1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thơ thanh thảo nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật

131 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 200,94 KB

Nội dung

Đại học quốc gia Hà Nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn  - Nguyễn Thị Hải Yến Thơ Thanh Thảo nhìn từ góc độ Tư nghệ thuật Luận văn thạc sĩ văn học Hà Nội- 2009 Đại học quốc gia Hà Nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn  - Nguyễn Thị Hải Yến Thơ Thanh Thảo nhìn từ góc độ Tư nghệ thuật Chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60 22 32 Luận văn thạc sĩ văn học Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đoàn Đức Phương Hà Nội- 2009 Thơ Thanh Thảo nhìn từ góc độ tư nghệ thuật MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tư hoạt động nhận thức người, đời sống trí tuệ người Tư bắt nguồn từ tư tưởng cuối lại tạo tư tưởng, nói có nghĩa tư phụ thuộc nhiều vào tư tưởng, giới quan, nhân sinh quan người, thời đại, mà xã hội có tự tư tưởng tư khả nhận thức, khả sáng tạo người phát huy mạnh mẽ Dựa vào cấu tạo sinh học não người, phân loại theo phương pháp tư trình tâm lý học hoạt động tư người chia làm hai lĩnh vực: tư nghệ thuật tư khoa học Trong tư nghệ thuật hiểu phương pháp tư phân biệt đối trọng với tư khoa học Nếu tư khoa học thiên tất yếu, tất nhiên, nguyên nhân tư nghệ thuật thiên ngẫu nhiên, kết câu nói tiếng rằng: “Nghệ thuật tôi, khoa học chúng ta” khẳng định đặc trưng lớn hai phương pháp tư đối lập tư khoa học tư nghệ thuật qua cặp phạm trù chung-cái riêng, tính phổ biến tính đặc thù Tư nghệ thuật mang tính thẩm mỹ đối lập với tính logic siêu logic tư khoa học Có nhiều cách hiểu khác tư nghệ thuật; Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, tác giả Nguyễn Bá Thành định nghĩa: “Tư nghệ thuật khôi phục sáng tạo biểu tượng trực quan, hình tượng hố thực khách quan theo nhận thức chủ quan” [99, tr.36] Trong định nghĩa này, tác giả nhấn mạnh yếu tố chủ quan sáng tạo nghệ thuật yếu tố quan trọng hàng đầu, nhà văn, người nghệ sĩ tác phẩm phải ln sáng tạo nên biểu tượng Nguyễn Thị Hải Yến Thơ Thanh Thảo nhìn từ góc độ tư nghệ thuật trình sáng tạo nghệ thuật trình nhận thức giới khách quan không nhà văn phép chép nguyên si thực khách quan mà phải nhìn vật, tượng qua lăng kính chủ quan để từ khái qt nên hình tượng Q trình q trình từ từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn sống, hình tượng tác phẩm có tác động trở lại lối sống suy nghĩ người Nói ta hiểu tư nghệ thuật mặt hoạt động nhận thức nhà văn, q trình đấu tranh, tìm tịi để nhận thức thực khái quát thực cách nghệ thuật theo logic chủ quan, mặt khác tư nghệ thuật q trình nhận thức độc giả tác phẩm nghệ thuật, nói tư nghệ thuật “dạng hoạt động trí tuệ người hướng tới sáng tạo tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật”[61, tr.381] Hoạt động nghệ thuật hoạt động chiếm lĩnh giới hình tượng, tư nghệ thuật phận hoạt động nhằm khái quát hoá thực giải nhiệm vụ thẩm mỹ Tư nghệ thuật lấy phương tiện tư biểu tượng, tượng trưng trực quan với sở tình cảm, xúc cảm người nghệ sĩ, thơng qua trí tưởng tượng phong phú liên tưởng tinh tế mà người nghệ sĩ sáng tạo nên hình tượng, biểu tượng Q trình sáng tạo ln bắt nguồn từ lý tính trí tuệ có kinh nghiệm nhà văn, sở tư nghệ thuật nhà văn tạo tư tưởng quan niệm nghệ thuật, lựa chọn sử dụng phương tiện biện pháp nghệ thuật phù hợp Tư nghệ thuật thăng hoa tài biết cảm nhận cách nhạy bén viễn cảnh lịch sử, biết nắm bắt tinh thần thời đại, biết dự báo tương lai tài sáng tạo nghệ thuật Tư nghệ thuật gắn liền với trình sáng tác, bị chi phối tư tưởng, quan niệm nhà văn, thời đại, đồng thời thể Nguyễn Thị Hải Yến Thơ Thanh Thảo nhìn từ góc độ tư nghệ thuật cách nhìn, cách khái quát thực riêng nhà văn, thể sắc, cá tính sáng tạo nhà văn, góc độ tư nghệ thuật có giao cắt làm nên phong cách nghệ thuật nhà văn Nói phong cách học Khrapchenko cho rằng: “ Cái xác định kiểu tư nghệ thuật, đường hình thức sáng tạo hình tượng” nhà văn, tìm hiểu tư nghệ thuật nhà văn bước hành trình tìm phong cách nghệ thuật nhà văn Chính phụ thuộc sâu sắc tư nghệ thuật vào giới quan, nhân sinh quan nhà văn tinh thần thời đại nhà văn sống nên việc tìm hiểu tư nghệ thuật tác giả cụ thể cần việc tìm hiểu đặc trưng tư chủ thể thời đại cụ thể quan niệm nghệ thuật nhà văn thời đại đó, kiểu tư tác giả bước ta chứng minh qua biểu cụ thể sáng tạo biểu tượng, cách thức sử dụng ngôn ngữ lối biểu khác từ bước đầu phong cách tác giả Thanh Thảo nhà thơ trưởng thành phong trào thơ trẻ vào năm cuối kháng chiến chống Mỹ trước ông bên cạnh ông nhiều nhà thơ thành danh, khẳng định tên tuổi tác phẩm bất hủ chiến tranh vệ quốc vĩ đại dân tộc Nhưng khơng mà xuất Thanh Thảo lại bị lu mờ mà ông tạo tiếng thơ mẻ cho thơ ca dân tộc loạt tác phẩm thơ trường ca có giọng điệu riêng, khơng lẫn với Cũng từ Thanh Thảo biết đến “Ơng hồng trường ca” nhà thơ với nhiều cách tân, tự đổi mãnh liệt làng thơ Việt Nam đại, nói Trung Trung Đỉnh Thanh Thảo “người ln tự làm thơ” Nguyễn Thị Hải Yến Thơ Thanh Thảo nhìn từ góc độ tư nghệ thuật Thơ cách mạng nói chung thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Mỹ nói riêng mang đậm cảm hứng sử thi với tư thơ ngợi ca người đại diện cho phẩm chất, trí tuệ cộng đồng với lịng dũng cảm, xả thân nghiệp cách mạng nói người cá nhân hay người bé nhỏ xã hội, thơ nói tới mặt trái, đau thương mà thường cổ vũ, thường tuyệt đối hoá đẹp, cao thuộc người anh hùng Vượt khỏi khuynh hướng chung đó, thơ Thanh Thảo nặng ký ức, ký ức thuở “mang gươm mở nước”, ký ức ngày đầu kháng chiến chống Pháp nghĩa binh áo vải sau chiêm nghiệm, ký ức kháng chiến chống Mỹ đầy hào hùng, gian khổ hy sinh – nơi nuôi dưỡng hồn thơ Thanh Thảo Từ ký ức xa ký ức gần mang lại cho ta nhìn đa chiều kích kiện trọng đại lịch sử dân tộc Và quan trọng thơ Thanh Thảo mang lại mn mặt đời thường, có đẹp, ác, cao thượng, thấp hèn, niềm vui chiến thắng bên cạnh nỗi đau mát hy sinh, trăn trở, dằn vặt, xót đau số phận người chiến tranh nhìn với độ lùi thời gian cần thiết, nên tất thật khốc liệt chiến thể thơ ông cách trần trụi tinh thần nhân đạo cao Sở dĩ thơ Thanh Thảo tiếng nói người cuộc, tiếng nói người lính trải, qua hồi khốc liệt chiến tranh, ranh giới sống chết mỏng manh sợi mành Có lẽ mà thơ ơng có chất giọng riêng hào sảng bi hùng, ngợi ca đau xót, giễu nhại mà day dở Thanh Thảo đem lại nhìn đa diện chiến tranh vệ quốc dân tộc Tư nghệ thuật thơ Thanh Thảo kiểu tư thơ “giàu đời sống thực nặng tâm tình thực” Với quan niệm:“thơ chuyện rút gan rút ruột ra”, khơng có thơ viết chiến tranh mà thơ đề tài sống Nguyễn Thị Hải Yến Thơ Thanh Thảo nhìn từ góc độ tư nghệ thuật đời thường ơng chất chứa nhiều ưu tư sự, day dở sống nhà thơ giàu tình yêu thương với đời Nghiên cứu tư nghệ thuật thơ Thanh Thảo giúp cho người viết có nhìn hiểu biết thơ Việt Nam đại, nhận diện đổi thơ nay.Vì chúng tơi chọn đề tài Thơ Thanh Thảo nhìn từ góc độ tư nghệ thuật để tìm hiểu nét riêng đặc sắc cách nhìn, cách nghĩ nhà thơ chiến tranh, sống để tạo nên vần thơ làm đẹp cho đời Lịch sử vấn đề Ngay từ ngày đầu cầm bút giọng thơ Thanh Thảo sớm bạn đọc nhà nghiên cứu để ý, thơ đầu tay Thử nói hạnh phúc ơng chưa in ấn chiến sĩ cách mạng ta truyền miệng đọc đến thuộc lịng, điều chứng tỏ tiếng thơ lạ, nói tiếng lịng người lính giờ, phút chiến đấu tiền tuyến Năm 1980, tập thơ Dấu chân qua trảng cỏ trường ca Những người tới biển vừa in lâu, tác giả Thiếu Mai viết Thanh Thảo, thơ trường ca in Tạp chí Văn học số có nhận xét bước đầu xác đáng thơ trường ca Thanh Thảo Trong tác giả đánh giá phong cách thơ Thanh Thảo: “Với nét riêng kiểu cảm, kiểu nghĩ, kiểu nhìn, hạng kiểu nói, thơ Thanh Thảo góp phần xứng đáng làm giàu có tiếng thơ chung ấy”, tác giả người nói độ mờ nhoè nghĩa thơ Thanh Thảo: “Có điều lạ chưa thể phân tích rạch rịi sắc thái tình cảm thường đọc thơ nhiều tác giả khác, Thơ Thanh Thảo có khả gọi dậy suy nghĩ người đọc thơ thơ tâm hồn Nguyễn Thị Hải Yến Thơ Thanh Thảo nhìn từ góc độ tư nghệ thuật giàu suy tưởng, giàu trí tuệ”[76, tr.97-98], đồng thời ông đề cập đến nhiều vấn đề trường ca Thanh Thảo không loại trừ điều khuất lấp, chỗ hạn chế, tác giả khẳng định: “Trong thơ trường ca Thanh Thảo có bài, mảng sáng, đẹp, vừa bay vừa sâu Ngòi bút Thanh Thảo tinh tế mà thoát, phong phú mà nhẹ nhõm” Nguyễn Trọng Tạo Chất trẻ thơ chống Mỹ (1981) khẳng định trường ca Những người tới biển bước tiến có giọng điệu riêng, đưa thơ trẻ chống Mỹ đến đỉnh cao, Chợt ghi nhà thơ thời (1983) tác giả nhấn mạnh tính bí ẩn, độ mờ nhoè nghĩa thơ Thanh Thảo: “thơ anh khơng sờ mó Nó tia chớp từ trời cao làm lên lung linh tất vật xung quanh ta vốn chìm bóng tối bí mật, tắt sau khoảnh khắc” [93, tr.139] Trần Đình Sử, Trần Đăng Suyền Suy nghĩ nhân dân Những sóng mặt trời Thanh Thảo lại khẳng định vai trò Thanh Thảo việc làm sâu sắc thêm quan niệm nghệ thuật nhân dân văn học, nói trường ca hai tác giả cho rằng: “Thể loại trường ca nở rộ thời gian vừa qua đóng góp quan trọng” “những bút trẻ xuất thời kỳ chống Mỹ”, đó, “Thanh Thảo tác giả tiêu biểu” [87, tr.123-125] Bích Thu Thanh Thảo – gương mặt tiêu biểu thơ từ sau 1975 (1985) tìm tịi mẻ, độc đáo phong cách thơ Thanh Thảo, tác giả khẳng định: “Thanh Thảo đem đến cho người đọc “thực đơn tinh thần” mẻ độc đáo, góp phần làm phong phú thêm tiếng nói thơ hơm nay” [93, tr.422] Nói trường ca, Vũ Văn Sỹ Thơ 1975 – 1995, biến đổi thể loại (1995) cho rằng: “Thanh Thảo người đầu phân hố “cấu trúc thể loại trường ca” nhằm trữ tình hố yếu tố tự sự” [87, tr.108] Trong Có thời đại thi ca (1996), Trần Mạnh Hảo lại nhận định: “Lần đầu xuất thi đàn Nguyễn Thị Hải Yến Thơ Thanh Thảo nhìn từ góc độ tư nghệ thuật Lập tức thơ ơng trở thành tượng vào năm 1974 nối dài qua ngày giải phóng với trường ca Những người tới biển” [60, tr.178] Trần Đình Sử Văn học Việt Nam thập kỷ chuyển 1975 – 1985 (1996) cho rằng: Thanh Thảo có “ý thức nhìn nhận người nhiều hướng, nhiều chiều nhiều nhà văn chia sẻ” [88, tr.206] Tác giả Nguyễn Thuỵ Kha nhận xét trường ca Thanh Thảo Viết lại chiến tranh thời bình (1998) khẳng định: “Với cảm hứng giao hưởng khoáng đạt, Thanh Thảo vùng vẫy thể loại đầy tính phức điệu để viết nên thật chiến tranh” [64, tr.78], Thanh Thảo người lính khúc ca lính Việt (1999) tác giả lại khẳng định sắc dân tộc cách tân nghệ thuật Thanh Thảo Đông Hải Khối vng Rubich hình tượng tư thơ Thanh Thảo (1999) đưa nhìn khái quát tư cấu trúc thơ trường ca Thanh Thảo: “thi sĩ người xác lập vịng trịn chuyển động hình tượng tư mn màu, muôn vẻ Và Thanh Thảo thành công qua khả tạo nên vòng quay sáng tạo cấu trúc thơ mẻ, đa dạng để tự khẳng định mình, khẳng định sống” [55, tr.102 – 103], viết dừng lại việc khảo sát tác phẩm Khối vuông rubich nên chưa thể nói đầy đủ q trình hình thành, phát triển tư thơ Thanh Thảo đặc trưng tư thơ Thanh Thảo, mở bước đầu hành trình khám phá tư nghệ thuật thơ Thanh Thảo Bùi Công Hùng Sự cách tân thơ văn đại (2000) tập trung nhận xét “tính giao hưởng tính phức điệu” thơ Thanh Thảo, tác giả khẳng định: “Thanh Thảo Những người tới biển”, “tính giao hưởng, tính phức điệu” “bộc lộ sung sức tâm hồn, kỹ thơ nhiều bậc thang khác biểu hiện, đồng thời nêu bật phong phú, đa dạng nội tâm, đời sống người Việt Nam đại” [63, Nguyễn Thị Hải Yến Thơ Thanh Thảo nhìn từ góc độ tư nghệ thuật tr.92] Khi bàn trường ca Đêm cát (2003), Trung Trung Đỉnh thổ lộ, “là kiệt tác phong cách thơ sáng” [1, tr.7] Trong Thanh Thảo nghĩa khí cách tân (2003) tác giả Chu Văn Sơn đề cập đến hai nội dung mà ông cho bật tinh thần nghĩa khí ý thức cách tân mạnh mẽ thơ trường ca Thanh Thảo thông qua hai đối tượng phản ánh đồng thời hai biểu tượng thơ Thanh Thảo – cặp phạm trù: Lửa – Nước cấu trúc đa dạng trường ca, tác giả trao vị “ơng hồng trường ca”[84, tr.31] cho nhà thơ Thanh Thảo Nguyễn Việt Chiến Thanh Thảo thơ lẻ (2007) ghi nhận khẳng định thành công thơ Thanh Thảo trước sau chiến tranh: “Tơi cho giai đoạn vậy, Thanh Thảo tài thơ đích thực với trái tim ln ln nồng nhiệt, chân thành bất bình trước giả trá, bất công bạo lực” [45, tr.75], tác giả vừa nhấn mạnh cách tân thơ Thanh Thảo đồng thời khẳng định tính quán phong cách thơ ông từ trước đến nay: “ông tài khơng chịu đựng đường mịn cũ, quen thuộc thi ca Bởi tính động sáng tạo người thơ ông bật lên ý tưởng, khát khao khám phá” [45, tr.77] Trong viết Đêm cát nhập hồn Cao Bá Quát (2007) tác giả Xuân Cang khẳng định giá trị nghệ thuật vượt tầm trường ca có nhà thơ viết thể Cao Bá Quát nhập hồn [43, tr.82] Cũng năm 2007 tập thơ song ngữ Anh – Việt 123 mắt bạn đọc tiếng thơ Thanh Thảo khơng vang lên lãnh thổ Việt Nam mà vang xa trường quốc tế, tập thơ nhận ủng hộ nhiều bạn bè nước ngồi, đó, tác giả Boey Kim Cheng (nhà thơ Australia) có nghiên cứu Thơ Thanh Thảo: “chống lại ngày quên lãng”, tác giả viết: “Thơ Thanh Thảo thúc nhu cầu cấp bách phải nhắc nhở để khơng qn Đó thơ mãnh liệt, Nguyễn Thị Hải Yến Nguyễn Thị Hải Yến Thơ Thanh Thảo nhìn từ góc độ tư nghệ thuật 36 Thanh Thảo, “Trẻ con, nhà thơ, thơ hồ bình”, Tham luận Hội thảo văn học đảo Jeju-Hàn Quốc, 4-2008 37 Thanh Thảo (2008), Thơ cần hộ khẩu, thinnhanquangngai.com 38 Thanh Thảo, Về không gian rỗng thơ, bickhe.org B TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Alexandr Puskin (1999), Tuyển tập Puskin (Tập 3, Thơ trữ tình trường ca), Nxb Văn học, Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây Hà Nội 40 M Arnaudov (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb Văn học Hà Nội 41 Lại Nguyên Ân (1980), Vấn đề sử thi văn học đại (Qua số ý kiến giới nghiên cứu Liên Xơ), Tạp chí Văn học số 1, tr.82-91 42 Lại Nguyên Ân (1981), Bàn góp thêm thể trường ca, Tạp chí văn nghệ Quân đội (1), tr 45-52 43 Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Mai Bá Ấn (2008), Đặc điểm trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 45 Michelle Cahille, Thái độ khiêm nhường tác phẩm Thanh Thảo, thinhanquangngai.com 46 Xuân Cang (2006), Đêm cát nhập hồn Cao Bá Qt, Tạp chí Sơng Trà, Số 16, tr.82-87 47 Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học Hà Nội Nguyễn Thị Hải Yến Thơ Thanh Thảo nhìn từ góc độ tư nghệ thuật 48 Boey Kim Cheng (2008), Thơ Thanh Thảo: “chống lại ngày quên lãng”, Bài lấy từ mạng Internet 49 Nguyễn Việt Chiến (2007), Thanh Thảo thơ nhỏ, Tạp chí Sơng Trà, Số 20, tr.75-81 50 Phan Nhật Chiêu (2007), Thích tứ K (Trả lời vấn), Evăn (10/4), tr.1-6 51 Phạm Tiến Duật (1980), Nhân bàn trường ca, đôi điều suy nghĩ hình thức, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, Số 12, tr.115-118 52 Trương Đăng Dung (2004), Văn học bất ổn nghĩa, Tạp chí nghiên cứu văn học, Số 3, tr.3-32 53 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học Hà Nội 54 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học Hà Nội 55 Trung Trung Đỉnh (2003), Lời bàn Đêm cát, Báo Thơ, Số 4, tr.7 56 Nguyễn Đỗ (1995), Khơng đề Thanh Thảo, Ngón thứ sáu bàn tay, Nxb Đà Nẵng, tr.62-66 57 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 58 Hà Minh Đức chủ biên (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 59 E Fromm (2002), Ngơn ngữ bị lãng qn, Nxb Văn hố Thơng tin Hà Nội 60 Đông Hải (1999), Khối vuông rubich hình tượng tư thơ Thanh Thảo, Tạp chí Văn nghệ Quảng Ngãi (Xuân Kỉ Mão), tr.101-105 Nguyễn Thị Hải Yến Thơ Thanh Thảo nhìn từ góc độ tư nghệ thuật 61 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 62 Trần Mạnh Hảo (1980), Vài ý nghĩ nhỏ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 11, tr.123-125 63 Trần Mạnh Hảo (1981), Có thời đại thi ca, Văn học sống, Nxb Lao động Hà Nội 64 Hoàng Ngọc Hiến (1985), Văn học Xô Viết năm gần đây, Nxb Đà Nẵng 65 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 66 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới Hà Nội 67 Nguyễn Trọng Hồn, Ngơ Thị Bích Hương (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo dục Hà Nội 68 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hố Thơng tin Hà Nội 69 Nguyễn Thuỵ Kha (1998), Viết lại chiến tranh thời bình, Tạp chí Văn nghệ Quảng Ngãi (4-5), tr.78-80 70 Nguyễn Thuỵ Kha (1999), Lời quê góp nhặt, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 71 Đỗ Văn Khang, Từ ý kiến trường ca sử thi Hêghen đến trường ca đại ta, Tạp chí Văn học số 6, tr.79-93 72 M B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu văn học, NXb Đại học Quốc gia Hà Nội 73 Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Thị Hải Yến Thơ Thanh Thảo nhìn từ góc độ tư nghệ thuật 74 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 75 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 76 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hố Thơng tin Hà Nội 77 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động Hà Nội 78 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục Hà Nội 79 Louise Gluck (2004), Thơ giọng, phong cách tư tưởng, Evăn (02/02), Tr.1-5 80 Lê Xuân Luýt (2001), Cảm nhận phê bình văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 81 Thiếu Mai (1980), Thanh Thảo thơ trường ca, Tạp chí Văn học số 2, tr 97-102 82 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội 83 M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục Hà Nội 84 Anh Ngọc (1980), Hãy đưa cho tơi tư tưởng, Tạp chí văn nghệ Qn đội, Số 12 85 N.A Gulaiep (1982), Lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 86 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2002), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hải Yến Thơ Thanh Thảo nhìn từ góc độ tư nghệ thuật 87 Diêu Thị Lan Phương (2004), Trường ca đề tài chiến tranh chống Mỹ (nhìn từ góc độ thể loại), Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 88 G N Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 89 Chu Văn Sơn (2004), Thanh Thảo nghĩa khí cách tân, Tạp chí Cẩm Thành, Số 41, tr.17-32 90 Trần Đình Sử, Trần Đăng Suyền (1983), Suy nghĩ nhân dân Những sóng mặt trời Thanh Thảo, Báo Văn nghệ, Số 91 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 92 Trần Đình Sử (1996), Văn học Việt Nam thập kỷ chuyển 1975–1985 93 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục Hà Nội 94 Vũ Văn Sỹ (1995), Thơ 1975-1995 biến đổi thể loại, Tạp chí văn học, Số 95 Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam 19451995, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 96 Nguyễn Trọng Tạo (1980), Trường ca-cảm hứng, lĩnh, sức vóc người viết, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 11, tr.117-120 97 Nguyễn Trọng Tạo (1981), Chất trẻ thơ chống Mỹ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tr.97 -98 Nguyễn Thị Hải Yến Thơ Thanh Thảo nhìn từ góc độ tư nghệ thuật 98 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hố Thơng tin Hà Nội 99 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội 100 Nxb Nguyễn Quang Thiều chủ biên (2000), Tác giả nói tác phẩm, Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 101 Trần Nho Thìn (2009), Phân tích tác phẩm ngữ văn 12, Nxb Giáo dục Hà Nội 102 Hữu Thỉnh (1980), Vài suy nghĩ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 12, tr 119-122 103 Đặng Tiến (2004), Thanh Thảo-Bài giới thiệu Hội thảo Thơ Quốc tế Hà Lan-Nguồn Internet 104 Nội Bích Thu (1998), Theo dịng văn học, Nxb Khoa học xã hội Hà 105 L X Vưgôxki (1981), Tâm lý học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 106 Trần Ngọc Vương (1981), Về thể loại trường ca tính chất nó, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 107 Trần Đăng Xuyền (2003), Nhà văn-hiện thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học Hà Nội Nguyễn Thị Hải Yến Thơ Thanh Thảo nhìn từ góc độ tư nghệ thuật Môc lôc MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng 1: ĐẶC TRƢNG TƢ DUY NGHỆ THUẬT THƠ THANH THẢO 12 1.1 Quan niệm nghệ thuật Thanh Thảo 12 1.1.1 Quan niệm người 12 1.1.2 Quan niệm thơ 15 1.2 Một số đặc trưng tư nghệ thuật thơ Thanh Thảo 20 1.2.1 Khả khái quát thực đời sống chiến tranh: Cái tơi người lính nói hệ 20 1.2.2 Lối tư phản tỉnh: Cái trữ tình day dứt đổi thay 31 1.2.3 Hiện đại hố tư nghệ thuật: Cái tơi trữ tình nhiều ám ảnh 37 1.2.4 Sự vận động tư nghệ thuật thơ Thanh Thảo 49 Chƣơng 2: BIỂU TƢỢNG TRONG THƠ THANH THẢO 51 2.1 Biểu tượng tư thơ 51 2.2 Những biểu tượng đặc sắc thơ Thanh Thảo 54 2.2.1 Biểu tượng lý tưởng sống 54 2.2.1.1 Hình ảnh Cỏ 54 2.1.1.2 Hình ảnh Lửa 58 2.2.1.3 Biển sóng 61 2.2.1.4 Hạt giống-mầm 63 2.2.2 Biểu tượng sáng tạo: Khối vuông rubich 66 Nguyễn Thị Hải Yến Thơ Thanh Thảo nhìn từ góc độ tư nghệ thuật 2.2.2.1 Rubic-cấu trúc thơ 67 2.2.2.2 Rubic-yêu cầu tái sinh liên tục nghệ thuật 70 Chƣơng 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 73 3.1 Ngôn ngữ 73 3.1.1 Ngôn ngữ đậm chất đời thường 74 3.1.2 Ngôn ngữ thơ nhiều “khoảng trống” 80 3.2 Giọng điệu 87 3.2.1 Giọng điệu bi hùng 88 3.2.2 Giọng điệu suy tưởng-triết lý 96 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………… ….……110 Nguyễn Thị Hải Yến ... trưng tư nghệ thuật thơ Thanh Thảo Chương 2: Biểu tư? ??ng thơ Thanh Thảo Chương 3: Ngôn ngữ giọng điệu Nguyễn Thị Hải Yến Thơ Thanh Thảo nhìn từ góc độ tư nghệ thuật Chƣơng ĐẶC TRƢNG TƢ DUY NGHỆ THUẬT... đẹp nhìn mn mặt đời thường Cuộc sống tiếp thêm cho thơ Thanh Thảo nội lực để làm làm cho nghệ thuật thơ ca Nguyễn Thị Hải Yến Thơ Thanh Thảo nhìn từ góc độ tư nghệ thuật 1.2.3.Hiện đại hoá tƣ nghệ. .. nhìn từ góc độ tư nghệ thuật MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tư hoạt động nhận thức người, đời sống trí tuệ người Tư bắt nguồn từ tư tưởng cuối lại tạo tư tưởng, nói có nghĩa tư phụ thuộc nhiều vào tư tưởng,

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w