơng gian thời gian nghệ thuật, http:// yume.vn Du Tử Lê (2011), Lần theo bước chân tài hoa Đinh Hùng, http://www.dutule.com Du Tử Lê, Đinh Hùng, bắc đẩu, http://www.dutule.com Du Tử Lê, Nhà thơ Thái Thủy, người đứng sau nhiều cột mốc văn học, nghệ thuật miền Nam, http://www.dutule.com Đinh Hùng (1995), Mê hồn ca, NXB hội nhà văn, Hà Nội Đinh Hùng (2001), Đường vào tình sử, NXB Đồng Nai Đinh Hùng (1973), Tiếng ca lạc, Lửa thiêng 10 Đinh Hùng (1943), Đám ma tôi, Tân Việt 11 Đào Duy Hiệp, Hình ảnh thơ siêu thực, http:/www.evan.com.vn 12 Đồn Thêm, Tựa “Đường vào tình sử” , http://www.vanchuongviet.org 13 Đặng Tiến, Thi giới Đinh Hùng, http://www.art2all.net 14 Đinh Hoài Ngọc, Đinh Hùng – cha tơi, http://www.vanvn.net 15 Đinh Hồi Ngọc, Thi sĩ Đinh Hùng vài dòng tiểu sử, http://clbnguoiyeusach.com 16 Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (2003), Từ điển văn học, NXB Thế giới, Hà Nội 17 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương, NXB Khoa học Xã hội 19 Hà Thủy Nguyên (2012), Thơ Đinh Hùng - Từ tình yêu tuyệt đối đến thăng hoa dục vọng, http://Nghệthuậtyêu.net 20 Hoài Thanh - Hoài Chân (1999), Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941, NXB Văn học, Hà Nội 111 21 Hồi Nam, Người thơ, nhìn từ mắt thơ , http://www.baomoi.com 22 Hoài Nam, Những bóng văn chương, http://www.cand.com.vn 23 Hồng Kim Oanh, Nghệ thuật tượng trưng thơ Edgar Allan Poe http://www.vanchuongviet.org 24 Hoàng Ngọc Hiến (2007), Baudelaire chủ nghĩa tượng trưng Thơ mới, http://thotanhinhthuc.org 25 Hồng Ngọc Hiến, Phê bình thơ tập sách "thơ" Đặng Tiến, http://nguvan.hnue.edu.vn 26 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Gặp gỡ Trần Dần: Ðối thoại ngủ, http://tienve.org 27 Hoàng Sĩ Nguyên, Bước ngơn ngữ thơ mới, Tạp chí Non nước, số 156 http://vannghedanang.org.vn 28 Hồng Sỹ Ngun, Thơ Mới 1930-1945 – Nhìn từ vận động thể loại, http://trieuxuan.info 29 Hồ Dzếnh, Tựa in lần thứ «Mê hồn ca», http// www.facebook.com 30 Hồ Thế Hà, Quan niệm thơ Dạ Đài - nhìn từ tiếp biến lý luận văn học phương Tây, http://tapchisonghuong.com.vn 31 Hồ Văn Quốc, Đinh Hùng – người ca khúc mê hồn, http://thuathienhue.edu.vn 32 Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, NXB giáo dục, HN 33 Huyền Viêm (2012), Thi sĩ Đinh Hùng – Người làm thơ tình kiệt xuất http://vietart.free.hr/index 34 Kiều Văn – chủ biên, giới thiệu (1997), Thơ Đinh Hùng, NXB Đồng Nai 35 Khải Thiên, Hai hình thái mĩ cảm "Mê hồn ca" Đinh Hùng, http://tapchinhavan.vn 36 Khổng Đức, Thế giới thơ, http://www.vanchuongviet.org 37 Khổng Đức, Khái quát trường phái thi ca , http://www.vanchuongviet.org 38 Lại Nguyên Ân, Một số vấn đề xung quanh phạm trù chủ nghĩa đại, http://lainguyenan.free.fr 112 39 Lại Nguyên Ân, “Tinh huyết“ Bích Khê giai đoạn phát triển thứ hai thơ http://evan.vnexpress.net 40 Lê Lưu Oanh, Quan điểm nghệ thuật tượng trưng nhóm Xuân Thu Dạ Đài, http://nguvan.hnue.edu.vn 41 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, NXB ĐHQG Hà Nội 42 Lê Lưu Oanh (1996), Cái tơi trữ tình thơ, Luận án PTS, Hà Nội 43 Lê Ngọc Trác, Qua xứ ma sầu gửi người mộ http://vn.360plus.yahoo.com 44 Lê Thụy Tường Vi, Chủ nghĩa siêu thực Xuân Thu nhã tập 2009 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 45 Lê Thuỵ Tường Vi, Tính chất bước ngoặt chủ nghĩa siêu thực, http//www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 46 Lê Xuân, Bàn thêm ngôn ngữ thơ ngôn ngữ truyện, http://nhavancantho.vnweblogs.com 47 M Roodentan; P.Iudin, (1976) Từ điển triết học, NXB Sự thật 48 Ngọc Cầm (2011), Thơ tượng trưng – mảng nghệ thuật bị lãng quên, http://phiatruoc.wordpress.com 49 Nguyễn Bá Thành (2012), Giáo trình Tư thơ đại Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB văn học, Hà Nội 51 Nguyễn Đăng Mạnh (2004), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, NXB Đại học sư phạm 52 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Đình Cường, Một chút giai thoại hát “Mộng hoa“, http://www.hocxa.com 54 Nguyễn Đức Nam (1987), Thơ Việt Nam 1945 – 1985, NXB giáo dục 55 Nguyễn Đức Tùng, Những kỷ niệm văn học miền Nam, http://lyluanvanhoc.com 113 56 Nguyễn Hữu Hiếu, Vấn đề tiếp nhận yếu tố nghệ thuật thơ tượng trưng phương Tây Thơ Mới Việt Nam 1932-1945, http// khoavanhocngonngu.edu.vn 57 Nguyễn Q Thắng (2008), Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, Tập 3, NXB Văn học 58 Nguyễn Mạnh Trinh (2007), Đinh Hùng, thơ không tuổi, http://dtphorum.com 59 Nguyễn Thanh Tuấn, Cơ sở hình thành khuynh hướng sáng tác tượng trưng siêu thực văn học Việt Nam đại http://phongdiep.net 60 Nguyễn Thị Qun (2012), Cái tơi trữ tình trường thơ Loạn, http://huudat.vn 61 Nguyễn Văn Dân, Đi tìm thực khác đường siêu thực, http://tapchinhavan.vn 62 Nguyễn Văn Hậu, Về tính hình tượng tính biểu tượng tác phẩm văn hóa - nghệ thuật, http://huc.edu.vn 63 Nguyễn Văn Hậu, Đi tìm sắc văn hóa dân tộc qua giới biểu tượng, http// vanhoahoc.edu.vn 64 Nguyễn Văn Hậu, Văn hóa hệ thống biểu tượng – thông tin xã hội, http//vanhoahoc.edu.vn 65.Nguyễn Văn Sanh, Tản mạn thi ca Huy Cận Đinh Hùng, http://www.ninhhoa.com 66 Nguyễn Vy Khanh (2011), Thi ca miền Nam 1954 – 1975 http://www.vanchuongviet.org 67 Nguyễn Vy Khanh, Văn Học Miền Nam Tự-Do 1954- 1975 http://www.hocxa.com 68 Nguyễn Việt (2010), Cuộc đời Đinh Hùng – Người thi sĩ yểu mệnh, http:// RFViet.com 69 Nguyễn Văn Hoa, Nguyễn Ngọc Thiện (1997), Tuyển tập thơ văn xuôi, NXB Văn học 70 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB giáo dục 114 71 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 72 Nhiều tác giả (2004),Thơ 1932 – 1945 Tác giả tác phẩm, NXB Hội nhà văn, HN 73 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB 74 Nhiều tác giả (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Nhóm Dạ Ðài, Bản tuyên ngôn tượng trưng (1946), http://www.tienve.org/home 75 76 Octovio Paz (1998), Thơ văn tiểu luận, NXB Đà Nẵng 77 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào thơ mới, NXB Khoa học xã hội 78 Phạm Việt Tuyền (1967), Tôi đọc Mê hồn ca Đinh Hùng, Nghiên cứu văn học 79 Quỳnh Hương, Trần Dần câu chuyện "chôn" Thơ mới, http://trieuxuan.info 80 Tạ Tỵ (1996), Mười khuôn mặt văn nghệ, NXB hội nhà văn 81 Tô Kiều Ngân, Đinh Hùng, Vũ Hồng Chương – nhà thơ khơng… nhà! http//www.quehuongngaymai.com 82 Thế Phong, Thi sĩ Đinh Hùng với giải thơ Văn chương toàn quốc, http://www.vanchuongviet.org 83 Thụy Khuê (1995), Cấu Trúc Thơ, http://vnthuquan.org 84 Thy Nga (2004), Các nhạc phổ thơ Đinh Hùng, Radio Free Asia, http://www.rfa.org 85 Trà Linh, Phong Huyền, Trần Hữu Tá (1977), Văn hóa văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ ngụy, NXB văn hóa Hà Nội 86 Trần Đình Sử, Địa vị lịch sử phong trào Thơ mới, http://phebinhvanhoc.com.vn 87 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB hội nhà văn, Hà Nội 88 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 89 Trần Đình Sử” (2012), Mấy vấn đề thi pháp thơ cách mạng thơ Việt, http://phebinhvanhoc.com.vn 115 90 Trần Hoài Anh, Quan niệm thơ lí luận phê bình văn học đô thị miền Nam 1954 – 1975, htttp//www.vienvanhoc.org 91 Trần Hồi Anh, Lý luận - phê bình văn học đô thị miền Nam 1954- 1975 với việc xây dựng lý luận - phê bình văn học dân tộc thời đại hội nhập phát triển, http://www.viet-studies.info 92 Trần Minh Thương, Ma quỷ văn học Việt Nam, http// www.vanchuongviet.org 93 Trần Quang Hải, 2009, Có cách ngâm thơ Việt Nam, http://tranquanghai.info 94 Trần Thế Nhân, Nhìn nhận yếu tố tượng trưng, siêu thực thơ mới, http://bichkhe.org 95 Trần Văn Nam, Sự đồng điệu đột ngột thơ Đinh Hùng, http://www.vanchuongviet.org 96 Văn Tâm (2004), Từ điển Văn học, NXB Thế Giới 97 Viên Linh, Tiểu truyện Đinh Hùng, http://mdc68-75.thanghanh.com 98 Võ Tấn Cường, Đinh Hùng – hồn thơ kỳ ảo, http://votancuong.vnweblogs.com 99 Vũ Thành, Phạm Đình Chương, http://viet-oc.com 100 Vũ Quần Phương (2003), Lời giới thiệu Đinh Hùng (trích Thơ với tuổi thơ), 101 Xuân Diệu (1994), Công việc làm thơ, NXB Văn học Hà Nội Yến Nhi, Vẻ đẹp “siêu thực” Thơ, http://www.vanchuongviet.org 102 103 Wikipedia, Đinh Hùng, http//vi.wikipedia.org 116 ... hai, trình tư nghệ thuật, người nghệ sĩ lấy chất liệu từ thực, kết tư nghệ thuật, tức hình tư? ??ng nghệ thuật chép thực cách máy móc ? ?Tư thơ chấp nhận khả tư? ??ng tư? ??ng dường vô tận nhà thơ? ?? [49,... diện việc tìm hiểu thơ người nhà thơ Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Luận văn Thơ Đinh Hùng nhìn từ góc độ tư nghệ thuật thực sở tìm hiểu tư thơ hành trình sáng tạo; tìm hiểu hình tư? ??ng nhân vật trữ... nghiệt Mặc dù thơ Đinh Hùng chưa cặp mắt xanh Hồi Thanh, Hồi Chân nhìn đến mà tầm vóc tư tưởng nghệ thuật thơ Đinh Hùng bị giảm sút 1.2.4.2 Sự tiếp nhận thơ Đinh Hùng Sự xuất hai tập thơ “Mê hồn

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:31

w