Nhõn vật ụng Trời

Một phần của tài liệu Thơ chơi của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuật Luận văn ThS. Văn học (Trang 69)

5. Kết cấu của luận văn

2.3.1.Nhõn vật ụng Trời

Nhõn vật văn học là những con người, hay sự vật, hiện tượng mang tớnh chất con người được thể hiện trong tỏc phẩm văn học bằng phương tiện văn học. Phương Lựu trong cuốn Lớ luận văn học cú viết: “thụng thường nội dung tỏc phẩm trữ tỡnh được thể hiện gắn liền với hỡnh tượng nhõn vật trữ tỡnh . Đú là hỡnh tượng người trực tiếp thổ lộ suy nghĩ, cảm xỳc, tõm trạng trong tỏc phẩm. Nhõn vật trữ tỡnh khụng cú diện mạo, hành động, lời núi, quan hệ cụ thể như nhõn vật tự sự và kịch. Nhưng nhõn vật trữ tỡnh cụ thể trong giọng điệu, cảm xỳc, trong cỏch cảm cỏch nghĩ” [39, 359]. Qua những trang thơ ta như gặp tõm hồn người, tấm lũng người. Đú chớnh là nhõn vật trữ tỡnh (…)[57; 359] Qua hỡnh tượng nhõn vật trữ tỡnh, tỏc giả gửi gắm những cảm xỳc, ý nghĩ, tỡnh cảm, tõm trạng, suy tư... về lẽ sống và con người được thể hiện trong tỏc phẩm. Cú thể núi, nhõn vật trữ tỡnh trong thơ chơi của Tản Đà rất phong phỳ. Đú cú thể là những giai nhõn, kẻ sĩ, hoặc là những người lao động bỡnh thường… cũng cú thể là nhõn vật thiờng liờng như ụng Trời.

Trong quan niệm của hầu hết cỏc nhà Nho trong xó hội phong kiến Việt Nam, “trời” được xem như một lực lượng thần bớ, siờu nhiờn sỏng tạo và chi phối cỏc sự vật, hiện tượng, quyết định vận mệnh vạn vật. Nguyễn Trói (1380 -1442), một nhà Nho với tài năng nổi bật trờn nhiều lĩnh vực khỏc nhau, như chớnh trị, quõn sự, ngoại giao, văn học, sử học, địa lý… cũng khẳng định rằng, “trờn cú trời đất quỷ thần”, và vạn vật sinh sụi là do “ơn tạo húa của trời đất”. Với Nguyễn Bỉnh Khiờm (1491 - 1585), trời như lực lượng tự nhiờn tạo ra mọi vật, chi phối cỏc

66

sự vật, hiện tượng và con người, ngay cả tớnh con người cũng là do “trời phỳ”:

“Trời phỳ tớnh ở mỡnh ta/ Đạo cả cương thường năm mấy ba” (Thơ Nụm).

Thế kỷ XIX, Nho giỏo được nhà Nguyễn khụi phục vị trớ độc tụn trờn vũ đài chớnh trị, tư tưởng. Cỏc nhà Nho thời kỳ này chịu ảnh hưởng rất sõu sắc quan niệm của Hỏn Nho và Tống Nho về trời, mệnh trời, số, về õm dương, ngũ hành, lý, khớ. Hầu hết họ đều đề cập tới trời, tin tưởng vào ý trời, vào “mệnh trời”. Nguyễn Du tõm niệm: “Cho hay muụn sự tại trời”. Theo đú, sự thành bại của cuộc đời con người cũng là do trời định mà Nguyễn Du gọi đú là “cơ”, tức là cơ trời và ụng nhấn mạnh: “Cho hay thành bại là cơ” (Chiờu hồn thập loại chỳng sinh). Người Việt nam quan niệm “ễng Trời” như số mệnh của con người hoặc số phận được quyết định bởi những yếu tố vuợt quỏ tầm kiểm soỏt của con người, chẳng hạn như:

Bắt phong trần phải phong trần Cho thanh cao mới được phần thanh cao

(Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Nguyễn Cụng Trứ khi đề cập đến thõn phận của kẻ hàn Nho cũng cho rằng, “khú bởi tại trời, giàu là cỏi số” và theo ụng, chỉ cú người tài giỏi mới biết được mệnh trời và thời thế. Đến Nguyễn Khuyến, hỡnh ảnh ụng Trời trong con mắt của một nhà Nho đó trở nờn gần gũi hơn rất nhiều:

Cao cao muụn trượng ấy là Tao Dẫu phỏo thăng thiờn chẳng tới nào Nhắn bảo dưới trần cho chỳng biết Thỏng ba, thỏng tỏm tớ mưa rào.

(ễng Trời)

Đối với thi sĩ Tản Đà, giữa Trời – đấng toàn năng, thần tiờn và người hạ giới khụng hề cú khoảng cỏch. Với thi sĩ, Trời cũng bằng “ta”, trời là bạn rượu:

Đất say đất cũng lăn quay, Trời say mặt cũng đỏ gay ai cười

67

Cỏi say khụng phải vỡ rượu mà vỡ đời, mà vỡ thế sự cho nờn thật khú dứt cơn say. Trời cũn là bạn thơ của thi sĩ. Nhà thơ đó tạo dựng một tỡnh huống tưởng tượng cảnh ụng lờn gặp trời để ngõm thơ cho trời nghe. Hầu trời được xếp trong tập Cũn chơi (1921) là bài thơ tiờu biểu cho phong cỏch thơ Tản Đà. Mạch thơ được triển khai theo lụgớc một cõu chuyện với cỏc chi tiết cụ thể, rành mạch, khiến cho bài thơ hấp dẫn và cú sức thuyết phục: nằm một mỡnh, buồn nờn dậy đun nước uống rồi ngõm văn, động đến Trời, tiờn xuống hỏi rồi đưa lờn gặp Trời, Trời cựng Chư tiờn đún tiếp long trọng, mời đọc thơ, giới thiệu về mỡnh rồi đọc thơ và giói bày cảnh ngộ cựng Trời, Trời giải thớch, khen ngợi rồi cho đưa về trần giới. Cõu chuyện tưởng tượng vui và đầy hào hứng, nhà thơ đó khẳng định cỏi Tụi cỏ nhõn của người nghệ sĩ. Trong bài Hầu Trời, cỏi ngụng của Tản Đà được thể hiện rừ nột nhất. Là người trần mắt thịt nhưng ụng tự cho mỡnh văn hay đến mức Trời cũng phải tỏn thưởng. Thi sĩ tự nhận thấy khụng cú ai đỏng là kẻ tri õm tri kỉ với mỡnh ngoài Trời và Chư tiờn. ễng xem mỡnh là một trớch tiờn bị đày xuống hạ giới vỡ tội ngụng, tự nhận mỡnh là người nhà trời, được sai xuống hạ giới thực hiện một sứ mệnh cao cả (thực hành thiờn lương). Bờn cạnh đú, việc nhà thơ bịa ra chuyện hầu Trời đó hàm chứa một sự khiờu khớch nhất định đối với cỏi nhỡn đầy thành kiến về thang bậc giỏ trị của con người trong xó hội.

Trong thơ chơi của Tản Đà, hỡnh ảnh trời hiện lờn vừa thõn mật, vừa suồng só. Thi nhõn luụn tự coi mỡnh là một trớch tiờn bị giời đày xuống hạ giới làm việc:

Trời cú sai tụi một việc nặng Đến nay tụi vẫn làm chưa xong…

(Tiễn ụng Cụng lờn trời)

ễng trời trong thơ chơi Tản Đà nhiều khi hiện lờn giống người bạn tõm giao, tri kỉ. Chưa cú ai tỏo bạo như Tản Đà khi ụng viết:

Ngồi buồn lấy giấy viết thơ hỏi trời. Xem thơ trời cũng bật cười,

Cười cho hạ giới cú người oỏi oăm… Người đõu kiếp trước Đụng Phương Súc,

68

Ăn trộm đào quen học thúi ngày xưa, Trần gian đày mói khụng chừa…

(Trời mắng)

Hơn một lần trong thơ Tản Đà “than thở”, kể lể về về việc bị trời mắng. Qua cỏch núi của nhà thơ, ta thấy hiện lờn hỡnh ảnh ụng trời vừa gần gũi, vừa thõn mật, khụng cũn khoảng cỏch giữa trời với ta. Sự hài hước, oỏi oăm của Tản Đà cũng khiến trời phải “bật cười”. Thơ chơi của Tản Đà đậm đặc cỏc hỡnh ảnh về thiờn giới, vũ trụ như: chim hạc, hỡnh ảnh địa cầu, giang sơn, sơn hà, trời, cỏc chư tiờn, chỳ Cuội, chị Hằng... Rất nhiều bài thơ chơi nhắc đến những hỡnh ảnh này với những ý nghĩa sõu sắc khỏc nhau. Với Tản Đà thỡ Trời, Chư tiờn, Chức Nữ hay Hằng Nga… cũng chỉ là như những người bạn, nờn ụng thoải mỏi than vón, phàn nàn về cuộc sống cơm ỏo gạo tiền của một nhà văn “ế”.

Với bài thơ “Hầu Trời” người ta cú cảm giỏc như đang lạc trong một cuộc dạo chơi Tiờn giới với thi sĩ nước Nam. Tản Đà là đó đưa ngụn ngữ đời thường nụm na, dễ hiểu, dung dị mà vẫn rất gợi cảm vào thơ ca. Khụng quỏ cõu nệ vào vần luật nờn mạch cảm xỳc được phỏt triển rất tự nhiờn và cỏi Tụi cỏ nhõn đó thoả sức bộc lộ và thể hiện mỡnh. Điểm độc đỏo và thành cụng của bài thơ cũn thể hiện ở chỗ Tản Đà tạo ra cỏi cớ là tỡnh huống hầu Trời để tự khẳng định tài năng và quan niệm của mỡnh. Chuyện hầu Trời bằng tưởng tượng đó giỳp nhà thơ khẳng định tài năng của bản thõn và bộc lộ quan niệm mới mẻ của ụng về nghề văn, đồng thời thể hiện ý thức của cỏi Tụi cỏ nhõn đầy cỏ tớnh của mỡnh. Nhà thơ kể lại cõu chuyện của mỡnh bằng một giọng điệu rất hấp dẫn, rất tự nhiờn, húm hỉnh. Hỡnh thức bờn ngoài ban đầu là quan hệ giữa người truyền lệnh, yờu cầu (“Trời sai gọi, Trời sai pha nước, “Truyền cho văn sĩ ngồi chơi đấy”, “Truyền cho văn sĩ đọc nghe….”) và người phàm trần được vinh hạnh thực hiện yờu cầu. Nhưng khi tiếng đọc thơ cất lờn hào hứng, say mờ, chỉ lại quan hệ giữa “tỏc giả” và những “độc giả” nhiệt tỡnh, phấn khớch. Trời và chư tiờn khụng ngần ngại gọi thi sĩ là “anh”. Giọng trời khụng phải là giọng quyền uy, ra lệnh mà là giọng “trần tỡnh”, vỗ về, an

69

ủi, động viờn và thậm chớ là thanh mỡnh “Trời rằng khụng phải là Trời đày/ Trời định sai con một việc này”.

Qua cõu chuyện tưởng tượng vui vẻ và đầy hào hứng, nhà thơ đó khẳng định cỏi Tụi cỏ nhõn của người nghệ sĩ. Nhà thơ vừa tự tin khẳng định tài năng của mỡnh vừa núi lờn quan điểm làm văn chương, đú là viết văn để phục vụ thiờn lương. Với “Hầu Trời”, Tản Đà đó mang đến cho văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX một khụng khớ mới. Đọc bài thơ, ta khụng khỏi bật cười trước thỏi độ tự nhiờn, thõn mật đến mức suồng só của Tản Đà với ụng Trời. Đú là một kiểu ngụng rất nghệ sĩ, vui vẻ và đỏng yờu. Qua đú cũng bộc lộ cỏch chơi tỏo bạo, ngụng nghờnh của Tản Đà khi chạm đến những gỡ được coi là tối cao, thiờng liờng nhất. Điều đú khẳng định một cỏch chơi sỏng tạo của “ụng thần ngụng” Tản Đà!

Một phần của tài liệu Thơ chơi của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuật Luận văn ThS. Văn học (Trang 69)