Quan niệm thơ chơi của Tản Đà

Một phần của tài liệu Thơ chơi của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuật Luận văn ThS. Văn học (Trang 38)

5. Kết cấu của luận văn

1.3.2.Quan niệm thơ chơi của Tản Đà

Trong bối cảnh xó hội đương thời, quan niệm văn học của Tản Đà hết sức độc đỏo. Tản Đà từng viết: “Cú văn cú ớch, cú văn chơi”. Văn cú ớch của Tản Đà khụng giống với văn Á Nam Trần Tuấn Khải, Phan Bội Chõu hay nhúm Đụng Kinh Nghĩa Thục. Đọc thơ Tản Đà người ta chỉ toàn thấy thỳ ăn chơi, toàn cú rượu, cú say, cú ngụng, cú sầu, cỏi sầu trớch tiờn bị đầy hạ giới nhưng bờn cạnh đú, Tản Đà cũng là một nhà thơ yờu nước. Văn vị đời của Tản Đà khụng “đanh thộp, đao to bỳa lớn” mà nhẹ nhàng sõu lắng, “Thề non nước” là một bài thơ tiờu biểu. Cả bài thơ là tấm lũng thương nước, nhớ nước, mong lấy lại đất nước để cho trọn niềm Nước Non. Tỡnh cảm non nước bàng bạc suốt trong thơ Tản Đà, như một vết thương, một niềm quan hoài khụn xiết, một ngúng vọng tưởng tuyệt vọng mà vẫn mong chờ. Ai cũng biết việc Tản Đà treo một bức địa đồ Việt Nam rỏch rưới trờn chỗ làm việc, đi đõu vụ Nam ra Bắc ụng cũng mang theo:

Non sụng thề với hai vai Quyết đem bỳt sắt mà mài lũng son

Dư đồ rỏch, nước non tụ lại Đồng bào xa trai gỏi kờu lờn Doanh hoàn là cuộc đua chen Rồng Tiờn phải giống ngu hốn, mà cam

(Xuõn sầu)

Những vần thơ in cụng khai, khú khăn lắm mới thoỏt khỏi lưỡi kộo kiểm duyệt của thực dõn Phỏp, lại mang tớnh chiến đấu nhường ấy, ai bảo thơ Tản Đà khụng yờu nước? Nhà thơ vạch lỏ cờ quẻ li Nam triều ra mà gúi nỗi tủi nhục của vua hề: “Cờ vàng dấu đỏ đế vương suụng”. ễng dựng thơ văn cụng khai, bỏo chớ cụng khai mà vạch mặt bọn tay sai bỏn nước theo voi Tõy ăn bó mớa:

35

Rỏt lưỡi đành xơi cỏi ngọt thừa Ấy đó theo đuụi thời phải hớt Cũn đõu nờn tấm nữa mà vơ

(Theo voi ăn bó mớa)

Tản Đà cố gắng thức tỉnh bọn người trút dại làm tay sai cho ngoại bang trong bài “Chim họa mi trong lồng”:

Lồng son cửa đỏ thảnh thơi Mi bay mi nhảy sướng đời nhà mi

Nghĩ cho mi cũng gặp thỡ Rừng xanh mi cú nhớ gỡ nữa khụng ?

Là một nhà nhõn đạo chủ nghĩa, tuy ghột bọn họa mi hút trong lồng ngoại bang kiếm ăn này, song Tản Đà vẫn để ngỏ hi vọng vào nỗi nhớ “rừng xanh” trong chỳng, nhắc chỳng nhớ rằng mỡnh là dõn mất nước mà nuụi khỏt vọng tự do. Nhiều vần thơ yờu nước của Tản Đà đó đả kớch chế độ thực dõn phong kiến, nờu gương những anh hựng xưa... Đỳng như nhà nghiờn cứu Nguyễn Bỏ Thành nhận xột: “ễng là nhà thơ cú tõm hồn lớn, mang trong mỡnh sự trăn trở thời cuộc sõu sắc. ễng cú một tỡnh cảm dõn tộc cao khụng kộm Phan Bội Chõu và Nguyễn Đỡnh Chiểu” [57; 168] Trong thơ vị đời của Tản Đà cú những nỗi đau của một nhà thơ khi nhận rừ một thời kỡ lịch sử đen tối, bi kịch của dõn tộc mà ụng đó kớn đỏo gửi gắm nỗi niềm tõm sự trong một bức dư đồ bị rỏch hay hỡnh tượng non nước. Qua lời của Chu Kiều Oanh: “Văn chương cú trọng giỏ, khụng phải là một sự đựa vui trong ý thỳ, khụng phải là một sự đựa vui trong phẩm bỡnh, mà phải cú búng mõy hơi nước đến dõn xó... Sao cho nhõn tõm, phong tục được thuần chớnh, dõn trớ tư tưởng được khai minh, là chức trỏch của ngũi bỳt đại văn gia” [dẫn theo 61], Tản Đà đó thể hiện rừ quan điểm của mỡnh về giỏ trị của văn chương. Theo đú, giỏ trị của một tỏc phẩm văn chương là ở chức năng giỏo huấn, ở khả năng khai minh, chớnh tõm cho xó hội - một sự tỏi hiện trọn vẹn cho mệnh đề “văn dĩ tải đạo” quen thuộc của Nho gia.

36

Nếu xem văn chương chỉ là một cỏch chơi thỡ cỏi chơi đú lại rất cú nhó thỳ. Trong nhó thỳ văn chương, Tản Đà lại xem trọng văn xuụi hơn. Đó cú lỳc Tản Đà vớ mỡnh như một du tử, “tay cầm chai rượu văn xuụi” đến với người tỡnh. Là một chủ soỏi trờn thi đàn lỳc ấy mà ụng coi thơ chỉ là một thứ trũ chơi. Theo quan niệm văn học của ụng, thơ ca tuy là “một mún nghệ thuật cao quý hơn hết”, cú “năng lực linh động rất thần kỳ”, nhưng cũng chỉ là “văn chơi”. Chức trỏch của ngũi bỳt đại gia văn gia trước phải đối đỏp với xó hội sao cho “nhõn tõm được thuần chớnh, dõn trớ, tư tưởng được khai minh”. Trong bài thơ “Hầu trời”, tỏc giả nhắc đến hai loại văn: văn vị đời và văn chơi:

Đọc hết văn vần lại văn xuụi Hết văn thuyết lý lại văn chơi

Vỡ “văn chương khụng phải là một sự chơi riờng trong ý thỳ, khụng phải là sự vui đựa trong phẩm bỡnh mà phải cú búng mõy hơi nước đến dõn xó”, cho nờn viết bỏo đối với Tản Đà cú ý nghĩa lập sự nghiệp văn chương cũn cú ớch cho nhõn dõn cho xó hội hơn cả những tập thơ. Chớnh vỡ coi thơ chỉ là thứ văn chơi nờn ụng muốn dành những vấn đề nghiờm chỉnh như yờu nước, cứu đời cho tản văn. Nhưng Tản Đà là một thi sĩ đớch thực, là một người sống hết mỡnh với nghệ thuật, văn chương, cho nờn, chỉ trong thơ chỳng ta mới gặp đỳng con người Tản Đà. Chớnh ở trong thơ chơi chứ khụng phải trong “văn thuyết lý”, tư tưởng cải lương sai lầm của ụng mới bị hạn chế mà nghệ thuật tài tỡnh của ụng mới phỏt huy sức lụi cuốn, xỳc động.

Bờn cạnh quan niệm về “văn vị đời và văn chơi”, Tản Đà là người đầu tiờn coi làm thơ là một nghề nghiệp. Vượt ra khỏi quan niệm của những nhà nho phong kiến, thi sĩ đem đến cho người đọc một cỏi nhỡn mới mẻ về thơ ca. Chớnh nhà thơ đó “làm những bài thơ để sống chứ khụng phải sống để làm những bài thơ” [57; 168]

Văn chương rỳt ruột kiếm xu tiờu Nghề nghiệp làm ăn khú đủ điều Tốn kộm vỡ văn ai cú biết

37

Cứ tiền giấy mực biết bao nhiờu

(Lo văn ế)

Trong quan niệm truyền thống, văn học là một thứ quà tặng để thự tạc: cầm, kỡ, thi, họa. Làm thơ khụng phải là một nghề, nú là một phần trong hoạt động sống của một vị quan. Trong bối cảnh ấy, tuyờn ngụn “thơ ca bỏn phố phường” của Tản Đà là một điều mới mẻ với quan niệm: nhà văn chuyờn nghiệp, và văn chương là một loại hàng húa. Từ quan niệm mới mẻ về văn học này, Tản Đà tổng kết cuộc đời mỡnh với tư cỏch của một người: Khi làm chủ bỏo lỳc viết mướn. Chỉ từ Tản Đà người ta mới bắt gặp những trải nghiệm thật mới mẻ của một người viết văn với những điều kiện khắc nghiệt của thị trường trong bài “Lo văn ế”. Với những mới mẻ trong quan niệm văn học như trờn, Tản Đà xứng đỏng được xem là người tiờn phong trờn con đường vận động từ lối viết văn làm thơ của nhà Nho sang lối viết văn làm thơ của một nhà văn chuyờn nghiệp.

Một phần của tài liệu Thơ chơi của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuật Luận văn ThS. Văn học (Trang 38)