1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ trẻ chống mỹ dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật

120 426 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ============== ĐÀO THỊ THẢO THƠ TRẺ CHỐNG MỸ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ============== ĐÀO THỊ THẢO THƠ TRẺ CHỐNG MỸ DƯỚI GÓC NHÌN TƯ DUY NGHỆ THUẬT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Dục Tú Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Lê Dục Tú Tôi cam đoan đề tài không trùng với đề tài luận văn công bố Việt Nam Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Người cam đoan Lê Thị Diệp LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn quý thầy cô khoa Văn học giảng dạy tạo điều kiện để học tập hoàn thành tốt khóa học Trong thời gian làm luận văn, nhận giúp đỡ tận tình từ thầy cô giáo Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô, đặc biệt PGS.TS Lê Dục Tú – người tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp quý báu thông cảm từ quý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Người làm luận văn Lê Thị Diệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 14 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 15 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TƯ DUY NGHỆ THUẬT VÀ DIỆN MẠO NỀN THƠ CHỐNG MỸ 16 1.1.Một số vấn đề lí luận tư nghệ thuật 16 1.1.1.Khái niệm tư 16 1.1.2.Quan niệm tư nghệ thuật tư thơ 17 1.1.2.1 Tư nghệ thuật 17 1.1.2.2 Tư thơ 19 1.2.Diện mạo thơ chống Mỹ 20 1.2.1.Khái quát chung thơ ca giai đoạn chống Mỹ 20 1.2.2.Sự hình thành phát triển đội ngũ sáng tác Sự xuất thơ trẻ 25 Chương 2: CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ CÁI TÔI TRỮ TÌNH 31 TRONG THƠ TRẺ CHỐNG MỸ 31 2.1 Cảm hứng chủ đạo thơ trẻ chống Mỹ 31 2.1.1 Đất nước – Tổ quốc – mạch nguồn cảm hứng sáng tạo 31 2.1.2 Hiện thực chiến tranh– niềm suy tư, trăn trở khôn nguôi 40 2.1.3.Vẻ đẹp người Việt Nam – niềm cảm hứng bất tận 46 2.1.3.1 Bác Hồ - tên Người niềm thơ 46 2.1.3.2 Người lính – niềm cảm hứng lãng mạn bi tráng 50 2.1.3.3 Người phụ nữ - nguồn cảm hứng lí trí tình thương 63 2.1.3.4 Nhân dân – nguồn cảm hứng không vơi cạn 74 2.2 Cái trữ tình thơ trẻ chống Mỹ 81 2.2.1 Khái niệm trữ tình 81 2.2.2.Cái trữ tình thơ trẻ chống Mỹ 83 2.2.2.1.Cái sử thi 83 2.2.2.2 Cái hệ 90 3.1 Ngôn ngữ 98 3.1.1 Giới thuyết chung ngôn ngữ 98 3.1.2 Ngôn ngữ thơ trẻ chống Mỹ 99 3.2.2.1.Ngôn ngữ giàu tính đại chúng 99 3.1.2.2.Ngôn ngữ sáng tạo tài hoa 103 3.2 Biểu tượng 107 3.2.1 Giới thuyết chung biểu tượng 107 3.2.2 Biểu tượng thơ trẻ chống Mỹ 109 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếp nối thành tựu văn học giai đoạn trước, văn học Việt Nam chống Mỹ phát triển mạnh mẽ đồng với nhiều thể loại Chưa có thời kì mà văn học yêu nước phát triển mạnh mẽ, phong phú rực rỡ thời kì kháng chiến chống Mỹ Nằm mạch phát triển đó, thơ chống Mỹ lên tượng đặc biệt đạt nhiều thành tựu xuất sắc Bước vào kháng chiến chống Mỹ, thơ nhanh chóng nhập cuộc, có mặt kịp thời vị trí chiến đấu thực sứ mệnh cao mặt trận văn nghệ Thời kì có thơ chiến đấu giàu sức sống, đa dạng cách biểu Thơ góp phần to lớn văn hoc vào việc phát huy sức mạnh tinh thần toàn dân tộc, đặc biệt chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng kháng chiến vĩ đại độc lập tự thống Tổ quốc Thơ chống Mỹ mang đến cho thơ ca dân tộc diện mạo riêng, độc đáo, tiếp nối tiến trình phát triển thơ đại Việt Nam Khoảng thời gian mười năm thơ chống Mỹ không dài kỉ XX đầy biến động dân tộc tiến trình thơ Việt Nam đại lại có ý nghĩa đặc biệt Vì giá trị tinh thần nghệ thuật kết tinh cần phải tìm hiểu, lưu giữ phát huy Hiện thực kháng chiến chống Mỹ khơi nguồn cảm hứng lớn cho thơ, lôi lực lượng sáng tác đông đảo Các hệ nhà thơ có mặt bên trận tuyến đánh Mỹ Tiếp nối lớp nhà thơ trước lớp nhà thơ trẻ trưởng thành chiến tranh quốc vĩ đại dân tộc Họ mang đến cho thơ ạt, đông vui cho thơ tiếng nói sôi nổi, mẻ, duyên dáng, đặc sắc riêng lứa tuổi trẻ mà hệ nhà thơ trước nói thay Có thể nói thơ trẻ chống Mỹ tượng đáng ý nhắc đến văn học chống Mỹ Vì việc nghiên cứu, tìm hiểu nét hay đặc sắc sáng tác hệ trơ trẻ chống Mỹ việc làm cần thiết, góp phần việc nhìn nhận đặc điểm thơ chống Mỹ nói riêng thơ đại Việt Nam nói chung Khi tiếp cận với thơ ca, người ta có nhiều cách nghiên cứu khác để khai thác hết chiều sâu ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật câu chữ Tất nhiên cách tiếp cận có ưu điểm nhược điểm khác Tư thơ hình thức biểu tư nghệ thuật, vấn đề lí luận đầy hấp dẫn Nó có khả mở cánh cửa vào giới nghệ thuật phong phú bí ẩn Trong tư thơ không đơn điệu tồn yếu tố cá nhân mà bao hàm yếu tố dân tộc yếu tố nhân loại Đó vấn đề nằm bình diện nội dung hình thức, mối quan hệ tương tác chủ thể khách thể Nghiên cứu tư thơ đặt yêu cầu toàn diện hệ thống vấn đề, tượng thi ca Đặc biệt từ trước đến nay, nghiên cứu thơ ca ý nhiều đến vấn đề thi pháp nên việc nghiên cứu từ góc độ tư nghệ thuật thực vùng đất mẻ cần khám phá Tình hình nói đòi hỏi xuất công trình nghiên cứu cách đổi mới, toàn diện, có hệ thống thơ Việt nam giai đoạn chống Mỹ cứu nước, đặc biệt mảng thơ trẻ Luận văn nỗ lực nhằm đáp ứng phần đòi hỏi đáng nói Lịch sử vấn đề Thơ trẻ chống Mỹ tượng đáng ý văn học Việt Nam đại, đánh dấu xuất trưởng thành hệ nhà thơ bước phát triển thơ chống Mỹ Khi đánh giá thơ cao trào thơ chống Mỹ cứu nước, báo cáo Ban chấp hành hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Đại hội văn nghệ lần IV khẳng định: “Sáng tác thơ phong phú, thơ trữ tình ngày đa dạng Có phần lớn anh chị trẻ nói lên cụ thể, sinh động tình tứ chiến đấu sản xuất muôn vẻ” [46, tr.65] Ngay từ xuất hiện, thơ trẻ chống Mỹ giành quan tâm đáng kể giới nghiên cứu, lí luận phê bình, giảng dạy văn học đông đảo công chúng tính lạ, độc đáo giá trị tư tưởng sâu sắc mà đóng góp cho văn học dân tộc Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu sâu vào nghiên cứu thơ trẻ chống Mỹ góc nhìn tư nghệ thuật Số lượng viết nhiều chủ yếu điểm xuyết số phong cách thơ tiêu biểu thơ trẻ chống Mỹ, chưa xác lập hệ thống phần nghiên cứu nhỏ công trình chung thơ chống Mỹ thơ từ năm 1945-1975 Có thể điểm qua số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Công trình cần kể đến Những đóng góp thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước Hoàng Kim Ngọc (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1998) Đây công trình nghiên cứu mang tính khái quát đặc điểm chung thơ trẻ chống Mỹ Trong tác giả khẳng định: “Thơ trẻ chống Mỹ tượng đáng ý văn học đại Việt Nam, đánh dấu xuất hiện, trưởng thành hệ nhà thơ bước phát triển thơ ca chống Mỹ” [43, tr.3] Tác giả viết chi tiết khuynh hướng mở rộng, tăng cường chất thực thơ; trữ tình khuynh hướng tăng cường chất trí tuệ, luận thơ trẻ chống Mỹ Hoàng Kim Ngọc có nhận xét: “Thơ trẻ chống Mỹ mang nhiểu phẩm chất đẹp: vừa giàu lí tưởng vừa giàu thực, có bề rộng đời lẫn bề sâu tâm trạng, có tìm tòi sáng tạo nội dung hình thức nghệ thuật” [43, tr.121] Tiếp sau lời nhận định ấy, tác giả sách phân tích làm rõ vần thơ cụ thể Trong phần cuối sách, Hoàng Kim Ngọc lần khẳng định sức âm vang thơ trẻ, cho “một tượng độc đáo, không trở lại lịch sử văn học dân tộc” [43, tr.122] Chính nhờ mà qua trang thơ trẻ, ta hiểu rõ tâm hồn tính cách dân tộc Việt Nam, đặc biệt hệ cầm súng vừa đánh giặc vừa làm thơ năm tháng đầy đạn bom, máu lửa Trong “Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước”, tác giả Vũ Tuấn Anh khẳng định: “Thơ trẻ chống Mỹ cứu nước ghi nhận chặng đường phát triển quan trọng thơ ca” [3, tr.60] Thơ tự vượt mình, gắng vươn lên xứng đáng với tầm vóc dân tộc thời đại, cố gắng song song với bước kì vĩ lịch sử Thơ chống Mỹ sáng tạo nên vẻ đẹp cho thơ ca dân tộc nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Thơ chống Mỹ hoàn thành sứ mệnh vẻ vang thơ chiến đấu, tiếng nói tâm tình, thơ đồng thời công cụ nhận thức, tiếng tiếng kèn xung trận người cổ vũ dẫn đường Còn theo tiến sĩ Mai Hương viết “ Nghĩ đóng góp đội ngũ trẻ thơ chống Mỹ” thì: “Thực tế nhà thơ trẻ mang đến cho thơ chống mỹ tiếng nói đặc sắc lứa tuổi trẻ mà nhiều hệ nhà thơ trước nói thay được” [26, tr.92] Với sức trẻ nhạy cảm tinh tế cách nhìn nhận, khám phá thực, nhà thơ trẻ dễ dàng phát chất thơ bộn bề chiến đấu để thấy “Giữa chiến trường nghe tiếng bom nhỏ” Lê Thị Bích Hồng nhà nghiên cứu văn học với nhiều công trình tiêu biểu, đặc biệt Cuốn Thơ với kháng chiến chống Mỹ cứu nước Nhà nghiên cứu đặt thơ kháng chiến chống Mỹ vào tiến trình thơ ca “định vị” xác định giá trị thơ chống Mỹ Trong tác giả xem xét khuynh hướng dòng thơ chống Mỹ: thơ tăng cường khả phản ánh thực, giàu có thêm phương thức tự sự, tính luận chất trí tuệ…Tác giả khẳng định: “Bản chất thơ kháng chiến chống Mỹ thơ trữ tình – sử thi” [21, tr.47] Cùng với việc khẳng định trữ tình sử thi có ý nghĩa bao trùm phổ quát, sách ý đến nhiều dạng thức khác trữ tình: thống riêng chung, hệ, đặc biệt phi sử thi rõ nét dần vào giai đoạn sau Tác giả dành chương khảo sát kĩ vấn đề hình thức thơ chống Mỹ, từ xu hướng tự hóa hình thức đến đa dạng giọng điệu…Trong chương, nhà nghiên cứu Lê Thị Bích Hồng dành phần thích đáng cho mảng thơ trẻ Bên cạnh việc trích dẫn, phân tích sáng tác nhà thơ trẻ, tác giả khẳng định: “Đặt mười năm thơ chống Mỹ, 10 Ngôn ngữ nhà thơ trẻ sử dụng dường đạt đến độ xác cao, chữ vị trí, chức mà chữ khác khó thay Những vật vô tri vô giác ngòi bút sáng tạo tài hoa nhà thơ trẻ, chúng có hồn, thổi luồng sinh khí Người đọc dễ dàng hình dung cảnh tượng chiến trường với tất dội cố gắng phi thường người chiến Thơ trẻ chống Mỹ vận dụng cách linh hoạt kiểu tư liên tưởng: chuyển đổi cảm giác, chuyển đổi ấn tượng để sáng tạo ngôn ngữ thơ Dựa vào liên tưởng, tưởng tượng mà nhà thơ từ giới âm sang giới hình ảnh, từ giới vô hình sang giới hữu hình… Tiếng bìm bịp bập bềnh đêm nước lên (Chuyến đò đêm giáp ranh - Hữu Thỉnh) Đây âm có hình ảnh Từ tiếng kêu trầm nặng chim bìm bịp mà tác giả liên tưởng đến hình ảnh trôi mặt nước Trong thơ trẻ nhiều liên tưởng phong phú vậy: Mũ tai bào khẽ nghiêng nghiêng Nghe lăn tăn tiếng chim xuống hầm (Nghe chim kể chuyện đồi chốt - Hoàng Nhuận Cầm) Âm khia cạnh không cảm nhận mắt nhà thơ phủ lên hồn cốt hình hài kích thước cụ thể ngôn ngữ tạo hình sống động: “Nhẹ nhàng tiếng bóng lieu xiêu/ em ngồi chải tóc muối tiêu dịu dàng/ Dịu dàng vang tiếng mắt cười/ bỏ qua sấm chớp thời xa xăm” (Dịu nhẹ - Nguyễn Duy) Sự chuyển đổi cảm giác, chuyển đổi ấn tượng tạo nên phong phú, đa dạng đặc biệt mẻ, tạo nên độc đáo thơ trẻ chống Mỹ Xu hướng gắn với biến đổi nhân vật trữ tình Từ giúp thơ trẻ mở khả to lớn việc miêu tả thực đời sống chiến tranh thể đời sống tình cảm người 106 Không sáng tạo việc sử dụng thủ pháp tu từ, chuyển đổi cảm giác, nhà thơ trẻ chống Mỹ phát triển vẻ đẹp ca dao dân ca, tạo nên vần thơ mềm mại, duyên dáng: Mẹ lại hát ru ca đất nước Vợ cấy chồng cày cạn đồng sâu Và yêu cởi áo cho (Lời ru – Xuân Quỳnh) Đọc câu thơ ta lại nhớ “Âm điệu câu hát quan họ màu sắc rực rỡ hội chèo làng quê” (Thi nhân Việt Nam - Hoài Thanh) Những câu thơ trở với chất xưa Các nhà thơ trẻ tự làm cảm xúc với thứ ngôn ngữ đỗi mộc mạc có sáng tạo đến không ngờ Thị thơm lại dấu người thơm Chăm làm áo cơm cửa nhà Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ chẳng việc (Truyện cổ nước – Lâm Thị Mỹ Dạ) Có thể nhận thấy thủ pháp tư từ, câu chuyện dân gian xuất nhiều thơ trẻ chống Mỹ Điều quan trọng chúng nhà thơ vận dụng cách sáng tạo, đem lại cách nói mẻ, độc đáo, mang thở đời sống mới, phù hợp với nhu cầu thời đại 3.2 Biểu tượng 3.2.1 Giới thuyết chung biểu tượng Thơ ca nghệ thuật ngôn từ Tuy thơ hay không phụ thuộc vào lời thơ, ý thơ mà phụ thuộc vào hình tượng, biểu tượng thơ Có nhiều định nghĩa khác biểu tượng, thật khó để đến khái niệm thống Có biểu tượng hiểu là: “Hình ảnh cảm tính cụ thể tượng giới bên Biểu tượng với cảm giác tri giác tạo nên nhận thức cảm 107 tính…Tri giác phản ánh vật riêng lẻ tác động vào giác quan trường hợp cụ thể định Biểu tượng phản ánh khái quát hơn, trừu tượng hơn” [60, tr 62] Biểu tượng văn học định nghĩa: “Là biểu tượng sáng tạo văn học tức hình ảnh, tín hiệu ngôn ngữ tác phẩm văn học có tính khái quát phổ biến đến mức có khả gợi hình ảnh khác số phẩm chất, số đặc trưng khác với đối tượng biểu hiện” [17, tr.30] Biểu tượng có nhiều dạng thức khác nhau: biểu trưng, biểu hiện, dấu hiệu Tuy chứa đựng giá trị vĩnh hóa biểu tượng không trở thành nơi tồn đọng giá trị cũ mòn, mà thực thể sống động luôn có luân chuyển Biểu tượng nuôi dưỡng lối tư duy, tưởng tượng đẹp phong phú người mà đời sống người lại thường phức tạp biểu tượng không đơn giản Những phức tạp đời sống dội vào tâm tư người suy tưởng không để từ chúng lại dồn nén vào hệ thống biểu tượng Tư thơ khôi phục sáng tạo nên biểu tượng trực quan để biểu tư tưởng cảm xúc, nhận thức cảm tính định” Trong thơ, có biểu tượng toàn có biểu tượng đoạn thơ, câu thơ Biểu tượng toàn biểu tượng xuyên suốt thơ, thể tư tưởng nghệ thuật, chủ đề thơ biểu tượng đoạn thơ, dòng thơ, câu thơ biểu tượng có tính chất cụ thể, diễn đạt ý thơ trọn vẹn Biểu tượng phương thức tư nghệ thuật nhà văn Nhà văn tạo nên biểu tượng riêng để diễn đạt ý nghĩa cảm xúc riêng, đồng thời khẳng định phong cách tác giả Mỗi nhà thơ thường lựa chọn biểu tượng riêng phù hợp với tư thơ thân, bộc lộ đến tận xúc cảm Xu hướng lựa chọn biểu tượng nhà thơ khác phản ánh đặc 108 điểm tư thơ tác giả Đặc điểm vừa thể phong cách sáng tạo, vừa sở để tạo nên phong cách nhà thơ 3.2.2 Biểu tượng thơ trẻ chống Mỹ Với nhìn khái quát khả trừu tượng hóa, thơ trẻ chống Mỹ tạo hệ thống ẩn dụ, biểu tượng phong phú “Con đường” thơ trẻ chống Mỹ gắn với bước chân hành quân chiến sĩ ngày đêm chiến đấu bảo vệ độc lập, tự cho quê hương “Con đường” nơi hệ nối tiếp hệ với lí tưởng cao đẹp Đó đường Trường Sơn: “Đường dài Trường Sơn/ Nghe vọng ca đất nước” (Chúng chiến đấu cho Người sống Việt Nam - Nam Hà), “Trường Sơn! Đường ta qua chưa dấu chân người” (Trường Sơn - Gia Dũng) Trên đường in hằn dấu vết gian truân, gian khổ nơi người thể tinh thần yêu đời, kiên cường cất lên tiếng hát: “Đường trận mùa đẹp lắm!” (Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây – Phạm Tiến Duật), “Em đường liền đường” (Gửi em cô niên xung phong - Phạm Tiến Duật)…Khó khăn đường ngăn cản bước chân tiền tuyến Đó “mặt đường khát vọng” thơ Nguyễn Khoa Điềm – mặt đường cách mạng, niềm tin tương lai Tổ quốc: “Mặc với dây thép gai đường/ Chúng đến lời cam kết/ Súng đạn để chống xâm lăng/ Để chứng minh cho lời nói việc làm” (Báo động – Nguyễn Khoa Điềm) Biểu tượng “Con đường” mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc Nó gắn liền với hành trình cứu nước dân tộc, đồng thời bộc lộ khát vọng tự người Bên cạnh đó, “Con đường” thơ trẻ chống Mỹ có đường tình yêu mang ý nghĩa vinh quang: Ôi đường mòn xưa dẫn đến tình yêu Giờ cỏ mọc găm đầy mảnh đạn Những trái mìn chưa nổ nằm im Tôi đến với em đường đánh giặc (Chim vàng đốt lửa – Thu Bồn) 109 Có thể thấy khác biệt cách khai thác biểu tượng “Con đường” thơ trẻ chống Mỹ Nhà nghiên cứu Mai Bá Ẩn nhận xét: “Thu Bồn đậm nét bước chân đường rừng núi gắn chặt với vùng đất Tây Nguyên kỳ vỹ Nguyễn Khoa Điềm bước chân rầm rập đường thành phố thân yêu chiến đấu lòng đô thị miền Nam Còn Thanh Thảo nghiêng lối mòn người qua đường nhỏ để hội tụ đường lớn chạy thẳng biển Đông” [5, tr.163-164] “Đất” biểu tượng thường gặp thơ trẻ chống Mỹ “Đất” biểu tượng Tổ quốc khát vọng giải phóng: “Ôi đất đất phải trở về/ Là gạch đá đau thương, chiến hào căm giận” (Đất ngoại ô - Nguyễn Khoa Điềm) “Đất” nơi vùi sâu xương thịt người ngã xuống: “Sống cồn đất chết chôn cồn đất/ Ôi bỏ nơi này” (Lang thang qua chiến tranh Thanh Thảo) “Đất” chân lĩ bền vững sức mạnh tiềm tàng: “Nơi hầm tối lại nơi sáng nhất/ Nơi nhìn sức mạnh Việt Nam” (Đất quê ta mênh mông Dương Hương Ly) Điểm nhấn quan trọng phải nói đến “Đất” biểu tượng phong phú cho phẩm chất nhân dân Đó đức thủy chung, nhân hậu, bền bỉ, kiên nhẫn: Ta sống nhân dân, chết nhân dân Rất yên ổn mầm thở chìm đất (Những người tới biển – Thanh Thảo) “Đất” ngày đánh Mỹ mang tâm trạng người “Đất mặn đắng tan dần chảy khắp/ Đất thầm nóng bỏng em” (Đường tới thành phố - Hữu Thỉnh) Bằng biểu tượng “Đất”, nhà thơ trẻ nói lên sức mạnh khôn nhân dân, đồng thời gửi gắm niềm tin vô bờ vào họ Xuất thơ trẻ chống Mỹ, “Đất” không biểu tượng cho tàn khốc chiến tranh, sức sống mãnh liệt thiên nhiên người Việt Nam kháng chiến…mà nhà thơ trẻ “lạ hóa” hình tượng vốn quen thuộc 110 nét nghĩa mới, in đậm dấu ân thể trữ tình Với Nguyễn Duy, Đất quy tụ vẻ đẹp đơn sơ mà kì diệu Màu xanh vĩnh cửu lũy tre, sắc tím hoa…đều bắt nguồn từ chắt chiu màu mỡ mảnh đất khô cằn Một dòng nước xanh tuôn lặng lẽ hố bom sâu biểu “Đau thương lành bên trong” (Đất đỏ nước xanh – Nguyễn Duy) Màu đất đường vắt ngang cánh rừng Hướng Hóa “cái đầu trọc lóc” bị bom dội “màu đỏ rực vắt ngang mây (Con đường qua Bến Mới – Nguyễn Duy) Trong thơ Nguyễn Duy thơ trẻ chống Mỹ, “Đất” nơi giao tranh ác liệt sống chết, cội nguồn, nơi khắc ghi muôn đời vẻ đẹp bình dị đỗi bình thường Với tâm hồn trẻ, “Đất” sinh thể có linh hồn, vừa quen thuộc gần gũi lại vừa dịu dàng, nhân Yêu nước, giàu sức sống, say mê lí tưởng vẻ đẹp người Việt Nam năm chiến tranh Trong thơ trẻ chống Mỹ, phẩm chất thể qua biểu tượng “Ngọn lửa” “Ngọn lửa” lí tưởng cách mạng sáng ngời:“Ngọn lửa đốt lòng nung nấu/ Dằng dặc làm sao/ Tôi tiếc ngày đi” (Một ngày - Xuân Quỳnh),“Chụm đuốc lửa bùng cao” (Hoàng Nhuận Cầm)…Trong thơ Thanh Thảo, “Ngọn lửa” biểu tượng cho ý thức hệ trẻ Đó lửa trái tim hệ trẻ: “Vì lửa chịu sình lửa thực/ bùng lên/ dám cháy tận sức mình”(Một người lính nói hệ – Thanh Thảo) Đây biểu trưng cho niềm tin yêu, niềm hi vọng người lính, dân tộc Việt Nam đường tới chiến thắng: Không biết cách lửa nhóm lên Nhu củi rừng cháy Có đốm tàn hoa cải Cứ bay lên làm nhẹ người ngồi (Đường tới thành phố - Hữu Thỉnh) 111 Xuất dày đặc trang thơ trẻ, Ngọn lửa” biểu trưng cho tình đồng đội, đồng chí ấm áp, thân thương khi: “Bàn tay lửa/ Tôi ánh sáng người” (Nguồn sông hát - Thanh Thảo), “Đốt lửa để tìm tri kỉ”, “Lửa vun cao vách đất bóng người/ Đang ấm lại tìm vào tri kỉ”(Đường tới thành phố Hữu Thỉnh)…Ngoài “Ngọn lửa” hình ảnh biểu tượng cho sức sống khát khao mãnh liệt tuổi trẻ, lứa đôi: “Lửa cháy hồng hào mặt đất/ Mùa chín tình yêu, mùa chín hận thù” (Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm) Ở đây, tình yêu đôi lứa hòa quyện cách nhuần nhuyễn vào tình yêu đất nước rộng lớn mênh mông Cảm hứng trước đẹp, nhà thơ trẻ đưa mùa xuân thiên nhiều nhiên vào mùa xuân Tổ quốc với nhiều nét nghĩa Biểu tượng “Mùa xuân” mang vẻ đẹp tươi trẻ, sức sống bất diệt bền vững Trước hết “Mùa xuân” xuất biểu tượng quê hương “Tôi trở lại bờ đường mùa xuân” (Trở lại trái tim – Bằng Việt) Trong tác giả trẻ Gia Dũng lại có cảm nhận mùa xuân đất nước lên đường: “Gì vui đường trận mùa xuân” (Trường Sơn – Gia Dũng) Lê Anh Xuân thấy tầm vóc dân tộc, mùa xuân đất nước bay lên từ dáng hình anh giải phóng quân đường băng Tân Sơn Nhất “Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân” (Dáng đứng Việt Nam) Mùa xuân đất trời gắn với không khí xuân đất nước chiến công dân tộc Để diễn tả mát hi sinh, niềm căm thù uất hận cao độ tuổi trẻ, nhà thơ trẻ sử dụng biểu tượng “Máu” Biểu tượng “Máu” nhà thơ trẻ khai thác nhiều góc độ với lối riêng, cách cảm nhận riêng chiến tranh: “Chết hi sinh cho Tổ quốc Hùng ơi/ Máu thấm đỏ lời ca bay vào đất” (Nấm mộ trầm – Nguyễn Đức Mậu), “Và anh chết đứng bắn/ Máu anh phun theo lửa đạn cầu vồng” (Dáng đứng Việt Nam – Lê Anh Xuân) Những cảm nhận bút trẻ lặp lại mà thấm đẫm sáng tạo: “Máu bạn bè đổ theo bước/ Ôi máu màu hoa phượng hồng tươi” (Giữa) hai 112 hàng lục bát – Hoàng Nhuận Cầm) Chỉ trường ca “Mặt đường khát vọng”, Nguyễn Khoa Điềm 30 lần nhắc đến biểu tượng “Máu”: Máu đổ rồi! Máu học sinh sinh viên Máu đỏ rực áo trắng Màu thắm, tự chói sáng Máu Việt Nam, máu yêu nước tươi hồng (Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm) “máu đỏ rực” “nền áo trắng” hai hình ảnh đối lập diễn tả thành công khốc liệt chiến tranh, đồng thời mở hi vọng tương lai tươi sáng, tốt đẹp, tự Máu người lính, tuổi trẻ, nhân dân trở thành sức mạnh, vũ khí tiêu diệt kẻ thù, giành độc lập cho Tổ quốc Biểu tượng “Tấm áo” biểu tượng thể cách nhìn mới, cách so sánh táo bạo, mang ý nghĩa sáng tạo có hệ trẻ Trước hết hình ảnh biểu tượng cho Tổ quốc, Nguyễn Đức Mậu viết: “Tổ quốc áo lính sờn vai/ Mặc áo lính thành người lính” (Trường ca sư đoàn) Hình ảnh “Tấm áo” găn bó với người lính đời quân ngũ Đó câu trả lời hệ trước tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc: “Thế hệ hai mươi, ba mươi điệp trùng áo lính/ Trùng trùng áo màu xanh tiếng trả lời” (Những người tới biển – Thanh Thảo) Có thể thấy “Tấm áo” trở thành vật thân thiết gắn bó với người lính suốt năm tháng chiến đấu khó khăn, gian khổ: “Không cần thay, lái trăm số nữa/ Mưa ngừng, gió lùa, khô mau thôi” (Bài thơ tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật) Trong trang thơ trẻ chống Mỹ nói chung thơ Nguyễn Đức Mậu nói riêng, biểu tượng “Tấm áo” nhắc đến nhiểu lần, khó khăn chiến mà cao khẳng định hi sinh lớn lao hệ trẻ với Tổ quốc: “Áo trộn đất mùa đánh trận” (Nói thêm cánh cò), “Chiếc áo vùi cát đạn cày lên”, “Màu áo lính trải ngang dọc chiến hào”, “Áo vương bụi đỏ Trường Sơn” (Trường ca sư đoàn) 113 Chiếc áo gắn với người lính chiến đấu chiến trường sốt vật vã: “Nơi thuốc súng trộn vào áo trận/ Cơn sốt rừng dọc tuổi niên” (Tìm đạn/ Nguyễn Đức Mậu) Chiếc áo thấu hiểu cho gian khổ, hi sinh mà người lính phải trải qua: “Màu áo xanh gói trọn hình hài” (Một người lính nói hệ – Thanh Thảo) Nếu thơ ca chống Pháp, “Tấm áo” biểu tượng cho xuất thân nghèo khó người lính sang thời kì chống Mỹ, đặc biệt trang thơ trẻ, lại trở thành biểu tượng cho hi sinh quên không anh đội cụ Hồ mà người dân Việt Nam Sự hi sịnh dựng lên mang đậm màu sắc sử thi: “Đất nước người mẹ/ Mặc áo thay vai/ Hạt lúa củ khoai/ Bền bỉ nuôi chống chiến đấu” (Chúng chiến đấu cho Người sống Việt Nam – Nam Hà) Biểu tượng “Tấm áo” trở nên ý nghĩa thực chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Với “Tấm áo”, xuất người với phẩm chất cao quý sở để phát triển thành người Việt Nam anh hùng thời đại chống Mỹ Vì nói biểu tượng “Tấm áo” biểu tượng mang tính khái quát làm giàu thêm hình tượng nhân dân Thanh Thảo ghi lại cảm xúc: “Nhìn màu áo nhận Tổ quốc” (Một người lính nói hệ mình) Tiểu kết: Có thể nói nhà thơ trẻ chống Mỹ có sáng tạo việc sử dụng ngôn ngữ biểu tượng trang thơ Với việc gia tăng đáng kể ngôn ngữ nói, ngữ, thơ trẻ mở khả to lớn việc miêu tả thực đời sống chiến tranh diễn tả tâm trạng người Mặc dù vẻ đẹp hình thức câu thơ bị dần bù vào với kiểu tư đại, nhà thơ trẻ đem đến cho thơ thứ ngôn ngữ mẻ, độc đáo, đáp ứng nhu cầu nhận thức thời đại Bên cạnh việc sáng tạo biểu tượng thơ trẻ mang thở thời đại mang đạm dấu ấn cá nhân Với thứ ngôn ngữ biểu tượng đa dạng, phong phú, thơ trẻ chống Mỹ khắc họa chân thực sâu sắc diện mạo tinh thần Tổ quốc người Việt Nam năm tháng chiến tranh chống Mỹ ác liệt mà hào hùng 114 KẾT LUẬN Có thể nói kháng chiến chống Mỹ chiến tranh vệ quốc vĩ đại liệt dân tộc ta Văn học chống Mỹ nói chung, thơ trẻ chống Mỹ nói riêng phản ánh chân thực bối cảnh lịch sử đặc biệt trở thành tượng nghệ thuật độc đáo đời sống văn học nước nhà Nền thơ với sức sống mãnh liệt kết tinh năm tháng đấu tranh gian khổ độc lập, tự do, thống Tổ quốc góp phần tích cực vào kháng chiến chống Mỹ, tác động sâu sắc đến đời sống tinh thần dân tộc, làm nên chiến thắng vĩ đại Đồng thời thơ có nhiều thành tựu, ý nghĩa đặc biệt, góp phần tạo nên giai đoạn văn học với diện mạo tiến trình thơ ca dân tộc kỉ XX Thơ trẻ chống Mỹ kế tục dòng thơ yêu nước, cách mạng giai đoạn trước hệ nhà thơ trưởng thành dạng thức trữ tình – sử thi, đồng thời vận động tiếp tục tiến trình thơ đại Việt Nam điều kiện yêu cầu lịch sử, mở hướng khác cho tiến trình đó, phù hợp với yêu cầu thời đại quần chúng Thơ trẻ thời kì tiếng nói thống hệ người lính lớn lên nhà trường xã hội chủ nghĩa, trưởng thành chiến đấu hào hùng dân tộc, tập hợp nhiều phong cách, vừa thống lại vừa bổ sung cho Đặc biệt thơ trẻ có tìm tòi, sáng tạo độc đáo, phong phú, tạo phẩm chất nội dung nghệ thuật cho phong trào thơ Thơ họ mang nhiều phẩm chất tốt đẹp: vừa giàu lí tưởng vừa giàu chất thực, có bề rộng đời lẫn bề sâu tâm trạng Đó ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, tình cảm cách mạng Việt Nam Thơ trẻ chống Mỹ ghi lại lòng yêu nước thiết tha niềm tin tưởng sáng chói tương lai tư tưởng, tình cảm lớn dân tộc chiến tranh giữ nước vĩ đại Thơ trẻ chống Mỹ tiếng hát chiến đấu chiến thắng dân tộc Việt Nam năm chống Mỹ 115 Trực tiếp mũi nhọn chiến đấu, nhà thơ trẻ đem vào thơ chất liệu thực mẻ, ghi lại hình ảnh phai mờ thời kì lịch sử đầu gian lao, thử thách, đặc biệt hình ảnh người Việt Nam lao động chiến đấu, thể dấu ấm, tầm vóc, tư tưởng ý chí thời đại Bên cạnh việc tăng cường phạm vi phản ánh thực, thơ trẻ chống Mỹ mang đến dạng thức riêng biệt, độc đáo trữ tình Việc tăng cường chất liệu ngôn ngữ biểu tượng độc đáo mang đến cho thơ trẻ chống Mỹ thay đổi hình thức nghệ thuật, góp phần thể nội dung sâu sắc ý nghĩa Thành tựu giá trị đích thực thơ trẻ chống Mỹ có nguồn gốc sâu xa từ đời sống tâm hồn dân tộc nguồn lượng quý giá bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách người Việt Nam Đồng thời thành tựu thơ trẻ chống Mỹ góp phần giải vấn đề lí luận tính thời giá trị lâu bền thơ, đưa thực sống vào thơ, chất trí tuệ, luận thơ Thơ trẻ chống Mỹ thêm lần khẳng định truyền thống gắn bó với vận mệnh dân tộc, số phận nhân dân thơ Việt Nam Từ sau 1975, từ thời kì đổi mới, thơ Việt Nam đứng trước đòi hỏi ngày mạnh mẽ yêu cầu cách tân thơ mở nhiều hướng tìm tòi nhằm đổi thơ Trên hành trình đó, thơ chống Mỹ nói chung thơ trẻ chống Mỹ nói riêng giá trị tinh thần thời đại lịch sử cần lưu giữ, trân trọng hệ hôm mãi sau 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn An (1990), Tuổi xuân – trang thơ, đời, Nxb Thanh niên Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945 – 1995, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh(1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2005), Thơ chống Mỹ cứu nước tiến trình thơ đại, Báo Nhân dân điện tử , ngày 31/3/2005) Mai Bá Ẩn (2009), Đặc trưng trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, NXB hội nhà văn Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại 1945 – 1975, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Thu Bồn (2003), Thu Bồn – thơ trường ca, Nxb Đà Nẵng Nhị Ca (1977), Dọc đường văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Phạm Tiến Duật (1983), Vầng trăng quầng lửa, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Khoa Điềm (2000), Tác giả nói tác phẩm, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Đăng Điệp (1994), Giọng điệu thơ trữ tình, Văn học, số 1, tr 8-11 14 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (1987), Thời gian trang sách, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Huy Hoàng (2008), Thơ – gương mặt, Nxb Hội nhà văn 117 19 Đỗ Kim Hồi, Trần Đăng Xuyền (1994), Giảng văn văn học Việt Nam 19451975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Thị Bích Hồng (2005), Chuyển biến nhận thức đội ngũ nhà thơ trẻ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Hà Nội, số 6, tr 118-122 21 Lê Thị Bích Hồng (2010), Thơ với kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Hội nhà văn 22 Lê Thị Bích Hồng (2006), Hình tượng Tổ quốc thơ chống Mỹ - từ góc nhìn văn hóa, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 6, tr 81-84 23 Lê Thị Bích Hồng (2006), Khuynh hướng sử thi phong cách tiêu biểu nhà thơ chống Mỹ, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Hà Nội, số 5, tr 32-39 24 Bùi Công Hùng (1985), Những đặc điểm thơ Việt Nam đại, Văn học, số 2, tr.21-29 25 Đoàn Thị Đặng Hương (2000), Văn chương đời, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Mai Hương (1983), Nghĩ đóng góp đội ngũ thơ trẻ thơ chống Mỹ, Văn học, số 1, tr.92-98 27 Mai Hương (1978), Thơ phản ánh người phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Văn học, số 1, tr.10-20 28 Tôn Phương Lan (1986), Nguyễn Khoa Điềm – nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng, Văn học, số 5, tr.108-115 29 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 31 Mã Giang Lân (1995), Thơ Việt Nam 1945-1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Long, (2014), Thơ kháng chiến chống Mỹ tiến trình thơ đại Việt Nam, số ngày 28/04, Tạp chí Văn nghệ quân đội 118 35 Phương Lựu (1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phương Lựu (2009), Vì lí luận văn học dân tộc – đại, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Thiếu Mai (1970), Vài suy nghĩ năm thơ chống Mỹ, Văn học, số 5, tr.80-89 38 Thiếu Mai (1983), Thơ – gương mặt, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (2010), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Nguyễn Đức Mậu (1980), Trường ca sư đoàn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 41 Nguyễn Đức Mậu, Vương Trọng (1972), Thơ người trận, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 42 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 43 Hoàng Kim Ngọc (1998), Những đóng góp thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước, Nxb Đại hoc Quốc gia Hà Nội 44 Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học 45 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (1972), Mười năm văn học chống Mỹ, Nxb Giải phóng 48 Nhiều tác giả (1985), Thơ Việt Nam 1945-1985, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức (1998), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Vũ Quần Phương (1979), Một số đóng góp thơ quân đội vào thơ Việt Nam Sự đổi thi liệu – xu hướng tiếp cận đời sống, Văn học, số 6, tr.102-109 51 Vũ Quần Phương (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Vũ Quần Phương (1984), Kháng chiến chống Mỹ hệ nhà thơ, Văn nghệ quân đội, số 7, tr.114-118 53 Nguyễn Hữu Sơn (1994), Thơ Hoàng Nhuận Cầm cảm nhận qua sáu mặt, Văn học, số 1, tr.24-26 54 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 55 Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam 1945-1995, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Hà Công Tài (1997), Cấu trúc ẩn dụ hóa thơ, Tạp chí văn học, số 4, tr.45-53 57 Hà Công Tài, (1996), Ẩn dụ đặc trưng hình thể ngôn từ thơ ca, Luận án Tiến sĩ văn học 58 Nguyễn Trọng Tạo (1997), Thơ trẻ không an với thành tựu, Văn nghệ trẻ, số 46, tr.9 59 Nguyễn Trọng Tạo (2012), Chất trẻ thơ chống Mỹ, Blog nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo 60 Nguyễn Bá Thành (2011), Tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 61 Thanh Thảo (1977), Những người tới biển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 62 Nguyễn Ngọc Thiện (1974), Chỗ mạnh yếu thơ Phạm Tiến Duật, Văn học, số 4, tr.81-90 63 Vũ Duy Thông (1998), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945-1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Bích Thu (1978), Vẻ đẹp người phụ nữ thơ cách mạng miền Nam, Văn học, số 1, tr 20-30 66 Lê Dục Tú (1992), Về số đặc điểm thơ nay, Văn học, số 3, tr.25-28 67 Võ Văn Trực (1995), Từ thơ người trận đến hoa đỏ nguồn sông, Văn học, số 9, tr 34-45 68 Trần Đăng Xuyền (2002), Phong cách thơ Phạm Tiến Duật, Văn học, số 3, tr 33-38 120

Ngày đăng: 27/10/2016, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w