1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) thơ lê đạt dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật

199 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội Viện việt nam học khoa học phát triển - đỗ danh huấn Làng hữu bằng: truyền thống đổi luận văn thạc sĩ Hà Nội - 2010 đại học quốc gia hà nội Viện việt nam học khoa học phát triển - đỗ danh huấn Làng hữu bằng: truyền thống đổi Chuyên ngành: Việt Nam học Mà số : 60 31 60 Luận văn thạc sĩ Người hướng dẫn khoa học: GS-VS Đào Thế Tuấn Hà nội - 2010 Lời cảm ơn Thật vui mừng biết bao, đến hôm nay, Luận văn đà hoàn thành tâm nguyện lâu Thành công đó, kết trình học tập nghiên cứu sở đào tạo Viện Việt Nam học Khoa học phát triển - ĐHQG HN nơi công tác Viện Sử học - ViÖn Khoa häc x· héi ViÖt Nam ThËt khã cã thể đạt thành công, dạy dỗ tận tâm Thầy, Cô, giúp đỡ với tinh thần trách nhiệm cao tạo điều kiện thuận lợi từ phòng ban chức Viện Việt Nam học Khoa học phát triển mà đà nhận Cùng với thuận lợi trên, nhận quan tâm, động viên Ban LÃnh đạo, nhà nghiên cứu bề chia sẻ chân tình, thẳng thắn từ bạn đồng nghiệp Viện Sử học Để giúp tham khảo nhiều nguồn tài liệu, phục vụ nhiệt tình cán Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Thông tin Khoa häc x· héi, Th­ viÖn ViÖn X· héi häc, Th­ viƯn ViƯn D©n téc häc, cđa Trung t©m L­u trữ Quốc gia I, đặc biệt Thư viện Viện Sử học, điều đà làm cảm động vô Tòa soạn Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử phòng nhỏ ấm áp thân thiện nhà Viện Sử học Từ gợi ý, bảo dìu dắt hàng ngày PGSTS Võ Kim Cương PGS-TS Nguyễn Thị Phương Chi, đà cho trưởng thành công việc hôm Người dân làng Nủa - Hữu Bằng thân thiện mến khách, họ đà coi thành viên làng không ngần ngại kể cho nghe ký ức thời đà qua, họ đà tin tưởng cho đọc gia phả dòng họ, sắc phong thành hoàng cung cấp nhiều nguồn tư liệu khác để luận văn đầy đủ xác tín Tình cảm đó, khiến thực ngưỡng mộ kính trọng lòng người dân nơi Để vững tin trở làng, người Thầy đà cho tình yêu lòng đam mê làng Việt GS-TS Nguyễn Quang Ngọc, thầm cảm ơn điều Ông đà dạy dỗ Đặc biệt hơn, thời gian thực Luận văn, đà có may mắn gần gũi với người Ông, người Thầy - Giáo sư, Viện sĩ Đào Thế Tuấn Người canh cánh lòng bước người nông dân, nông nghiệp xà hội nông thôn Việt Nam Thay lời tri ân, kính chúc Thầy luôn mạnh khỏe! Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Đỗ Danh Huấn Lời cam đoan Đề tài Luận văn thực có tên: Làng Hữu Bằng: Truyền thống đổi mới, nghiên cứu xuyên suốt từ truyền thống đến Trước đó, đà có vài công trình tìm hiểu Hữu Bằng, chưa thể giúp người đọc hiểu hết Hữu Bằng Luận văn này, trình thực đà có kế thừa tư liệu, luận điểm khoa học từ nhiều công trình nghiên cứu làng Việt đà xuất kết nghiên cứu gần làng Hữu Bằng Nguồn tư liệu trích dẫn Luận văn thích rõ ràng, đảm bảo tính khách quan tư liệu tôn trọng quyền tác giả Đặc biệt hơn, Luận văn hoàn toàn không trùng lặp với nghiên cứu làng Hữu Bằng trước đó, công trình đà nghiên cứu làng Việt nói chung Những luận điểm khoa học đà nêu ra, nguồn tư liệu sưu tầm được, cố gắng thân, với mong muốn phản ánh trung thực đối tượng hướng tới tích lũy đáng kể hiểu biết làng xà Việt Nam, nhằm bổ trợ cho nghiên cứu sau Học viên Đỗ Danh Huấn Các chữ viết tắt luận văn UBND HTX Nxb KHXH CLB NCLS Tr GS PGS TS Tp C«ng ty TNHH ĐHQG HN Sđd Tlđd efeo TG ĐHKHXH&NV ủy ban nhân dân Hợp tác xà Nhà xuất Khoa học xà hội Câu lạc Nghiên cứu Lịch sử Trang Giáo sư Phó Giáo sư Tiến sĩ Thành phố Công ty trách nhiệm hữu hạn Đại học Quốc gia Hà Nội Sách đà dẫn Tư liệu đà dẫn école Franỗaise d' Extrême-Orient Tác giả Đại học Khoa học xà hội nhân văn Mục lục Trang mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích ý nghĩa Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Nguån t­ liÖu 17 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiªn cøu 18 Bè cơc ln văn 19 nội dung Chương Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế-xà hội, dân cư 21 thay đổi địa giới hành 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 21 21 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 21 1.1.2.1 Địa h×nh 1.1.2.2 KhÝ hËu 1.1.2.3 Tài nguyên thiên nhiên 21 1.2 ®iỊu kiÖn kinh tÕ, x· héi 27 1.2.1 §iỊu kiƯn kinh tÕ 27 1.2.2 §iỊu kiƯn x· héi 28 1.2.3 Cảnh quan không gian làng 30 1.3 Dân cư thay đổi địa giới hành 34 1.3.1 Dân cư 34 23 25 1.3.2 Tên làng Hữu Bằng 37 1.3.3 Nh÷ng thay đổi địa giới hành 45 TiĨu kÕt ch­¬ng 49 Ch­¬ng Đời sống kinh tế 50 2.1 nông nghiệp 50 2.1.1 Tình hình ruộng đất làng Hữu Bằng xưa vµ 50 2.1.1.1 Vµi nÐt vỊ ruộng đất làng Hữu Bằng lịch sử 2.1.1.2 Tình hình ruộng đất 50 2.1.2 Sản xuất nông nghiệp 56 2.1.2.1 Trång trät …………… 2.1.2.2 Chăn nu«i 56 2.2 tiĨu thđ c«ng nghiƯp 61 61 2.2.1 Tõ nghÒ dệt cổ truyền đến Hợp tác xà dệt 54 59 2.2.1.1 Nghề dệt nhuộm nâu cổ truyền 2.2.1.2 Hợp tác x· dÖt 61 2.2.2 Dệt mành sản xuất gạch, ngói, gèm 67 2.2.3 S¶n xuÊt đồ gỗ nội thất 68 2.2.4 Mét sè nghỊ phơ kh¸c 72 2.2.4.1 Nghề mổ bán thịt lợn 2.2.4.2 NghỊ c¾t may 2.2.4.3 NghỊ c¾t thuèc B¾c 2.2.4.4 Nghề cắt tóc làm hàng mà 72 2.3 Thương nghiệp dịch vơ 2.3.1 Chỵ Nña 78 78 2.3.2 Các hoạt động buôn bán dịch vụ 81 2.3.3 Một số công ty tư nhân 87 2.3.4 Nhu cÇu vay vốn lượng điện cho phát triển sản xuÊt 89 2.3.4.1 Nhu cÇu vay vèn 2.3.4.2 Năng lượng điện 89 63 73 76 78 91 2.3.5 Tiềm vốn xà hội cho ph¸t triĨn kinh tÕ 92 2.4 Hữu Bằng - nơi thu hút lao động làm thuê 95 2.5 vấn đề đô thị hóa công nghiệp hóa vùng ven đô: kinh nghiệm từ trường hợp hữu 97 Tiểu kết chương 103 Ch­¬ng Tỉ chøc x· héi 104 3.1 tỉ chức quản lý làng xà 104 3.1.1 Bộ máy quản lý làng x· 104 3.1.2 Từ Hương khoán cổ đến Khoán ước Cải lương hương 108 3.2 Các tổ chức xà hội nghỊ nghiƯp 111 3.2.1 Gi¸p 111 3.2.2 Phường mổ bán thịt lợn 113 3.2.3 Héi 114 3.2.3.1 Héi t­ văn 3.2.3.2 Héi l·o 3.2.3.3 Héi thiÖn 3.2.3.4 Héi ®ång niªn 3.2.4 Một vài tổ chức xà hội đoàn thể khác 114 3.3 gia đình dßng hä 122 3.3.1 Gia đình 122 3.3.2 Dßng hä 124 TiĨu kÕt ch­¬ng 134 117 119 119 120 Chương Đời sống Văn hóa, tôn giáo tín ngưỡng 136 4.1 Đình làng, tín ng­ìng thê thµnh hoµng vµ lƠ héi 136 4.1.1 Đình làng Hữu Bằng 136 4.1.2 TÝn ng­ìng thê thµnh hoµng vµ lƠ héi 142 4.2 Chïa vµ tÝn ng­ìng thê phËt 145 4.2.1 Chïa VÜnh Phóc 145 4.2.2 Sinh hoạt tín ngưỡng Phật giáo 146 4.3 Văn giáo dục nho học 149 4.3.1 Văn làng Hữu Bằng 149 4.3.2 Gi¸o dơc Nho häc 151 4.4 số nơi thờ tự khác 156 4.4.1 Đền Phú Xuân 4.4.2 Đình phường thịt 4.4.3 Quán chợ 4.4.4 Các miếu làng 156 4.5 Các lễ thức liên quan tới sản xuất nông nghiệp 160 4.5.1 Lễ hạ ®iÒn 160 4.5.2 LƠ c¬m míi 161 4.6 Các ngày lễ khác năm 162 4.6.1 Tết Nguyên đán 162 4.6.2 Lễ thái ông lÃo bà 163 4.6.3 LƠ kú yªn ………… 163 4.6.4 Tết Đoan ngọ Tết Trùng thập 164 4.7 KiÕn tróc nhµ ë 164 4.8 văn hóa giáo dục hữu ngày 168 4.8.1 Văn hóa 168 4.8.2 Gi¸o dơc 169 TiÓu kÕt ch­¬ng 175 KÕt luËn 176 Tài liệu tham khảo 183 157 158 159 më đầu Lý chọn đề tài Từ năm tháng học trường xÃ, trường huyện, thường ngày, thấy người dân làng Hữu Bằng, mà làng gọi người Nủa, Kẻ Nủa Họ thường hay qua lại quê bán thịt, bán quần áo, mở hiệu cúp tóc gốc bồ đề trao đổi nhiều thứ nhu yếu phẩm khác Theo thường phiên, chợ Nủa họp vào ngày, 2, tháng, bà ngoại tôi, mẹ lại đòn gánh vai xe đạp, chở yến lúa, thúng khoai, gà hay vài ba đôi đơm tôm cá mang lên chợ Nủa bán để mua rau, thịt, mắm, muối sắm cho anh em quần áo Như bao đứa trẻ khác, mong mẹ để nhiều quà, bánh Từ đó, ý niệm hình dung ban đầu Kẻ Nủa, làng Nủa hay Hữu Bằng đà có suy nghĩ Tuy khác huyện, Làng Nủa Chợ (tức Hữu Bằng), lại gần quê nhà tôi, ký ức làng Nủa Chợ đà có tõ rÊt sím Tèt nghiƯp Trung häc Phỉ th«ng, t«i vào đại học, sinh viên Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học xà hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Như cố Giáo sư Trần Quốc Vượng thường nói: Lịch sử đà qua Giống hệ sinh viên Khoa Lịch sử, kiến thức đà qua hàng giờ, hàng ngày Thầy, Cô Khoa dạy giỗ truyền thụ cho Sang năm học thứ ba, theo chương trình đào tạo nhà trường, phải làm tiểu luận (ngày gọi niên luận) Cũng từ đây, bắt đầu gần gũi với Giáo sư Nguyễn Quang Ngọc Ông người hướng dẫn làm tiểu luận năm thứ ba làng Đồng Bụt - quê Không hiểu sao, bắt đầu thấy thích thú muốn quan tâm tìm hiểu làng xà từ Đến năm cuối đại học, trình thực Luận văn tốt nghiệp cử nhân (nay gọi Khóa luận), may mắn lại Giáo sư Nguyễn Quang Ngọc hướng dẫn khoa học với đề tài: Quê hương họ Khúc đất Hồng Châu (Luận văn liên quan phải thực địa nhiều làng xà vùng đất Hồng Châu xưa - phần lớn thuộc tỉnh Hải Dương ngày nay) Khoảng thời gian đó, bồi thêm cho kiến thức hiểu biết làng Sau tốt nghiệp đại học, chưa thuộc biên chế quan nào, thường nghĩ làng xÃ, có dịp gần Giáo sư Nguyễn Quang Ngọc, chưa hiểu làng, lại hỏi Thầy Đến ngày kia, đổi thay điều chỉnh việc quản lý địa giới hành nhà nước trung ương qua thời (có thời kỳ khoảng 10 năm từ 1946 đến 1955), Hữu Bằng sáp nhập với xà Bình Phú lấy tên gọi xà Quang Trung), hay gần đây, Hữu Bằng có lúc sáp nhập vào địa giới Hà Nội, vào tỉnh Hà Tây, tỉnh Hà Sơ Bình, lại trở Hà Tây ngày nay, Hữu Bằng lại có vinh dự lần thứ hai nằm diên cách Thủ đô Hµ Néi (1-82008) Tõ xa x­a tíi ngµy nay, lµng Hữu Bằng địa lợi, bất thuận giao thông đường thủy, chẳng cận kinh đô bậc đế vương để mở mang thương nghiệp, nhưng, vùng đất này, nhiều đời địa bàn sinh sống người nông dân đà vừa khéo tay lại hay lam, hay làm Ngoài kinh tế truyền thống thâm canh lúa nước, nhân dân nơi mở mang nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp để cải thiện sống như: làm mộc, dệt vải (Hữu Bằng), dệt lượt (làng Phùng Xá-xà Phùng Xá), đan quạt, đan lưới, vó bắt cá tôm (xà Bình Phú), làm cày bừa, rèn sắt (thôn Vĩnh Lộc-xà Phùng Xá), làm đồ gỗ thủ công mỹ nghệ (xà Chàng Sơn), làm bánh chè lam (xà Thạch Xá) Nằm vùng kinh tế động vậy, điều kiện thuận lợi để Hữu Bằng ngày khơi dậy phát huy tối đa tiềm sản xuất tiểu thủ công nghiệp phục vụ cho nghiệp xây dựng diện mạo xóm làng Bên cạnh sản xuất nông nghiệp, họ mở rộng thêm nhiều ngành nghề phụ như: dệt vải, dệt mành, làm mộc, làm gốm, làm ngói, cắt tóc, làm đồ mà hay cập thời buôn bán kinh doanh để mưu sinh nâng cao sống Một hạn chế trình sản xuất nông nghiệp Hữu thâm canh không gian đồng ruộng cã diƯn tÝch canh t¸c qu¸ chËt hĐp so víi nhiều làng xà huyện, lại kèm theo điều kiện dân số đông đúc Do vậy, Hữu Bằng sống dựa sống nông nghiệp, nên hướng tìm kiếm thêm ngành nghề tất yếu Thực tế đà tạo nên kết cấu kinh tế Hữu Bằng có nông - công - thương tồn Thuở ban đầu, dân làng nơi bao thôn làng khác, coi trọng sản xuất nông nghiệp, họ lấy nghề nông làm hoạt động (dĩ nông vi bản), kết hợp với dệt vải, nhuộm nâu Nhưng đến năm 60 - 80 (của 176 kỷ XX), làng Hữu Bằng, dựa tảng nghề dệt cổ truyền, nên thời kỳ đà đời tồn song song hai mô hình HTX là: HTX nông nghiệp HTX thủ công (HTX dệt), kể từ đà đánh dấu phát triển vượt bậc nghề dệt Hữu Bằng, đà góp phần làm ổn định đời sống nhân dân, đồng thời tạo cục diện kinh tế có ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển làng Hữu Bằng sau (trước vào HTX dệt, xà viên phải gửi lại ruộng đất cho HTX nông nghiệp canh tác, đến giải thể HTX dệt, xà viên không nhận lại ruộng canh tác, nên họ phải buôn bán, kiếm sống nhiều nghề khác nhau, hưng thịnh nghề mộc hoạt động buôn bán ngày nay, có hệ từ biến cố đó) Cùng thời điểm này, kinh tế Hữu Bằng, HTX dệt chuyên tâm sản phẩm như: dệt băng, gạc, khăn bông, họ sản xuất nhiều mặt hàng khác để góp phần vào cải thiện điều kiện sống như: Dệt mành, làm đồ gốm, sản xuất gạch, ngói, mở rộng trại chăn nuôi Thực tế góp phần chứng minh cho tính động, cần cù khéo léo người dân Hữu Bằng trước thách thức sống đặt Ngày nay, cấu kinh tế Hữu Bằng, sản xuất thủ công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ đà chiếm tỷ trọng vượt trội so với nông nghiệp, vai trò lúa, đồng ruộng dần vị trí cấu kinh tế đà nêu, để nhường chỗ cho tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ Thực tế là, người dân làng trì công việc đồng không no cơm, ấm bụng, mà mục đích cao giữ đất, giữ ruộng Một tranh ồn phản ánh rõ thực nhiều vùng nông thôn Việt Nam ngày tượng ly hương bất ly nông để tìm kế mưu sinh tăng thêm thu nhập Nhưng người Hữu Bằng ly hương để đến đô thị quanh vùng kiếm sống nhiều thôn làng khác, mà bước đường phi nông họ giải thích tượng ly nông bất ly điền Trong tương lai không xa, Hữu Bằng vai trò sản xuất nông nghiệp cấu kinh tế, để nhường chỗ cho tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ Làng Hữu Bằng ngày công xưởng sản xuất đồ gỗ nội thất, hoạt động này, ý nghĩa đem lại hiệu kinh tế cao cho dân làng, mặt khác, tạo hội việc làm chỗ thu hút nhiều lao động 177 nông nhàn quanh vùng tới làm thuê Diện mạo kinh tế tiểu thủ công nghiệp Hữu Bằng vào loại sầm uất vùng Vừa mạnh tiểu thủ công nghiệp, lại sầm uất, nhộn nhịp thương nghiệp dịch vụ tượng thấy làng quê xa trung tâm thành phố khu quy hoạch Các cửa hàng, cửa hiệu với đầy đủ mặt hàng bày bán dọc đường làng, ngõ xóm Mang dáng dấp thị tứ đà phát triển vùng nông thôn, làng Hữu Bằng đáp ứng đầy đủ nhu cầu thiết yếu đời sống người nông dân quanh vùng Tự thuở xa xưa, người Hữu Bằng cư dân có truyền thống buôn bán, tính cách động nhạy bén thời cuộc, họ đà tạo nên diện mạo phồn thịnh Hữu Bằng ngày Đó lý giải thích sao, sản xuất nông nghiệp Hữu B»ng chØ chiÕm tû träng nhá bÐ c¬ cÊu kinh tế Những bước chuyển đổi kinh tế, từ tâm lý trọng nông cổ truyền, kết hợp với tiểu thủ công nghiệp tới kinh tế hàng hóa, trọng mở rộng buôn bán dịch vụ, hướng sản phẩm vào thị trường coi trình thử nghiệm bước để tiến tới kết cấu kinh tế phi nông mà đảm bảo nhịp độ ổn định tăng trưởng kinh tế, thành công lớn Hữu Bằng Và xem mô hình, điểm sáng chuyển đổi kinh tế nông thôn bối cảnh Vững bước phát triển kinh tế góp phần làm bệ đỡ cho không gian xà hội văn hóa tồn Vừa đan xen truyền thống vững bền đổi mạnh mẽ, tổ chức xà hội Hữu Bằng từ xưa đến ngày mang sắc thái đa dạng, vừa có nét chung bao làng Việt cổ truyền khác tồn hương ước quản lý làng xóm, sinh hoạt giáp, hội tư văn, hội lÃo hội thiện Thì diện Phường mổ bán thịt lợn đời sống làng Hữu Bằng xưa kia, đà điểm nhấn làm sinh động thêm kết cấu xà hội nơi Cũng chịu ®ỉi thay tÝch cùc cđa ®iỊu kiƯn kinh tÕ - xà hội trình đổi đất nước nh­ mét xu thÕ tÊt u, nhiỊu tỉ chøc x· hội, nghề nghiệp đà đời Hữu Bằng, như: Hội Đồng niên, Đồng ngũ, Câu lạc thơ, Héi sinh vËt c¶nh, Héi cùu chiÕn binh… ë mét mức độ đó, vai trò hội gần thay cho 178 tổ chức xà hội, nghề nghiệp đà hữu xà hội truyền thống Hữu Bằng Sự thay này, góp phần làm cân nhu cầu cộng cảm, nhu cầu muốn giao hòa cá nhân có chung mục đích, sở thích Đồng thời qua đó, lại tạo nên chiều kích mang tính liên kết cộng đồng chặt chẽ, diện tỉ chøc x· héi nghỊ nghiƯp míi nµy nh­ mét chất kết dính để thắt chặt thêm kết cấu quan hệ xà hội nội xóm làng Hữu Bằng Hơn nữa, thực tế Hữu Bằng, ví dụ phản ánh vận động mang tính phổ biến nhiều làng xà vùng nông thôn nay, tổ chức xà hội nghề nghiệp xuất nhiều Bên cạnh sinh hoạt văn hóa truyền thống trì đặn từ xưa tới như: giỗ tổ, tảo mộ thường niên, diện mạo dòng họ Hữu Bằng phản ánh xu trào lưu xây từ đường, củng cố nơi thờ tự, vấn tổ tầm tông, biên dịch gia phả, lập quỹ khuyến học, sửa sang mộ tổ phần mộ khác ông bà, cha mẹ để tăng thêm phần khang trang Từ đây, cho phép hình dung nhìn rộng tới nhiều làng xà châu thổ Bắc Bộ, thực tế là, sinh hoạt dòng họ mang nét tương tự Hữu Bằng Trên phương diện đời sống văn hóa, truyền thống đổi Hữu Bằng diễn mạnh mẽ Trong không gian làng Hữu Bằng, di tích như: đình, chùa, văn chỉ, nhà thờ họ nhiều nơi thờ tự khác bảo lưu thời khắc thăng trầm sống, giá trị văn hóa hữu dân làng chung tay gìn giữ Dường như, thịnh vượng đời sống kinh tế nơi đây, đà trở thành bệ đỡ vững củng cố thêm nhịp điệu sinh hoạt văn hóa dân làng Sinh hoạt lễ hội trò diễn xướng dân gian tái dựng lại đà thu hút tham gia đông đảo quần chúng nhân dân, đồng thời, lễ nghi thường nhật nơi cửa đình, sân chùa nhiều miếu khác làng đà trở thành nhu cầu thiếu có phần gia tăng cá thể, gia đình tham gia tích cực vào hoạt động sản xuất, kinh doanh buôn bán Một vài nét sinh hoạt thường thấy làng xà cổ truyền như: Lễ cơm mới, Lễ kỳ yên ngày nay, đời sống đổi Hữu Bằng đà không diện - tượng giải thể thành tố văn hóa truyền thống, 179 đà không thích nghi với đời sống đương đại Nhưng vài thành tố văn hóa khác trì phát huy, Lễ thái ông lÃo bà, chí trở thành tượng đặc biệt Lễ hạ điền dân làng thực hành đặn hàng năm điều kiện nông nghiệp không giữ vị trí quan trọng hàng đầu góc độ độ khác, chứng kiến tiếp biến nét văn hóa mới, đan xen giá trị văn hóa cổ truyền xóm làng Hữu Bằng, diện mạo văn hóa thời kỳ công nghiệp hóa như: kiến trúc nhà ở, phương tiện, đồ dùng gia đình như: ôtô, xe máy đắt tiền, tủ lạnh, bếp gas, điện thoại cố định, điều hòa nhiệt độ dần phổ biến; Sự có mặt lớp mầm non tư thục, hoạt động vui chơi giải trí internet, đu quay dành cho trẻ em có Hữu Bằng Qua nghiên cứu cụ thể trưởng hợp làng Hữu Bằng đặt bối cảnh chung vùng châu thổ Bắc Bộ, đặc biệt xem xét mối quan hệ với Thủ đô sau tỉnh Hà Tây cũ sáp nhập vào địa giới Hà Nội, nhận thấy rằng, năm qua, Hữu Bằng chuyển theo hướng công nghiệp hóa đô thị hóa, điều thể rõ phương diện kinh tế việc đa dạng hóa hoạt động sản xuất, trọng tới thị trường dịch vụ Đây mạnh mà Hữu Bằng có, khởi sắc Hữu Bằng có ảnh hưởng không nhỏ tới nhịp điệu kinh tế vùng, giải tốt vấn đề xà hội đặt nông thôn vùng Thạch Thất Với tiềm đó, tương lai đưa Hữu Bằng trở thành khu vực kinh tế động, trở thành đầu tàu dẫn dắt phát triển kinh tế khu vực Trong trình nghiên cứu thực địa đây, đà nhận thấy rằng, Hữu Bằng ẩn chứa nhiều tiềm cần khai thác tốt ®Ĩ phơc vơ nhiƯm vơ ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội địa phương vùng, đồng thời cần khắc phục hạn chế tồn để trình đem lại hiệu cao hơn, là: - Hữu Bằng điểm sáng phát triển kinh tế vùng Thạch Thất, vậy, việc đầu tư theo chiều sâu cho phát triển tiểu thủ công nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất (đặc biệt vốn), gắn với ổn định mở rộng thị trường, quảng bá nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mẫu mÃ, 180 hướng hiệu bền vững để Hữu Bằng đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, sớm đưa nơi trở thành thị tứ sầm uất vùng Khả thu hút lao động làm thuê, giải việc làm chỗ tăng thu nhập cho lao động nông nhàn vùng phụ thuộc vào kế hoạch mang tính chiến lược phát triển làng nghề vừa nêu Làm điều này, đem lại lợi ích thiết thực cho nhân dân Hữu Bằng mà mang ý nghĩa cho vùng Trong trình mở rộng phát triển sản xuất đồ gỗ nội thất, cần lưu ý tới hướng phát triển bền vững, ảnh hưởng đến môi trường bụi tiếng ồn trình sản xuất gây ra, đảm bảo sức khỏe cộng đồng, cần đặt vấn đề an toàn lao động người trực tiếp tham gia sản xuất Trong tương lai, Hữu Bằng cần tách môi trường sản xuất tiểu thủ công nghiệp khỏi môi trường sinh sống, hình thành nên khu quy hoạch làng nghề với chức chuyên môn hóa cao - Không công xưởng sản xuất đồ gỗ nội thất, Hữu Bằng biết đến với trung tâm trao đổi, buôn bán dịch vụ sầm uất vùng Chính vậy, tiềm lớn cho phát triển kinh tế, theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, hướng tới phi nông Dựa tiềm đó, Hữu Bằng cần đa dạng hóa loại hình dịch vụ, nâng cao chất lượng hàng hóa kỹ chăm sóc khách hàng Người Hữu Bằng, với tính nhạy bén thương trường, kết hợp với lợi có nơi đô hội, cho phép Hữu Bằng hình thành nên khu thương mại chuyên nghiệp, sầm uất để đáp ứng nhu cầu mua sắm trao đổi nhân dân quanh vùng Trong ý nghĩa này, bao hàm việc giới thiệu sản phẩm từ trình sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thông qua gian hàng, điều kiện thuận lợi để khách hàng dễ dàng đến liên hệ thực hợp đồng mua bán với lượng hàng lớn - Kinh tế phát triển mạnh, đà làm thay đổi diện mạo xóm làng, vậy, Hữu Bằng tồn nhiều hạn chế cần khắc phục, là: Vấn đề nước sinh hoạt hàng ngày không đủ dùng cho nhân dân; Các sở thiết bị giáo dục thiếu nhiều, đặc biệt giáo dục mầm non, Hữu Bằng chưa đủ trường lớp để đáp ứng nhu cầu cần dạy dỗ trẻ em nơi đây; Hệ thống đường làng ngõ xóm chật hẹp đà xuống cấp nhiều bị lấn chiếm làm nơi bày bán hàng hóa nhiều; Vấn đề ô nhiễm 181 môi trường chưa quan tâm như: rác thải chưa có nơi quy hoạch xử lý, nước thải sinh hoạt hàng ngày không tiêu thoát áo hồ bị lấp hết, dẫn đến ứ động; Đất thổ canh thổ cư bị lấn chiếm nhiều làm xưởng làm mộc; Mối bất hòa số đông nhân dân với sư trụ trì chùa Vĩnh Phúc diễn nhiều năm chưa giàn xếp Do đó, thời điểm tương lai, Hữu Bằng cần có tầm nhìn xa hơn, chí trước, đặt làng khả trở thành thị tứ đô thị hóa thời gian không xa Nhiều vấn đề đặt khả trở thành thực là: Vấn đề tổ chức quản lý làng xóm, vệ sinh môi trường, đảm bảo nâng cao nhu cầu giáo dục, vui chơi hưởng thụ văn hóa cho nhân dân, xây dựng sở vật chất đường làng, ngõ xóm, cung cấp đủ điện nước sinh hoạt, đồng thời hạn chế mặt trái xà hội phát sinh Nhiệm vụ trước hết đặt lên vai máy quyền xÃ, họ phải người có lực tổ chức lÃnh đạo nhân dân, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao Trong điều kiện nay, máy quyền xà Hữu Bằng bộc lộ nhiều hạn chế, thËm chÝ tơt hËu so víi thùc tÕ ph¸t triĨn địa phương, mắt xích yếu kém, đà đáp ứng giải vấn đề xóm làng đặt Chính vậy, tương lai, để tiếp tục lÃnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế-xà hội địa phương, hạn chế cần khắc phục Truyền thống đổi Hữu Bằng trình chuyển biến chất, vận hội cho phát triển nhiều thách thức lớn Hữu Bằng với bề dày truyền thống lĩnh vững vàng trước thời cuộc, tảng để tạo nên hài hòa truyền thống đổi mới./ 182 Tài liƯu tham kh¶o 10 11 12 13 14 15 Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Toan Ánh (2005), Nếp cũ: Làng xóm Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Toan Ánh (2005), Nếp cũ: Con người Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Toan Ánh (2005), Nếp cũ: Tín ngưỡng Việt Nam Thượng, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Toan Ánh (2005), Nếp cũ: Tín ngưỡng Việt Nam Hạ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Toan Ánh (2005), Nếp cũ: Hội hè đình đám Thượng, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Toan Ánh (2005), Nếp cũ: Hội hè đình đám Hạ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Ân (2003), Việt Nam thay đổi địa danh địa giới hành 1945 - 2002, Nxb Thông tấn, Hà Nội Đặng Xuân Bảng (2000), Việt Sử cương mục tiết yếu (Dịch giải Hoàng Văn Lâu), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Kim Biên (1999), Văn hiến làng xã vùng đất tổ Hùng Vương, Trung tâm UNESSCO Thông tin Tư liệu lịch sử Văn hóa Việt Nam Sở Văn hóa Thơng tin Thể thao Phú Thọ, Hà Nội Phan Kế Bính (2003), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Cao Văn Biền (1998), Kho hương ước Cải lương hương Bắc Kỳ, Tạp chí NCLS, số Trần Lâm Biền (Chủ biên) (2008), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sơng Hồng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đặng Văn Biểu (2007), Giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng Hữu Bằng (huyện Thạch Thất - tỉnh Hà Tây), Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, tư liệu lưu Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1969), Nước Văn Lang qua tài liệu ngơn ngữ, Tạp chí NCLS, số (120) 183 16 Nguyễn Thị Phương Chi (2005), Những nhà gỗ cổ truyền 100 năm tuổi làng Mông Phụ (xã Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Tây), UBND tỉnh Hà Tây - Viện KHXH Việt Nam, Bảo tồn, tơn tạo xây dựng khu di tích lịch sử-văn hóa Đường Lâm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Tống Văn Chung (2001), Xã hội học nông thôn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Condominas, Georges (1997), Không gian xã hội vùng Đông Nam Á (Ngọc Hà, Thanh Hằng dịch), Nxb Văn hóa, Hà Nội 20 Dampier, William (2006), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688 (Dịch thích Hồng Anh Tuấn, hiệu đính Nguyễn Văn Kim), Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Phan Đại Doãn (1987), Mấy vấn đề làng xã Việt Nam (Lý luận thực tiễn), Tạp chí NCLS, số 1+2 22 - xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Phan Đại Dỗn (2002), Họ Phó nghề buôn thuốc Bắc làng Đa Ngưu (Hưng Yên) trước Cách mạng Tháng Tám 1945, Tạp chí NCLS, số 24 Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Đức Thành Dũng - Vĩnh Cao (Chủ biên) (2000), Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 26 Nguyễn Hồng Dương (1994), Về số làng công giáo huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình (nửa đầu kỷ XIX), Tạp chí NCLS, số 27 Nguyễn Hồng Dương (1995), Làng Cơng giáo Lưu Phương (Ninh Bình) từ năm 1829 đến năm 1945 (Quá trình hình thành phát triển), Luận án Tiến sĩ Sử học, Hà Nội (tư liệu Thư viện Viện Sử học) 28 Nguyễn Hồng Dương (2004), Hương ước làng Công giáo vùng đồng Bắc Bộ nửa đầu kỷ XX, Tạp chí Dân tộc học, số 29 Bùi Xuân Đính (1983), Trở lại vấn đề “lão quyền” xã hội làng mạc cổ truyền người Việt (Qua tài liệu làng ven sơng), Tạp chí NCLS, số 30 Bùi Xn Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 184 31 Bùi Xuân Đính (2008), Hành trình làng Việt cổ truyền, tập 1, (Các làng quê xứ Đoài), Nxb Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội 32 Bùi Xuân Đính (Chủ biên) (2009), Làng nghề thủ cơng huyện Thanh Oai (Hà Nội) truyền thống biến đổi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Bùi Xuân Đính - Nguyễn Viết Chức (Đồng chủ biên) (2004), Các làng khoa bảng Thăng Long - Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Phạm Xuân Đô (1941), Sơn Tây tỉnh địa chí, (Nhà in Du Nord) Hà Nội Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đồng Khánh địa dư chí (2003), Nxb Thế giới, Hà Nội Vũ Minh Giang (2009), Thiết chế làng xã cổ truyền q trình dân chủ hóa nước ta, trong: Vũ Minh Giang, Lịch sử Việt Nam truyền thống đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Minh Giang (2009), Chương trình Bách Cốc lịch sử nghiên cứu làng xã Việt Nam, trong: Vũ Minh Giang, Lịch sử Việt Nam truyền thống đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Sĩ Giáo (Chủ biên) (1995), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Gourou, Pierre (2003), Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ (bản dịch), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hội đồng nghiên cứu - Biên soạn lịch sử tỉnh Hải Dương (1984), Nghề cổ truyền, tập 1, Sở Văn hóa - Thơng tin Hải Dương Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2004), Văn hóa dân gian làng Tri Chỉ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam (2003), Những sinh hoạt văn hóa dân gian làng ven đô (làng Đăm), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Hồng Đức đồ (1962), Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gịn 46 Tơ Duy Hợp (Chủ biên) (1997), Ninh Hiệp truyền thống phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Tô Duy Hợp (2000), Sự biến đổi làng - xã Việt Nam ngày đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Tô Duy Hợp (Chủ biên) (2003), Định hướng phát triển làng - xã đồng sông Hồng ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 185 49 Đỗ Danh Huấn (2009), Nghiên cứu làng xã châu thổ Bắc Bộ Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (1954-2008), Tạp chí NCLS, số 50 Đỗ Danh Huấn (2010), Về phục hồi giá trị truyền thống làng xã, Tạp chí NCLS, số 51 Đỗ Danh Huấn (2010), Làng Việt - Đối tượng nghiên cứu khu vực học, Tạp chí Khoa học (Chuyên san Khoa học xã hội & Nhân văn) ĐHQG HN, số 52 Trương Sĩ Hùng (Chủ biên) (2009), Hương ước Hà Nội, tập 1, 2, Nxb Từ điển bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội 53 Nguyễn Sinh Huy (1999), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Huyên (2005), Văn minh Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 55 Huyện ủy huyện Thạch Thất (2005), Địa chí huyện Thạch Thất, Thạch Thất 56 Insun, Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII - XVIII (bản dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Nguyễn Hải Kế (1996), Một làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Phan Duy Kha (2003), Những làng cổ có tên kẻ, Nhìn lại lịch sử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 59 Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 60 Khoa Lịch sử (2006), Làng Việt Nam đa nguyên chặt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 61 Sử Địa, Hà Nội 62 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan Phương Thảo (1995), Địa bạ Hà Đông (gồm huyện Từ Liêm, Đan Phượng, Thượng Phúc, Hoài An Sơn Minh), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 63 Phan Huy Lê (Chủ biên) (1997), Địa bạ Thái Bình (gồm huyện Chân Định, Đông Quan, Quỳnh Côi, Thanh Quan Vũ Tiên), Nxb Thế giới, Hà Nội 64 Tạ Long (Chủ biên) (2006), Sự phát triển làng nghề La Phù, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 186 65 Trần Thị Liên - Phạm Minh Trị (2005), Khảo sát văn hóa truyền thống làng Cổ Bơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Nguyễn Phú Lợi (1997), Vài nét công khai hoang thành lập làng thiên chúa giáo Như Tân-Kim Sơn-Ninh Bình cuối kỷ XIX, Tạp chí NCLS, số 67 Nguyễn Phú Lợi (1999), Cơ cấu tổ chức xã hội - tôn giáo số làng công giáo Kim Sơn - Ninh Bình nửa sau kỷ XIX - nửa đầu kỷ XX, Tạp chí NCLS, số 68 Lê Thị Mai (2004), Chợ quê trình chuyển đổi (Chợ Quê in transition), Nxb Thế gới, Hà Nội 69 Vũ Duy Mền (1985), Vài nét trình điều chỉnh bổ sung hương ước Quỳnh Đơi, Tạp chí NCLS, số 70 Vũ Duy Mền (Chủ biên) (2001), Hương ước làng xã Bắc Bộ Việt Nam với luật làng Kan To Nhật Bản (thế kỷ XVII - XIX), Viện Sử học - Nxb Văn hóa, Hà Nội 71 Vũ Duy Mền (2006), Tìm làng Việt xưa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 72 Vũ Duy Mền - Bùi Xn Đính (1982), Hương ước - Khốn ước làng xã, Tạp chí NCLS, số 73 Phạm Xuân Nam-Cao Văn Biền (1994), Mấy nét tình hình làng xã 1981), Chợ làng, nhân tố củng cố liên hệ dân tộc, Tạp chí NCLS, số 74 Nguyễn Quang Ngọc (1993), Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII-XIX, Hội Sử học Việt Nam, Hà Nội 75 Nguyễn Quang Ngọc (2006), Cấp thơn thiết chế trị - xã hội nông thôn Việt Nam (Qua tư liệu vùng châu thổ sông Hồng), Khoa Lịch sử, Làng Việt Nam đa nguyên chặt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 76 Nguyễn Quang Ngọc (2006), Cấp thôn Nam Bộ kỷ XVII-XVIII-XIX (Một nhìn tổng quan), Tạp chí Khoa học xã hội, số 10 77 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 78 Nguyễn Tá Nhí (1999), Mấy suy nghĩ tên gọi làng xã người Việt, Tạp chí Hán Nơm, số 187 79 Nguyễn Tá Nhí (2000), Làng mỹ tục Hà Tây, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tây 80 Nguyễn Tá Nhí - Đặng Văn Tu (1993), Hương ước cổ Hà Tây, Bảo tàng Tổng hợp - Sở Văn hóa - Thơng tin - Thể thao Hà Tây, Hà Tây 81 Nguyễn Đức Ngữ - Nguyễn Trọng Hiệu (2004), Khí hậu tài nguyên khí hậu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 82 Papin, Philippe - Olivier Tessier (2002), Làng vùng châu thổ sông Hồng: Vấn đề bỏ ngỏ, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 83 PHANÔ (2006), Vốn xã hội quan hệ học, Tạp chí Xưa & Nay, số 269, tháng 10 84 Đặng Phong (Chủ biên) (2005), Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000 (tập II: 1955 - 1975), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Đặng Phong (2009), Tư kinh tế Việt Nam 1975 - 1989, Nxb Tri thức, Hà Nội 86 Nguyễn Hồng Phong (2004), Xã thôn Việt Nam, trong: Nguyễn Hồng Phong, Một số cơng trình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí tập IV, Nxb Thuận Hóa, Huế 88 Trương Hữu Quýnh (1982, 1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam, tập (thế kỷ XI - XV); tập (XVI - XVIII), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Phương đình Nguyễn Văn Siêu (1997), Đại Việt địa dư tồn biên, Viện Sử học Nxb Văn hóa, Hà Nội 90 Sở Văn hóa Thơng tin Thái Bình - Viện Nghiên cứu Văn hóa Dân gian (1999), Văn hóa dịng họ Thái Bình, Thái Bình 91 Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Bắc Ninh - UBND xã Tam Sơn (2003), Làng Tam Sơn truyền thống đại (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Bắc Ninh 92 Sở Văn hóa - Thơng tin - Thể thao Hà Tây (1992, 1994), Hà Tây làng nghề làng văn, tập 1, tập 93 Đỗ Nhật Tân, Hữu Bằng xã chí, in ronêo (tư liệu anh Nguyễn Phan Khiêm người Hữu Bằng cung cấp) 94 Hà Văn Tấn (2007), Làng liên làng siêu làng - Mấy suy nghĩ phương pháp, Một số vấn đề lý luận sử học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 188 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 Trương Thị Tiến (1999), Đổi chế quản lý kinh tế nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Huy Tính (2003), Hương ước - Một phương tiện góp phần quản lý xã hội nông thôn Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội, ký hiệu Thư viện Quốc Gia: LA 04.09492 Phạm Ngọc Toàn - Phan Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tùng (Chủ biên) (2003), Mông Phụ làng đồng sơng Hồng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trần Từ (Chủ biên) (1983), Tìm hiểu cảnh quan đồng bằng, Viện Đông Nam Á xuất bản, Hà Nội Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Duy Tỳ (1970), Những văn hóa khảo cổ thuộc thời đại Hùng Vương, Hùng Vương dựng nước, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Duy Tỳ (1972), Văn hóa Gị Mun, di tích khảo cổ giai đoạn cuối thời kỳ Hùng vương, Hùng vương dựng nước, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nhất Thanh - Vũ Văn Khiếu (2005), Phong tục làng xóm Việt Nam, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh Phan Chí Thành (2006), Dòng họ đời sống làng xã đồng Bắc Bộ qua tư liệu số xã thuộc huyện Thạch Thất - tỉnh Hà Tây, Luận án Tiến sĩ Khoa học Lịch sử (chuyên ngành Dân tộc học - Mã số: 62.22.70.01), Hà Nội, tư liệu Thư viện Quốc gia, ký hiệu: LA 04 12208 Bùi Thiết (1985), Làng xã ngoại thành Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội Trương Thìn (2005), Hương ước xưa quy ước làng văn hóa ngày nay, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên) (2000), Văn hóa dân gian làng ven biển, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ Ngơ Đức Thọ (Chủ biên) (2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam 10751919, Nxb Văn học, Hà Nội 189 110 Đinh Khắc Thuân (Chủ biên) (2006), Tục lệ cổ truyền làng xã Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 111 Nguyễn Trãi (1960), Ức trai di tập dư địa chí (Phan Duy Tiếp dịch, Hà Văn Tấn hiệu đính thích), Nxb Văn Sử học, Hà Nội 112 Nguyễn Kiên Trường (1996), Mơ hình kẻ + X tên làng xã cổ truyền, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 113 Nguyễn Kiên Trường (2004), Thử tìm hiểu bảo lưu tên Nơm làng xã góc độ ngơn ngữ văn hóa, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 114 Đào Trí Úc (2003), Hương ước q trình thực dân chủ nơng thơn Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 115 Ủy ban Nhân dân xã Hữu Bằng (2006), Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2006 - 2015 kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2006 - 2010), Hữu Bằng 116 Viện Lịch sử Quân (2006) Làng xã Việt Nam kháng chiến chống ngoại xâm (từ kỷ X đến kỷ XIX), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 117 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX - thuộc tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở (Dương Thị The Phạm Thị Thoa dịch biên soạn), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 118 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1994), Nghề nông cổ truyền Việt Nam qua thư tịch Hán Nôm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 Viện sử học (1977, 1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử (nghiên cứu xã hội nông thôn truyền thống), tập 1, 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Viện sử học (1990, 1992), Nông dân nông thôn Việt Nam thời Cận đại, tập 1, 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 121 Phạm Thị Thùy Vinh (2003), Văn bia thời Lê xứ Kinh Bắc phản ánh sinh hoạt làng xã, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 122 Trần Quốc Vượng (1970), Từ truyền thuyết, ngôn ngữ đến lịch sử, Hùng Vương dựng nước, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 123 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử: Những vùng đất, thần tâm thức người Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 124 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 190 ... Đặng Văn Biểu đà hoàn thành Luận văn Thạc sĩ ngành Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội với đề tài: Giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng Hữu Bằng (huyện Thạch Thất - tỉnh Hà Tây) Luận văn. .. Trần Quốc Vượng Về Sơn Tinh vùng văn hóa cổ Ba Vì, Việt Nam nhìn địa văn hóa Nxb Văn hóa Dân tộc - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, 1998, tr 69 59 Huyện ủy huyện Thạch Thất Địa chÝ hun Th¹ch ThÊt,... giữ nhiều tư liệu, kể tới như: văn bia, minh chuông, khánh, hoành phi, câu đối, hương ước cổ, sắc phong, thần tích, từ đường dòng họ tư gia có nguồn tư liệu gia phả (sử dòng họ) - tư liệu cổ

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN