Nhõn vật mĩ nhõn tưởng tượng

Một phần của tài liệu Thơ chơi của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuật Luận văn ThS. Văn học (Trang 73)

5. Kết cấu của luận văn

2.3.2. Nhõn vật mĩ nhõn tưởng tượng

Tản Đà thuộc gia đỡnh dũng dừi trõm anh nhưng cuộc đời lại phỏt triển khụng xuụi chiều như cỏc cậu ấm con quan khỏc. Từ trẻ ụng đó gặp những cảnh ộo le, những vấp vỏp gõy thành những vết thương lũng trầm trọng: mấy lần hỏng thi, mối tỡnh đầu tan vỡ và những chuyện đau lũng trong gia đỡnh. Một thời gian, Tản Đà sống như điờn dại, trong tỡnh trạng tinh thần như thế, Tản Đà đó tế Chiờu Quõn ở chựa Tiờn. Tản Đà làm khỏch tại nhà Bạch Thỏi Bưởi, một nhà thầu khoỏn mới phỏt đạt trở thành tư sản lớn. Ở đấy, Nguyễn Khắc Hiếu đọc nhiều sỏch bỏo, nhất là tiểu thuyết Tàu, mở đầu mối duyờn về sau của nhà thơ với cuộc sống thành thị, với cỏc nhà tư sản… Sau mấy việc đau lũng trong đời tư, Tản Đà làm nhiều thơ. Thơ ụng lỳc đú núi về một con người thất vọng, chỏn đời, ngụng nghờnh, núi về một người tài bị khinh rẻ, một người đa tỡnh bị hắt hủi, một thằng Kiết ước mong thoỏt khỏi cuộc đời khinh bạc để bay lờn mõy với Chiờu Quõn hay lờn cung Quảng với chị Hằng.

Cũng như mẫu hỡnh Nho tài tử trong lịch sử - ngoài sự thị tài bằng năng lực “nhả ngọc phun chõu”, tất khụng thể thiếu được những mối tao ngộ giữa danh sỹ phong lưu với khỏch mỏ hồng Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu luụn chứng tỏ cỏi phẩm chất “nũi tỡnh” của mỡnh trong cuộc chơi với đời. Như ụng tự thỳ trong “Giấc

70

mộng lớn”, lờn 5 tuổi, vừa học vỡ lũng chữ Hỏn đó thớch nhất hai cõu: “Hoa cự hồng phấn nữ/ Tranh khỏn lục y lang” (Gỏi mỏ hồng đổ ra đường hoa, tranh nhau ngắm cỏc chàng ỏo xanh). Khụng tỡm được người đẹp trong cuộc đời, Tản Đà tỡm đến những người đẹp đó thành thiờn cổ: Ngu Cơ, Tõy Thi, Dương Qỳy Phi, Hằng Nga … Chớnh vỡ thế trong thơ chơi của Tản Đà thấp thoỏng rất nhiều búng dỏng những người đẹp của một thời đó xa.

Đa tài, đa tỡnh, Tản Đà dành rất nhiều ưu ỏi cho cặp nhõn vật giai nhõn – tài tử trong tỏc phẩm của mỡnh. Giai nhõn trong sỏng tỏc của Tản Đà là những người phụ nữ xinh đẹp ụng gặp hoặc những mĩ nhõn trong lịch sử. ễng thổ lộ nỗi chỏn đời, niềm thất vọng với Chiờu Quõn, với Hằng Nga, ụng tõm sự với Chu Kiều Oanh… Tản Đà ca ngợi nhan sắc người đẹp trong tranh, và ụng diễn đạt sự ca ngợi bằng những đường nột cụ thể, rất gần với lối ước lệ, trừu tượng của thơ Đường:

Vẻ ngọc long lanh pha sắc nước Nhị non ngào ngạt lộn hương giời

(Đề ảnh mỹ nhõn)

Đọc những cõu thơ đầu tiờn độc giả cứ ngỡ lạc vào một bài thơ Đường với vẻ đẹp cổ điển của một mĩ nhõn với “vẻ ngọc long lanh pha sắc nước”, “hồng tớa muụn ngàn”... của một nàng tiờn chốn “Bồng Lai”, thế nhưng những vần thơ cuối bài lại kộo người đọc trở về thực tại với lời nhắn nhủ và lối viết trào phỳng quen thuộc của Tản Đà: “Sang giàu ai biết, biết mà chơi”. Bờn cạnh người đẹp trong ảnh thỡ người đẹp trong vở tuồng cũng là nguồn cảm hứng để thi sĩ nỳi Tản sụng Đà làm những vần thơ tỏn chơi:

Nghiờng thành nghiờng nước trỏch chi ai Gặp lỳc chơi tuồng diễn lại chơi

(Thơ đề tuồng Tõy Thi)

Ngay từ cõu thơ đầu tiờn, Tản Đà đó “trỏch múc” người đẹp: “Nghiờng nước nghiờng thành trỏch chi ai”. Vẻ đẹp nghiờng nước nghiờng thành của Tõy Thi một thời bõy giờ cũng chỉ để “diễn chơi”, để “pha trũ”, “bụi nhọ”, cả cuộc đời gúi

71

gọn trong năm canh diễn tuồng. Những vần thơ của thi sĩ nhắc ta nhớ đến cõu thơ

“chữ tài liền với chữ tai một vần” của đại thi hào Nguyễn Du. Bài thơ đề tuồng nhưng lại gợi nhiều cho người đọc nghĩ tới một sõn khấu cuộc đời “tài tỡnh lụy lắm” và nú khụng khỏi khiến cho người đọc liờn tưởng đến cuộc đời của chớnh thi nhõn. Tư duy thơ của Tản Đà độc đỏo ở chỗ từ một vở tuồng, thi sĩ như đang trũ chuyện với nhõn vật chớnh của tỏc phẩm và đú cũng là cỏch để thể hiện những chiờm nghiệm thoỏng chỳt xút xa về cuộc đời: cuộc đời giống như một sõn khấu, một cuộc chơi mà mỗi người sắm cho mỡnh một chiếc mặt nạ, mực bụi đen. Trong cõu chữ tưởng như cảm nghĩ “chơi chơi” của một người xem tuồng Tõy Thi lại là một sự thật vừa hài hước vừa xút xa:

Văn cú pha trũ cho đủ lối

Mực đem bụi nhọ khộo mua cười

Phải chăng ẩn chứa trong cõu chữ là cảm xỳc của người xem: một sự nhạt nhẽo, mua vui của vở tuồng? Đọc thơ của Tản Đà cảm nhận được một sự đồng cảm sõu sắc giữa ụng với những người đẹp. Tản Đà cảm thụng, chia sẻ với thõn phận bốo bọt của người đẹp khụng phải bằng tư cỏch một “người tốt” chung chung, mà đú là sự cảm thụng, chia sẻ của một kẻ đồng hội đồng thuyền. Dường như, nú cũng là tiếng đồng vọng với bao lời thở than oỏn trời trỏch đất của những người tài tử đi trước:

Thương những kẻ giai nhõn tài tử Trút đa mang vỡ một chữ tỡnh Nghĩ nguồn cơn thẹn với trời xanh Tưởng nụng nỗi giận cựng trăng bạc…”

(Tài hoa là nợ - Cao Bỏ Quỏt)

Chớm thanh niờn, thi hỏng liền hai khoa, ý trung nhõn xuất giỏ, Tản Đà “chỏn đời đến cực điểm”, vào ở chựa Non Tiờn, làm bài văn tế người đẹp Trung Hoa Vương Chiờu Quõn với những cõu vụ cựng lõm ly bi hận, như thể cú bao nhiờu huyết lệ ụng đó trỳt hết để khúc người cỏch đại dị quốc. Những vần thơ “Tế Chiờu Quõn”, Tản Đà đó thể hiện một lăng kớnh hài hước mà vẫn rất chõn thành,

72

sõu sắc. Tế Chiờu Quõn là một cỏch để Tản Đà bộc bạch tõm sự của mỡnh về kiếp hồng nhan bạc mệnh: “Cụ ơi cụ đẹp nhất đời/ Mà cụ mệnh bạc, thợ trời cũng thua!”. Cũng như Bạch Cư Dị với giai nhõn đỏnh đàn tỡ bà (Tỡ bà hành), Nguyễn Du với Tiểu Thanh (Độc Tiểu Thanh kớ)… Tản Đà - một thi sĩ của trời Nam tự nhận mỡnh cú chung tõm sự với người đẹp Chiờu Quõn. Kết thỳc bài thơ, tỏc giả thể hiện nỗi khỏt khao được đồng cảm và mong ước rất tỏo bạo, rất Tản Đà:

Hồn cụ vớ cú ở đõy Đem nhau đi với, lờn mõy cũng đành!

Cỏc thi nhõn xưa chỉ nhỡn thấy ở kiếp hồng nhan đa truõn sự đồng cảm của người cựng hội cựng thuyền, nhưng Tản Đà cũn mong ước cú duyờn được hội ngộ cổ nhõn như Chiờu Quõn. Điều đú xuất phỏt từ cỏ tớnh tỏo bạo của Tản Đà. Và mặt khỏc ta cũng thấy được con người “chơi” trong thơ ụng. Với ụng, khụng cú một ranh giới khụng gian, thời gian nào cho cuộc chơi. ễng chơi cho “thỏa sức vẫy vựng trong bốn bể”, chơi khắp khụng gian địa cầu, chơi với cả tiờn nữ và cả người đó khuất. Qua lời thơ, người đọc cảm nhận được cỏi nhỡn bi hài về cuộc đời trong con mắt của thi sĩ Tản Đà.

Bản đàn mà Tản Đà dạo cho “cuộc tõn kỳ” là cung bậc tiếng đàn của một tõm hồn phúng tỳng khụng bị cõu thỳc trong lối văn chương trường ốc. Trong đú cú cỏi bay bổng của vị “trớch tiờn” tự coi mỡnh là người lạc bước chốn trần gian. Thơ Tản Đà cú một khụng gian riờng với Tõy Thi, Dương Quý Phi, Chức Nữ, Hằng Nga, những giai nhõn “hồng nhan tri kỷ” với khỏch tài tử phong lưu. Chớnh những vần Thơ chơi dành cho giai nhõn ấy đó phần nào thể hiện tớnh chất lóng mạn trong thơ Tản Đà, đó đưa tài nghệ của nhà thơ lờn cao, xứng đỏng là “bậc đàn anh” của cỏc nhà Thơ Mới. Với những cõu thơ tuyệt diệu như:

Trờn trời Chức Nữ cựng Ngưu Lang Một giải sụng Ngõn lệ mấy hàng.

(Thu khuờ oỏn )

Gẫu chuyện, trờu ghẹo những giai nhõn trờn thiờn giới là một cỏch độc đỏo để Tản Đà chơi ngụng với đời.Gọi người đẹp là “bạn tỡnh, cụ, chị…”, Tản Đà đó thể hiện

73

thỏi độ gần gũi, thõn mật, xúa nhũa khoảng cỏch thời gian, khụng gian. Cỏch Tản Đà núi vừa bụng lơn lại vừa cú dỏng vẻ của sự nghiờm tỳc: Cành đa xin chị nhắc lờn chơi… Tựa nhau trụng xuống thế gian cười. Người đời đó cho Tản Đà là “ngụng”, nhưng cần phải hiểu đú cũng chớnh là thỏi độ của ụng phản ứng lại xó hội thực dõn phong kiến vốn cú quỏ nhiều điều khiến ụng chỏn ngỏn buồn bực. “Muốn làm thằng Cuội” chớnh là một phản ứng như vậy. Cú một lần ụng tõm sự với nhà văn Nguyễn Cụng Hoan: kể lể lý do tại sao trong “Giấc mộng con” ụng đặt bài hỏt cho Chiờu Quõn đỏnh đàn, Dương Quý Phi say rượu mỳa, Tõy Thi hỏt , đú là vỡ “Cả ba mỹ nhõn với mỡnh, đều là dõn vong quốc cả”. ễng tỡm thấy ở những con người ấy một sự tương đồng và muốn giải thoỏt, muốn làm thằng Cuội. Nhà nghiờn cứu Trần Đỡnh Hượu đó nhận xột: “Tuy tỡnh yờu ở ụng cú pha lễ giỏo, cú mang màu sắc cỏ nhõn tư sản, vẫn khụng thoỏt ra khỏi khuụn khổ tài tử giai nhõn” [54, 115].

Dường như “nũi tỡnh” ở Tản Đà là một thứ phẩm chất di truyền vậy nhưng đú khụng phải di truyền huyết thống, mà là di truyền văn húa, sự di truyền của một mẫu hỡnh nhõn cỏch đặc thự trong lịch sử. Cũng như tất cả cỏc tỏc giả nhà Nho tài tử tiền bối, Tản Đà say mờ, và đầy cảm xỳc với những người đẹp từ cổ chớ kim, từ Tàu tới ta, từ hạ giới đến thiờn giới. Xột đến cựng, sự chơi của Tản Đà, ngoài phần thuộc về cỏ tớnh, rốt cuộc cũng chỉ là biểu hiện cho tõm thế cựng đường của một mẫu hỡnh nhõn cỏch văn húa phải tồn tại trong một mụi trường xó hội mà hầu hết mọi khả năng cho sự phỏt triển lành mạnh của mẫu hỡnh nhõn cỏch ấy đó bị triệt tiờu. Bất tuõn phục, vựng vẫy, phản khỏng, tỡm mọi cỏch vượt qua những rào chắn để trỡnh bày một cỏi Tụi trung thành với nguyờn bản nhất, trờn phương diện nào đú, ở cả những nột cực đoan nhất, sự chơi và cỏch chơi của Tản Đà mang một ý nghĩa tớch cực. Đọc lại thơ chơi của ụng, cũng tức là nhận thức lại một bi kịch mà nhà Nho tài tử cuối cựng của văn học Việt Nam đó phải mang vỏc suốt cuộc làm người của mỡnh. Nhõn vật trữ tỡnh trong thơ chơi của Tản Đà rất phong phỳ, Tản Đà “chơi” hết, khụng chừa một đối tượng nào. Ở đõy chữ “chơi” của chỳng tụi gần với nghĩa “chơi khăm”, bỡn cợt trong quan niệm dõn gian. Cỏch “chơi” của

74

Tản Đà cú khi “vỗ thẳng, đập mạnh”, nhưng cũng cú khi hài hước và tỡnh tứ. Tớnh chất vừa nghiờm tỳc vừa chơi đựa ấy tạo nờn giọng điệu vừa hài hước vừa trữ tỡnh đặc trưng trong thơ ụng. Đọc thơ chơi của Tản Đà, độc giả sẽ choỏng ngợp trước sự phong phỳ đến bất ngờ của hệ thống nhõn vật trữ tỡnh: từ những đấng sỏng tạo linh thiờng, tối cao bất khả xõm phạm như ụng Trời, chư tiờn, những đấng hiền nhõn quõn tử như sư sói, học trũ, quan lại đến những vật tầm thường nhỏ bộ vụ tri như bự nhỡn, người đỏ (Thăm thằng bự nhỡn, Ve người đỏ)… Ở đõu và với ai, Tản Đà cũng tỡm ra tiếng cười.

Tiểu kết chƣơng II

Trong thơ chơi của thi sĩ nước Nam, ta thấy hiện lờn nguồn cảm hứng dạt dào với quờ hương đất nước. Bờn cạnh đú, ta cũn được chiờm ngưỡng một cỏi Tụi ngụng nghờnh cỏ tớnh, đồng thời cũng là một cỏi Tụi trữ tỡnh giang hồ, phiờu bạt. Chớnh chất trữ tỡnh mạnh đó tạo nờn một cỏi Tụi thõn thiện, đối lập với cỏi Tụi kờnh kiệu, kiểu cỏch. Thỏi độ của Tản Đà với cuộc đời là thỏi độ vui vẻ, nhạy bộn, hài hước. Nú khỏc hẳn với cỏi cười sắc nhọn như thủy tinh của Tỳ Xương, cỏi cười thõm trầm kớn đỏo của Nguyễn Khuyến. Là mẫu hỡnh nhà Nho tài tử cuối cựng, Tản Đà càng đi nhiều, càng thất vọng, chỏn đời. Thời đại xó hội đảo điờn cộng với cuộc đời của một nhà Nho nghốo lận đận trong khoa cử và những thất bại trong kinh doanh bỏo chớ khiến thi sĩ phải “đem văn chương đi bỏn phố phường”. Chơi đời, chơi thơ như một cỏch để thi nhõn giải sầu, giải thoỏt và tận hưởng. Khụng đạo mạo, khuụn khổ theo lối văn chương trường ốc, cổ điển mà Tản Đà đó thổi vào những vần thơ một làn giú mới. Chớnh vỡ thế nhõn vật trong thơ Tản Đà cũng thật phong phỳ. Tựng, cỳc, trỳc, mai vắng búng hoàn toàn, thay vào đú là những con người của cuộc sống đương thời, mà nổi bật nhất trong những bức tranh đú là cuộc sống muụn phần khốn khú, khổ cực của con người ở hạ giới. Thơ chơi của Tản Đà cũn xõy dựng được những nhõn vật đặc biệt như ụng trời, mĩ nhõn trong tưởng tượng – trong cừi thiờn giới, trong tranh, trong tuồng và cả những mĩ nhõn cỏch ụng hàng trăm năm nơi đại dị quốc. Bức tranh của ụng cú sự chõm biếm, bỡn cợt nhưng chỉ ở mức độ nhẹ nhàng, uy – mua mang tớnh giải trớ.

75

Chƣơng 3. Thể loại, ngụn ngữ và biểu tƣợng trong thơ chơi của Tản Đà

Một phần của tài liệu Thơ chơi của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuật Luận văn ThS. Văn học (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)