Chữ tài, chữ tỡnh và nhõn tỡnh thế thỏi trong thơ chơi

Một phần của tài liệu Thơ chơi của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuật Luận văn ThS. Văn học (Trang 51)

5. Kết cấu của luận văn

2.1.2.Chữ tài, chữ tỡnh và nhõn tỡnh thế thỏi trong thơ chơi

Đỳng như Nguyễn Tuõn đó nhận xột: “Trong chốn Tao Đàn, Tản Đà xứng đỏng ngụi chủ sỳy; trong Hội tài tỡnh, Tản Đà xứng đỏng ngụi Hội chủ; mà làng

48

văn làng bỏo xứ này ai dỏm ngồi chung một chiếu với Tản Đà?” (34). Bản thõn Tản Đà cũng tự nhận:

Sự nghiệp nghỡn thu xa vỳt mắt Tài tỡnh một gỏnh nặng trờn vai

(Năm hết hữu cảm)

Tài tỡnh luỵ lắm, bạn tỡnh ơi!

(Thơ đề tuồng Tõy Thi)

Thực ra, như mọi nhà Nho tài tử chớnh tụng, suốt cuộc đời, Tản Đà chưa bao giờ thụi ngạo thế bằng tài năng văn chương, ụng luụn coi văn chương như chỗ hơn người của mỡnh. Đặc biệt, trong bối cảnh xó hội thị dõn tư sản, khi mà những điều kiện thuận lợi để người tài tử cú thể làm nờn một đại cụng nghiệp (như Nguyễn Cụng Trứ từng làm được trước đú) đó khụng cũn, khi mà người tài tử chỉ cũn được chừa cho một trận địa là văn chương, thỡ ý thức về tài năng văn chương ở Tản Đà lại càng trở nờn đậm nột.

Yờu thương, tỡnh ỏi cũng là một cuộc chơi khụng nghiờm tỳc trong thơ chơi Tản Đà. Trong cuộc đời, người ta thấy cú nhiều mối tỡnh đó mang lại cho Tản Đà “thi hứng” dạt dào. Đú là mối tỡnh tuyệt vọng với cụ gỏi họ Đỗ ở phố Hàng Bồ Hà Nội. Đõy là mối tỡnh trong trắng, đắm say, nhưng kết thỳc “khụng cú hậu”. Mối tỡnh này đó làm ụng đau khổ và tạo nờn nhiều thi hứng, để làm nờn những cõu thơ đặc sắc:

Vỡ ai cho tớ phải lờnh đờnh Nặng lắm ai ơi, một gỏnh tỡnh

(Chơi Hũa Bỡnh)

Theo một số nhà nghiờn cứu văn học thỡ đõy là chuyện tỡnh đó ảnh hưởng nhiều nhất tới Tản Đà. Đau khổ, buồn chỏn, ụng đi ngao du sơn thủy ở Việt Trỡ, Hũa Bỡnh... Những cõu thơ làm trong giai đoạn “thất tỡnh” này của Tản Đà như là đó khơi mào cho một trào lưu về văn học lóng mạn ở Việt Nam: thơ viết về tỡnh yờu - thơ tỡnh, chủ yếu là thơ thất tỡnh. Trước đú ớt ai phụ ra những nỗi buồn sõu kớn,

49

những nỗi chỏn đời vỡ thất tỡnh chất chứa trong lũng, nay thỡ những từ “anh anh, em em” tràn ngập thi đàn và thi đàn lỳc nào cũng sụt sựi lệ rơi!

Cụ gỏi hàng Bồ, và ớt nhất ba mối tỡnh thực nữa đó đi vào và ở lại trong Giấc mộng con. Đú là mối tỡnh với cụ con gỏi ỳt ụng tri phủ Vĩnh Tường, cụ nữ sinh 13 tuổi ở Nam Định, và cả cụ đào Liờn, người sắm vai Tõy Thi trong vở kịch do ụng là soạn giả kiờm đạo diễn. Ngoài những mối tỡnh cú thực đú, thi sĩ đa tỡnh Tản Đà cú rất nhiều “tỡnh mộng”: với Tõy Thi, với Chiờu Quõn, với Ngọc Nữ... mà người ta thường thấy trong Khối tỡnh con… Là thi sĩ tài hoa và đa tỡnh, Tản Đà viết nhiều về tỡnh yờu. Trong thơ, Tản Đà đem bản thõn ra làm nhõn vật si tỡnh, bộc lộ ra những khỏt khao, say mờ của tỡnh yờu. Tuy tỡnh yờu của ụng cú phỏ lễ giỏo, cú mang màu sắc tư tưởng cỏ nhõn tư sản, vẫn khụng ra khỏi khuụn khổ tài tử giai nhõn. Nú khụng đưa đến chống đối lễ giỏo phong kiến mà cũng khụng đũi hỏi giải phúng phụ nữ. Ở những bài thơ viết để ghẹo, Tản Đà đó bộc lộ một con người vừa tài hoa, vừa đa tỡnh, đỳng như ụng tự nhận là: “Cỏi giống đa tỡnh ta cú một”. Hết viết “Thư đưa người tỡnh nhõn cú quen biết”, ụng lại viết “Thư trỏch người tỡnh nhõn khụng quen biết”, rồi lại “Ghẹo người vu vơ”: Phũng riờng hay vẫn hóy cũn khụng? Hiện lờn trong bài thơ là một cỏi tụi trữ tỡnh hết sức húm hỉnh. Làm thơ ghẹo người con gỏi khụng phải là chuyện hiếm trong văn học, nhất là đối với những người đa tỡnh như thi sĩ Tản Đà. Ngay từ nhan đề, người đọc đó thấy sự húm hỉnh của Tản Đà khi ụng viết “ghẹo người vu vơ”. Những cõu hỏi đưa đẩy, ỡm ờ, bõng quơ được thi sĩ bật ra một cỏch khộo lộo và hài hước: Chắc hẳn vỡ chưng nỗi tưởng chồng/… Phũng riờng hay vẫn hóy cũn khụng. Tất cả đó thể hiện cỏi tỡnh chan chứa của thi sĩ. Lời tỏn ghẹo ấy khụng làm cho “người vu vơ” phải khú chịu mà nú cũn tạo nờn sự “dễ mến” khi thi sĩ bối rối: “Kỡa/đàn con sỏo/ nú sang sụng”.

Tản Đàđi đõu, gặp ai cũng nhớ, cũng thương! Rất nhiều bài thơ của Tản Đà cú nhan đề gắn với chữ “nhớ”: Từ nhớ cảnh: Ngày xuân nhớ xuân, Nhớ cảnh cầu Hàm Rồng, Nhớ cảnh lụt ở Bắc, Nhớ trong Nam… Đến nhớ những con người cụ thể: Nhớ ông bạn ở phố Mã Mây, Nhớ bạn sông Thương, Nhớ bạn Hà Nội, Ngày

50

xuân nhớ cảnh nhớ người, Nhớ chị hàng cau, Nhớ ông Trần Quỳ, Nhớ ông Lư Thoa, Nhớ ụng Gia Cỏt sỏu lần ra Kỳ Sơn, Tới chựa Hương, đờm nhớ cỏc bạn ở Vàng Danh, gửi lại … Và nhớ cả những người khụng quen biết, nhớ vu vơ: Nhớ ai, Thương ai, Nhớ mộng… Hết nhớ, thương, lại đến tương tư: Tương tư, Lại tương tư, Ngày xuõn tương tư…Những vần thơ giản dị, mộc mạc, nhưng đó làm bộc lộ rừ một con người đa cảm lại chan chứa tỡnh yờu với con người và vạn vật. Dự thời đại cú biến thiờn dõu bể thế nào đi nữa thỡ cỏi tỡnh ở thi sĩ cũng khoongbao giờ thay đổi:

Trụng gương mỡnh lại ngợ mỡnh

Phải chăng vẫn giống đa tỡnh ngày xưa

(Bài hỏt xuõn tỡnh)

Chớnh chất trữ tỡnh mạnh đó tạo nờn một cỏi Tụi thõn thiện, đối lập với cỏi Tụi kờnh kiệu, kiểu cỏch. Thỏi độ của Tản Đà với cuộc đời là thỏi độ vui vẻ, nhạy bộn, hài hước. Nú khỏc hẳn với cỏi cười sắc nhọn như thủy tinh của Tỳ Xương, cỏi cười thõm trầm kớn đỏo của Nguyễn Khuyến. Điều đú đó tạo nờn chất riờng của thi sĩ nỳi Tản sụng Đà: chất “chơi” trong thơ. Khụng quỏ nghiờm tỳc, cũng khụng quỏ bỡn cợt, thơ chơi của Tản Đà nằm trờn ranh giới giữa trào phỳng và trữ tỡnh, rất thơ nhưng cũng rất đời. Đối với thi nhõn, yờu thương, tỡnh ỏi cũng là một cuộc chơi khụng nghiờm tỳc.

Trong thơ chơi của Tản Đà, ngoài những lỳc mượn men rượu để khoe thỳ ăn chơi khắp đú đõy thỡ những lỳc “tỉnh”, thi nhõn hay kể chuyện thế sự, õu cũng là để khỏa lấp nỗi bồn chồn của tay chõn. Những cõu chuyện về cừi nhõn sinh ụng kể, cõu chuyện nào cũng nhuốm màu sắc hài hước, uy – mua nhẹ nhàng, vừa trào phỳng vừa mang chất trữ tỡnh. Đối với những ụng đồ nghốo “nụm na phỏ nghiệp kiếm ăn xoàng” như Tản Đà thỡ Tết thực sự là một ỏm ảnh lớn. Hóy xem thi sĩ viết về cảnh khúc tết của hai ụng đồ:

Trời ơi! Ới tết ơi là tết!

Bỏc hóy cũn hơn tụi mới chết! Gạo tẻ đong chịu nếp thời khụng

51

Áo vợ rỏch tan, chồng cũng hết

(Thơ khúc tết của hai ụng đồ)

Người ta thường làm thơ khúc vợ, thơ khúc chồng, chứ cú ai làm thơ khúc tết như Tản Đà. í tưởng và cỏch viết thơ đem lại cỏi nhỡn hài hước cho người đọc và sự ấn tượng về một cỏi tết trống khụng:

Năm xưa tết nhất đó suụng suồng! Tết nhất năm nay lại quỏ tuồng! Tiếng phỏo nghe nhờ thiờn hạ đốt Cờ vàng dấu đỏ, đế vương suụng.

(Tết tự thuật) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự nghốo khú, bớ bỏch, trống rỗng hiện rừ trong bài thơ, tuy nhiờn người ta vẫn thấy sự dửng dưng của “gia chủ”, sự vui vẻ, rộn ràng của bầu khụng khớ tết. Cỏi nghốo cũng khụng thể ngăn một con người như Tản Đà hưởng thụ cỏi Tết như một đế vương… suụng. Bài thơ tự trào nhẹ nhàng mà vẫn thấy được cảm giỏc tự hào, tự món của tỏc giả. Tết nhất đó “suụng”, khụng cú gỡ, phỏo thỡ nghe nhờ thiờn hạ đốt, nhưng ụng vẫn hài lũng với cuộc sống. Phải chăng đú là sự ung dung tự tại vốn cú trong phong thỏi và bản lĩnh của một nhà Nho?

Thơ chơi của Tản Đà khụng chỉ là bức tranh về cuộc sống nghốo khú của một ụng đồ nụm na phỏ nghiệp kiếm ăn xoàng mà nú cũn là bức tranh thế thỏi nhõn tỡnh với những chuyện đạo đức nhõn sinh, thúi đời. Ngay cả đến những bài cú hơi hướng triết lý, dạy đời trong thơ của Tản Đà cũng cú màu sắc “chơi”. Đú là lời nhắn nhủ của tỏc giả tới những đối tượng khỏc nhau trong xó hội nhưng cũng hộ lộ bức tranh đời sống thế sự đương thời. Lời khuyờn chõn tỡnh, hài hước với ngụn ngữ đời sống sinh động của Tản Đà đó vượt qua khỏi khuụn khổ gũ bú chật hẹp của văn học trung đại để đi thẳng tới trỏi tim người đọc muụn đời. Mượn lời chị khuyờn em gỏi, Tản Đà đó cho thấy những hiện trạng đe dọa của xó hội đương thời: “đừng hay giở dậy đờm” bởi “Thõn gỏi như mày đương nụ dại/ Thế gian lắm kẻ muốn dũm xem”. Trong thời buổi xó hội loạn lạc, nhiễu nhương, Tản Đà đó cảnh giỏc con người về lũng tin: “Ai ơi đừng cú chắc tin ai” bởi “Giết nhau buổi

52

ấy thiếu chi người!” và “Cỏi lưỡi khụng xương nhiều lắt lộo” (Răn người khụng nờn hay tin người).

Hết khuyờn răn, dạy bảo, nhắn nhủ, nay Tản Đà lại cảnh cỏo “Búp vỳ đau tay”. Ngay từ nhan đề bài thơ, người đọc đó được cười sảng khoỏi bởi ngụn ngữ tỏo bạo đến sống sượng của Tản Đà:

Hàng xứ đồn lờn lắm chuyện hay Con người như thế húa non tay Gớm cho cụ bộ liều gan tệ!

Chết nỗi làng chơi phải miếng cay!

Cũng dạy bảo “quõn tử” nhưng so với Tản Đà, bà chỳa thơ Nụm Hồ Xuõn Hương xem ra vẫn ý nhị và kớn đỏo hơn hẳn. Ngụn ngữ của Tản Đà húm hỉnh ngay từ tờn bài thơ. Những vấn đề mà Tản Đà đặt ra trong thơ ụng đều mang tớnh thời sự và thiết thực. Thơ của ụng cũng phản ỏnh sự thay đổi những giỏ trị trong xó hội đương thời khi mà cú sự gia nhập của nền văn húa phương Tõy và nếp sống tư sản. Tỏc giả khụng lờn ỏn, phờ phỏn gay gắt sự thay đổi, đảo lộn cỏc giỏ trị đạo đức, văn húa trong đời sống con người mà nhẹ nhàng chỉ ra, nhắc nhở. Trong khi đú Tỳ Xương chua cay:

“Nhà kia lỗi phộp con khinh bố Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng”

Thơ rượu, thơ chơi của ụng khụng phải là của người chỏn đời, mà là thơ của người phải tỡm những thỳ vui để cho khuõy khỏa, bởi ngay trong lỳc bớ bỏch nhất của cuộc sống như nợ nần chồng chất, bỏn văn lo ế, Tản Đà vẫn hết sức bàng quan, dửng dưng. Nú núi lờn sự tự do, cỏi ngụng cuồng của người nghệ sĩ, thỏa thớch với những “thỳ ăn chơi” và hết mỡnh trong tỡnh yờu. Dẫu cú lờn trời, hoặc chu du vào bao cừi mộng, Tản Đà vẫn khụng tỏch ta ra khỏi đời thực. Thơ Tản Đà mờ mà lại rất tỉnh trong những cảm nhận thế sự về thần tiền, khúc tết, về những cảnh buụn văn bỏn chữ, và những lận đận hoặc tỳng quẫn của sự mưu sinh. Nội dung thơ chơi của Tản Đà vỡ thế khiến cho người đọc tỡm thấy một sự giải trớ hài

53

hước, một sự chơi nhẹ nhàng. Những vần thơ chơi ấy đó thể hiện cỏi tài, cỏi tỡnh của thi sĩ nỳi Tản sụng Đà và sự mẫn cảm của thi sĩ trước thế thỏi nhõn tỡnh.

Một phần của tài liệu Thơ chơi của Tản Đà từ góc nhìn tư duy nghệ thuật Luận văn ThS. Văn học (Trang 51)