1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ chơi của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuật Luận văn ThS. Văn học

113 516 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THỊ THU HƢƠNG “THƠ CHƠI” CỦA TẢN ĐÀ TỪ GÓC NHÌN TƢ DUY NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THỊ THU HƢƠNG “THƠ CHƠI” CỦA TẢN ĐÀ TỪ GÓC NHÌN TƢ DUY NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Bá Thành Hà Nội - 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Mục đích nghiên cứu 9 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: 9 5. Kết cấu của luận văn 9 PHẦN NỘI DUNG 10 Chương 1. Khái niệm về tư duy thơ và thơ chơi Tản Đà 10 1.1. Khái niệm về tư duy thơ 10 1.1.1. Tư duy nghệ thuật 10 1.1.2. Tư duy thơ 11 1.1.3. Sự chi phối của quan niệm thơ đối với tư duy thơ 13 1.2. Thơ chơi như một “tiểu thể loại” 15 1.2.1. Thơ chơi là sự kết hợp giữa yếu tố trữ tình và yếu tố trào lộng 15 1.2.2. Thơ chơi trong văn học dân gian và trong văn học bác học truyền thống 18 1.2.3. Thơ chơi và chơi thơ 27 1.3. Thơ chơi của Tản Đà 30 1.3.1. Tản Đà – một nhà thơ lớn 30 1.3.2. Quan niệm thơ chơi của Tản Đà 34 1.3.3. Vị trí của thơ chơi trong sáng tác Tản Đà 37  Tiểu kết chương I 39 Chƣơng 2. Cảm hứng chủ đạo và nhân vật trữ tình trong 40 thơ chơi của Tản Đà 40 2.1. Cảm hứng chủ đạo 40 2.1.1.Cảm hứng về quê hương đất nước và con người thời đại trong thơ chơi Tản Đà 40 2.1.2. Chữ tài, chữ tình và nhân tình thế thái trong thơ chơi 47 2.2. Cái tôi trữ tình giang hồ, phiêu bạt và ngông nghênh 53 2.2.1. Mẫu nhà Nho tài tử cuối cùng: đi nhiều, thất vọng và chán đời 53 2.2.2. Chơi là một cách giải sầu, giải thoát, tận hưởng 57 2.2.3. Tự hạ mình, giễu mình, yếu tố thị dân con buôn 59 2.3. Những nhân vật trữ tình đặc biệt 65 2.3.1. Nhân vật ông Trời 65 2.3.2. Nhân vật mĩ nhân tưởng tượng 69  Tiểu kết chương II 74 Chƣơng 3. Thể loại, ngôn ngữ và biểu tƣợng 75 trong thơ chơi của Tản Đà 75 3.1. Thể loại 75 3.2. Ngôn ngữ 80 3.3. Biểu tượng 90  Tiểu kết chương III 99 PHẦN KẾT LUẬN 100 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mở đầu cuốn Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh, Hoài Chân đã viết: “Từ bao giờ đến bây giờ, từ Hô – mê – rơ đến Kinh Thi đến ca dao, thơ vẫn là một sức đồng cảm mãnh liệt và quảng đại. Nó ra đời giữa những buồn vui của loài người và nó sẽ kết bạn với loài người cho đến ngày tận thế” [63, 45].Thật vậy, thơ ca từ xưa đến nay và mãi đến muôn đời sau vẫn là bạn đồng hành với những hỉ, nộ, ái, ố của cuộc đời. Dẫu trong xã hội hiện đại ngày nay khi mà con người ta bị “cơ khí hóa” đến cả tâm hồn – nói theo cách của Nguyễn Tuân thì nàng thơ vẫn khẳng định một chỗ đứng cho riêng mình. Thơ - nay không chỉ dành cho các văn nhân, tao nhân mặc khách mà thơ đã là “của chung” mọi người. Thơ không phải để “ngôn chí” mà thơ để nói đời, nói những cái “ối a ba phèng”, người ta hay gọi là thơ chơi. Có thể khẳng định thơ chơi là một hiện tượng trong văn học Việt Nam, góp nên một tiếng thơ mới cho nền văn học đương đại. Nói như nhà thơ Phùng Quán: … Một ngày tôi hết nửa ngày say Nằm dài chiếu vầu ngắm trời mây Hứng lên múa bút, thơ lên cót Thơ rượu, thơ tình, thơ cỏ cây ! (Thơ chơi, Phùng Quán) Thơ rượu, thơ tình, thơ cỏ cây… ngày càng trở nên phổ biến trong cuộc sống. Do đó chúng ta cần xem xét thơ chơi như một hiện tượng, một thể loại văn học không thể thiếu để từ đó thấy được đặc điểm cũng như vai trò của nó trong đời sống và trong văn học. Không ai có thể phủ nhận được vị trí “bản lề” của nhà thơ Tản Đà trong văn học giao thời. Chính vì thế Hoài Thanh đã thành kính thắp nén hương chiêu hồn anh Tản Đà trong hội tao đàn của Thơ mới và trịnh trọng gọi thi nhân là “người của hai thế kỉ”. Không chỉ khép lại cánh cửa thơ ca của cửa Khổng sân Trình thống trị hàng nghìn năm và đưa văn học bén duyên với cái Tây, cái mới; Mà 2 trong nn vn hc dõn tc, Tn cũn c xem nh l mt trong nhng ngi cú cụng phỏt trin loi th chi. L ngi ti hoa, cú cỏ tớnh c ỏo, cú mt v trớ quan trng trong i sng vn chng thi ú, Tn ó m ra mt li sng mi, mt cỏch th hin mi lm cho b mt th ca cú phn thay i. Bc vo sõn khu cuc i vi chộn ru kht khng trong tay, vi tỳi th eo khp ba kỡ, thi s ca sụng , nỳi Tn thc s ó li mt du n cỏ nhõn riờng. Cú rt nhiu ý kiến nghiên cứu thơ Tản Đà (nh Trần Đình Sử, Trần Đình Hợu, Xuân Diệu, Huy Cận, Trần Ngọc Vơng) song, t trc ti nay cha ai h thng húa ni dung th chi trong s nghip Tn v ỏnh giỏ v trớ vai trũ ca nú trong s nghip ca nh th. Qua th chi, ngi c c tip cn gn hn vi con ngi i thng ca Tn v ngc li, cng t vic tip cn con ngi trong th ụng, ngi c ngy hụm nay s cú mt cỏi nhỡn sõu sc v c th hn v th Tn trong tin trỡnh th ca Vit Nam trung i, hin i v c ng i. B phn th chi ca Tn l nhõn t to nờn hn ct, phong cỏch th c sc ca ụng. Thực hiện đề tài ny - một đề tài thuộc chuyên ngnh vn hc Vit Nam, chúng tôi mun nghiờn cu hin tng th chi ca Tn v t nú trong vn mch núi chung thy c xu hng th ca hin i t gúc nhỡn t duy ngh thut. Giải quyết đề tài Th chi ca Tn t gúc nhỡn t duy ngh thut, chúng tôi còn nhằm mục đích góp phần trang bị thêm lý luận, kin thc nhằm nâng cao chất lng giảng dạy phần thơ Tản Đà trong các cấp học hiện nay c bit l cp phổ thông cơ sở. Xuất phát từ lý do ny, luận vn của chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là: Th chi ca Tn t gúc nhỡn t duy ngh thut. 2. Lch s vn Trong lch s nghiờn cu vn hc, cú mt s tỏc gi ó cp n hin tng th chi hoc ch chi trong vn hc mt cỏch khỏi quỏt. Cú th núi, cha bao gi, loi th vui, th gii trớ hay gi l th chi li phỏt trin phong phỳ 3 và đa dạng như bây giờ. Thơ vui, thơ chơi là loại thơ mang tính dân gian, tính chất trào lộng, tính khôi hài” [57; 584]. Trong cuốn Tư duy thơ và tư duy thơ Việt Nam hiện đại, tác giả Nguyễn Bá Thành đưa ra quan niệm, mà theo ông, loại thơ chơi ông đề cập đến là những bài thơ “mang tính trào lộng, tự trào, đôi khi có ý bông đùa, giễu nhại”. Nhà nghiên cứu khẳng định: thơ chơi không chỉ xuất hiện như một loại sáng tác, một “tiểu thể loại”, một chủng loại mà nó như là một thứ gia vị, một hoạt chất mới có rất nhiều trong các sáng tác thơ hiện nay. Đây là những gợi mở vô cùng quý báu và là định hướng để chúng tôi thực hiện luận văn này. Một tài liệu khác bàn về chữ “chơi” trong văn học mà chúng tôi được dịp tiếp cận đó là bài viết của tác giả Trần Ngọc Hiếu (in lần đầu trên Tạp chí Nghiên cứu văn học 11-2011, trang 16-27). Trong bài viết của mình, tác giả Trần Ngọc Hiếu đã cắt nghĩa “sự chơi”, theo quan niệm của Johan Huizinga, được hiểu là “…một hoạt động tự do, tách ra một cách tương đối khỏi cuộc đời „thường nhật‟ như là một sự „không nghiêm trọng‟ song đồng thời lại có khả năng cuốn hút người chơi mãnh liệt và tuyệt đối. Nó là một hoạt động không gắn với một quan tâm vật chất nào và vụ lợi nào. Nó triển diễn bên trong những giới hạn không gian và thời gian của riêng mình, tuân theo những luật lệ cố định và theo một cách thức mang tính mệnh lệnh”. Từ diễn giải về sự chơi như thế, có thể thấy chơi được định nghĩa như là sự đối lập với thực tại, với cái nghiêm trọng, nghiêm túc. Sự chơi tạm thời đưa con người bước ra khỏi quỹ đạo của cuộc đời thường nhật với những giới hạn không-thời gian, những quy luật, tất yếu của nó, để thâm nhập vào một thế giới khác vừa ở trong mà cũng vừa ở ngoài thực tại, mang tính tự trị tương đối (có không gian-thời gian riêng, có những luật lệ riêng). Con người chơi để được là mình, để không bị quy giản thành một thực thể duy lý vì “chơi là phi duy lý”. Con người chơi như một cách để tìm kiếm ý nghĩa sự tồn tại của chính mình, như một cách để tạo nghĩa cho chính thế giới mà y tồn tại trong đó. Con người chơi để khai phá sự tự do khi vượt qua những tất yếu của thực tại, để phát hiện những khả thể của bản thân và của chính thế giới. Với tài liệu này, ý nghĩa của sự chơi trong thơ ngày càng hiển hiện sắc nét hơn, định hướng cho vấn đề chúng tôi nghiên cứu. 4 Mt khỏc, chỳng tụi tip cn gn hn vi vn khi c c nhng gi m ca tỏc gi Trn Ngc Hiu trong lun ỏn Lý thuyt trũ chi v mt s hin tng th Vit Nam ng i [28]. Trong lun ỏn, tỏc gi Trn Ngc Hiu ó ch ra v c bn chi trong th trung i l chi vi, chi trong nhng lut ó hỡnh thnh trc, ó rn li, nh th chp nhn nhng thỏch ca th loi, ca cụng thc v gii quyt chỳng trờn vn bn [28, 91]. Tinh thn gii thoỏt thc ti l mt biu hin c trng ca ý nim trũ chi trong th ca trung i v hỡnh nh nh nho ti t [28, 90]. Nu nh trũ chi trong trung i nhỡn chung l cuc chi ca tỏc gi, chp nhn nhng thỏch ca th loi v gii quyt chỳng trờn vn bn thỡ quan sỏt din tin ca th ng i, cú th nhn thy mt xu hng: th khụng hn ch l trũ chi vi/trong nhng lut l, quy c ó sn cú; th cũn thit lp nờn nhng lut l mi, quy c mi, thm chớ cha tng tin lp. Nhng cụng trỡnh nghiờn cu ó gi m cho chỳng tụi mt cỏi nhỡn sõu sc v ton din v hin tng chi trong vn hc v t ú, chỳng tụi cú mi liờn h vi th chi Tn . Cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v Tn ch yu khỏm phỏ phng din phong cỏch, cỏ tớnh, thi phỏp. Theo s thng kờ ca Nguyn i Hc trong lun ỏn tin s Thi phỏp th Tn [24], cho đến nay đã có hơn 300 công trình đề cập, giới thiệu, nghiên cứu, phê bình, bình luận - cỏc cp, t bỏo cỏo khoa hc n lun ỏn tin s về cuộc đời và thơ văn Tản Đà - một khối lợng không thể coi là nhỏ. iu ú khng nh thơ Tản Đà đã có sức sống mãnh liệt, sâu sắc trong lòng bạn đọc qua nhiều thế hệ. õy, tỏc gi ó chia lch sử nghiên cứu thơ Tản Đ làm 3 hớng chính: Thứ nhất: nghiờn cu th Tn theo hng khỏm phỏ, phõn tớch cỏi Tụi ngụng nghờnh, ti hoa, cỏ tớnh ca Tn . Thứ hai: nghiên cứu thơ Tản Đà theo hớng tìm hiểu t tng, loại hình nhà văn - xã hội. Thứ ba: nghiên cứu thơ Tản Đà theo hớng phân tích, bình luận, bình giảng các tác phẩm thơ Tản Đà trên các mặt nội dung và nghệ thuật, theo từng chủ đề, vấn đề - phần nhiều theo lối thởng thức, cảm thụ chủ quan. Chúng ta có thể nói đến công trình của các tác giả 5 theo xu hớng này- kể từ khi thơ Tản Đà xuất hiện cho đến nay nh: Trơng Tửu, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Xuân Diệu. Su v mng l mt c im d thy trong vn chng Tn mt nh vn mang m du n cỏ nhõn. Trong bi vit Su - Mng v s hin din ca cỏi Tụi cỏ nhõn [60] Trn Vn Ton khng nh: Du vt ca loi hỡnh vn chng chc nng vn tn ti Tn mt cỏch khỏ rừ nột (ch yu nhng tỏc phm thuc loi vn v i) nhng nhng sỏng tỏc cú ý ngha vn hc s quan trng nht ca ụng li thuc v loi hỡnh vn chng ngh thut. Chớnh nh nhng tỏc phm thuc loi ny m cỏi Tụi cỏ nhõn bt u hin din nh mt tiờu im thm m trong nhng sỏng tỏc ca Tn qua hai phm trự thm m chớnh: Su - Mng. Vn chng ngh thut m nh nghiờn cu núi n õy chớnh l vn chi theo quan nim ca lun vn, nú i lp vi vn v i. Chớnh mng vn chi, sỏng tỏc ca ụng ó t n nh cao ngh thut v cú ý ngha quan trng to nờn bn sc riờng ca thi s. Khi tỡm hiu s nghip ca Tn , ngoi yu t su v mng, s lóng mn cng c nhc n nh mt c trng phong cỏch ca thi nhõn. Xuõn Diu qua bi vit ca mỡnh trong cun Bỡnh lun cỏc nh th c in Vit Nam [9] ó khng nh cht lóng mn trong ngũi bỳt Tn : Cht lóng mn thỡ vn i vn cú trong giú mõy sm chp ca tri t, vn cú trong th Nguyn Khuyn, th Nguyn Trói, Nguyn Du nhng ch ngha lóng mn vi cỏi tụi, cỏi bnh ca th k vi cỏi bun m mng, cỏi xỳc cm chi vi ca cỏi tụi thỡ phi thi hin i ca th gii mi cú, Vit Nam, phi nhng chc nm u ca th k 20 vi Tn , mi cú [9; 631]. Xuõn Diu phỏt hin ra cỏi nhỡn hin thc tinh quỏi v khụng thiu cỏi hi tỏn gho v nhng cuc chi kỡ thỳ trong th Tn . Nhng vn th y mang dỏng dp ca th chi t ni dung n hỡnh thc. Nhiu bỡnh lun sõu sc v tinh t ca Xuõn Diu ó giỳp chỳng tụi trong quỏ trỡnh tỡm hiu th chi ca Tn . Nhiu cun sỏch tng hp cỏc bi nghiờn cu v Tn v th vn ca ụng, tiờu biu l cun Tn , khi mõu thun ln [11]. Cỏc tỏc gi ó ch rừ 6 những yếu tố thời đại ảnh hưởng đến sự nghiệp, cá tính sáng tác của Tản Đà. Qua cuốn sách này, chúng tôi hiểu hơn về những chặng đường văn chương của Tản Đà và phần nào thấy được vị trí của thơ chơi trong tiến trình sự nghiệp sáng tác của thi sĩ. Tác giả cuốn sách nhận định: “Tản Đà là nhà văn đầu tiên trong lịch sử văn học Việt Nam có can đảm sinh sống bằng ngòi bút của mình. Tản Đà chính là nhà văn thứ nhất mà “vợ dại con thơ, sự sinh hoạt trông nhờ một ngòi bút” [11; 33]. Bắt đầu từ Tản Đà, quan niệm văn chương là một trò du hí trong những lúc trà dư tửu hậu đã được thay thế bằng một quan niệm thực nghiệp: “Bán văn buôn chữ kiếm tiền tiêu” (Lo văn ế). Một lần nữa, chúng tôi càng có cơ sở khẳng định: Tản Đà có quan niệm văn chương là một trò chơi du hí. Mặc dù sau này bị gánh nặng cơm áo ghì sát đất nhưng chất “chơi” trong sáng tác của Tản Đà nói chung và trong thơ ca nói riêng vẫn còn dấu ấn rất đậm nét. Điều đó đã thể hiện một phần cá tính con người Tản Đà. Bên cạnh đó, tác giả cuốn sách mượn lời Xuân Diệu để nhấn mạnh: “… Lần đầu tiên Tản Đà dám vẩn vơ, dám mơ mộng, dám cho trái tim và linh hồn được có quyền sống cái đời riêng của chúng, cái đời phóng khoáng như “gió, trăng, mây, nước”, chứ không phải chỉ có cuộc sống vật chất mà thôi…” [11; 167]. Từ đó, tác giả cuốn sách khẳng định: có nhân tố lãng mạn trong sáng tác của Tản Đà. Đây chính là một trong những cơ sở tạo nên thơ chơi của Tản Đà. Bởi nếu không có tầm hồn lãng mạn thì sao những vần thơ chơi kia có thể trụ lại mãi cùng thời gian được? thơ chơi hay chính là tâm hồn phóng khoáng, bay bổng, không vướng bận cơ mưu tư dục của thi sĩ. Cuộc đời, sự nghiệp, các giai thoại và những bình luận về Tản Đà có lẽ được tập hợp đầy đủ nhất trong cuốn Tản Đà trong lòng thời đại [80] Các bài viết cho chúng tôi cái nhìn đa diện, nhiều chiều về con người và sự nghiệp sáng tác của Tản Đà. Tản Đà là một trong những tác gia văn học lớn, thơ ca của ông có vị trí đặc biệt trong lịch sử văn học dân tộc giai đoạn giao thời. Là một nhà nho chuyển ra viết báo, viết văn, sáng tác của ông cũng mang dấu vết của bước chuyển đổi. Sự chuyển đổi của thời buổi giao thời ảnh hưởng rất lớn đến sáng tác cũng như quan niệm của Tản Đà. Mảng thơ chơi từ văn học trung đại đến Tản Đà vì thế trở nên rõ [...]... cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương 1 Khái niệm về tư duy thơ và thơ chơi Tản Đà Chương 2 Cảm hứng chủ đạo và nhân vật trữ tình trong thơ chơi của Tản Đà Chương 3 Thể loại, ngôn ngữ và biểu tư ng trong thơ chơi của Tản Đà 9 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1 Khái niệm về tƣ duy thơ và thơ chơi Tản Đà 1.1 Khái niệm về tư duy thơ 1.1.1 Tư duy nghệ thuật “Tôi tư duy, ... không phải là cái “đạo” mà văn chương xưa nay phải “chở” Với quan niệm dùng văn chương để truyền bá tư tưởng độc lập và dân chủ, tư duy thơ của Phan Bội Châu giai đoạn đầu chịu ảnh hưởng lớn của tư duy chính trị Ở giai đoạn cuối đời, tư duy nghệ thuật thiên về tư duy Nho giáo Tản Đà xếp thơ vào loại văn chơi , để đối lập với văn vị đời” Ảnh hưởng của quan niệm văn học cũ ở Tản Đà biểu hiện rõ nhất trong... tạo nghệ thuật là tính trực giác, hay cũng gọi là trực giác thi ca Tính trực giác ấy thể hiện rất rõ trong tư duy thơ của Tản Đà Qua nghiên cứu của tác giả Nguyễn Bá Thành, chúng tôi tiếp thu được hai phương diện quan trọng trong tư duy thơ, đó là yếu tố cá nhân và yếu tố cộng đồng: Tư duy thơ phản ánh những tình cảm cộng đồng và tư duy thời đại” Như vậy, nghiên cứu thơ chơi của Tản Đà từ góc nhìn tư. .. ra văn chơi và văn vị đời” Nếu nói Tản Đà vẫn còn ảnh hưởng của văn học nhà Nho “thi dĩ ngôn chí” thì cái chí của Tản Đà là cái chí ăn chơi Trong bài “Hầu Trời” nhà thơ trình bày có văn thuyết lý là “Hai quyển “Khối tình”, văn chơi có “Hai “Khối tình con”, “Đài gương”, “Lên sáu” văn vị đời… Cũng giống quan niệm của các nhà thơ xưa, Tản Đà coi văn vị đời, văn có ích là những tác phẩm nói về tư tưởng,... biểu hiện tư tưởng và cảm xúc, nhưng không phải do nhận thức cảm tính quyết định” [57; 61] Tư duy thơ cơ bản cũng dựa trên ba yếu tố của hoạt động tư duy Con người/ nhà thơ là sản phẩm của tự nhiên và xã hội, là chủ thể của hoạt động tư duy Khi xem xét nhà thơ trong tư cách là con người xã hội thì yếu tố căn bản chi phối mạnh mẽ đến tư duy nghệ thuật thơ chính là quan niệm nghệ thuật của nhà thơ Hiện... nền tảng của cuộc đời và tác phẩm Qua quá trình tìm hiểu lịch sử nghiên cứu thơ Tản Đà, chúng tôi nhận thấ y đa số các nhà nghiên cứu , phê bình chủ yế u tiế p cận thơ ông từ góc độ tiểu sử - cuộc đời , phong cách , thể loại , để đi vào thế giới nghệ thuật , chứ chưa có công trình nào nghiên cứu riêng mảng thơ chơi của Tản Đà từ góc độ tư duy nghệ thuật Chính vì vậy , nghiên cứu thơ chơi của. .. phong phú của chính ông Qua bài viết của Huỳnh Phan Anh chúng tôi được dịp hiểu sâu hơn về văn chơi của Tản Đà Từ đó, chúng tôi càng thêm niềm tin để khẳng định rằng thơ chơi là một phần sự nghiệp của Tản Đà và 7 Tản Đà làm mảng thơ ấy một cách hoàn toàn có ý thức Bởi bản thân Tản Đà tự nhận: Ðời chưa chán tớ, tớ còn chơi (Còn chơi) Có thể nói, thú ăn chơi đã ngấm vào con người Tản Đà, trong thơ ông,... nhận thức của nhà văn, là quá trình đấu tranh, tìm tòi để nhận thức hiện thực và khái quát hiện thực một cách nghệ thuật theo logic chủ quan, mặt khác tư duy nghệ thuật chính là quá trình nhận thức của độc giả về tác phẩm nghệ thuật, có thể nói tư duy nghệ thuật là “dạng hoạt động trí tuệ của con người hướng tới sáng tạo và tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật [57; 381] Tư duy nghệ thuật khác với tư duy khoa... “Chẳng có thơ nào là hoàn toàn tự do với những người muốn làm thơ đích thực” Theo chúng tôi, chữ chơi trong thơ chơi của Tản Đà rất gần gũi với quan niệm chơi của dân gian Chơi trong thơ Tản Đà giống nghĩa của từ chơi trong từ điển ở mục đích vui chơi, tiêu khiển, đây là hoạt động chỉ nhằm cho vui, chứ ngoài ra không có mục đích khác Có khi chơi của Tản Đà gắn với hoạt động vui chơi nhằm... tư ng” Thơ từ chỗ ráp từ ngữ theo khuôn cố định đã bung ra để biểu hiện tình cảm tự do So với các giai đoạn thơ ca khác trong tiến trình lịch sử văn học dân tộc thì quan niệm về thơ và người làm thơ của thơ lãng mạn là quan niệm hoàn toàn mới mẻ Đó là quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật, khẳng định tính tối cao của nghệ thuật Quan điểm đó là mới mẻ so với lối thơ từ chương, thơ tĩnh vật, thơ vịnh, thơ . văn học bác học truyền thống 18 1.2.3. Thơ chơi và chơi thơ 27 1.3. Thơ chơi của Tản Đà 30 1.3.1. Tản Đà – một nhà thơ lớn 30 1.3.2. Quan niệm thơ chơi của Tản Đà 34 1.3.3. Vị trí của thơ. công trình nào nghiên cư ́ u riêng mảng thơ chơi của Tản Đà từ góc độ tư duy nghệ thuật. Chính vì vậy, nghiên cư ́ u thơ chơi của Tản Đà từ góc độ tư duy thơ , chúng tôi hy vọng sẽ hé mơ ̉ được. 5. Kết cấu của luận văn 9 PHẦN NỘI DUNG 10 Chương 1. Khái niệm về tư duy thơ và thơ chơi Tản Đà 10 1.1. Khái niệm về tư duy thơ 10 1.1.1. Tư duy nghệ thuật 10 1.1.2. Tư duy thơ 11 1.1.3.

Ngày đăng: 07/07/2015, 12:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Hoài Anh, Lê Đạt với những đối thoại về thơ. http://nhavantphcm.com.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Đạt với những đối thoại về thơ
2. Duy Anh, Lục Thập – người thơ phong vận như thơ vậy! http://www.ussh.vnu.edu.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lục Thập – người thơ phong vận như thơ vậy
4. Nguyễn Huệ Chi, Từ điển Văn học - Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Văn học - Tập 2
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
5. Nguyễn Đình Chú, Vấn đề “ngã” và “phi ngã” trong văn học Vịêt Nam trung - cận đại, Tạp chớ Nghiờn cứu Văn học, số 5 / 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề “ngã” và “phi ngã” trong văn học Vịêt Nam trung - cận đại
6. Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Công Trứ, sự lên ngôi của cái Tôi cá thể, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Trứ, sự lên ngôi của cái Tôi cá thể
7. Phạm Vĩnh Cư. Thơ “hành lạc” của Nguyễn Công Trứ và dòng thơ “an lạc” thế giới, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7.1995.) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ “hành lạc” của Nguyễn Công Trứ và dòng thơ "“an lạc” thế giới
8. Nguyễn Xuân Diện, Một số vấn đề của hát nói, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3-2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề của hát nói
9. Xuân Diệu, Bình luận các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận các nhà thơ cổ điển Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn học
10. Xuân Diệu, Hồ Xuân Hương – Bà chúa Thơ Nôm, NXB Phổ Thông, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Xuân Hương – Bà chúa Thơ Nôm
Nhà XB: NXB Phổ Thông
11. Tầm Dương, Tản Đà - Khối mâu thuẫn lớn, NXB Khoa học Hà Nội 1964 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tản Đà - Khối mâu thuẫn lớn
Nhà XB: NXB Khoa học Hà Nội 1964
12. Phan Cự Đệ (Chủ biên), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1900 – 1945
Nhà XB: NXB Giáo dục 2004
13. Nguyễn Đăng Điệp, Hành trình đổi mới thơ Việt Nam đương đại, http://www.phatgiaobaclieu.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trình đổi mới thơ Việt Nam đương đại
14. Hoàng Điệp, Khi nhà thi sĩ Tản Đà tương tư, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10 – 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khi nhà thi sĩ Tản Đà tương tư
15. Hà Minh Đức, Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
16. Hà Minh Đức, Thời gian và trang sách, NXB Văn học, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời gian và trang sách
Nhà XB: NXB Văn học
17. Hà Minh Đức - Bùi Văn Nguyên, Thơ ca Việt Nam, Hình thức và thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Việt Nam, Hình thức và thể loại
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
18. Khổng Đức, Nguồn gốc sáng tạo nghệ thuật: tính trực giác, trích dịch trong Lịch sử mĩ học phương Tây hiện đại, http://www.vanchuongviet.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc sáng tạo nghệ thuật: tính trực giác, trích dịch trong Lịch sử mĩ học phương Tây hiện đại
19. Nguyễn Mạnh Hà, Cái ngông của Nguyễn Công Trứ nhìn từ thời nay, vanthonhactrieuchau.blogspot.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái ngông của Nguyễn Công Trứ nhìn từ thời nay
20. Lê Bá Hán (Chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
21. Trần Mạnh Hảo, Trời sinh ra bác Tản Đà, https://www.facebook.com/tran.manhhao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trời sinh ra bác Tản Đà

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w