5. Kết cấu của luận văn
2.2.1. Mẫu nhà Nho tài tử cuối cựng: đi nhiều, thất vọng và chỏn đời
Trong cuốn Nho giỏo và văn học Việt Nam trung cận đại, Trần Đỡnh Hượu cú sự phõn biệt giữa ba loại hỡnh nhà Nho: Xột về mặt tỏc giả văn học, hỡnh như cú một sự khỏc biệt rừ rệt giữa ba mẫu nhà Nho: người hành đạo, người ẩn dật, và người tài tử. Người hành đạo và người ẩn dật là con sinh đụi, thay thế nhau xuất hiện trong những tỡnh thế khỏc nhau của xó hội nụng thụn - cung đỡnh cố hữu. Cũn người tài tử ra đời chậm, gắn với sự phỏt triển eo hẹp của đụ thị. Nhà Nho tài tử đối lập tài với đức, tỡnh với tớnh, coi trọng thớch thỳ cỏ nhõn, đũi tự do phúng khoỏng và hưởng lạc thỳ trần tục [33; 53,54]. Theo cỏch phõn tớch của Trần Đỡnh Hượu, cú hai mẫu nhà Nho chớnh thống và khụng chớnh thống (hay ớt nhiều thoỏt li chớnh thống). Nhà Nho chớnh thống là mẫu kộp dung hợp hành đạo - ẩn dật (xuất xử) và nhà Nho phi chớnh thống là nhà Nho tài tử. Tản Đà được coi là mẫu nhà Nho tài tử cuối cựng. Người tài tử trong Tản Đà gặp người tư sản trong cỏc nhà thơ mới. Người tài tử trong thành thị tư bản chủ nghĩa đó xớch lại khỏ gần nhưng “lốt y phục, lốt tư tưởng” vẫn khụng hoà làm một với người tư sản. Người tài tử coi “tài” và “tỡnh”, chứ khụng phải đạo đức, làm nờn giỏ trị của con người. Đú là chỗ để họ tự phõn biệt với người thỏnh hiền và họ lấy chỗ đú làm điều tự hào. Người “tài tử” quan niệm “tài” nhiều cỏch. Cú thể là tài kinh luõn như Nguyễn Cụng Trứ, cú thể là tài học vấn như Cao Bỏ Quỏt, hoặc cú thể là tài cầm quõn đỏnh giặc. Nhưng dự đó cú những tài như vậy, vẫn phải cú thờm tài văn chương “nhả ngọc phun chõu”, tài cầm kỳ thi họa, những thứ nghệ thuật tài hoa, gắn bú với tỡnh nữa, mới thành người tài tử
Tản Đà rời làng quờ Khờ Thượng, bắt đầu đường phiờu bạt giang hồ vào ngày 25 thỏng 3 năm Nhõm Tuất (1922), đến ngày trở về quờ cũ là 4 thỏng 9 năm Giỏp Tuất (1934). Chẳng phải đợi đến lớp thi sĩ đàn em như Nguyễn Bớnh, Vũ Hoàng Chương, Thõm Tõm... mới “nổi mỏu giang hồ”, thi sĩ Tản Đà cũng đó ăn
54
chơi phiờu dạt từ rất sớm. Năm 1915, cậu ấm Nguyễn Khắc Hiếu kết hụn với bà Nguyễn Thị Tựng sau những cuộc tỡnh dang dở với ba người đẹp. Cuộc hụn nhõn với người vợ hiền Nguyễn Thị Tựng tưởng chừng sẽ chấm dứt quóng đời phiờu bạt giang hồ nay đõy mai đú của thi sĩ Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu bởi người đàn ụng khi thành thõn sẽ muốn ổn định hơn để lo cho gia đỡnh riờng của mỡnh. Tuy nhiờn, năm 1916, ụng lấy bỳt danh Tản Đà và từ đõy bắt đầu cuộc phiờu lưu mới, trong đú khụng ớt hành trỡnh trờn đường ngao du giang hồ ấy cú búng dỏng của người vợ yờu dấu.
Sự phũ phàng của cuộc sống thực tế với những thất bại trong tỡnh yờu và sự nghiệp: người mỡnh yờu bỏ đi lấy chồng, thi rớt, đúng cửa nhà bỏo, sống trong cựng khổ nợ nần khiến thi sĩ Tản Đà khụng khỏi cú lỳc chỏn chường tuyệt vọng. Chớnh nỗi cụ đơn, sầu muộn, bi quan đó khiến Tản Đà trở nờn chỏn đời và ngụng nghờnh. Cỏi ngụng của Tản Đà là kết quả của tớnh tự cao nhưng nhiều thi vị, khụng nghờnh ngang khú chịu. Cỏi ngụng ấy là dịp để khuõy khỏa, một lối thoỏt, ngụng – với Tản Đà, đú là một cỏch để chơi đời. Nú chẳng khỏc nào là cỏi cười cợt của nhà thi sĩ Nguyễn Cụng Trứ trong bài “Vịnh cõy thụng”:
Ngồi buồn muốn trỏch ụng xanh, Khi vui muốn khúc buồn tờnh lại cười
Ngụng là biểu hiện của thỳ chơi độc đỏo trong thơ chơi của Tản Đà. Nú là sản phẩm của nỗi chỏn chường, thất vọng và mất niềm tin vào cuộc đời. ễng chơi ngụng khụng chỉ muốn tỏ rừ “mặt chơi” với đời mà cũn muốn chơi trờn tận thiờn đỡnh. Thi sĩ đó từng cú một tõm sự tỏo bạo, đầy ngang tàng về nỗi buồn nơi trần thế:
Đờm thu buồn lắm chị Hằng ơi Trần thế em nay chỏn nửa rồi
(Muốn làm thằng Cuội)
Hai cõu mở đầu bài thơ như một tiếng kờu than. Chẳng cần phải mượn yếu tố ngoại cảnh để diễn tả nỗi buồn trong lũng mỡnh, thi sĩ bộc bạch ngay tõm trạng buồn chỏn cụ đơn. Vỡ buồn nờn thi sĩ mới muốn làm thằng Cuội. Nỗi buồn của Tản
55
Đà là nỗi buồn chỏn cuộc đời tối tăm, đen bạc, đảo điờn. Khụng ớt lần thi sĩ kờu chỏn đời:
“Đời đỏng trỏch biết thụi là đủ Sự chỏn đời xin nhủ lại tri õm”
(Đời đỏng chỏn)
“Giú mưa mưa giú đó chỏn phốo Sự đời nghĩ đến lại buồn teo”
(Sự đời)
Sống trong bối cảnh xó hội thực dõn nửa phong kiến những năm đầu thế kỉ XX, chẳng phải chỉ riờng Tản Đà buồn chỏn, khụng khớ tự hóm u uất ấy của dõn tộc bao trựm lờn hết thảy, đố nặng lờn tõm trớ con người, nhất là những người nhạy cảm như thi nhõn. Đi nhiều, Tản Đà càng được trải nghiệm nhiều sự thành bại trong cuộc đời. Tản Đà đó thấm nỗi đau và sự thất vọng khi thi trượt của một nhà Nho cuối mựa. Thi sĩ xưng ụng và tỏ thỏi độ ngụng nghờnh một cỏch bất chấp:
Chữ chữ nụm nụm nào kộm cạnh
Khuyờn khuyờn điểm điểm cú hay khụng Bởi ụng hay quỏ ụng khụng đỗ
Khụng đỗ ụng càng tốt bộ ngụng
(Tự trào) Trước đú, Nguyễn Cụng Trứ cũng xưng “ụng”:
“Vũ trụ nội mạc phi phận sự ễng Hi Văn tài bộ đó vào lồng” (Bài ca ngất ngưởng)
Việc xưng danh trong thơ ca để khẳng định cỏi Tụi cỏ tớnh, ngang tàng trong văn học trung đại khụng phải là hiếm. Nhưng xưng “ụng” với thỏi độ thỏch thức và đứng cao hơn tất thảy thỡ khụng phải ai cũng làm được như Nguyễn Cụng Trứ và Tản Đà. Tuy nhiờn cỏi Tụi ngạo nghễ của Nguyễn Cụng Trứ khụng giống như cỏi Tụi của Tản Đà. Nếu ở Nguyễn Cụng Trứ là sự ngạo mạn, cười cợt trước thế gian, làm những việc khỏc người để thị tài, thỡ ở Tản Đà, sự ngụng nghờnh gắn liền với
56
thỳ chơi, tớnh cỏch phúng khoỏng, hưởng thụ. Chớnh vỡ điều đú mà nhiều người quy kết Tản Đà đi theo chủ nghĩa khoỏi lạc. Hiện lờn trong thơ chơi của Tản Đà là hỡnh ảnh một cỏi Tụi phúng khoỏng dẫu trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng hết sức hài hước, húm hỉnh. Đó “nghốo chỉ cú văn, văn lại ế”, may mắn thay, ụng tỡm được sự an ủi trong cừi mộng: nhà thơ được “hầu Trời”, và đọc thơ cho Trời nghe. Cỏ tớnh ngụng nghờnh ấy đó tạo nờn giọng điệu giễu nhại, trào phỳng đặc trưng trong thơ Tản Đà.
Nhà thơ Xuõn Diệu từng núi rằng: “Tản Đà là thi sĩ đầu tiờn, mở đầu cho thơ Việt Nam hiện đại. Tản Đà là người thứ nhất đó cú can đảm làm thi sĩ, đó làm thi sĩ một cỏch đường hoàng, bạo dạn, dỏm giữ một cỏi tụi” [59; 173]. Bằng bản lĩnh của mỡnh, Tản Đà mang đến một luồng sinh khớ mới cho nền văn học Việt Nam. Thi sĩ trực tiếp thể hiện cỏi sự chỏn chường và bất món của mỡnh một cỏch hết sức độc đỏo và mới mẻ. Trong sỏng tỏc văn học, khụng phải ai cũng thể hiện được điều đú trờn trang viết. Cú lẽ chỉ những người dỏm chơi và chơi hết mỡnh trong văn chương mới cú được cỏi ngụng nghờnh cỏ tớnh như thi sĩ Tản Đà. Tản Đà buồn quỏ mà núi ngụng ra vậy thụi, chứ thực tỡnh, ụng là người yếu đuối, rất mềm mỏng mà phải giả bộ cương, quặn thắt nhớ nước thương nũi mà giả bộ vụ cảm:
Tài cao, phận thấp, chớ khớ uất Giang hồ mờ chơi quờn quờ hương
Tản Đà hay viết ngụng, núi ngụng cho đỡ buồn, giang hồ vặt cho đỡ tẻ: “Ngày xanh như ngựa, đầu xanh bạc / Hết cả giang hồ, hết cả ngụng”. Tản Đà vỡ buồn quỏ nờn uống rượu tỡm say chơi, chứ ụng đõu lấy rượu làm mục đớch.
Trong nghề làm bỏo, Tản Đà khụng chỉ nổi tiếng với những bài thơ mượt mà, bài phiếm luận độc đỏo, mà cũn nổi tiếng vỡ quản lý luộm thuộm, đó mấy lần tờ An Nam tạp chớ chết đi rồi sống lại trong tay ụng. Sự say sưa rượu chố cũng như thúi coi rẻ đồng tiền - mỗi khi cú tiền trong tay, tiờu khụng biết xút - những cỏ tớnh ấy đứng ngoài mà nhỡn, kể cũng hay hay, nhưng với cuộc đời riờng của người nghệ sĩ chỳng là những yếu tố phỏ hoại. Suy cho cựng, những thúi quen ấy chỉ
57
chứng tỏ Tản Đà chưa thoỏt khỏi quỹ đạo những nho sĩ tài tử thời phong kiến và khụng nhập được vào sinh hoạt văn húa tư sản đang hỡnh thành. ễng cú thể mơ màng mà vẫn khụng quờn chuyện cơm ỏo, thường ngụng nghờnh nhưng cũng biết thỏa hiệp khi cần, và núi chỏn đời, mà khụng bao giờ hết bàn về sự đời. (ý của Vương Trớ Nhàn). Chớnh vỡ thế, Tản Đà đó “chơi” để giải sầu, giải thoỏt và tận hưởng cuộc đời.